Đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố hồ chí minh

114 252 0
Đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp   trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HÙYNH THANH ĐIỀN ĐÓNG GÓP CỦA VỐN XÃ HỘI VÀO SỰ CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU NGÀNH DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã Số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG BẢO TP HỒ CHÍ MINH - NAÊM 2008 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Nêu tên đề tài 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi lý thuyết 1.4 Phương pháp nghiên cứu .5 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu .7 2.1 Giới thiệu .7 2.2 Lý thuyết cải tiến 2.2.1 Các khái niệm khía cạnh cải tiến 2.2.2 Nguồn lực phục vụ cải tiến doanh nghiệp .8 2.2.3 Đo lường cải tiến nghiên cứu 13 2.3 Lý thuyết vốn xã hội 14 i 2.3.1 Hệ thống lý thuyết vốn xã hội 14 2.3.2 Đo lường vốn xã hội nghiên cứu 15 2.4 Các thang đo lường biến nghiên cứu .17 2.4.1 Thang đo vốn xã hội 17 2.4.2 Thang đo cải tiến .19 2.4.3 Các thang đo biểu quy mô hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 20 2.5 Phát triển giả thuyết mơ hình nghiên cứu 21 2.5.1 Quy trình nghiên cứu .21 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu .23 2.6 Tóm tắt 25 Chương 3: Thiết kế nghiên cứu .26 3.1 Giới thiệu .26 3.2 Quy trình nghiên cứu .26 3.3 Điều tra chọn mẫu 28 3.4 Kỹ thuật phân tích liệu .30 3.5 Tóm tắt 31 Chương 4: Phân tích mơ tả kiểm định thang đo 32 4.1 Giới thiệu .32 4.2 Dữ liệu phân tích mơ tả 32 4.3 Kiểm định thang đo .35 4.4 Tóm tắt 38 Chương 5: Phân tích đóng góp vốn xã hội vào cải tiến doanh nghiệp 39 5.1 Giới thiệu .40 5.2 Vốn xã hội có ảnh hưởng đến cải tiến không? 40 5.2.1 Ước lượng lựa chọn mơ hình 40 5.2.2 Ước lượng mức độ ảnh hưởng vốn xã hội đến định cải tiến 43 ii 5.3 Ảnh hưởng vốn xã hội đến mức độ cải tiến 45 5.3.1 Ước lượng lựa chọn mô hình 45 5.3.2 Ảnh hưởng vốn xã hội đến mức độ cải tiến sản phẩm 47 5.4 So sánh ảnh hưởng thành phần vốn xã hội hai mơ hình 48 5.5 Tóm tắt 49 Chương 6: Kết luận gợi ý sách .50 6.1 Kết luận 50 6.1.1 Vốn xã hội động lực thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến 50 6.1.2 Vốn xã hội nguồn lực đóng góp vào cải tiến doanh nghiệp 53 6.2 Gợi ý sách 53 6.2.1 Cấp độ quản lý nhà nước .53 6.2.2 Cấp độ doanh nghiệp .55 6.3 Gợi ý nghiên cứu 56 Danh mục tài liệu tham khảo 57 Các cơng trình khoa học tác giả 63 Phụ lục 1: Dàn thảo luận tay đôi PL Phụ lục 2: Bản câu hỏi PL Phụ lục 3: Biểu cải tiến PL Phụ lục 4: Thống kê mô tả kiểm định thang đo .PL10 Phụ lục 5: Mơ hình tác động vốn xã hội đến định cải tiến .PL13 Phụ lục 6: Mơ hình ảnh hưởng vốn xã hội đến mức độ cải tiến PL22 Phụ lục 7: Các tham luận có liên quan tác giả diễn đàn PL30 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vòng lẩn quẩn cải tiến tiến doanh nghiệp .2 Hình 2.1: Quy trình phát triển kiểm định giả thuyết nghiên cứu .22 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.1: Mơ tả hệ số biến thiên biến nghiên cứu .34 Hình 5.1: Mức độ ảnh hưởng thành phần vốn xã hội đến xác suất cải tiến doanh nghiệp 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tống kết lý thuyết nguồn lực phục vụ cải tiến 12 Bảng 2.2: Tóm tắt biến nghiên cứu chủ yếu .24 Bảng 3.1: Tỷ lệ nhóm doanh nghiệp 28 Bảng 3.2: Số mẫu tỷ lệ chọn mẫu phân theo nhóm .30 Bảng 4.2: Kết phân tích hệ số tin cậy quán nội (Cronbach’s alpha) biến đo lường khái niệm vốn xã hội 36 Bảng 5.1: Mơ hình hồi quy logit không áp đặt (U) 40 Bảng 5.2: Mơ hình hồi quy logit sau loại biến khơng cần thiết (mơ hình áp đặt R) 41 Bảng 5.3: So sánh hệ số hồi quy hai mơ hình logit (U) (R) .42 Bảng 5.4: Mơ hình hồi quy bội ảnh hưởng vốn xã hội đến mức độ cải tiến 46 Bảng 5.5: Tổng kết ảnh hưởng biến đến định mức độ cải tiến sản phẩm .48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATC Hiệp định Dệt may (Agreement on Textile and Clothing) CAD/CAE Máy vi tính hỗ trợ cho thiết kế/kỹ thuật (Computer Aided Design/Engineering) CAD/CAM Dùng máy tính hỗ trợ cho thiết kế/sản xuất (Computer Aided Design/Manufacturing) CEO Giám đốc Điều hành (Chief Executive Officer) CMT Hàng hóa xuất sản xuất theo đơn đặt hàng với mẫu thiết kế, tất nguyên vật liệu thứ cần thiết khác khách hàng cung cấp Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất lao động (Cut, make, trim) CEPT: Cắt giảm thuế quan EU Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (Common Economic Community) ERP Kế hoạch kinh doanh (Entreprise Resource Planning) FMC/FMS Công nghệ sản xuất linh hoạt phần/hệ thống (Flexible manufacturing cells or systems) FOB Hàng xuất doanh nghiệp tự thiết kế, tập hợp nguyên vật liệu sản xuất với điều kiện giao hàng đến cảng (Freight on board) IGTC Trường Đào tạo Dệt may Quốc tế (International Garment and Textile Centre) LAN Kết nối mạng nội (Local Area Network) IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) v MFA Hiệp định Đa sợi (Multi-Fiber Arrangement) PRPII Kế hoạch sản xuất (Manufacturing Resource Planning) PLC Cơ chế quy trình sản xuất theo chương trình điều khiển logic (Programmable logic Control machines or processes) R&D: Nghiên cứu Phát triển (Research and Development) TRIPS Những khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Trade – Related Intellectual Property Rights) VCCI: Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber Commercial and Industries) WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Các ký hiệu biến nghiên cứu quy ước cụ thể báo cáo vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặt vấn đề Cải tiến cần thiết quan trọng hầu hết doanh nghiệp để nâng cao lợi cạnh tranh thị trường Nguồn lực cần thiết cho tiến trình cải tiến thường biết đến vốn vật chất trình độ cơng nghệ, nguồn lực hữu hình, hạn chế doanh nghiệp Việt Nam - phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp ln đối diện với tình trạng thiếu vốn lại có hội tiếp cận với nguồn tín dụng rơi vào vòng lẩn quẩn thiếu nguồn lực cải tiến Vòng lẩn quẩn xuất phát từ việc thiếu vốn vật thể, dẫn đến tài sản chấp vay vốn từ tổ chức tín dụng để đầu tư cho cải tiến Khi khơng cải tiến lực cạnh tranh kém, dẫn đến lợi nhuận thấp tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu vốn Mặt dù vòng lẩn quẩn chung chủ doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp phá vỡ “vòng dây” để tìm lối thực tốt việc cải tiến nâng cao lợi cạnh tranh Để truy tìm giải pháp cải tiến, trước hết ta xem xét đến nguồn lực hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm vốn vật thể (thiết bị, nhà xưởng, tiền mặt nguồn tài nguyên hữu hình khác) trình độ cơng nghệ (theo lý thuyết tân cổ điển) Những nguồn lực đến từ hai nguồn chính: nguồn thứ nhất, chủ doanh nghiệp huy động từ nhà đầu tư khác; nguồn thứ hai, doanh nghiệp tiếp cận với tổ chức tín dụng Nghĩa chủ doanh nghiệp phải có khả huy động nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đó khả tiếp cận nguồn lực doanh nghiệp, phần nhiều nhờ vào nắm bắt xu thị trường, công nghệ, nhu cầu dự báo hành vi đối thủ cạnh tranh Hình 1.1: Sơ đồ vòng lẩn quẩn cải tiến doanh nghiệp Khó tiếp cận nguồn tín dụng Thiếu vốn vật thể Thiếu nguồn lực cải tiến Kém lợi cạnh tranh Để nắm bắt xu trên, đòi hỏi doanh nghiệp nói chung lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng phải có mạng lưới mối quan hệ với chủ thể khác môi trường kinh doanh: trước hết mối quan hệ với chủ thể tạo năm áp lực cạnh tranh( ) doanh nghiệp; sau mối quan hệ tốt với quan đơn vị có khả giúp doanh nghiệp cải tiến mặt công nghệ, bao gồm viện nghiên cứu, trường đại học, quan quản lý vĩ mô cộng đồng Các mối quan hệ cần phải trì “sự tín cẩn” lẫn hành sử với theo “chuẩn mực” văn hoá kinh doanh xã hội Ba yếu tố mạng lưới kinh doanh, tín cẩn chuẩn mực cấu thành loại vốn gọi “vốn xã hội” Theo thảo luận trên, vốn xã hội giả thuyết nguồn lực “vơ hình” tác động đến cải tiến giúp nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam chưa có kiểm định giả thuyết chưa có khung lý thuyết chung cho doanh nghiệp quan tâm đầu tư hợp lý vốn xã hội Việc xây dựng khung lý thuyết vốn xã hội doanh nghiệp việc làm cần thiết để giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ ngồi vốn vật chất trình (1) Năm áp lực cạnh tranh theo Porter (1999) là: nhà cung cấp, khách hàng, nội bộ, đối thủ cạnh tranh đối thủ tiềm ẩn độ công nghệ (theo lý thuyết tân cổ điển) có vốn xã hội; điều thật cần thiết cho kinh tế Việt Nam – đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế vốn vật chất trình độ cơng nghệ Hơn nữa, đạt dồi vốn vật chất trình độ cơng nghệ đại, giới hạn vấn đề nêu bên 1.1.2 Nêu tên đề tài Vấn đề cấp thiết xác định đầy đủ nguồn lực giải thích cải tiến, mà trước biết đến vốn vật chất trình độ cơng nghệ - hạn chế phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đề tài “phân tích đóng góp vốn xã hội vào cải tiến doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu ngành dệt may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nổ lực tìm kiếm nguồn lực đóng góp vào tiến trình cải tiến doanh nghiệp 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài thực nhằm trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: - Vốn xã hội có tác động đến định cải tiến doanh nghiệp không? - Vốn xã hội ảnh hưởng đến mức độ cải tiến doanh nghiệp nào? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đo lường vốn xã hội mức độ cải tiến doanh nghiệp - Kiểm định thang đo vốn xã hội doanh nghiệp - Phân tích ảnh hưởng vốn xã hội đến định cải tiến doanh nghiệp - Phân tích ảnh hưởng vốn xã hội đến mức độ cải tiến doanh nghiệp - Gợi ý số giải pháp vĩ mô vi mô giúp cho doanh nghiệp thực cải tiến thành công biện pháp sử dụng vốn hội PHỤ LỤC CÁC BÀI THAM LUẬN CỦA TÁC GIẢ TRÊN CÁC DIỄN ĐÀN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BÀI THAM LUẬN SỐ Vốn xã hội, pháp luật, chế độ trị tăng trưởng kinh tế (Tham luận diễn đàn SAGA – www.saga.vn, tháng 09 năm 2007) Sự nổ lực tìm kiếm nguồn lực để giải thích nguyên nhân tăng trưởng kinh tế thay cho dòng lý thuyết tân cổ điển (dòng lý thuyết cho nguồn lực giải thích tăng trưởng vốn vật chất trình độ công nghệ) dần trở nên không thực Các nhà kinh tế hướng đến nguồn lực thuộc thể chế, nguồn lực khó đưa vào phân tích định lượng, lịch sử, xã hội, văn hóa, pháp luật chế độ trị - gọi chung thể chế Ba loại nguồn lực lịch sử, xã hội, phát luật chế độ trị tác động đến tăng trưởng kinh tế, chúng tác động phương diện Bài viết nhằm phân tích vài phương diện tác động chúng Trước hết xác lập quan điểm nguồn gốc tăng trưởng kinh tế, phân tích chất mối quan hệ bên nguồn thuộc thể chế, cuối phân tích phương diện tác động nguồn lực thể chế đến tăng trưởng kinh tế Quan điểm tăng trưởng kinh tế Quan điểm trước giải thích tăng trưởng đơn gia tăng lượng yếu tố đầu vào Ngày quan điểm nên hiểu tăng hiệu sử dụng yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào không bao gồm vốn vật thể trình độ cơng nghệ lượng hóa đơn vị tiền tệ mà yếu tố khơng lượng hóa tiền vốn xã hội, pháp luật chế độ trị gọi chung thể chế PL30 Bản chất xã hội, pháp luật chế độ trị Trong ba yếu tố xã hội, pháp luật chế độ trị có trước yếu tố xã hội Xã hội phản ánh giai cấp, phong tục, tập quán, tôn giáo, chuẩn mực văn hóa ứng xử Trong xã hội có giai cấp, giai cấp cầm quyền phản ánh chế độ trị giai cấp Thế giới ngày tồn hai loại hình thái kinh tế xã hội xã hội tư chủ nghĩa, đặc trưng cầm quyền giai cấp tư bản, xã hội chủ nghĩa đặc trương cầm quyền giai cấp vô sản Giai cấp cầm quyền đưa pháp luật để bảo quyền lợi giai cấp Mặt dù, chất pháp luật bảo cho giai cấp cầm quyền, để đảm bảo tính khả thi pháp luật phải phát triển từ tảng xã hội Có thể nói pháp luật thừa nhận chuẩn mực văn hóa đa số giai cấp chế độ trị Chuẩn mực văn hóa - xã hội tồn ln có khác biệt nhóm cộng đồng nên khơng thể hóa thành luật tất trường hợp Nghĩa luật không đầy đủ khơng có lường đến tình xãy tương lai Có nhiều tình xãy thực tiễn mà không thuộc phạm vi điều chỉnh luật, lúc người ta áp dụng chuẩn mực văn hóa để hành xử với Nếu người cộng đồng có tín cẩn cao; họ hành xử với theo lề lối, phong tục cộng đồng kết thành mạng lưới xã hội rộng khắp để phát triển lúc khơng cần đến pháp luật Đó đặc trưng vốn xã hội (theo Putnam, 1996; Coleman, 1988) xem nguồn lực cho phát triển kinh tế Pháp luật chế độ trị tác động đến tăng trưởng kinh tế Thật thiếu sót dòng lý thuyết tân cổ điển quan tâm đến lượng đầu vào vốn vật thể trình độ cơng nghệ mà không quan đến đối tượng sử dụng chúng Đối tượng sử dụng không cá nhân người mà thể chế Trước hết, ta xem xét hai yếu tố thể chế pháp luật chế độ tác động đến phát triển kinh tế nào? Về pháp luật: Để tăng trưởng kinh tế cần vốn vật chất trình độ cơng nghệ Mục tiêu tăng trưởng đạt giá trị chúng tăng lên có hiệu ứng xã hội tích cực sau PL31 vòng đời đầu tư Trong vòng đời phát triển dự án ln phát sinh chi phí kinh tế, chi phí xã hội, chí có tham nhũng làm thất thoát hai loại vốn Một chế pháp luật tốt giúp tạo chế xã hội động (để khuyến khích người tham gia sản xuất đóng góp sức lao động làm tăng suất) hạn chế chi phí phát sinh ngăn ngừa tham nhũng Bên cạnh đó, khung pháp luật tạo vốn, theo Hernando De Soto (2000) nguyên nhân chậm phát triển số quốc gia theo thể chế tư chủ nghĩa Châu Phi thiếu khung pháp luật để thức hóa quyền tài sản cho người có “vốn sống” tham gia vào thị trường tài De soto cho rằng, vốn khơng đóng vai trò đầu vào cho sản xuất mà đóng vai trò vật cầm cố Xây dựng khung pháp luật xác nhận quyền sở hữu tài sản đất đai, nhà cửa, xe cộ cho người dân cầm cố vay vốn để thực hoạt động kinh doanh Về chế độ trị: Chế độ trị định tính thực thi pháp luật quốc gia Những quốc gia có tách biệt quan lập pháp hành pháp phát huy tính thực thi pháp luật hơn, ngược lại quốc gia chưa có tách biệt công tác lập pháp hành pháp tính thực thi pháp luật khơng cao Sự tách biệt quan hành pháp lập pháp đảm bảo tính minh bạch thực thi pháp luật, tạo môi trường tốt cho thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế Trong trường hợp đòi hỏi vốn xã phải cao có mai tăng trưởng kinh tế Bên cạnh thể chế trị góp phần xác lập mơi trường đầu tư, chẳng hạn ổn định trị, chi phí giao dịch, thủ tục pháp lý biến số đóng vai trò quan trọng thu hút đầu tư Quan điểm tăng trưởng kinh tế hình dạng thể chế trị, định sức thu hút nguồn lực quốc gia Trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế, chế độ trị quốc gia có xu hướng hội tụ chất (chỉ khác tên gọi tư hay xã hội chủ nghĩa) Việc hội tụ nhằm giúp di chuyển nguồn lực quốc gia dễ dàng Lúc vốn xã hội văn hóa nguồn lực chủ yếu phân quốc gia PL32 Vốn xã hội tăng trưởng kinh tế Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật chế độ trị gần hội tụ với nước, khác biệt quốc gia chủ yếu vốn xã hội Vốn xã hội định nghĩa chức (Coleman, 2000) đặc trưng tín cẩn (trust) cá nhân cộng đồng, hành sử theo lề lối, chuẩn mực, phong tục cộng đồng (norm); mạng lưới xã hội (networks) Đóng góp vốn xã hội giảm chi phí giao dịch kinh, minh bạch hóa thơng tin, đáng kể giảm chi phí thơng tin, mặt cả, chi phí thủ tục hành (Maskell, 1999) Vốn xã hội giúp giảm hành động phi pháp, thơng tin xác tạo tình nguyện gia nhập hiệp hội, hỗ trợ thông tin cộng động doanh nghiệp Vốn xã hội cải thiện tạo điều kiện để thúc đẩy q trình tồn cầu hố phân cơng lao động (Maskell, 1999) Gần nhà nghiên kinh tế sử dụng khái niệm vốn xã hội nhà xã hội học Broudieu (1986), Coleman (1988), Putnam(1996) để đo lường mối quan hệ với tăng trưởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy vốn xã hội có tác động tỷ lệ thuận có ý nghĩa thống kê đến thu nhập hộ, tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều phương diện, chẳng hạn như: - Nghiên cứu Indonexia Grooteart (1998); TanZania Narayan Pritchet (1997); Kenya La Ferrar (2002) đo lường vốn xã hội cách xác định mức độ tham gia sinh hoạt cộng đồng cá nhân hộ giá đình Kết nghiên cứu cho thấy tác động vốn xã hội đến phúc lợi hộ lớn tỷ lệ thuận - Nghiên cứu Eward Miguel, Paul Gerler David I Levine (2002) tác động q trình cơng nghiệp hố Indonexia đến vốn xã hội Kết nghiên cứu đề nghị nên dự báo vốn xã hội phân tích sách kinh tế xã hội, nghĩa cần có mơ hình đầu tư vốn xã hội để gợi ý sách cho q trình cơng nghiệp hoá Indonexia từ năm 1997 - Nghiên cứu John Maliccio, Lawrance Haddad, And Julia N May (1999) vốn xã hội sinh thu nhập Nam Phi giai đoạn 1993 – 1998 Nghiên cứu sử dụng PL33 liệu điều tra từ tỉnh lớn Nam Phi để ước lượng hàm chi tiêu bình quân đầu người với vốn xã hội Nghiên cứu cố định yếu tố tác động khác để xem vốn xã hội tác động đến chi tiêu Kết nghiên cứu cho thấy vốn xã hội khơng có tác động đến chi tiêu bình quân đầu người năm 1993 lại có tác động tỷ lệ thuận có ý nghĩa vào năm 1998 Tác giả giải thích điều thay đổi cấu trúc kinh tế Nam Phi, mà nguyên nhân nạn phân biệt chủng tộc Nam phi tháo bỏ - Nghiên cứu Christan Bjonskov (2004) tác động yếu tố cấu thành vốn xã hội tác động đến thu nhập Ông mạng lưới xã hội cá nhân đóng vai trò quan trọng việc tạo thu nhập cho người Tuy nhiên, phụ nữ nhận thu nhập từ mạng lưới xã hội nhiều nam giới - Nghiên cứu tác động vốn xã hội đến bệnh xã hội thực Dr.Holtgrave R A Crosby (2003) Mỹ Kết nghiên cứu cho thấy vốn xã hội có tác động đến bệnh xã hội lậu, giang mai, Sida Những nghiên cứu thực nghiệm khẳng định vai trò vốn xã hội phát triển kinh tế nhiều phương diện thu nhập, chi phí giao dịch, thơng tin hòan hảo, vấn đề xã hội Đặc tính lớn vốn xã hội tín cẩn, nhờ tín cẩn mà tạo nên mạng lưới đoàn kết cá nhân, tổ chức, chí hệ thống trị Tính minh bạch hệ thống trị, lòng tin người dân vào lãnh đạo vốn xã hội quốc gia Liên hệ trường hợp Việt Nam Việt Nam quốc gia không thiếu vốn vật chất trình độ cơng nghệ Bài tóan vốn theo cách hiểu dòng lý thuyết tân cổ điển trở nên đơn giản có hội nhập kinh tế quốc tế mức độ cao Các nguồn lực di chuyển tự quốc gia tuân theo quy luật từ cao đến thấp, tạo nhiều hội cho Việt Nam việc tiếp cận với nguồn vốn vật thể trình độ cơng nghệ Bài toán cần giải Việt Nam lúc biến số thuộc dòng thể chế (vốn xã hội, pháp luật chế độ trị), tốn thường biểu vấn đề môi trường đầu tư kinh doanh, chế quản lý ngành, tính PL34 thực thi quan hành pháp lập pháp phải quan điểm để giải toán phát triển kinh tế Về khung pháp luật: Điều bất hợp lý khung pháp luật Việt Nam chưa có tách biệt nhân quan hành pháp lập pháp Sự không tách biệt khơng đảm bảo tính thực thi pháp luật, ảnh hưởng lớn đến lòng tin người dân, làm giảm vốn xã hội cách trực tiếp Khi cá nhân xã hội lòng tin lòng tin vào thể chế dẫn đến tượng e ngại đầu tư, tâm lý đầu tư không ổn định dễ dẫn đến tình trạng rút vốn ạc, gây khung hoảng kinh tế Về sách phát triển: Chính sách phát triển kinh tế thể phổ biến thuộc lĩnh vực quy hoạch quản lý Quy hoạch việc xác định mục tiêu mơ hình phát triển vùng thuộc quốc gia, quy hoạch treo biểu đánh lòng tin làm giảm vốn Trong thời gian qua, địa phương đua lập quy hoạch khu công nghiệp đô thị khơng có giải pháp để thực thi quy hoạch, quyền tài sản không xác lập cho cá nhân nên quyền sử dụng đất - phải đòng vai trò cầm cố để tạo vốn kinh doanh trở nên đặc tính Về tín cẩn: Có nhiều người cho Việt Nam có văn hóa bốn ngàn năm dựng nước giữ nước, biểu tinh thần đồn kết tín cẩn cộng đồng Đó giá trị khơng phủ nhận, nhiên xét phía cạnh khác gặp nhiều hạn chế Sự tín cẩn người dân Việt Nam tín cẩn quen biết, hay tín cẩn chừng phạt Tín cẩn quen biết thể rõ sách tuyển dụng nhân viên, có nhiều doanh nghiệp tuyển dụng người thân vào làm việc mà khơng theo tiêu chí trình độ hay kỹ làm việc - điều tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước thời gian qua Đối với doanh nghiệp tư nhân gặp phải vấn đề này, “gia đình trị” quản lý doanh nghiệp hạn chế lớn doanh nghiệp tư nhân Tín cẩn có quen biết biểu khơng tín cẩn, khơng để người khác tham gia vào hoạt động doanh nghiệp làm lãng phí nguồn lực dẫn đến lựa chọn bất lợi PL35 BÀI THAM LUẬN SỐ Văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội doanh nghiệp (Tham luận diễn đàn SAGA – www.saga.vn, tháng 11 năm 2007) Rất dễ nhằm lẫn hai khái niệm vốn xã hội doanh nghiệp văn hóa doanh Bài viết nhằm trình bày lại hai khái niệm phân biệt chúng Văn hóa doanh nghiệp Để hiểu rõ khái niệm văn hóa doanh nghiệp, trước hết cần hiểu rõ khái niệm văn hóa Theo UNESCO “Văn hố phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, tại, qua hàng nhiều kỷ cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống, dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình” Dựa khái niệm này, ta hiểu khái niệm văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hố gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Văn hóa doanh nghiệp lại tất khác bị quên (E.Heriot, 2000) Biểu hiệu văn hoá doanh nghiệp cấp độ sau: - Cấp độ thực thể hữu hình: cấp độ dễ thấy nhất, chẳng hạn đồ vật: báo cáo, sản phẩm, bàn ghế, phim cơng nghệ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng ngôn ngữ: chuyện cười, truyền thuyết, hiệu chuẩn mực hành vi: nghi thức, lễ nghi, liên hoan nguyên tắc, hệ thống, thủ tục, chương trình - Cấp độ giá trị thể hiện: giá trị xác định cá nhân doanh nghiệp ghĩ phải làm, xác định họ cho hay sai Giá trị gồm hai loại Loại thứ giá trị tồn khách quan hình thành tự phát Loại thứ hai giá trị mà lãnh đạo mong muốn phải xây dựng bước PL36 - Cấp độ giá trị ngầm định Ðó niềm tin, nhận thức, suy nghĩ xúc cảm coi đương nhiên ăn sâu tiềm thức cá nhân doanh nghiệp Các ngầm định tảng cho giá trị hành động thành viên Vốn xã hội doanh nghiệp Vốn xã hội doanh nghiệp tồn với hình thức khác tín cẩn (trust), có có lại hay hỗ tương (reciprocity), quy tắc (norms) mạng lưới xã hội (networks) (Dasgupta Serageldin, 2000; Fountain, 1998; Lesser, 2000; Putnam, 1995) Sự tín cẩn (trust) phát triển qua thời gian cở sở nhiều lần làm ăn với Khi doanh nghiệp tín cẩn cao từ đối tác kinh doanh, làm ăn với họ không công sức, thời (vốn tài nguyên không nên phí phạm) để theo dõi kiểm tra nhau, thay vào họ dành nhiều thời gian, cơng sức để tập trung nghiên cứu giải pháp cải tiến doanh nghiệp Nhờ vào tín cẩn lẫn nên doanh nghiệp nhận hỗ trợ (reciprocity) hành xử (norms) theo chuẩn mực từ chủ thể khác, tạo nên nghĩa vụ lâu dài đối tác, giúp doanh nghiệp Vốn xã hội biểu dạng mạng lưới (networks) liên kết cảu doanh nghiệp với chủ thể khác môi trường kinh doanh, nhờ mạng lưới giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời thông tin để thực cải tiến doanh nghiệp Phân biệt vốn xã hội doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp Dựa vào hai khái niệm vốn xã hội văn hóa doanh nghiệp, ta thấy hai khái niệm có nhiều đặc điểm giống chúng hàm chứa mối quan hệ chất mối quan hệ (tín cẩn, hỗ trợ, hành xử lẫn nhau) cá nhân Tuy nhiên, nhìn sâu vào chất khái niệm ta thấy có nhiều điểm khác biệt khác chúng sau: Thứ nhất: Vốn xã hội xem nguồn vốn đầu tư ban đầu cho dự án khởi nghiệp kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp phát sinh sau dự án kinh doanh vào hoạt động PL37 Tên gọi vốn xã hội hàm chứa chất chúng, “vốn” Vốn để khởi nghiệp hoạt động kinh doanh có từ nguồn chủ sở hữu vay từ tổ chức tài Vốn xã hội chất chứa nhân chủ sở hữu đầu tư vào dự án khởi nghiệp Thực tế ta dễ dàng nhận thấy thành cơng dự án khởi nghiệp có đặt điểm chung nhờ vào mối quan hệ xã hội cá nhân cá nhân tạo dựng nên Khi cá nhân có mạng lưới xã hội rộng có chất lượng (nghĩa có tín cẩn, hỗ trợ hành xử tốt lẫn nhau) họ giải nhiều vấn đề thủ tục khởi nghiệp, huy động vốn vật chất (vốn tài chính, vốn vật thể, người), khắc phục bị động đầu vào giải thị trường cho sản phẩm dự án khởi nghiệp Trái lại cá nhân có vốn xã hội thấp gặp khó khăn khâu giải Vì thế, vốn xã hội yếu tố đầu vào, vốn đầu tư ban đầu giúp cá nhân định có nên nghiệp dự án kinh doanh hay không? Khi nguồn lực đưa vào hoạt động kinh doanh theo thiết kế dự án khởi nghiệp nhà quản trị bắt đầu thiết lập tổ chức cho sử dụng hiệu nguồn lực Tổ chức thiết kế (tạo giá trị hữu hình, ngầm định thể hiện) cho cá nhân doanh nghiệp có mơi trường làm việc phát huy tối đa suất, cắt giảm tối đa chi phí khuyến khích đổi Những việc làm hình thành nên văn hóa doanh nghiệp bao gồm tạo lập giá trị hữu hình, giá trị thể giá trị ngầm định theo thời gian nhằm mục đích tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thơng qua tái đầu tư lợi nhuận, có tăng vốn xã hội Thứ hai: Vốn xã hội đo lường nhiều hay văn hóa khơng thể mà có văn hóa doanh nghiệp mạnh hay yếu Vốn xã hội tồn tài sản mạng lưới, tài sản tham gia, tài sản tín cẩn, tài sản thị trường (Réjean L, Nabil A Moketar, 2000) Các tài sản hoàn đo lường được, chẳng hạn tài sản mạng lưới đo lường mối nối doanh nghiệp với chủ thể khác nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản lý, nhà khoa học, quan quản lý ngành, viện nghiên cứu, trường đại học ; tài sản tham gia đo lường số hiệp hội doanh nghiệp tham gia, số lần tham hội nghị, triển lãm, tham gia nghiên cứu khoa học ; tài sản tín cẩn đo lường (nghiên cứu Réjean L, Nabil A Moketar, PL38 2000) Sự đo lường cho ta kết luận vốn xã hội nhiều hay giống vốn vật thể, vốn tài Trái lại, vốn văn hóa theo định nghĩa chúng (như trình bày phần trên) khơng thể đo lường nhiều hay mà nói mạnh hay yếu Văn hóa doanh nghiệp xem mạnh chúng mang đến nhiều giá trị giúp tăng hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ngược văn hóa doanh nghiệp yếu làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh Có nhiều trường hợp vốn văn hóa nhiều lại yếu Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thành lập vào năm 1975 đến 30 có nhiều giá trị văn hóa truyền thống chẳng văn hóa ghi nhận cơng lao (cho số cá nhân làm việc lâu năm giữ trọng trách quan trọng doanh nghiệp), văn hóa im lặng (Nguyễn Hồng Bảo, 2007), văn hóa tuyển dụng theo tiêu chuẩn quen biết nhiều, văn hóa yếu, dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhà nước phá sản thời gian quan Ngược lại, có nhiều doanh nghiệp thành lập năm qua, q trình tích lũy văn hố văn hóa mạnh chẳng hạn Trung Nguyên, Đồng Tâm, Hà Việt thành công nhờ vào văn hóa mạnh (mặt dù ít) Thư ba: Văn hóa vốn xã hội doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ Nhưng văn hóa doanh nghiệp quan hệ bên trong, vốn xã hội đề cập kể bên bên Văn hóa doanh nghiệp chủ yếu thể giá trị hữu hình, thể ngầm định bên doanh nghiệp Vốn xã hội thể quan hệ bên ngồi, mạng lưới kinh doanh, mạng lưới cơng nghệ, mạng lưới thông tin với chủ thể khác Kể đề cập đến chất lượng mối quan hệ tín cẩn, hỗ trợ hành xử tín cẩn, hỗ trợ hành xử tổ chức cá nhân khác đến toàn hệ thống doanh nghiệp Đây mấu chốt quan trọng để phân biệt khác hai khái niệm Có thể ví lồi khỉ lồi người có tay, có chân, có mắt có mũi hai loài vật hoàn toàn khác Thứ tư: Vốn xã hội nguồn lực kinh doanh văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp nghệ thuật sử dụng nguồn lực PL39 Có nhiều học giả so sánh ý niệm “vốn” vốn xã hội với “vốn” vốn vật thể kết luận ý niệm không ổn Theo Arrow (xem Dasgupta Serageldin, 1999) cho vốn vật thể có ba đặc tính dãi qua thời gian, hàm chứa hy sinh cho lợi ích mai sau, chủ thể chuyển cho thủ thể khác Arrow cho vốn xã hội có đặc tính thứ mà khơng có đặt tính thừ hai thứ ba So sánh Arrow giống so sánh “con chó” với “con mèo”, dựa vào đặt tính chó nói mèo thiếu số đặc tính chó để kết luận mèo “con” So sánh Arrow khập khiễng, bỡi lẽ vốn xã hội vốn xã hội, vốn vật thể vốn vật thể, hai khái niệm vật thể xã hội khác Miễn hai dùng để thực đầu tư hoạt động kinh doanh xem “vốn” (suy luận từ khái niệm vốn) Mặt khác văn hóa doanh nghiệp biểu việc thiết kế tổ chức để sử dụng hiệu nguồn lực sẳn có doanh nghiệp, qua thời gian làm vốn xã hội tăng lên Khơng có vốn xã hội tăng theo gian mà vốn tài vốn vật thể tăng nhờ vào nguyên lý tái đầu tư Có khơng cơng ty đầu có 100.000 đôla vốn chủ sở hữu, sau thời gian ngắn hoạt động, vốn chủ sở hữu lên nhiều Một gia tăng nhờ vào yếu tố vốn văn hóa doanh nghiệp, nghệ thuật sử dụng nguồn lực “vốn” Thứ năm: Văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội tăng trưởng phát triển theo thời gian tùy thuộc vào tư người lãnh đạo Nhiều người đồng văn hóa doanh nghiệp với văn hóa lãnh đạo Câu nói vài khía cạnh thực tiễn Có nhiều doanh nghiệp bờ vực phá sản, xuất lãnh đạo tài ba đưa đưa doanh thoát khỏi khủng hoảng đến thời kỳ hoàn kim Hiện tượng giới quản trị gọi vai trò cá nhân tổ chức, người lãnh đạo không mang vốn doanh nghiệp mà mang đến văn hóa Chính văn hóa quyền lực doanh nghiệp, hình thành nên văn hóa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiến theo thời gian Vốn xã hội tăng trưởng theo thời gian văn hóa doanh nghiệp phát triển Một doanh nghiệp có bề dày tồn có mạng lưới xã hội rộng góp phần hình thành nên giá trị doanh nghiệp Nên đưa vốn xã hội vào thành tố để xem xét đến giá trị doanh nghiệp Như vậy, phương pháp tính phải nào? PL40 Thay lời kết Trên phương diện đó, người ta cho văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội một, hay văn hóa doanh nghiệp tập hợp vốn xã hội Phân tích cho thấy hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương pháp đầu tư chúng khác Các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với vấn đề vốn vật thể trình độ cơng nghệ, việc đề xuất nên xem xét đến vốn xã hội doanh nghiệp hướng tư mới, phương pháp để giúp doanh nghiệp giải toán vốn Rất mong sớm nhận nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam kết luận vấn đề PL41 BÀI THAM LUẬN SỐ Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến doanh nghiệp (Tham luận diễn đàn SAGA – www.saga.vn, tháng 09 năm 2007) Sự cải tiến điều kiện cần thiết quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao lợi canh tranh phát triển bền vững Theo Schrumpter (xem Rogers 1998:6) có năm loại cải tiến, bao gồm cải tiến sản phẩm thay đổi sản phẩm cũ; phương pháp sản xuất mới; mở cửa thị trường mới; nguồn lực đầu vào mới; đổi tổ chức Gần Porter and Stern (1999:12) đưa khái niệm cải tiến “Sự cải tiến – phép biến đổi trí thức sản phẩm mới, quy trình mới, dịch vụ - chứa đựng nhiều hàm lượng công nghệ khoa học để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng” Milé Terziovski, Professor Danny Samson and Linda Glassop (2001) kế thừa tư tưởng Joseph Schrumpter, Roger (1998) Porter, Stern (1999) tổng kết cải tiến biểu bốn phương diện: cải tiến đầu vào (Input innovation ), cải tiến quy trình (Process innovation ), cải tiến sản phẩm (New product innovation), cải tiến chiến lược (Strategy innovation) Sự cải tiến doanh nghiệp cần có nguồn lực đầu vào, chúng bao gồm khơng loại vốn hữu hình (vốn vật thể, vốn tài ), mà bỡi loại vốn vơ hình, đặt biệt vốn xã hội Vốn xã hội doanh đặc trưng tín cẩn (trust), có có lại hay hỗ tương (reciprocity), quy tắc (norms) mạng lưới xã hội (networks) (Dasgupta Serageldin, 2000; Fountain, 1998; Lesser, 2000; Putnam, 1995) Dưới gốc độ doanh nghiệp vốn xã hội biểu hình thức tài sản mạng lưới (mạng lưới kinh doanh, mạng lưới thông tin, mạng lưới nghiên cứu), tài sản tham gia (thể mức độ chặt chẽ doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội ngành nghề, hội thảo, triển lãm), tài sản quan hệ (thể phạm vi chất lượng mối quan hệ doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, viện nghiên cứu, trường đại học, quan quản lý kinh tế ), tài sản thị trường (thể khả bán sản phẩm doanh nghiệp, thị phần doanh nghiệp), tài sản tín cẩn ( thể lòng tin chủ thể liên quan doanh nghiệp, tín cẩn nhà cung cấp, khách hàng, đơn vị quản lý ngành, trường đại học ) sức ép cạnh tranh (năm áp lực cạnh tranh Porter, 2000) PL42 Vốn xã hội cung cấp nguồn động lực cho cải tiến doanh nghiệp Đóng góp vốn xã hội tiến trình cải tiến cắt giảm chi phí giao dịch doanh nghiệp làm ăn với doanh nghiệp với chủ thể khác kinh tế, đáng kể chi phí thơng tin, mặt cả, chi phí thủ tục hành (Maskell, 1999) Vì vậy, doanh nghiệp có hàm lượng vốn xã hội lớn nâng cao sức cạnh trạnh, mở rộng qui mô sản xuất Vốn xã hội giúp giảm hành động phi pháp, thơng tin xác tạo tình nguyện gia nhập hiệp hội, hỗ trợ thông tin cộng động doanh nghiệp Dưới số phương diện đóng góp vốn xã hội cho trình cải tiến doanh nghiệp Thứ nhất: Vốn xã hội động lực cho cải tiến doanh nghiệp Động lực cải tiến thường xuất phát từ xúc từ bên bên doanh nghiệp Sự xúc phát sinh từ mối tương quan hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh thị trường, công nghệ lao động Để kịp thời phát xúc đòi hỏi doanh nghiệp phải có mạng lưới kinh doanh, mạng lưới thông tin mạng lưới nghiên cứu công nghệ, chúng gọi chung tài sản mạng lưới - hình thức biểu vốn xã hội Thứ hai: Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến đầu vào (input innovation) Cải tiến đầu vào hành vi doanh nghiệp việc tìm kiếm cung cấp nguồn lực với kiến thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cải tiến đầu vào đo lường trước hết khả thăm tận dụng công nghệ phát triển tổ chức khác; thứ hai chuổi hợp tác doanh nghiệp việc cung ứng nguyên liệu đầu vào; thứ ba đầu tư doanh nghiệp vấn đề thơng tin kinh doanh (hay gọi tình báo kinh doanh doanh nghiệp) Những tiêu đo lường mức độ cải tiến đầu vào thể tài sản mạng lưới tài sản tham gia tải sản tín cẩn (gọi chung vốn xã hội).Về tài sản mạng lưới tham gia, doanh nghiệp có mạng lưới xã hội tốt tham gia nhiều hội thảo cung ứng nguyên liệu, doanh nghiệp có nhiều hội lựa chọn sàn lọc từ nhiều nhà cung cấp, qua doanh nghiệp lựa chọn nhà cung ứng tốt Về tài sản tín cấn, nhờ vào tín cẩn với nhà cung cấp mà doanh nghiệp gặp thuận lợi việc xoay sở gặp cố thiếu hụt PL43 nguyên liệu, hay nhờ vào tín cẩn mà nhà cung cấp muốn hợp tác lâu dài nên cung ứng đầu vào với chất lượng tốt, chi phí phù hợp Thứ ba: Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến quy trình (Process innovation) Cải tiến quy trình sản xuất khả liên tục cải tiến doanh nghiệp, bao gồm cải tiến cấu trúc, quy trình, người văn hóa doanh nghiệp Vốn xã hội đóng góp tiến trình trước hết tài sản quan hệ bên lao động doanh nghiệp (chiều dọc lẫn chiều ngang) việc hợp tác để hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp Mối quan hệ bên ngồi góp phần khơng nhỏ vào cải tiến doanh nghiệp, chặng hạn ý tưởng cải tiến xuất phát từ thông tin cải tiến tổ chức khác thông qua hiểu biết nhân viên doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với cá nhân tổ chức khác Thư hai tín cẩn lẫn cá nhân lao động động lực để doanh nghiệp hoàn thành tốt tiêu kế hoạch Một tổ chức hoạt động không hiệu người tổ chức thiếu tín cẩn đề phòng Vốn xã hội giúp rút ngắn thời gian hồn thành cơng việc quy trình đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ Thứ tư: Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến chiến lược (Strategy innovation) Chiến lược kinh doanh “kim nam” cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh gắn liền với thay đổi môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh biến số giải thích nhiều yếu tố liên tục thay đổi thời đại ngày - đòi hỏi doanh nghiệp phải liên túc điều chỉnh chiến lược Việc điều chỉnh chiến lược dựa vào nhận diện chúng Sự nhận diện phụ thuộc tài sản mạng lưới tài sản tham gia doanh nghiệp Doanh nghiệp thường xuyến tham gia chuyền đề thăm dò thị trường, chuyên đề khoa học có nhiều mối nối với chủ thể môi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện tốt thay đổi môi trường kinh doanh để điều chỉnh chiến lược Hay nói cách khác vốn xã hội nguồn lực giúp doanh nghiệp cải tiến chiến lược PL44 ... nghiên cứu ngành dệt may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm nổ lực tìm kiếm nguồn lực đóng góp vào tiến trình cải tiến doanh nghiệp 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài thực nhằm trả lời hai câu hỏi nghiên. .. cứu sau: - Vốn xã hội có tác động đến định cải tiến doanh nghiệp không? - Vốn xã hội ảnh hưởng đến mức độ cải tiến doanh nghiệp nào? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đo lường vốn xã hội mức độ cải tiến. .. cho doanh nghiệp thực cải tiến thành công biện pháp sử dụng vốn hội 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài doanh nghiệp thuộc ngành dệt may địa bàn thành phố

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia trong.pdf

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • noi dung.pdf

    • CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU

      • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.6 KẾT CẤU BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1 GIỚI THIỆU

        • 2.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ CẢI TIẾN

          • 2.2.1 Khái niệm và các khía cạnh của sự cải tiến

          • 2.2.2 Nguồn lực phục vụ cải tiến doanh nghiệp

          • 2.2.3 Đo lường sự cải tiến trong nghiên cứu

          • 2.3 LÝ THUẾT VỀ VỐN XÃ HỘI

            • 2.3.1 Hệ thống lý thuyết về vốn xã hội

            • 2.3.2 Đo lường vốn xã hội trong nghiên cứu

            • 2.4 CÁC THANG ĐO LƯỜNG BIẾN NGHIÊN CỨU

              • 2.4.1 Thang đo vốn xã hội

              • 2.4.2. Thang đo sự cải tiến

              • 2.4.3. Các thang đo khác thể hiện quy mô và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan