HƯỚNG dẫn ôn THI TUYỂN VIÊN CHỨC GIÁO dục vị trí nhân viên y tế

31 207 0
HƯỚNG dẫn ôn THI TUYỂN VIÊN CHỨC GIÁO dục vị trí nhân viên y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC GIÁO DỤC (Vị trí Nhân viên Y tế) A Phần thi môn: KIẾN THỨC CHUNG I PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH : Những nội dung đổi GD ĐT theo đường lối, chủ trương Đảng 1.1 Quan điểm đạo (1) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (2) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp (3) Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội (4) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng (5) Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo (6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo (7) Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước 1.2 Mục tiêu đổi + Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực + Mục tiêu cụ thể Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế - Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nông thôn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hồn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với q hương, đồng thời xây dựng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước 1.3 Nhiệm vụ, giải pháp (1) Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm q trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Đổi công tác thông tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện tồn xã hội cơng đổi mới, phát triển giáo dục Coi trọng công tác phát triển đảng, cơng tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục-đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo (2) Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới (3) Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chứcnhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước ngồi Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo (4) Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học (5) Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước Việt Nam Phát huy vai trò cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch (6) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tơn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thông, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu (7) Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực cơng ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường cơng lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí (8) Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chun ngành, trung tâm cơng nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học công nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới (9) Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mơ đào tạo nước ngồi ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam Quyền nghĩa vụ viên chức (Luật Viên chức 2010) Điều 11 Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được bảo đảm trang bị, thiết bị điều kiện làm việc Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Được định vấn đề mang tính chun mơn gắn với cơng việc nhiệm vụ giao Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật Điều 16 Nghĩa vụ chung viên chức Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 10 B Mơn thi: KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (Vị trí Nhân viên Y tế) Nhân viên y tế trường học phải có trình độ chuyên môn từ y sĩ trung cấp trở lên Nhân viên y tế trường học phải thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngành Y tế, ngành Giáo dục tổ chức để triển khai nhiệm vụ quy định; Nhân viên y tế trường học có nhiệm vụ tham mưu, tổ chức thực theo quy định Điều 9, Điều 10 Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT nhiệm vụ khác Lãnh đạo trường học phân cơng I THEO DÕI - CHĂM SĨC SỨC KHỎE 1/ Tổ chức hoạt động quản lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe học sinh: Thực kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng sức khỏe: đo chiều cao, cân nặng trẻ 36 tháng tuổi; đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực học sinh từ 36 tháng tuổi trở lên Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi phát triển thể lực cho trẻ 24 tháng tuổi tháng lần cho trẻ em từ 24 tháng tuổi đến tuổi quý lần; theo dõi số khối thể (BMI) 02 lần/năm học để tư vấn dinh dưỡng hợp lý hoạt động thể lực học sinh phổ thông Thường xuyên theo dõi sức khỏe học sinh, phát giảm thị lực, cong vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất tinh thần học sinh; hướng dẫn cho học sinh biết tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trường học có học sinh khuyết tật tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hòa nhập Hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng lứa tuổi trường có học sinh nội trú, bán trú Phối hợp với sở y tế địa phương việc tổ chức chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh cho học sinh Thơng báo định kỳ tối thiểu 01 lần/năm học cần thiết tình hình sức khỏe học sinh cho cha mẹ người giám hộ học sinh Nhân viên y tế trường học đánh giá tình trạng sức khỏe học sinh vào cuối cấp học để làm theo dõi sức khỏe cấp học 17 10 Lập ghi chép vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh 11 Thường xuyên kiểm tra, giám sát điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay Chủ động triển khai biện pháp chế độ vệ sinh phòng, chống dịch theo quy định Thông tư số 46/2010/TT-BYT hướng dẫn khác quan y tế 12 Tổ chức triển khai chương trình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, xây dựng môi trường không khói thuốc lá, khơng sử dụng đồ uống có cồn chất gây nghiện 2/ Tổ chức hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe Biên soạn, sử dụng tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp với nhóm đối tượng điều kiện cụ thể địa phương Tổ chức truyền thông, giáo dục sức khỏe cho học sinh cha mẹ người giám hộ biện pháp phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; phòng chống ngộ độc thực phẩm; dinh dưỡng hợp lý; hoạt động thể lực; phòng chống tác hại thuốc lá; phòng chống tác hại rượu, bia; phòng chống bệnh, tật học đường; chăm sóc miệng; phòng chống bệnh mắt; phòng chống tai nạn thương tích chiến dịch truyền thông, giáo dục khác liên quan đến công tác y tế trường học Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật giảng Tổ chức cho học sinh thực hành hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; phòng chống ngộ độc thực phẩm; dinh dưỡng hợp lý; hoạt động thể lực; phòng chống tác hại thuốc lá; phòng chống tác hại rượu, bia; phòng chống bệnh, tật học đường; chăm sóc miệng; phòng chống bệnh mắt; phòng chống tai nạn thương tích thơng qua hình thức, mơ hình phù hợp II MỘT SỐ KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ BẢN 1/ Cấp cứu hồi sinh tim phổi A Định nghĩa: Ngưng hơ hấp tuần hồn ngừng hơ hấp nhát bóp tim có hiệu Ngưng tuần hồn-hơ hấp (NTH-HH) cấp cứu khẩn cấp, xảy lúc nào, với đâu Nguyên nhân phổ biến ngưng tim đột ngột người lớn bệnh tim thiếu máu cục dẫn đến rối loạn nhịp tim gây tử vong B Nhận biết ngưng hơ hấp tuần hồn: - Mất ý thức đột ngột - Ngưng thở hay thở ngáp cá - Mất mạch bẹn mạch cảnh ( thời gian kiểm tra ≤ 10 giây) 18 Cần hiểu rõ khái niệm - Ngất (bất tỉnh, xỉu )( Syncope, Fainting): tình trạng ý thức thống qua giảm tưới máu tồn não thống qua đặc trưng đặc điểm : khởi phát nhanh, ngắn tự hồi phục hoàn toàn định nghĩa loại trừ nguyên nhân khác : ngã, hôn mê, đột tử… Ngồi vài tình trạng giống ngất khác có ý thức thật khơng chế giảm tưới máu não tồn : động kinh, rối loạn chuyển hoá (hypoxia, hạ đường máu), ngộ độc, thiếu máu não thoáng qua (do nguồn gốc động mạch cảnh, động mạch thân nền) khơng xếp vào chẩn đốn ngất - Hơn mê: trạng thái bất tỉnh kéo dài mà người khơng thể đánh thức, khơng thể phản ứng cách bình thường kích thích đau, ánh sáng hay âm thanh, chu kỳ thức-ngủ bình thường khơng thể chủ động hành vi.Tuy nhiên, theo thang đo hôn mê Glasgow, người mơ hồ coi hôn mê mức nhẹ Hơn mê có nhiều ngun nhân bao gồm trúng độc (như lạm dụng, dùng liều sai toa thuốc chất), trao đổi chất bất bình thường, bệnh hệ thần kinh trung ương, tổn thương thần kinh cấp tính tai biến mạch máu não, thiếu oxy máu, hạ đường huyết, giảm thân nhiệt chấn thương tổn thương đầu ngã tai nạn giao thông Các cấp độ hồi sinh tim phổi Tùy theo phương tiện cấp cứu sử dụng trình độ người cấp cứu mà cơng tác xử trí cấp cứu ngưng tuần hồn hơ hấp chia thành hai cấp độ cấp cứu nâng cao + Cấp cứu hồi sinh tim phổi hay gọi cấp cứu hỗ trợ sinh mạng (Basic Life Support -BLS) bao gồm ba mắt xích thực phương tiện cấp cứu hạn chế có nhân viên khơng chun, thường áp dụng nơi xảy NTH-HH đột ngột + Cấp cứu hồi sinh tim phổi nâng cao hay gọi cấp cứu tuần hồn hơ hấp nâng cao (Advanced Cardiac Life Support - ACLS) bao gồm việc thực tồn chuỗi sống còn, bao gồm: cấp cứu HSTP cách, dùng thuốc, đường thở nhân tạo, bổ sung oxy, thơng khí nhân tạo sau tiến hành đồng biện pháp chăm sóc sau ngừng tim điều kiện nguồn lực cho phép Chuỗi sống xử trí cấp cứu ngưng tim đột ngột (1) Phát ngưng tim & gọi cấp cứu (2) Hồi sinh tim phổi ngay, ép tim (3) Khử rung sớm (4) Vận chuyển hồi sinh tim phoi nâng cao (5) Tiến hành biện pháp chăm sóc sau ngừng tim C Quy trình cấp cứu HSTP 19 Hồi sinh tim phổi cần thực kỹ thuật đạt chất lượng cao bao gồm bước sau: bước 1: tiếp cận trường nhận diện người bệnh ngưng hô hấp tuần hồn đột ngột bước 2: kích hoạt hệ thống cấp cứu lấy máy phá rung bước 3: kiểm tra mạch bước 4: tiến hành hồi sinh tim phổi (c-a-b); ép tim lồng ngực (c - chest compression) 1/tiếp cận trường nhận diện người bệnh ngưng hơ hấp tuần hồn đột ngột Người cấp cứu tới trường cần phải : - Nhanh chóng kiểm tra trường cấp cứu có an tồn hay khơng Nếu trường khơng an tồn, cần phải tiến hành di chuyển NGƯỜI BỆNH tới nơi an toàn trước tiến hành cấp cứu - Đánh giá NGƯỜI BỆNH có đáp ứng hay khơng Trong đó, đồng thời quan sát nhanh NGƯỜI BỆNH thở hay khơng -Nếu NGƯỜI BỆNH khơng thở thở khơng bình thường (vd thở ngáp), tiến hành bước 2/ Kích hoạt hệ thống cấp cứu lấy máy phá rung Nếu có phát thấy NGƯỜI BỆNH bất tỉnh, khơng thở, cần gọi lớn tìm hỗ trợ Nếu khơng có trợ giúp, cần khẩn cấp liên lạc với hệ thống cấp cứu (115, bệnh viện địa phương cấp cứu bệnh viện khoa cấp cứu cấp cứu bệnh viện) cố gắng báo lấy máy phá rung, sau quay trở lại với NGƯỜI BỆNH, tiến hành kiểm tra mạch khơng có mạch bắt đầu HSTP theo trình tự C-A-B Nếu có nhiều người tham gia cấp cứu (trên xe cấp cứu, bệnh viện ), tiến hành nhiều việc lúc 3/ Kiểm tra mạch: Dùng 2-3 ngón tay xác định khí quản NGƯỜI BỆNH Từ khí quản, ức đòn chũm NGƯỜI BỆNH, sờ thấy động mạch cảnh Dùng hai ngón tay để cảm nhận động mạch cảnh giây (khơng q 10 giây) Nếu không thấy mạch cảnh nảy, bắt đầu HSTP theo trình tự C-A-B 4/ Tiến hành hồi sinh tim phổi (c-a-b) 4.1 Ép tim lồng ngực (c - chest compression) + Quỳ xuống cạnh nạn nhân + Đặt gót bàn tay lên trung tâm ngực nạn nhân + Đặt gót bàn tai lại lên mu bàn tay 20 + Cài ngón hai bàn tay với đảm bảo cho lực ép không tác động trực tiếp lên xương sườn Không ép vùng thượng vị phần xương ức + Giữ tư tay thẳng đứng phía ngực nạn nhân ấn xuống xương ức 4-5 cm + Sau lần ấn, thả lỏng tay để giải phóng tồn lực ép thành ngực không để tiếp xúc tay bạn xương ức Lặp lại với nhịp độ tối thiểu 100 nhịp/phút + Tỷ lệ thời gian lần ép thả lỏng lồng ngực nên cân + Không dựa vào mạch cảnh, mạch đùi bắt thước đo dòng máu động mạch hiệu Nếu hồi sinh kéo dài cần thực bước A-B 4.2.Mở thông đường thở (A - Airway): thủ thuật mở thông đường thở sử dụng kỹ thuật: + Kỹ thuật ấn trán - nâng cằm : dùng lòng bàn tay lên trán ấn sau làm ngửa đầu người bệnh, dùng tay lại nhấc hàm lên đưa cằm trước + Kỹ thuật đẩy hàm dưới: sử dụng kỹ thuật nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ làm cột sống cổ di chuyển 4.3 Thổi ngạt - Mở miệng nạn nhân giữ tư nâng cằm - Hít thở bình thường đặt mơi bạn lên miệng nạn nhân Đảm bảo bạn tạo điểm tỳ tốt - Thổi đủ mạnh vào miệng nạn nhân giây nhịp thở bình thường quan sát căng phồng lồng ngực nạn nhân Nếu có người cấp cứu, nên ép tim thổi ngạt theo tỷ lệ 30 lần ép tim /2 lần thổi ngạt Chú ý: thổi ngạt mà không làm lồng ngực căng phồng lên bình thường, bước bạn phải làm: + Kiểm tra miệng nạn nhân loại bỏ tắc nghẽn + Kiểm tra lại xem tư ngửa đầu nâng cằm có khơng - Nếu có thêm người hỗ trợ, luân phiên tiến hành hồi sinh tim phổi cho nạn nhân - phút để giữ sức Có thể thổi ngạt trực tiếp kiểu miệng - miệng, khuyến cáo nên sử dụng dụng cụ bảo vệ cá nhân tiến hành cấp cứu Những vấn đề cần quan tâm Tại vài phút cấp cứu ngưng tim ngưng thở ban đầu khơng cần thơng khí hỗ trợ? 21  Khi ngừng tim rung thất, lượng O2 máu đủ vài phút  Hơn nữa, nhiều nạn nhân thở ngáp cá đủ cho trao đổi khí  Và đường thở thơng tốt, lồng ngực phồng lên nhả tay ép tim giúp cho sư trao đổi khí Khi cần thổi ngạt? cấp cứu ngưng tim ngưng thở kéo dài vài phút cần phải hỗ trợ thơng khí cách thổi ngạt Nếu thổi ngạt? Khai thông đường thở ép tim nên tiến hành liên tục Hồi sức đến nào?  Đội cứu hộ trang bị đầy đủ tới đảm nhận tiếp  Nạn nhân bắt đầu thở bình thường  Bạn bị kiệt sức Băng bó vết thương Khi tai nạn xảy ra, ngồi việc hỗ trợ hơ hấp cho nạn nhân, điều quan trọng mà bạn khơng thể bỏ qua sơ cấp cứu: băng bó vết thương Băng bó nhằm che chở, giữ vết thương không bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn để cầm máu băng ép, hút chất dịch Nguyên tắc băng bó vết thương - Khơng làm ô nhiễm vết thương sai kỹ thuật (Băng vết thương chưa làm Dùng vải bẩn đắp lên vết thương…) - Phải băng kín vết thương, khơng bỏ sót vết thương - Băng đủ chặt Nếu lỏng, băng bị sút, tuột Còn chặt quá, máu không lưu thông - Băng sớm, không bôi thuốc vào vết thương, trừ thuốc đỏ, ô-xy già, không bôi alcohol, i-ốt - Trường hợp vết thương nhẹ, sát trùng băng lại - Phải bộc lộ vết thương, làm lơng tóc có, rửa vết thương ôxy già từ Việc vệ sinh tối thiểu lần, lau khô sát trùng cồn xung quanh vết thương vùng da lành - Đắp gạc vô trùng vải lên vết thương, tuyệt đối khơng đắp trực tiếp bơng gòn lên vết thương chúng dính vào vết thương, gỡ gây chảy máu, đau đớn - Nếu bị ngã hay bị đâm chém vật sắc, nhọn gây rách da, dập nát phần mềm, ta đưa chi lên cao khơng gãy xương; bầm tím chườm lạnh 22 Lưu ý: Khi có vật nhọn đâm vào thể, không rút mà kềm hai bên vật nhọn với hai cuộn bang băng lại Việc làm mục đích khơng để vật nhọn lắc lư, làm vết thương nặng thêm đâm tiếp vào động mạch - Trường hợp khơng có ơ-xy già để rửa vết thương, ta dùng chai nước suối đâm thủng lỗ bóp rửa vết thương lấy bao nylon, bao xốp hứng nước bấm lỗ góc bao, tạo thành tia nước mạnh, rửa vết thương từ theo hình xoắn ốc Như thế, đất cát, sình lầy, máu văng ngồi, giúp vết thương khơng bị nhiễm trùng - Sau băng xong + Kiểm tra việc lưu thơng tuần hồn phía vết thương +Treo tay bị thương băng tam giác dùng áo nạn nhân - Nếu khơng có băng cuộn, dùng băng tam giác (khăn chồng, khăn quàng) xé vải làm băng hay dùng cà-vạt để băng vết thương Bất động xương gãy TRIỆU CHỨNG CHUNG - Triệu chứng toàn thân: Tuỳ theo trường hợp mà bệnh nhân có biểu shock hay không, thường đau hay máu - Triệu chứng năng: Đau, Giảm - Triệu chứng thực thể: + Không chắn: Sưng nề, bầm tím + Chắc chắn:  Biến dạng: gập góc, lệch trục  Cử động bất thường  Tiếng lạo xạo MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG - Mục đích:  Giảm đau, phòng ngừa shock  Giảm nguy thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da, cơ, biến gãy kín thành gãy hở - Nguyên tắc bất động:  Nẹp phải đủ dài để bất động chắc, khớp chỗ gãy  Buộc dây cố định nẹp phải chỗ gãy, chỗ gãy, khớp, khớp 23  Bất động chi theo tư Đối với chi gấp khuỷu 90 o, chi duỗi gối tư 170o - 180o  Đối với gãy hở, bất động sau băng vết thương Có thương tổn mạch máu phải cầm máu trước bất động  Không đặt nẹp trực tiếp sát da nạn nhân, vị trí xương lồi phải lót bơng, nẹp phải cố định chặt - Dụng cụ để bất động gãy xương chi + Nẹp để bất động:  Nẹp Cramer: nẹp làm thép, uốn cong theo vị trí cần thiết  Nẹp cao su: nẹp làm cao su lớp có van để bơm  Nẹp gỗ: dùng gỗ bào nhẵn  Nẹp tùy thực tế: tre, gỗ, vật liệu có sẵn + Bơng băng  Dùng bơng để lót đầu nẹp chỗ lồi đầu xương Nếu khơng có, dùng giấy mềm  Dùng băng để cố định nẹp, khơng có, dùng dây vải để buộc Khi vận chuyển, bất động không tốt gây thêm di lệch thứ phát xương gãy tức gây thêm thương tổn phần mềm, mạch, thần kinh Một số tình cấp cứu thường gặp 4.1 SƠ CỨU CẢM NẮNG, SAY NẮNG, CẢM NÓNG Cảm nắng, say nắng thường xảy làm việc nắng hay ngồi nắng lâu khơng có nón che, để ánh nắng chiếu trực tiếp vào đầu gáy Triệu chứng: nhức đầu, hoa mắt, ù tai, ngất; trạng thái thần kinh động, vật vã, bồn chồn, đơi nói sảng Cảm nóng xảy làm việc nơi có nhiệt độ cao, khơng thống hơi, mồ nhiều; mặc đồ phòng vệ cách nhiệt kín (cao su) Triệu chứng: chóng mặt, chống váng, nhức đầu, đơi mê, người đẫm mồ hôi, chuột rút co giật, khát nước, nhiệt độ thể tăng »Xử trí cấp cứu: Đặt nạn nhân nằm nơi yên tĩnh, thoáng mát Sau nới lỏng quần, áo, dây lưng, áo lót; đặt khăn mát lên trán, mặt, gáy nạn nhân Cho uống Oresol pha lít nước Đưa đến sở y tế gần có dấu hiệu trụy tim mạch hay không đỡ 4.2 SƠ CỨU CẢM LẠNH Xảy trời lạnh làm việc lâu môi trường lạnh mà mặc quần áo không đủ ấm 24 »Triệu chứng: Thân nhiệt hạ, mặt, chân, tay lạnh giá, đầu chi tím tái; rét run lập cập; mệt mỏi, buồn ngủ, phản ứng chậm chạp, hỏi - trả lời chậm Có thể mê »Xử trí cấp cứu: - Ủ ấm, đặt túi nước/chai nước nóng quanh nạn nhân, đắp mền, tránh gió Xoa dầu nóng vào tay, chân, cổ, gáy - Cho uống nước gừng, chè nóng có pha đường, pha 30ml nước (30%) vào nước chè có pha đường (khơng cho uống mê) - Có thể ngâm nạn nhân bồn nước nóng 35 độ C, nâng dần lên 40 độ C vòng 15 phút đến thân nhiệt lên 37 độ C lau khơ mặc áo ấm cho nạn nhân - Săn sóc chống nhiễm khuẩn phổi ngày sau 4.3 SƠ CỨU NGƯỜI NGẤT XỈU Ngất xỉu tỉnh táo giây lát, lượng máu đến não tạm thời bị giảm Mạch đập trở nên chậm chẳng trở lại bình thường Việc phục hồi diễn nhanh hồn tồn - Ngất xỉu phản ứng xảy nạn nhân bị đau, sợ sệt, tức tối, kiệt sức đói tình Nó thường xảy trẻ em gái tuổi dậy thì, tâm lý tình cảm chưa ổn định - Những người hoạt động thể chất, nơi nóng máu dồn xuống phần thể làm giảm máu đến não… »Triệu chứng: Bệnh nhân bất tỉnh thời gian ngắn Họ ngã xuống sàn Mạch đập chậm lại, da nhợt nhạt »Xử trí cấp cứu: - Đặt nạn nhân nằm xuống, nâng đỡ chân nạn nhân lên cao nhằm làm tăng lượng máu lên não - Đảm bảo thống khí Nếu cần, nên mở cửa sổ - Khi nạn nhân tỉnh lại, trấn an đỡ nạn nhân ngồi dậy từ từ - Cho uống ly trà nước ấm - Tìm xem nạn nhân có thương tích ngã gây không điều trị cho nạn nhân - Nếu nạn nhân không tỉnh lại, kiểm tra mạch đập nhịp thở nạn nhân, chuẩn bị hô hấp nhân tạo thấy cần thiết - Đặt nạn nhân nằm tư hồi phục, gọi 115 nhờ cấp cứu - Nếu nạn nhân cảm thấy muốn ngất xỉu trở lại, đặt đầu nạn nhân xuống hai đầu gối họ bảo họ hít sâu 4.4 CHẢY MÁU CAM 25 Chảy máu cam thường đứt mạch máu bên mũi; bệnh lý máu, mạch máu; bệnh lý nhiễm trùng; cao huyết áp, chấn thương; sốt cao… »Xử trí cấp cứu: - Đặt nạn nhân ngồi cúi đầu phía trước - Đè bóp hai cánh mũi, nạn nhân thở miệng - Suốt thời gian đó, nạn nhân khơng nói chuyện, nuốt nước miếng, ho, khạc, hắt ảnh hưởng đến cục máu đơng - Sau 10 phút, thả tay Nếu chảy máu cam kéo dài 30 phút, đưa nạn nhân cấp cứu - Có thể dùng nước để lau cho nạn nhân - Cho nạn nhân nghỉ, tránh dao động mạnh 4.5 ĐỘNG KINH CO GIẬT Xảy chấn thương đầu; thiếu ô-xy; nhiễm độc, ngộ độc; động kinh lớn; viêm não, màng não, áp-xe não; sốt cao; hạ đường huyết »Dấu hiệu nhận biết: - Ngã bất tỉnh; thân thể cứng đờ - Có thể ngừng thở, mơi tái xanh, mặt mũi bị xung huyết - Có dấu hiệu co giật, hàm nghiến chặt lại, chảy nước bọt - Có thể đại, tiểu tiện quần - Sau cơn, mềm lại, thở lại bình thường - Có thể rơi vào giấc ngủ sâu »Xử trí cấp cứu: - Đừng để nạn nhân bị chấn thương họ co giật - Không nên di chuyển nạn nhân không cần thiết - Không dùng sức đè nạn nhân, không cột chặt tay chân nạn nhân - Khơng cho thứ vào miệng nạn nhân, trừ cuộn băng, cuộn vải nhỏ kê bên miệng không cho cắn vào - Nới nút quanh cổ, bảo vệ đầu nạn nhân, cho nằm vật mềm mỏng - Cho nằm nghiêng để nước bọt thoát - Lau mát nách bẹn - Chăm sóc họ hồi phục nạn nhân ngủ giấc ngủ sâu III QUẢN LÝ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1/ Chế độ vệ sinh chung: Quét dọn vệ sinh ngày vào thời điểm trước sau buổi học khu vực sử dụng chung (hành lang, sân trường lối lại) 26 Tổng vệ sinh sở giáo dục theo định kỳ tối thiểu 02 tuần/lần; Không cho gia súc, gia cầm hoạt động sở giáo dục; Không để tồn yếu tố nguy làm phát tán bệnh truyền nhiễm bụi rậm, vũng nước, ao tù Tổ chức, thực hoạt động giáo dục vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện nâng cao sức khỏe cho học sinh, cán giáo viên; Tổ chức sử dụng loại vắc xin, sinh phẩm phòng bệnh cho giáo viên học sinh theo quy định quan y tế địa phương; Tổ chức phun hóa chất diệt trùng, xử lý môi trường theo quy định quan y tế địa phương; Có hướng dẫn thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Bảo đảm điều kiện phòng hộ cá nhân có dịch bệnh truyền nhiễm theo hướng dẫn quan y tế có thẩm quyền 2/ Những quy định cụ thể: 1.1 Yêu cầu vệ sinh học tập, tập luyện thể dục thể thao - Thời khoá biểu cần trọng chế độ học tập vừa sức hợp lý, có thời gian nghỉ ngơi phù hợp với sinh lý lứa tuổi học sinh Về mùa nắng, nóng: học nên tránh khoảng thời gian từ 11h-13h Thời gian nghỉ sau tiết học, học sinh phải khỏi phòng học để thay đổi khơng khí giảm bớt nồng độ khí CO2 phòng - Phòng tập luyện thể dục thể thao  Phải đảm bảo an tồn vệ sinh, thơng gió thống khí  Sân phải phẳng, khơng trơn Có đủ trang bị bảo hộ lao động (đệm, dây bảo hiểm) đề phòng chấn thương  Các phương tiện luyện tập bảo đảm an toàn tuyệt đối Trước luyện tập, giáo viên phải kiểm tra độ an toàn dụng cụ luyện tập  Phòng luyện tập phải có buồng tắm, buồng thay quần áo riêng cho nam, cho nữ  Cung cấp đủ nước uống, nước tắm rửa - Sân bãi tập  Bằng phẳng, hố, rãnh chạy ngang qua sân Sân bóng đá phải trồng cỏ Đường chạy có cứng, có rãnh thoát nước hai bên Hố nhảy đổ cát không lẫn đá, sỏi, đất  Thời gian luyện tập từ 30 phút đến 45 phút.Không tổ chức luyện tập, thi đấu thể thao sân bãi có nhiều bùn, nước lầy lội thời gian mưa, nắng gắt 27  Trong thời gian luyện tập, thi đấu thể dục thể thao phải có nhân viên y tế thường trực để sơ cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn 1.2 Quy định vệ sinh phòng học, phòng chức năng: - Phòng học, phòng thư viện, phòng luyện tập thể dục thể thao, sở thực hành, phòng y tế, trạm y tế phòng chức khác phải bảo đảm điều kiện diện tích, thơng gió, thống khí, chiếu sáng, độ ồn bàn ghế theo quy định - Phòng học phải làm vệ sinh ngày, trước học 20 phút sau tan học; lau bàn ghế, cửa sổ, cửa vào IV PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH Công tác truyền thông - Truyền thông với nhiều hình thức: treo băng-rơn, pa nơ, phát tun truyền phòng chống dịch bệnh trường học - Tổ chức buổi tuyên truyền cho học sinh sinh họat cờ, qua loa phát trường, buổi họp cha mẹ học sinh, buổi sinh hoạt ngoại khóa - Tăng cường truyền thơng phòng chống dịch bệnh cho phụ huynh trường, qua loa truyền thông nhà trường ngày buổi lúc phụ huynh đưa đón tr Biện pháp xử lý dịch bệnh - Bệnh sốt xuất huyết  Tổ chức chiến dịch tổng vệ sinh môi trường nhằm giảm số ca mắc sốt xuất huyết nhà trường  Báo cáo kịp thời trường hợp mắc bệnh cho ngành Y tế địa phương nhằm kiểm soát điểm nguy cơ, vùng nguy bộc phát dịch sốt xuất huyết, tăng cường giám sát côn trùng khu vực, điểm nguy để chủ động chống bệnh sốt xuất huyết  Phối hợp với Trung tâm y tế huyện, Trạm y tế xã xử lý dịch sốt xuất huyết theo hướng dẫn Bộ y tế - Bệnh tay chân miệng  Trường thực vệ sinh trường lớp, tuyên truyền giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày khử khuẩn để phòng, chống bệnh truyền nhiễm  Phối hợp với Trung tâm y tế huyện, Trạm y tế xã xử lý dịch tay chân miệng theo hướng dẫn Bộ y tế - Bệnh cúm A (H5N1; H7N9) 28  Ban giám hiệu trường thực vệ sinh trường lớp, giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân, tránh tiếp xúc với gia cầm chết, không ăn thịt gia cầm chưa qua kiểm dịch  Phát sớm trường hợp mắc bệnh cúm A (H5N1; H7N9) xâm nhập vào nhà trường, phối hợp với ngành Y tế địa phương xử lý triệt để, tránh lây lan cộng đồng  Cho học sinh nghỉ học trường hợp phát nhiễm cúm A lây từ người sang người  Phối hợp với ngành Y tế xử lý dịch cúm A (H5N1; H7N9) theo hướng dẫn Bộ y tế - Các dịch bệnh khác  Thường xuyên theo dõi loại dịch bệnh bùng phát thời gian ngắn, ảnh hưởng đến sức khỏe cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh để có biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời V ĐẢM BẢO AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM An tồn vệ sinh thực phẩm mối lo tất người Thời gian qua, tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm diễn biết phức tạp, nhiều loại thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh, khơng an tồn cho sức khỏe lưu hành thị trường làm ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng Trong người đặc biệt quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trường học Đầu tiên cần phải hiểu rõ: Vệ sinh an toàn thực phẩm gì? Đó việc bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa tác nhân vật lý, hóa học, sinh học, tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người Hiện không người dân cảnh giác với thực phẩm bẩn mà Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề sinh an toàn thực phẩm, vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm trường học Nhà nước có quy định việc bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm trường học Một số nội dung chủ yếu: Nhà ăn, căng tin: - Thơng thống, đủ ánh sáng; cửa sổ phải có lưới để chống chuột, ruồi, nhặng, gián côn trùng có hại khác; - Tường, trần sàn nhà phải nhẵn, phẳng, hạn chế khe rãnh, góc cạnh, gờ dễ bám bụi, chất bẩn, thuận tiện cho việc làm vệ sinh khử trùng; - Bàn, ghế, dụng cụ, phương tiện phải làm vật liệu dễ cọ rửa Có đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho việc làm vệ sinh khử trùng; - Dụng cụ chứa thức ăn sử dụng để ăn uống phải làm vật liệu dễ làm vệ sinh không nhiễm yếu tố độc hại; 29 - Có phương tiện bảo quản thực phẩm; - Có hệ thống cung cấp nước chỗ rửa tay với xà phòng dung dịch sát khuẩn; - Có phương tiện phân loại, thu gom vận chuyển rác, thực phẩm, thức ăn thừa; dụng cụ chứa đựng rác phải làm vật liệu chắn, có nắp đậy thuận tiện cho việc làm vệ sinh Yêu cầu vệ sinh người làm việc nhà bếp, nhà ăn, căng tin: - Không mắc tổn thương da, bệnh da bệnh truyền nhiễm thời kỳ lây nhiễm có khả lây truyền qua thực phẩm; mắc chứng bệnh dò hậu mơn, són phân; - Có Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm bảo đảm thực hành tốt vệ sinh cá nhân; - Được khám sức khỏe định kỳ cấy phân phát người lành mang trùng bệnh đường tiêu hóa năm lần; - Được trang bị sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ trình chế biến thực phẩm - Phải thực quy trình vệ sinh cá nhân trước bảo quản, chế biến thực phẩm Yêu cầu vệ sinh hoạt động bảo quản, chế biến thực phẩm: - Chỉ sử dụng lương thực, thực phẩm có nguồn gốc bảo đảm an toàn thực phẩm - Thực phẩm phải làm trước chế biến; - Quá trình chế biến, phân phối, sử dụng, lưu giữ phải thực theo quy định Bộ Y tế an toàn thực phẩm; - Thức ăn, thực phẩm, đồ uống phải che chắn tránh ruồi, nhặng dán chuột xâm nhập động vật khác; - Thực ăn chín, ăn sau thức ăn chế biến Chỉ sử dụng thức ăn, thực phẩm ngày Không sử dụng lại thức ăn, thực phẩm thừa; thức ăn sau chế biến 3-4 phải làm nóng trước sử dụng - Dụng cụ chế biến thức ăn sử dụng ăn uống phải rửa nước chất tẩy rửa theo quy định Bộ Y tế, lau khô cất giữ tủ kín tránh chuột, gián trùng có hại khác; - Sàn nhà, bếp, bàn ghế dụng cụ phục vụ cho việc ăn uống phải lau, rửa hàng ngày chất tẩy rửa nước sạch; Hàng tuần, thực tổng vệ sinh khử trùng nhà bếp, nhà ăn, căng tin - Không để gia súc, gia cầm hoạt động khu vực nhà bếp, nhà ăn, căng tin; Trường hợp sử dụng dịch vụ cung cấp thức ăn sẵn phải lựa chọn sở có đủ điều kiện bảo đảm toàn thực phẩm theo quy định 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016, quy định công tác y tế trường học 2/ Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ Y tế việc Ban hành quy định vệ sinh trường học 3/ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN07:2010/BYT, Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2010/TT-BYT, ngày 29/12/2010, Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 31 ... tâm y tế huyện, Trạm y tế xã xử lý dịch sốt xuất huyết theo hướng dẫn Bộ y tế - Bệnh tay chân miệng  Trường thực vệ sinh trường lớp, tuyên truyền giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân hàng ng y. .. chuyên môn ngành Y tế, ngành Giáo dục tổ chức để triển khai nhiệm vụ quy định; Nhân viên y tế trường học có nhiệm vụ tham mưu, tổ chức thực theo quy định Điều 9, Điều 10 Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT... quy định pháp luật; 12 h) Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho nhân viên y tế thôn, bản, cộng tác viên y tế/ dân số cộng đồng; i) Tham mưu cho quyền xã, phường, thị trấn cấp có thẩm quyền

Ngày đăng: 09/01/2018, 15:19

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN ÔN THI

  • TUYỂN VIÊN CHỨC GIÁO DỤC

    • Nguyên tắc cơ bản trong băng bó vết thương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan