Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong bối cảnh việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới giai đoạn 2006 2020

112 350 0
Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong bối cảnh việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới giai đoạn 2006   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM GF HUỲNH THỊ CẨM TÚ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM GF HUỲNH THỊ CẨM TÚ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 - 2020 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mà SỐ : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS HỒNG AN QUỐC TP.HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đề tài 7.Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Lực lượng lao động 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực tiêu đánh giá nguồn nhân lực 1.2 Phát triển nguồn nhân lực bối cảnh gia nhập WTO 14 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh gia nhập WTO 14 1.2.2 Các yếu tố tác động đến nguồn nhân lực TP.HCM bối cảnh gia nhập WTO 19 1.2.3 Yêu cầu việc phát triển nguồn nhân lực TP.HCM bối cảnh hội nhập WTO 22 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TP.HCM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 26 2.1 Tổng quan nguồn nhân lực thực trạng vấn đề đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực TP.HCM 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực TP.HCM 26 2.1.2 Khái quát dân số TP.HCM 32 2.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực TP.HCM 35 2.1.4 Lao động làm việc địa bàn TP.HCM 40 2.1.5 Khái quát tình hình giáo dục, đào tạo sách phát triển nguồn nhân lực TP.HCM năm qua 43 2.2 Một số vấn đề cấp thiết việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực TP.HM nguyên nhân 52 2.2.1 Một số vấn đề cấp thiết đặt 52 2.2.2 Nguyên nhân nhân tố tác động 59 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO 63 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội thành phố đến năm 2020 .63 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế – xã hội 63 3.1.2 Mục tiêu phát triển TP HCM đến 2020 64 3.1.3 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế thành phố đến năm 2020 66 3.2 Định hướng số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 67 3.2.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực thành phố đến năm 2020 67 3.2.2 Nhu cầu nguồn nhân lực thành phố đến năm 2020 70 3.2.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực TP.HCM đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 73 KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN • XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa • KT – XH : kinh tế xã hội • WTO : Tổ chức thương mại giới • LHQ : Liên Hiệp Quốc • KH – CN : khoa học cơng nghệ • GDP : Tổng sản phẩm quốc nội • Vùng KTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía nam • TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh • Sở LĐ TB XH : Sở Lao động thương binh xã hội • NNL : nguồn nhân lực • LLLĐ : lực lượng lao động • LĐ : lao động • KCX : khu chế xuất • KCN : khu cơng nghiệp • DN : doanh nghiệp • NLĐ : người lao động • CMKT : chuyên môn kỹ thuật • CĐ, ĐH : cao đẳng, đại học • THCN : trung học chun nghiệp • CNKT : cơng nhân kỹ thuật • THCS : trung học sở • THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Nội dung Một số tiêu dân số địa bàn TP.HCM giai đoạn 20012006 Số năm học bình quân dân số từ 10 tuổi trở lên Các tiêu NNL TP.HCM Trình độ học vấn LLLĐ 15 tuổi trở lên Trình độ học vấn LLLĐ 15 tuổi trở lên có việc làm địa bàn TP.HCM Trình độ chun mơn kỹ thuật LLLĐ 15 tuổi trở lên năm 2006 Trình độ chuyên mơn LLLĐ 15 tuổi trở lên có việc làm địa bàn thành phố HCM Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo ngành kinh tế Cơ cấu lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế Trường, lớp, giáo viên, học sinh mầm non địa bàn TP.HCM ĐH, CĐ, THCN năm học 2007 theo loại hình đào tạo năm 2007 Số sinh viên tốt nghiệp trường ĐH CĐ Các nghành nghề đào tạo Nhu cầu tuyển dụng lao động DN thành phố năm 2008 phân theo trình độ Tình hình tăng giảm lao động năm 2007 DN địa bàn thành phố Cơ cấu GDP TP.HCM năm 2010 2020 Dự báo dân số TP.HCM năm 2010 2020 Dự báo dân số NNL TP.HCM năm 2010 2020 Nhu cầu NNL số ngành trọng yếu năm 2010 2020 địa bàn TP.HCM Nhu cầu NNL chất lượng cao cho TP.HCM đến năm 2010 2020 Trang 33 35 36 37 38 39 40 42 42 44 47 47 50 55 57 66 68 69 71 72 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hố phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt đời mạng internet bao phủ khắp nơi hành tinh Điều khiến cho quốc gia, lãnh thổ giới ngày trở nên gần gũi với Sự đời tổ chức kinh tế quốc tế khu vực WTO, EU, APEC, AFTA, ASEAN, NAFTA mở nhiều hội cho quốc gia việc tiếp cận điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển, vậy, thu hút nhiều quốc gia, lãnh thổ tham gia Không ngồi xu đó, Việt Nam tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới Việc trở thành thành viên tổ chức thương mại lớn giới WTO minh chứng lớn cho tinh thần Vào WTO mang lại cho Việt Nam nhiều hội để phát triển kinh tế vốn yếu lạc hậu Bên cạnh đó, có nhiều thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, không vượt qua hậu mà đem lại lớn TP.HCM thành phố lớn Việt Nam Với sở vật chất kinh tế kỹ thuật có, thành phố xem biểu tượng phát triển Việt Nam Là trung tâm kinh tế lớn động nước, nói, thành phố HCM nơi chịu tác động mạnh mẽ Việt Nam gia nhập WTO Bên cạnh thuận lợi, hội nhập quốc tế Việt Nam TP.HCM phải đối đầu với nhiều thách thức, chất lượng NNL thách thức lớn có ý nghĩa định đến thành cơng tiến trình hội nhập Kinh nghiệm nước phát triển (MDCs) nước công nghiệp hóa (NICs) giới cho thấy có NNL chất lượng cao nguồn động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng quốc gia, đầu tư cho người đầu tư hiệu tất kênh đầu tư quốc gia, vùng lãnh thổ Để hội nhập thành công đạt mục tiêu thành phố công nghiệp văn minh, đại Việt Nam vào năm 2020, vấn đề phát triển NNL thành phố phải đặt lên hàng đầu Hiện trạng NNL thành phố sao? Có thuận lợi khó khăn q trình phát triển NNL? Giải pháp để đầu tư phát triển NNL nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố q trình gia nhập WTO? Đó vấn đề mà đề tài “Phát triển NNL địa bàn TP.HCM bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới giai đoạn 2006 – 2020” đề cập đến Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan Phát triển NNL nhân tố có vai trò định tăng trưởng phát triển quốc gia, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu viết đề tài nhiều góc độ khác cơng trình nghiên cứu “Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội” GS.TS Bùi Văn Nhơn biên soạn, xuất năm 2006 hay luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Trần Kim Hải “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa” bảo vệ năm 2000… Riêng địa bàn TP.HCM có “ Phát triển đào tạo nguồn nhân lực” PTS.Trần Du Lịch làm chủ nhiệm nghiên cứu vấn đề NNL địa bàn thành phố HCM phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, hồn thành 1999; “Phân tích mối quan hệ biến động dân số tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Th.S Cao Minh Nghĩa chủ nhiệm hồn thành năm 2007… Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, tài liệu tạp chí chuyên ngành đề cập tới nhiều khía cạnh khác vấn đề Điểm đề tài Những cơng trình nghiên cứu thường phân tích thực trạng NNL với tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm phát triển NNL chủ yếu phục vụ cho trình phát triển KT – XH nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu vấn đề NNL địa bàn TPHCM bối cảnh Việt Nam gia nhập vào tổ chức Thương mại Thế giới Do vây, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề trên, phân tích thực trạng đồng thời đưa số giải pháp nhằm phát triển NNL thành phố đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO giai đoạn 2006 – 2020 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, khảo sát số vấn đề lý luận NNL phát triển NNL, nhân tố tác động tới NNL, yêu cầu phát triển NNL bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nói chung WTO nói riêng Thứ hai, phân tích thực trạng NNL địa bàn thành phố năm qua, nêu thành tựu đồng thời phát vấn đề yếu kém, bất cập, tìm hiểu nguyên nhân hệ vấn đề Thứ ba, sở đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát triển NNL thành phố giai đoạn từ tới năm 2020, đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : NNL vấn đề phát triển NNL địa bàn TP.HCM bối cảnh gia nhập WTO Phạm vi nghiên cứu đề tài : luận văn nghiên cứu vấn đề NNL địa bàn TP.HCM khoảng thời gian từ 2000 – 2006 dự báo triển vọng tới năm 2010, 2020 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp vật biện chứng, luận văn sử dụng biện pháp sau : - Phương pháp phân tích, tổng hợp : sở phân tích số liệu, báo cáo thống kê từ Viện kinh tế, sở, tổ chức KT - XH kết điều tra NNL, từ xử lý tổng hợp thành tiêu cụ thể NNL thành phố Phương pháp điều tra thống kê chủ yếu hướng vào đối tượng : nguồn lao động, nhà đào tạo, nhà sử dụng Kết điều tra nhằm xác định trạng chất lượng NNL thành phố HCM; sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác giáo dục – đào tạo thành phố; tình hình sử dụng lao động thành phần kinh tế, DN, tổ chức KT - XH Mặt khác nhằm đánh giá chất lượng đào tạo, khả điều kiện đào tạo thành phố dự báo nhu cầu số lượng, trình độ, cấu lao động ngành nghề đến năm 2010 2020 cho phù hợp với xu hướng phát triển KT - XH thành phố thời kỳ hội nhập Phương pháp mô tả số liệu, bảng biểu NNL Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài : “Phát triển NNL địa bàn TP.HCM bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới giai đoạn 2006 – 2020” góp phần khẳng định vai trò NNL q trình phát triển KT - XH thành phố nước, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Nghiên cứu đề tài cho thấy việc đầu tư cho người kênh đầu tư quan trọng hiệu phát triển Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu cần phải đầu tư hướng, cách Chỉ có đầu tư cách hiệu vào nguồn lực người yếu tố định thành công trình phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ TP.HCM trung tâm kinh tế - tài – văn hóa lớn Việt Nam, có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển chung nước Việc phấn đấu đưa thành phố trở thành thành phố công nghiệp, văn minh đại uy tín khu vực khơng mục tiêu lớn trình phát triển thành phố mà có ý nghĩa quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, việc chủ động phát triển mạnh TP.HCM không yêu cầu cấp thiết riêng thành phố mà mục tiêu quốc gia Kết cấu luận văn Với 94 trang, luận văn gồm chương, phần mở đầu kết luận Ngồi luận văn bao gồm phần danh mục chữ viết tắt, bảng biểu, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo  Chương : Nguồn nhân lực vấn đề phát triển nguồn nhân lực bối cảnh gia nhập WTO  Chương : Thực trạng nguồn nhân lực TP.HCM vấn đề đặt  Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận NNL phát triển NNL bối cảnh gia nhập WTO, tiêu đánh giá chất lượng NNL theo yêu cầu gia nhập WTO; đặc biệt cần thiết khách quan phải phát triển NNL bối cảnh gia nhập WTO  Luận văn phân tích thực trạng NNL địa bàn TP.CHM mặt chất lượng, đánh giá kết đạt hạn chế đồng thời đưa nguyên nhân vấn đề, từ làm sở để đưa số giải pháp nhằm phát triển NNL bối cảnh gia nhập WTO Về mặt hạn chế : luận văn hạn chế lớn NNL thành phố thiếu lao động qua đào tạo, đặc biệt lao động đào tạo nghề Chất lượng lao động qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng gây tình trạng lãng phí cho người học, xã hội cho việc đào tạo lại…Ngoài tình trạng “chảy máu chất xám” từ khu vực Nhà nước sang khu vực có vốn FDI tư nhân có xu hướng ngày gia tăng tạo nên hậu lớn đến phát triển thành phố nói riêng nước nói chung Nhìn cách tổng thể NNL thành phố chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập mặt số lượng, chất lượng cấu Về nguyên nhân : bên cạnh nguyên nhân khách quan (thành phố thuộc quốc gia phát triển có thu nhập bình quân đầu người thấp) yếu xuất phát từ lý : thành phố chưa có chiến lược phát triển tổng thể việc xây dựng, phát triển sử dụng NNL đến năm 2020; chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục – đào tạo thành phố thấp, đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội, chưa có hợp tác chiến lược nhà : quản lý, đào tạo sử dụng Đặc biệt thành phố chưa có sách sử dụng lao động cách hợp lý hiệu quả, lao động trình độ cao Thành phố chưa có biện pháp hữu hiệu nhằm phân tuyến học sinh sau THCS THPT để tăng lao động nghề; nguyên nhân khác tỷ lệ đầu tư cho giáo dục – đào tạo từ ngân sách thành phố 92 thấp so với yêu cầu so với mặt chung nước có giáo dục phát triển khu vực Qua việc đánh giá thực trạng NNL, rút hạn chế nguyên nhân, luận văn đưa số giải pháp nhằm phát triển NNL thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh hội nhập, tập trung vào giải pháp : xây dựng chiến lược phát triển NNL đến năm 2020, tầm nhìn 2030, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng; Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo cách tăng số lượng, quy mô chất lượng hệ thống trường sở đào tạo địa bàn thành phố, đẩy mạnh hoạt động dạy nghề số lượng chất lượng; Cải tiến hệ thống đào tạo thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường bối cảnh hội nhập WTO; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nghề nghiệp đồng thời thực tốt phân tuyến sau THCS THPT; Đổi chế, sách thu hút nhân tài, xây dựng phát triển NNL chất lượng cao; có sách sử dụng nhân lực KH-CN cụ thể, thiết thực; có sách đãi ngộ, tơn vinh nhân lực KH-CN chất lượng cao; đặc biệt có sách thu hút nhân lực KH-CN chất lượng cao từ nước ngồi, tạo mơi trường làm việc lành mạnh, thu nhập xứng đáng đặc biệt chế độ mua nhà hợp pháp, chế độ học tập làm việc cho NLĐ Các nhóm giải pháp đòi hỏi phải thực cách đồng bộ, có thực phát huy hiệu Phát triển NNL thành phố nhằm hội nhập thành công WTO vấn đề có nội dung rộng lớn Những khía cạnh đề cập đến tư tưởng xúc việc phát huy tiềm lao động, biến thành lợi lớn nhằm phát triển kinh tế thành phố HCM theo mục tiêu đặt chiến lược phát triển kinh tế toàn diện đất nước Đảng nhà nước ta thời gian tới Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài với hạn chế mặt số liệu phân tích tài liệu tham khảo nên khơng thể tránh thiếu sót, nhiều vấn đề đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu sâu rộng để góp phần nâng cao chất lượng NNL thành phố cách có hiệu 93 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP GIAI ĐOẠN 2001 – 2006 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.1 Giá thực tế (tỷ đồng) 84.852 96.403 113.291 137,087 165.297 191.011 1.2 Giá so sánh năm 1994 (tỷ đồng) 57.787 63.67 70.914 79.237 88.866 99.672 - Khu vực nhà nước 42,3 38,8 36,3 35,4 33,9 33,3 - Khu vực quốc doanh 37,1 40,1 42,9 44,6 45,1 44,6 - Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 20,6 21,1 20,8 20,0 21,0 22,1 - Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 1,9 1,7 1,6 1,4 1,3 1,2 - Công nghiệp xây dựng 46,2 46,7 49,1 48,9 48,1 47,7 - Dịch vụ 51,9 51,6 49,3 49,7 50.6 51,1 Tốc độ tăng trưởng (%) 109,5 110,2 111,4 111,7 112,2 112,2 - Khu vực nhà nước 109,0 109,7 109,7 110,2 108,8 107,2 - Khu vực quốc doanh 110,0 110,2 113,0 114,5 106,4 111,5 - Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 110,0 111,2 112,1 109,7 113,8 113,3 - Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 105,5 104 100,8 99,8 99,8 100,4 - Công nghiệp xây dựng 112,4 111,5 113,5 112,7 111,8 110,5 - Dịch vụ 107,4 109,3 109,5 111,1 112,8 113,8 Tổng thu ngân sách nhà nước (tỷ đồng) 30.732 37.402 41.591 48.972 60.487 69.394 - Thuế xuất nhập 13.26 16.575 16.705 19.121 21.811 26.251 - Thu nội địa 17.472 20.827 24.886 28.436 32.333 36.745 Tổng sản phẩm – GDP Cơ cấu (%) 2.1 Phân theo thành phần kinh tế 2.2 Phân theo khu vực kinh tế Nguồn : Sở kế hoạch – đầu tư, 2007 Phụ lục DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2007 PHÂN THEO QUẬN HUYỆN Số phường xã Wards, communes Toàn thành Các quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Gò Vấp Tân Bình Tân Phú Bình Thạnh Phú Nhuận Thủ Đức Bình Tân Các huyện Củ Chi Hóc Mơn Bình Chánh Nhà Bè Cần Giờ 322 259 10 11 14 15 15 14 10 16 13 15 16 11 16 15 11 20 15 12 10 63 21 12 16 7 Diện tích (km2) Area (sq.km) 2095,01 494,01 7,73 49,74 4,92 4,18 4,27 7,19 35,69 19,18 114 5,72 5,14 52,78 19,74 22,38 16,06 20,76 4,88 47,76 51,89 1.601,00 434,50 109,18 252,69 100,41 704,22 Dân số (người) Population (person) 6.650.942 5.564.975 203.214 133.257 201.515 190.325 195.841 252.816 198.958 380.330 221.314 241.052 229.616 329.751 514.518 399.943 386.573 468.208 180.511 368.032 469.201 1.085.967 321.663 271.506 347.278 76.985 68.535 Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM 2007 Mật độ dân số (người/km2) Population density (pers/sq.km) 3.175 11.265 26.289 2.679 40.958 45.532 45.864 35.162 5.575 19.830 1.941 42.142 44.672 6.248 26.065 17.871 24.071 22.553 36.990 7.706 9.042 678 740 2.487 1.374 767 97 Phụ lục TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA LLLĐ 15 TUỔI TRỞ LÊN THẤT NGHIỆP Ở THÀNH THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM NĂM 2006 Số lượng (người) Cơ cấu (%) Tổng số Trong : Tổng số Nữ Trong : nữ 154.000 84.629 100 100 1.Khơng biết chữ chưa 15.066 tốt nghiệp tiểu học 8.243 9,78 9,74 2.Tốt nghiệp cấp 39.116 19.783 25,40 23,38 3.Tốt nghiệp cấp 37.411 19.784 24,29 23,38 4.Tốt nghiệp cấp 62.407 36.819 40,52 43,51 Tổng số Nguồn : Kết điều tra lao động – việc làm 1/7/2006, Bộ Lao động Thương binh xã hội Phụ lục TRƯỜNG, LỚP, GIÁO VIÊN, HỌC SINH MẪU GIÁO PHÂN THEO LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2007 – 2008 Chỉ tiêu Tổng số Trị số Công lập Cơ cấu Trị số (%) Cơ cấu Bán công Trị số (%) Cơ cấu Dân lập Trị số (%) Cơ cấu (%) Trường học 607 100 366 60,30 38 6,26 203 33,44 Lớp học (lớp) 5.047 100 2.942 58,30 516 10,22 3.122 31,48 Phòng học (lớp) 6.802 100 2.984 43,87 520 7,65 3.298 48,49 Giáo viên (người) 8.917 100 5.234 58,70 603 6,76 3.080 34,54 Học sinh (người) 193.976 100 15.949 8,22 66.458 34,26 111.569 57,52 Nguồn : Niên giám thống kê 2007 Phụ lục TRƯỜNG, LỚP, GIÁO VIÊN, HỌC SINH PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2007 Năm học 2000- 2001 2005 – 2006 2006 – 2007 2007 - 2008 1.Trường học - cấp 735 429 809 457 813 458 831 467 - cấp 1, 211 2 - cấp … 232 231 231 - cấp 2,3 … 46 46 50 - cấp 95 72 76 81 Lớp học 20.893 22.181 22.528 23.073 - cấp 11.256 11.255 11.314 11.428 - cấp 6.594 7.286 7.426 7.603 - cấp 3.043 3.64 3.788 4.042 Giáo viên (người) 30.524 34.293 35.104 35.812 - cấp 13.349 14.376 14.282 14.275 - cấp 11.754 13.147 13.414 13.664 - cấp 5.421 6.769 7.408 7.833 858.621 890.279 909.494 927.751 - cấp 423.495 410.049 418.833 423.437 - cấp 287.504 315.451 322.6 327.652 147.622 41 164.779 40 168.061 40 176.662 40 - cấp 38 36 37 37 - cấp 44 43 44 43 - cấp 48 46 44 44 28 26 26 26 - cấp 32 29 29 30 - cấp 25 24 24 24 - cấp 27 24 23 23 Học sinh (người) - cấp Số học sinh bq lớp học Số học sinh bình quân giáo viên Nguồn : Niên giám thống kê TP.HCM 2007 Phụ lục TRƯỜNG, LỚP, GIÁO VIÊN, HỌC SINH MẪU GIÁO VÀ PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2007 – 2008 PHÂN THEO LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO Tổng số Cơng lập Bán cơng Dân lập 1.Trường hoc : - Mẫu giáo 607 366 38 203 - Phổ thông 831 722 33 76 - Mẫu giáo 6.580 2.942 516 3.122 - Phổ thông 23.070 19.909 1.665 1.499 2.Lớp học 3.Phòng học - Mẫu giáo 6.802 2.984 520 3.298 - Phổ thông 21.799 18.632 1.095 2.072 4.Giáo viên (người) - Mẫu giáo 8.917 5.234 603 3.080 - Phổ thông 35.772 30.294 1.973 3.505 193.976 111.569 15.949 66.458 927.751 807.748 75.905 44.098 5.Học sinh - Mẫu giáo - Phổ thông Nguồn : Niên giám thống kê TP.HCM 2007 Phụ lục 07 HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM NĂM 2006 Loại hình CSDN Tổng số Chia theo loại hình Cơng lập Chia theo cấp quản lý Ngồi cơng lập Trung ương Thành phố Trường dạy nghề Trường THCN có dạy nghề 28 18 17 17 11 10 18 10 Trường CĐ có dạy nghề Trường ĐH có dạy nghề Trung tâm dạy nghề (11 đơn vị có 100% vốn nước ngồi) 12 11 29 43 10 63 Trung tâm Dịch vụ việc làm có dạy nghề 7 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp có dạy nghề 3 0 Trung tâm khác có dạy nghề 6 0 Cơ sở dạy nghề quy mô nhỏ 170 170 170 Tổng cộng 320 91 229 43 277 Nguồn : Sở lao động, thương binh xã hội Phụ lục 08 TỶ LỆ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA CÁC QUỐC GIA CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN STT Tên nước Mỹ Hà lan Pháp Bỉ Nhật Anh Đức Italia Tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục so với GDP (%) 6,7 6,7 5,7 5,1 5,0 5,0 4,5 Nguồn : UNDP, báo cáo phát triển NNL Phụ lục 09 NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG STT Tên nước Xingapore Malaixia Indonesia Thái lan Philippin Hàn quốc Hồng Kông Tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục so với GDP (%) 18,1 19,4 8,4 20,1 16,9 19,6 16,8 Trung quốc An độ 14,6 2,5 Nguồn Asia 1995 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, nxb Chính trị quốc gia Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Số liệu thống kê lao động việc làm 1/7/ hàng năm, nxb Lao động Xã hội Hà Nội Cục thống kê TP HCM (2005), Điều tra dân số kỳ năm 2004 TP.HCM, Xí nghiệp in Thống kê TP.HCM Cục thống kê TP HCM, Niên giám thống kê TP.HCM năm 2005 – 2007, Xí nghiệp in Thống kê TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, nxb Chính trị quốc gia TS.Dương Tấn Diệp (2007), Kinh tế Vĩ Mô, nxb Thống kê Trần Kim Hải (2000), Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế Karl Marx Ph.Ăng – ghen tồn tập 23, nxb Chính trị quốc gia Sự thật PTS Trần Du Lịch (1999), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực, Viện Kinh tế TP.HCM 10 Th.s Đặng Thị Thùy Linh (2008), Thực trạng định hướng phát triển nguồn nhân lực nghề số ngành công nghiệp trọng yếu địa bàn TP.HCM, Sở Giáo dục đào tạo TP.HCM 11 GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Th.s Cao Minh Nghĩa (2007), Báo cáo tổng hợp phân tích mối quan hệ biến động dân số tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế TP.HCM 13 GS Nguyễn Thiện Nhân (2004), Phát triển khai thác thị trường khoa học công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học công nghệ TP.HCM, Viện Kinh tế TP.HCM 14 TS.Hoàng An Quốc, Chính sách đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế số nước khu vực hướng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở bảo vệ năm 2005 15 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM (2007), Báo cáo tình hình lao động – việc làm địa bàn TP.HCM năm 16 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM (2008), Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2007 nhu cầu tuyển dụng lao động năm 2008 doanh nghiệp địa bàn TP.HCM 17 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM (2007), Báo cáo hoạt động dạy nghề giai đoạn 2001 – 2006 & mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp phát triển dạy nghề đến 2010 18 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM (2007), Nội dung làm việc với Viện sách chiến lược phát triển nơng thơn thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp 19 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM (2006), Thực trạng thị trường lao động giải pháp hoạt động thị trường lao động TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010 20 Ủy Ban nhân dân TP.HCM (2007), Báo cáo định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến năm 2020 21 Ủy Ban nhân dân TP.HCM (2007), Đề án phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ chương trình “chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn 2020” B CÁC WEBSITE 22 http://www.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin TP.HCM 23 http://www.molisa.gov.vn – trang thông tin Bộ Lao động Thương binh xã hội 24 http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn – thông tin Sở Kế hoạch đầu tư thành phố HCM 25 http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Viện kinh tế TP.HCM 26 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Cục thống kê TP.HCM 27 http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Sở Khoa học công nghệ TP.HCM 28 http://www.edu.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Sở Giáo dục đào tạo TP.HCM 29 http:// www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM ... HUỲNH THỊ CẨM TÚ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 - 2020 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ... 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực tiêu đánh giá nguồn nhân lực 1.2 Phát triển nguồn nhân lực bối cảnh gia nhập WTO 14 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh gia nhập. .. nguồn nhân lực địa bàn TP.HCM bối cảnh gia nhập WTO Chương NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Trong năm gần

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA NGOAI.pdf

  • 04MUCLUC.pdf

  • 03kyhieu.pdf

    • CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

    • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    • c1.pdf

      • MỞ ĐẦU

      • Chương 1NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO

      • 1.1 Một số khái niệm

        • 1.1.1 Nguồn nhân lực

        • 1.1.2 Lực lượng lao động

        • 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

        • 1.2 Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh gia nhập WTO

          • 1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh gia nhập WTO

          • 1.2.2 Các yếu tố tác động đến nguồn nhân lực TP.HCM trong bối cảnh gia nhập WTO

          • 1.2.3 Yêu cầu của việc phát triển nguồn nhân lực TP.HCM trong bối cảnh gia nhập WTO

          • c2.pdf

            • Chương 2THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TP.HCM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

              • 2.1 Tổng quan về nguồn nhân lực và thực trạng vấn đề đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực tại TP.HCM

                • 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực TP.HCM

                • 2.1.2 Khái quát về dân số TP.HCM

                • 2.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực TP.HCM

                • 2.1.4 Lao động đang làm việc trên địa bàn TP.HCM

                • 2.1.5 Khái quát về tình hình giáo dục, đào tạo và các chính sách phát triển nguồn nhân lực tại TP.HCM

                • 2.2 Một số vấn đề cấp thiết trong việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực TP.HM và nguyên nhân

                  • 2.2.1 Một số vấn đề cấp thiết đặt ra

                  • 2.2.2 Nguyên nhân và những nhân tố tác động

                  • c3.pdf

                    • Chương 3ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO

                      • 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của thành phố đến năm 2020

                        • 3.1.1.Định hướng phát triển kinh tế – xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan