Những giải pháp góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn quận 12 đến năm 2010

85 276 0
Những giải pháp góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn quận 12 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM HUỲNH LAN VI NHỮNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 LỜI MỞ ĐẦU * Tính thiết thực đề tài: Ngày nay, quốc gia nào, theo thể chế trị gì, sau giành độc lập, tự cho Tổ quốc tập trung cho phát triển kinh tế xã hội, vấn đề cốt lõi quốc gia Đối với Việt nam, phát triển kinh tế – xã hội đặc biệt quan trọng Đảng nhân dân tâm chọn đường xây dựng CNXH điều kiện nước XHCN giới gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng chủ nghĩa đế quốc ln tìm cách để xố bỏ công xây dựng CNXH nước ta Với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” điều kiện kinh tế nhiều lạc hậu, yếu kém, việc phát triển kinh tế xã hội nước ta trình phấn đấu toàn Đảng, toàn dân Để phát triển đất nước, Đảng nhận thức vấn đề cốt lõi phải thực chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Thực tiễn chứng minh, với cấu kinh tế hợp lý phù hợp, nước ta đạt thành tựu đáng kể năm qua * Mục đích luận văn: Quận 12 quận ven thành phố, hình thành tháng năm 1997 từ huyện Hóc Mơn tách ra, với tốc độ thị hố nhanh, sở hạ tầng thấp kém, Đại hội Đại biểu Đảng lần I (Nhiệm kỳ 1997 – 2000) lần II (Nhiệm kỳ 2001 – 2005) đề ra: “Thực cấu kinh tế công – nông nghiệp – thương mại – dịch vụ, đồng thời khẩn trương chuẩn bị điều kiện để chuyển sang cấu kinh tế công nghiệp – thương mại – dịch vụ – nông nghiệp vào năm sau” Đến Đại hội Đại biểu Đảng lần III (Nhiệm kỳ 2006 – 2010) xác định: “ Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế sở khai thác tốt lợi quận, thu hút đầu tư bên ngoài, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp” Thực Nghị Đảng, toàn Đảng, toàn quân toàn dân quận 12 cố gắng vượt qua khó khăn sở vật chất, giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế quận Tuy nhiện, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế, bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, cấu kinh tế có chuyển dịch chưa rõ nét, chưa tạo động lực để phát triển kinh tế bền vững Vấn đề đặt làm để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn quận 12 theo hướng tích cực Đó lý mục đích mà chúng tơi chọn đề tài luận văn “Những giải pháp góp phần chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận 12 đến năm 2010” * Phương pháp nghiên cứu: Để thực luận văn này, vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, thống kê mơ tả phân tích tổng hợp; quan điểm đường lối Đảng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận 12 nói riêng; quy định Luật văn luật; tài liệu thức phòng Thống kê, phòng Kinh tế, phòng Lao động thương binh xã hội, phòng Giáo dục, Hội Nơng dân Uy ban nhân dân quận 12; học thuyết kinh tế Mác - Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế Việt nam Đặc biệt phương pháp nghiên cứu quản trị kinh doanh mơn học hữu ích giúp chúng tơi việc thu thập, phân loại, xử lý số liệu, tài liệu rút nhận định, đánh giá dự báo * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến tình hình phát triển kinh tế địa bàn quận 12, từ đưa giải pháp để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận 12 theo hướng tích cực * Kết nghiên cứu: Hiện nay, đa số địa phương phạm vi lãnh thổ Việt nam phát triển kinh tế sở hạ tầng thấp kém, diện tích đất nơng nghiệp nhiều, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực diễn chậm Vì vậy, chúng tơi mong muốn qua luận văn chuyển tải số nội dung quan trọng cấu ngành kinh tế, từ việc phân tích đánh giá thực trạng kinh tế quận 12 để đưa số giải pháp bản, kiến nghị góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận 12 nói riêng kinh tế điạ phương nói chung theo hướng tích cực Do phạm vi nghiên cứu thời gian có hạn, viết khó tránh khỏi sai sót, mong nhận thông cảm góp ý chân thành q thầy bạn CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ: Cơ cấu (hay kết cấu) khái niệm mà triết học vật biện chứng dùng để cách thức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ qua lại vững phận Cơ cấu kinh số lượng ngành chun mơn hố mối quan hệ tỷ lệ ngành chuyên mơn hố với kinh tế với điều kiện kinh tế – xã hội định khoảng thời gian định Cơ cấu kinh tế không phản ánh phân chia tỷ lệ lượng mà biểu khác chất kinh tế Chẳng hạn, kinh tế cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, thường kinh tế có suất thu nhập bình quân đầu người cao kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp thấp Mức độ liên kết kinh tế phận tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển kinh tế 1.2 NỘI DUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ: Mỗi lọai cấu kinh tế phản ánh nét đặc trưng phận cách mà chúng quan hệ với trình phát triển kinh tế quốc dân Trên bình diện vĩ mơ, có số lọai cấu sau: 1.2.1 Cơ cấu kinh tế phân chia theo quan hệ sản xuất kinh tế: phản ánh mối quan hệ người với người q trình sản xuất xã hội, bật quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Các mối quan hệ biểu bên ngòai bề mặt xã hội với tư cách thành phần kinh tế khác Do người ta gọi cấu cấu thành phần khác kinh tế quốc dân Nghiên cứu cấu quan hệ sản xuất cho thấy xu hướng vận động lọai thành phần kinh tế trình phát triển sản xuất xã hội 1.2.2 Cơ cấu kinh tế dựa tảng tái sản xuất xã hội: phản ánh mối quan hệ phận cấu thành trình tái sản xuất xã hội, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều q trình, yếu tố đầu vào sản xuất (sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động) khâu vòng tuần hòan (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng) Nếu cấu quan hệ sản xuất phản ánh mặt xã hội, cấu tái sản xuất phản ánh mặt vật chất, kỹ thuật trình họat động kinh tế Giả định điều kiện xã hội cấu tái sản xuất định tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Cơ cấu kinh tế thể mối quan hệ tổ chức – quản lý kinh tế quốc dân: phản ánh mối quan hệ hình thức tổ chức quản lý vi mơ vĩ mô họat động kinh tế, bao gồm tập hợp cấp quản lý, chế vận hành, biện pháp tổ chức quản lý kinh tế Nghiên cứu cấu tổ chức – quản lý kinh tế thường thông qua tiêu tổng hợp để vạch hệ thống tổ chức quản lý kinh tế cách hợp lý cho giai đọan phát triển 1.2.4 Cơ cấu kinh tế phân theo vùng – lãnh thổ: phản ánh mối liên hệ kinh tế vùng lãnh thổ đất nước họat động kinh tế Thường người ta phân tích mạnh thực tiềm vùng để từ hình thành nên tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất nhằm phát huy tới mức cao sức mạnh kinh tế vùng tòan kinh tế 1.2.5 Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế: phát triển sản xuất xã hội từ kinh tế tự nhiên tới kinh tế hàng hóa có nghĩa xuất ngành sản xuất độc lập nhau, dựa đối tượng sản xuất khác Cơ cấu ngành kinh tế biểu hình hình thức ngành lớn (ngành cấp I): nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ; phân ngành (ngành cấp II): chăn ni, trồng trọt … nơng nghiệp; khí, luyện kim, lượng … công nghiệp… Nghiên cứu lọai cấu nhằm tìm cách thức trì tính tỷ lệ hợp lý chúng lĩnh vực cần ưu tiên tập trung nguồn lực có hạn quốc gia thời kỳ để thúc đẩy phát triển tòan kinh tế quốc dân cách nhanh nhất, hiệu 1.2.6 Cơ cấu kinh tế phân theo quy mô doanh nghiệp: phản ánh mối liên hệ kinh tế doanh nghiệp với hoạt động kinh tế, bao gồm doanh nghiệp có quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ Việc phân chia lọai cấu kinh tế cách phân chia nhất, lại khơng phải có lọai cấu kinh tế Đối với đề tài tập trung vào vấn đề cấu ngành kinh tế 1.3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ: Q trình phát triển kinh tế đồng thời trình làm thay đổi lọai cấu kinh tế nói trên, kể quan hệ tỷ lệ số lượng lẫn chất lượng Sự thay đổi số lượng chất lượng cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội, thời kỳ cơng nghiệp hóa phản ánh mức độ đạt (kết quả) q trình cơng nghiệp hóa Ngày nay, người ta coi chuyển dịch cấu kinh tế nội dung trụ cột phản ánh mức độ phát triển kinh tế Thực tế cho thấy có quốc gia đạt mức độ tăng trưởng kinh tế cao cấu kinh tế có thay đổi, chí có tách rời khu vực sản xuất công nghiệp đại với khu vực nơng nghiệp lạc hậu, khu vực nơng nghiệp với đơng đảo nơng dân nghèo khó không sẻ chia thành tăng trưởng kinh tế Trong trình phát triển, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ GDP tổng nguồn lao động xã hội tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm, đồng thời dân cư thành thị tăng, dân cư nông thôn giảm Sự thay đổi cấu kinh tế phản ánh mức độ thay đổi phương thức sản xuất theo hướng ngày đại, khu vực có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn có tốc độ phát triển cao thay dần khu vực sản xuất-kinh doanh có suất lao động giá trị gia tăng thấp Do nội dung trình cơng nghiệp hóa chuyển tòan sản xuất xã hội từ sản xuất nhỏ dựa kỹ thuật thủ công truyền thống lên kinh tế sản xuất theo lối công nghiệp dựa tảng công nghệ kỹ thuật đại, nên thấy thời kỳ cơng nghiệp hóa cấu kinh tế có thay đổi mạnh mẽ Dù q trình cơng nghiệp hóa diễn với hình thức thay đổi cấu đáng kể trình thay đổi tỷ trọng sản xuất nông nghiệp truyền thống, suất thấp vốn chiếm phần lớn kinh tế sang kinh tế có tỷ trọng lao động cơng nghiệp (nhất cơng nghiệp chế biến) có suất cao Lẽ đương nhiên, với trình phát triển sản xuất cơng nghiệp dựa kỹ thuật công nghệ đại, khu vực dịch vụ đại đời ngày phát triển Đặc biệt, từ vài thập kỷ gần nay, phát triển khu vực dịch vụ xem đặc trưng xu hướng phát triển giới – xu hướng phát triển kỷ nguyên hậu công nghiệp, khiến cho cách tiếp cận vấn đề cấu chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa có thay đổi khơng nhỏ 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA: Mặc dù biến đổi cấu kinh tế tuân thủ xu hướng chung, song nghĩa giống nước Do đặc điểm riêng trình lịch sử phát triển điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội … xu hướng biến đổi cấu kinh tế thể thơng qua hình thái đặc thù giai đoạn lịch sử phát triển nước Vì vậy, xác định sách kinh tế, cần phải phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tùy mục tiêu nghiên cứu góc độ tiếp cận mà người ta phân chúng thành tổ hợp khác nhau, chẳng hạn: nhân tố bên bên ngòai, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp … Ở phạm vi viết này, đề cập đến nhân tố sau: 1.4.1 Các nguồn lực tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên sở xuất phát tự nhiên quan trọng để hình thành cấu kinh tế kinh tế giới, điều kiện chung sản xuất – tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Do đó, ảnh hưởng tự nhiên đến cấu kinh tế tất yếu Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển phân bố đến ngành khai thác chế biến tài nguyên Tuy vậy, ngày tài nguyên thiên nhiên nhân tố tác động đến cấu kinh tế biến đổi Các nhân tố kinh tế – xã hội gồm nguồn lực lao động, vốn, trình độ khoa học cơng nghệ, nhu cầu thị trường … phản ánh trình độ phát triển quốc gia, nhân tố tác động quốc tế sách phát triển quốc gia nhân tố ảnh hưởng đến cấu kinh tế trình biến đổi cấu kinh tế 1.4.2 Nguồn lực người: Quy mô nguồn nhân lực yếu tố quan trọng góp phần hình thành cấu kinh tế Để cho họat động kinh doanh đạt hiệu kinh tế theo quy mô, điều kiện khoa học cơng nghệ định, cần phải có lực lượng lao động thích hợp * Chất lượng nguồn nhân lực: nguồn lực người cần đặc biệt quan tâm chất lượng nguồn nhân lực (sức khỏe, phẩm chất, đạo đức, trình độ tay nghề, kỹ lao động kiến thức) Vì vậy, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn lao động yếu tố quan trọng để hình thành cấu kinh tế, đặc biệt ngành, lĩnh vực đòi hỏi lao động qua đào tạo, tay nghề cao * Xu hướng nhân học: xu hướng biến động nhân có ý nghĩa quan trọng việc hình thành cấu kinh tế Tác nhân biểu hai khía cạnh: cung cầu Ở khía cạnh cung, xu hướng biến động dân số định xu hướng biến động quy mơ lực lượng lao động xã hội Còn xu hướng biến động cầu có ảnh hưởng khơng nhỏ tới quy mô cấu nhu cầu thị trường 1.4.3 Nguồn vốn: Nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia quy mô nguồn vốn đầu tư Do hạn chế quy mô mức độ phân tán lớn, khuynh hướng thị trường hình thành cấu kinh tế số lượng doanh nghiệp tập trung nhiều ngành cần vốn đầu tư, khả thu hồi vốn nhanh cơng nghệ trình độ thấp Điều minh chứng tỷ trọng cao lĩnh vực thương mại bán lẻ quy mô nhỏ (tiểu thương), ngành công nghiệp dệt may, giày dép, đồ chơi, công nghiệp lắp ráp điện tử, sơ chế nông sản, cung cấp dịch vụ dân sinh thường nhật … giai đọan đầu q trình cơng nghiệp hóa nhiều kinh tế (NIEs) Tuy nhiên, thời đại ngày đơn giản Sự tác động tòan cầu hóa, tính chất, mức độ can thiệp nhà nước vào kinh tế, trước hết qua sách đầu tư có ý nghĩa to lớn chuyển dịch cấu kinh tế 1.4.4 Dung lượng thị trường: Độ lớn dung lượng thị trường nhân tố có ý nghĩa di chuyển nguồn lực phân bổ vào lĩnh vực sản xuất khác Thông thường dung lượng thị trường (lượng cầu) định quy mô dân số mức thu nhập Khi mức thu nhập dân cư thấp, hầu hết nguồn thu nhập dùng để chi cho mặt hàng thiết yếu, trước hết lương thực – thực phẩm Nhưng thu nhập dân cư tăng lên, cấu tiêu dùng dân cư bắt đầu thay đổi theo hướng tỷ lệ chi tiêu cho mặt hàng tiêu dùng thiết yếu giảm tương đối, tỷ lệ chi tiêu cho sản phẩm cao cấp tăng lên Như vậy, dấu hiệu chuyển dịch cấu cầu có khả tóan có tác động dẫn dắt hướng đầu tư kinh doanh nhà đầu tư, từ tác động khơng nhỏ đến hình thành cấu kinh tế 1.4.5 Thói quen tiêu dùng: Tính ưa thích theo thói quen tiêu dùng số lọai sản phẩm đòi hỏi nhà đầu tư phải nghiên cứu để tìm cách đáp ứng thế, tình trạng thỏa dụng người tiêu dùng trở thành tiêu tác động vào hình thành cấu kinh tế Những cách phân loại tạo điều kiện hiểu rõ đánh giá ảnh hưởng loại nhân tố Khi phân tích cần phải đánh giá lợi hạn chế, thời thách thức mà nhân tố mang đến với phạm vi mức độ tác động sâu sắc khác đến chuyển dịch cấu kinh tế 1.4.6 Các nhân tố chế sách: Với tư cách lọai nhân tố độc lập, chế sách thực có tác động mạnh đến xu hướng vận động tổng quát hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Lịch sử kinh tế Việt nam minh chứng rõ điều Tóm lại, trình chuyển dịch cấu kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố Trong điều kiện nay, tác động q trình tòan cầu hóa, thị trường hóa tiến khoa học cơng nghệ diễn nhanh chóng, thân nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế không ngừng biến đổi hàm chứa nội dung kinh tế khơng hòan tòan giống Vì vậy, đánh giá mức độ tác động nhân tố tổng hợp nhân tố đó, cần phải nhìn nhận chúng trình “động” để xem xét xu hướng tác động dài hạn lên trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.5 SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG MỘT SỐ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ: 1.5.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế mơ hình cơng nghiệp hố kiểu “cổ điển”: Những nước cơng nghiệp hố kiểu “cổ điển” nước đầu cách mạng công nghiệp kỷ XVII – XVIII ngày nước công nghiệp phát triển gồm: Anh, Pháp, Mỹ Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế mơ hình cơng nghiệp hố kiểu cổ điển có đặc điểm đặc trưng: - Cuộc cách mạng lĩnh vực nông nghiệp xãy trước, trở thành số tiền đề tiên cho đời cách mạng công nghiệp (hay công nghiệp hố) - Trình tự chuyển dịch cấu ngành kinh tế công nghiệp nhẹ – công nghiệp nặng – giao thông vận tải bưu điện – nông nghiệp cuối lĩnh vực dịch vụ lưu thơng Do tn thủ trình tự trang bị kỹ thuật nêu trên, cơng cơng nghiệp hố chuyển dịch cấu ngành diễn cách từ từ, tiệm tiến kéo dài hàng trăm năm - Sự chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp không gây căng thẳng mức vấn đề thất nghiệp, nguyên nhân trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn cách từ từ, mặt khác nhờ vào trình di cư quy mơ lớn thời kỳ từ lục địa châu Au sang vùng đất Sự chuyển dịch cấu kinh tế mơ hình cơng nghiệp hố kiểu “cổ điển” diễn “như trình lịch sử tự nhiên” để lại hình mẫu “chuẩn mực” cho nước sau nghiệp cơng nghiệp hố 1.5.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế mơ hình cơng nghiệp hố theo chế kế hoạch hố tập trung: Mơ hình cơng nghiệp hoá chế kế hoạch hoá tập trung mơ hình cơng nghiệp hố XHCN, Liên xơ nước XHCN trước tiến hành Mơ hình có đặc trưng bật: - Nhà nước trực tiếp tiến hành cơng nghiệp hố cách tập trung ưu tiên cao độ cho phát triển công nghiệp nặng giai đoạn đầu thời kỳ cơng nghiệp hố - Việc trì tính cân đối ngành q trình cơng nghiệp hố tính tốn dựa tiêu vật - Q trình cơng nghiệp hố chuyển dịch cấu ngành kinh tế đẩy nhanh cách áp dụng nhiều biện pháp hành phi kinh tế Kết q trình cơng nghiệp hố theo mơ hình kế hoạch hố tập trung, giai đoạn đầu cơng nghiệp tăng trưởng với tốc độ nhanh, sau chuyển sang tình trạng trì trệ, buộc nước phải tiến hành cải cách toàn diện kinh tế Nguyên nhân do: Việc tập trung cao độ nguồn lực để ưu tiên phát triển công nghiệp nặng buộc phải cắt giảm đầu tư cho lĩnh vực khác, nông nghiệp, làm cho nông nghiệp trở thành khu vực kinh tế bị rơi vào tình trạng thiểu Trong trường hợp nguồn lực bên ln bị thiếu hụt trợ giúp bên trở thành nguồn thay quan trọng đảm bảo cho q trình cơng nghiệp hố Song, mức trợ giúp dường không đủ hiệu cách thức hoạt động trợ giúp không cao Vì vậy, sau giai đoạn gia tăng nhanh chóng việc xây dựng 70 nông thôn theo chủ trương Thành phố, phối hợp Trung tâm dạy nghề để giới thiệu em nông dân học nghề theo nhu cầu, đồng thời nhà nước cần có sách xem xét giới thiệu xuất lao động Trong điều kiện diện tích đất đai nơng nghiệp ngày giảm q trình thị hố cơng nghiệp hố, phát triển mạnh mẽ nơng nghiệp cách có hiệu cách chuyển dịch mạnh mẽ cấu sản xuất giảm diện tích trồng lương thực, phát triển trồng, vật ni có giá trị cao 3.3.2.7 Hồn thiện chế quản lý địa bàn: Cơ chế kinh tế chế quản lý ấy, nhiên chế quản lý có tính độc lập tương đối nên có tác động ảnh hưởng lớn đến việc xác lập chuyển dịch cấu kinh tế Để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận, cần thiết phải hoàn thiện nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước địa bàn Nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý nhà nước ngang tầm với phát triển kinh tế – xã hội địa bàn ưu tiên hàng đầu Thực tế cho thấy có nhiều vấn đề mà quan chức quận phải can thiệp để thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội quy hoạch đề Tăng cường kiểm tra thực quy chế dân chủ sở; phát huy mạnh mẽ hopạt động giám sát Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; thực chế độ tiếp giải khiếu nại, tố cáo cơng dân có hiệu từ sở Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan, đơn vị Đẩy mạnh cải cách hành chính: cơng khai, minh bạch, nhanh chóng, thơng suốt, luật, không phiền hà dân Xây dựng máy quyền vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, trách nhiệm; tiếp tục kiện toàn, tinh gọn ổn định tổ chức, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ nghiêm trật tự, kỷ cương mối quan hệ, phối hợp ngành, tổ chức Mặt trận đoàn thể quận, phường Xử lý kiên tình trạng đùn đẩy trách nhiệm công việc Tăng cường lực hoạt động trách nhiệm quyền quận, phường Tiếp tục phân cấp mạnh cho phường đơi với việc kiện tồn, củng cố tổ chức máy tạo điều kiện để phường phát huy hiệu quả, hiệu lực từ sở Tổ chức thực đạt yêu cầu cao chế “Một cửa” Tiếp tục kiện toàn, nâng cao trách nhiệm tổ chức hoạt động phòng ban chun mơn thuộc UBND quận theo hướng tinh gọn, hiệu quả, vừa làm tốt vai trò 71 tham mưu giúp việc, vừa nơi hỗ trợ đắc lực cho quận thực nhiệm vụ sát với sở Thực nghiêm túc đánh giá, phân loại cán cơng chức hàng năm có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt đào tạo có địa theo chuẩn quy định Kiên đưa khỏi máy cán công chức yếu phẩm chất, lực Giải mối quan hệ chặt chẽ Đảng, quyền, đồn thể hệ thống trị thống Phải có chế tổ chức kết hợp hài hoà, cộng đồng trách nhiệm phân công Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý việc tổ chức thực Tránh việc Đảng làm thay, lấn sân nhà nước Bộ máy quyền phải triển khai tổ chức thực phân công, không ỷ lại vào Đảng Phân biệt rõ quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong giai đoạn tới, song song với nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn quận, vấn đề sau cần tập trung giải quyết: Đối với công tác cải cách hành chánh: tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chánh theo hướng “một cửa, dấu” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân giải thủ tục phục vụ sản xuất kinh doanh sinh hoạt Đối với vấn đề ô nhiễm môi trường, kiên không tiếp nhận đầu tư doanh nghiệp gây ô nhiễm mơi trường khơng có giải pháp xử lý hữu hiệu Đối với xí nghiệp hữu gây ô nhiễm môi trường, đề xuất với quyền thành phố có biện pháp xử lý trang bị hệ thống xử lý ô nhiễm Về lâu dài đề nghị di dời đến khu công nghiệp tập trung dể xử lý ô nhiễm Đối với vấn đề san nhượng đất đai xây dựng nhà ở: thiết lập lại trật tự việc sang nhượng đất đai xây dựng nhà thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ việc san nhượng đất đai xây dựng nhà địa bàn Cải tiến thủ tục hành chánh, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thực việc san nhượng đất đai, xây dựng nhà hợp pháp đồng thời có biện pháp xử lý trường hợp san nhượng đất đai, xây dựng nhà trái phép Đối với công tác quản lý đất cơng – đền bù giải toả: cần có chủ trương giải pháp hợp lý nhằm quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc cơng, kiên xử lý hành vi lấn chiếm đất công trường bỏ đất hoang Thực công tác đền bù thiệt hại giải phóng mặt dự án theo phương châm: công khai, dân chủ, công bằng; trọng quy hoạch khu tái định cư, đảm bảo nơi tốt nơi cũ 72 Phối hợp với ngành điện hoàn chỉnh mạng lưới điện, ưu tiên cho khu dân cư mới, khu sản xuất kinh doanh Phối hợp với chi nhánh ngân hàng hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp, hộ vay vốn sản xuất kinh doanh Thực tốt kế hoạch hậu kiểm Đẩy mạnh kiểm tra, xử lý nhằm ngăn ngừa tình trạng nhiễm mơi trường Có biện pháp tích cực tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đầu tư ngành du lịch Đổi chế quản lý sở hồn thiện hệ thống luật pháp, sách xây dựng máy gọn, nhẹ, sạch, vững mạnh xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế đắn, hợp lý, khai thác nguồn lực có hiệu 3.4 Những kiến nghị góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn quận 12: 3.4.1 Đối với nhà nước Việc phát triển kinh tế địa bàn quận 12 phận tách rời việc phát triển kinh tế địa bàn TP.HCM Vì vậy, nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải có phối hợp đồng quận, thành phố trung ương giải cách hiệu Đó vấn đề môi trường, giao thông vấn đề di dời xí nghiệp nhiễm Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề chung thành phố khu vực, ô nhiễm hệ thống sông rạch Bản thân quận giải vấn đề ô nhiễm mà quyền thành phố trung ương phải đứng giải tổ chức nạo vét hệ thống kênh rạch, xây dựng nhà máy xử lý chất thải, xây dựng nhà máy xử lý rác … Tương tự vấn đề giao thông, điện nước,… Việc di dời xí nghiệp khỏi quận trung tâm hay xí nghiệp khu công nghiệp theo qui hoạch chung thành phố khơng thực triệt để kiên khu cơng nghiệp hình thành nhằm mục đích tiếp nhận xí nghiệp di dời khơng thể phát triển Như vậy, tính khả thi việc phát triển kinh tế Quận 12 mặt phụ thuộc vào nổ lực quận, mặt khác phụ thuộc nhiều vào cấp quyền trung ương thành phố Quận 12 quận thành lập, sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội yếu kém, phát triển khơng đồng Để cho quận 12 thật trở thành quận thị nghĩa đòi hỏi phải có lượng vốn đầu tư lớn cho hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội giai đoạn trước mắt Điều vượt khả Quận Vì vậy, Thành phố Trung ương phải có sách ưu tiên hỗ trợ vốn cho Quận để đầu tư phát triển sở hạ tầng Khi sở hạ tầng phát triển hồn chỉnh Quận 12 73 có khả đảm nhận vai trò, vị trí Thành phố Trung ương giao Kinh nghiệm phát triển đô thị địa bàn TP.HCM năm qua cho thấy việc chậm trễ đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông so với tốc độ thị hóa dẫn đến phát triển tự phát khơng kiểm sốt khu dân cư Thành phố Trung ương nên có bước đầu tư mang tính đột phá vào sở hạ tầng địa bàn quận 12 Việc đầu tư với quy mô lớn giai đoạn 2006 – 2010 tạo đà phát triển cho giai đoạn sau góp phần ổn định phát triển dân cư địa bàn Nguồn vốn đầu tư từ vay nước ngoài, từ ODA, Ngoài ra, dự án Thành phố Trung ương quản lý địa bàn quận 12 duyệt, việc đẩy nhanh tiến độ thực cách hỗ trợ tích cực cho Quận việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng * Đối với quận, phường thuộc quận 12 cần làm tốt công tác quản lý đô thị tạo tiền đề cho phát triển đô thị bền vững Mọi trường hợp vi phạm trật tự xây dựng phải ngăn chặng kịp thời, xử lý theo quy định Giải dứt điểm 20 khu vực có chợ tự phát, lấn chiếm lòng lề đường nhằm tạo thơng thống trục lộ giao thơng chính, khơng để phát sinh điểm Nhanh chóng xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường thị Tích cực phối hợp ngành thành phố hồn thành chương trình nạo vét kênh Tham Lương di dời sở sản xuất gây ô nhiễm phê duyệt đến năm 2010 Chấn chỉnh mạng lưới thu gom, vận chuyển rác đảm bảo quy trình, quy định; giải tình trạng vứt rác bừa bãi xuống kênh rạch, sông, hồ 3.4.2 Đối với doanh nghiệp, sở kinh doanh cá thể: - Hoàn thiện kỹ quản lý doanh nghiệp theo định hướng thị trường khách hàng, tổ chức điều hành doanh nghiệp cho cá nhân, phận mắc xích dây chuyền tạo giá trị thoã mãn nhu cầu khách hàng Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốcc tế, đáp ứng đòi hỏi khách hàng ngồi nước; trọng áp dụng mơ hình quản lý chất lượng quy trình sản xuất – quản lý tiên tiến - Nghiên cứu thị trường, chuyên mơn hố vào đoạn thị trường mục tiêu doanh nghiệp đầu tư hồn thiện kỹ chuyên môn, nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khai thác đoạn thị trường mục tiêu 74 - Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn ngắn hạn chi tiết quán, tránh tình trạng chi tiêu, đầu tư khả - Dành nguồn đầu tư thích đáng cho hoạt động marketing, tập trung vào xây dựng phận marketing có kế hoạch đào tạo đội ngũ để họ có hiểu biết sâu sắc sản phẩm doanh nghiệp; cần phải tập trung hoạt động xúc tiến truyền thông doanh nghiệp sản phẩm, xây dựng mối liên kết với khách hàng đối tác - Chủ động việc tìm kiếm thị trường bạn hàng, xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài sở hai bên có lợi, đặc biệt trọng đến phát triển quan hệ liên kết với khách hàng (liên kết ngành, với ngành kinh tế khác) để tăng khả đáp ứng yêu cầu họ 75 KẾT LUẬN Quận 12 xác định đô thị vệ tinh thành phố Hồ Chí Minh, nhiên kinh tế phần lớn sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất đất tự nhiên; thu nhập người dân thấp kém, đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội giao thơng, cấp nước, giáo dục, y tế, văn hóa nghệ thuật… thiếu thốn thấp kém, phần lớn mức độ đầu tư nhiều hạn chế; cơng tác qui hoạch đầu tư xây dựng chưa hồn chỉnh; tình trạng dân nhập cư ngày tăng ảnh hưởng q trình thị hóa; tình trạng xây dựng nhà chuyển nhượng đất trái phép, tự phát diễn liên tục ngày phức tạp, tượng đất bỏ hoang ngày nhiều phần lớn sản xuất nông nghiệp không mang lại hiệu quả… Đó vấn đề xúc Quận làm ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế xã hội Quận gây khơng khó khăn, trở ngại công tác quản lý nhà nước, quản lý an ninh trật tự địa bàn Quận Vị trí địa lý đặc điểm địa hình ảnh hưởng lớn đến phân bố khu vực sản xuất phân bố dân cư địa bàn quận 12 cách rõ rệt Dân cư sở sản xuất tập trung khu vực phía tây rạch Bến Cát, phía đơng rạch Bến Cát khu vực phát triển nông nghiệp tiềm phát triển du lịch tương lai Hiện thời đoạn chuyển tiếp từ chế quản lý huyện sang thực chế quản lý Quận đô thị; hầu hết tiêu phát triển kinh tế – xã hội thay đổi gia tăng nhanh chóng dân số - lao động địa bàn, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế địa phương từ công nghiệp - nông nghiệp - thương mại dịch vụ sang cấu thương mại dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp chuyển dịch cấu nội ngành ngành kinh tế, nhu cầu xây dựng nhà dân cư ngày tăng… Ngành thương mại dịch vụ, công nghiệp đóng vai trò then chốt phát triển kinh tế địa bàn quận Cơ cấu kinh tế quận 12 dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp Mặc dù thời gian qua diễn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực thương mại - dịch vụ, công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp chuyển dịch chưa rõ nét 76 Xuất phát từ yêu cầu phát triển thực tế Quận 12, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải có giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư sản xuất phát huy nội lực địa phương, đồng thời hạn chế yếu tồn tại, tạo động lực phát triển kinh tế địa bàn quận 12, góp phần vào trình phát triển chung Thành phố Với nhận thức đắn quan điểm, chiến lược Đảng, tuân thủ quy hoạch định hướng thành phố, sở nghiêm túc đánh giá, phân tích tồn tại, yếu mặt đạt sau gần 10 năm tách quận, đưa số giải pháp chủ yếu với mong muốn góp phần khắc phục hạn chế, phát huy nội lực địa phương, đồng thời tạo động lực để phát triển kinh tế địa bàn quận 12, thực thành công chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, nâng cao đời sống nhân dân góp phần vào q trình phát triển chung thành phố Hồ Chí Minh Do phạm vi thời gian nghiên cứu có giới hạn, viết khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng cảm góp ý chân thành q thầy bạn * * * 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt nam bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản, Nxb Thanh Hoá, 2004 Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp – nông nghiệp – thành thị – nơng thơn q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt nam, TS Lê Cao Đoàn, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2001 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt nam, PGS.TS Bùi Tất Thắng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2006 Quản trị sản xuất điều hành doanh nghiệp, TS Hồ Tiến Dũng, Nxb Thống kê, 2005 Tài liệu hỏi – đáp Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ III Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tư tưởng – Văn hố Thành ủy TP.HCM, 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 Uy ban nhân dân quận 12, 2002 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng quận 12 lần thứ II nhiệm kỳ 20012005 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng quận 12 lần thứ III – Nhiệm kỳ 2005-2010 Tài liệu hỏi – đáp Nghị Đại hội Đảng quận 12 lần III, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2006 – 2010), Ban Tuyên giáo Quận ủy 12, 2006 10 Quyết định số 178/2006/QĐ-UBND-KT ngày 18/9/2006 UBND quận 12 việc phê duyệt “Chương trình thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển Dịch vụ – Công nghiệp – nông nghiệp giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế quận 12 giai đoạn 2006 – 2010” 11 Niên giám thống kê từ năm 1997 đến năm 2004, phòng Thống kê quận 12 12 Báo cáo tổng kết phòng Kinh tế quận 12 từ năm 2000 đến 2005 13 Báo cáo tổng kết Hội Nông dân quận 12 năm 2003, 2004, 2005 14 Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm (2006-2010), Quận ủy 12, 2005 15 Báo Nghiên cứu kinh tế số 325, tháng 6/2005 16 Tạp chí Kinh tế phát triển số 97, 98 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2005 78 BIỂU SỐ 11: LAO ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP –TTCN 1997 1998 1999 2000 Số Cơ Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số Cơ cấu lượng cấu lượng Người % Người % Người % Người % Tổng số 21,408 100 22,884 100 25,485 100 31941 100 + Sx thực phẩm đồ 3,172 14 3,440 uoáng 2,945 14 14 4,025 13 + Deät 3,539 17 4,925 22 3,178 13 3,520 11 + Sx trang phục, may mặc 6,179 29 7,899 35 8,815 35 11,345 36 + Các ngành CN lại 8,745 41 6,888 30 10,052 39 13,051 41 Nguoàn: UBND.Q12 2001 Số lượng Người Cơ cấu 2002 2003 Số lượng Cơ cấu Số lượng % Người Cơ cấu 2004 Số lượng Cơ cấu % Người % Người % -95423 -127264 -159105 -190946 -222787 -254628 -31741 -63582 (4,000) (8,012) (12,025)(16,037) (20,049) (24,062) (28,074) (32,087) (3,498) (7,007) (10,516)(14,025) (17,534) (21,043) (24,552) (28,061) (11,274) (22,584) (33,893)(45,203) (56,512) (67,822) (79,131) (90,441) (12,969) (25,979) (38,989)(52,000) (65,010) (78,020) (91,030) (104,040) 79 BIỂU SỐ 12: SỐ LƯNG CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐVT: sở Thành phần Quốc doanh 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 Coâng ty TNHH, DNTN Công ty cổ phần 33 33 Đầu tư nước Hộ sản xuất cá thể 23 23 22 22 22 22 22 22 660 700 740 789 830 915 1102 1216 36 48 63 96 128 134 80 Bieåu 2.5: DOANH THU KHU VỰC THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ 1997 1998 1999 2000 2001 Triệu đồng Tốc Triệu đồng Tốc độ Triệu đồng Tốc độ Triệu đồng Tốc độ Triệu đồng Tốc độ độ tăng (%) tăng tăng tăng (%) taêng (%) (%) (%) 378,632 - 444,772 17.47 534,089 20.08 646,365 21.02 780,989 20.83 Chỉ tiêu Tổng số Thương mại Dòch vụ 297,944 360,322 20.94 405,642 12.58 501,311 23.58 623,670 24.41 80,688 84,450 4.66 128,447 52.10 145,054 12.93 157,319 8.46 Nguồn: Niên giám Thống kê từ 1997 - 2005 2002 Triệu đồng 2003 2004 2005 Tốc độ Tốc độ Triệu đồng Tốc độ Triệu đồng Tốc độ Triệu đồng Tốc độ tăng bình tăng tăng tăng (%) tăng quân (%) (%) (%) (%) 931,882 19.32 1,113,607 19.50 1,330,454 19.47 1,587,778 19.34 19.63 772,397 23.85 914,404 18.39 1,088,456 19.03 1,293,692 18.86 20.20 159,485 1.38 199,203 24.90 241,998 21.48 294,086 21.52 18.43 Biểu 2.7: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 (GIÁ CỐ ĐỊNH NĂM 1994) 81 Giá trò thực Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trò sản xuất nông nghiệp (Trđ) 83,000 61,456 63,241 64,630 61,830 61,968 63,293 61,167 61,994 Giá trò sản xuất trồng trọt (Trñ) 46,000 29,981 30,495 29,125 24,635 23,022 19,355 16,037 13,886 1,263 1,204 949 328.48 88 43 16 16 2.83 2.88 2.93 2.67 2.50 2.30 2.30 2.20 1,101 1,209 866 719 801 810 788 818 11.98 12.95 12.82 12.10 11.24 11.03 11.39 11.69 187.00 221.00 211.00 217.00 315.30 168.90 218.50 182.56 286 300 600 640 563.5 451 361 282 150.00 150.00 150.00 150.00 91.00 55.70 51.61 46.52 Giá trò sản xuất chăn nuôi (Trđ) 37,000 31,475 32,746 35,505 37,195 38,946 43,938 45,130 48,108 Con heo (con) 16,248 15,050 15,271 8,219 9,327 9,403 9,264 8,687 6,133 6,147 6,474 6,698 7,535 8,343 8,167 8,388 48,941 111,764 81,971 52,000 Diện tích trồng lúa (ha) 1,488 Năng suất lúa (tấn/ha) 3.00 Diện tích trồng rau (ha) Năng suất rau (tấn/ha) 9.00 Diện tích hoa kiểng (ha) Diện tích lài (ha) 161.00 286 Diện tích ăn trái (ha) Bò sữa (con) 1,551 150.00 15,271 6,764 Gia cầm (con) 82,858 106,406 138,120 161,835 Diện tích nuôi trồng 93,330 113,330 144,000 121,500 760,000 511,000 511,000 211,980 thủy sản (ha) 121,261 Nguồn: Niên giám thống kê từ 1997 - 2005, phòng Kinh tế quận 12 Tốc độ taêng (%) 1998 1999 -25.96 2.90 -34.82 2000 2.20 2001 2002 2003 2004 -4.33 0.22 2.14 -3.36 1.71 -4.49 -15.42 -6.55 -15.93 -17.14 -15.12 -4.67 -21.18 -65.39 -5.67 1.77 2005 1.35 -13.41 Bình 2004 quân 1997-3.10 -13.26 -73.21 -51.14 -62.79 0.00 -36.69 -8.87 -6.37 -8.00 0.00 -4.35 -3.72 -28.37 -16.99 1.74 -29.01 9.81 11.42 1.12 -2.72 3.81 -6.37 33.11 8.10 -1.00 -5.62 -7.11 -1.87 3.26 2.63 3.94 16.15 18.18 -4.52 2.84 45.30 -46.43 29.37 -16.45 5.55 0.00 4.90 100.00 6.67 -11.95 -19.96 -19.96 -21.88 4.73 0.00 0.00 0.00 0.00 -39.33 -38.79 -7.34 -9.86 -11.92 -14.93 4.04 8.43 4.76 4.71 12.82 2.71 6.60 3.64 1.47 -46.18 13.48 0.81 -1.48 -6.23 -4.89 5.32 3.46 12.50 10.72 -2.11 2.71 2.94 6.40 -7.37 -9.33 0.23 28.42 29.80 17.17 -69.76 128.36 -26.66 -36.56 -100.00 -3.65 -23.03 21.43 27.06 -15.63 525.51 -32.76 0.00 -58.52 55.51 82 Giá trò thực Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trò sản xuất nông nghiệp (Trđ) 83,000 61,456 63,241 64,630 61,830 61,968 63,293 61,167 61,994 Giá trò sản xuất trồng trọt (Trđ) 46,000 29,981 30,495 29,125 24,635 23,022 19,355 16,037 13,886 1,488 1,263 1,204 949 328.48 88 43 16 16 3.00 2.83 2.88 2.93 2.67 2.50 2.30 2.30 2.20 1,551 1,101 1,209 866 719 801 810 788 818 9.00 11.98 12.95 12.82 12.10 11.24 11.03 11.39 11.69 161.00 187.00 221.00 211.00 217.00 315.30 168.90 218.50 182.56 286 286 300 600 640 563.5 451 361 282 Diện tích ăn trái (ha) 150.00 150.00 150.00 150.00 150.00 91.00 55.70 51.61 46.52 Giaù trò sản xuất chăn nuôi (Trđ) 37,000 31,475 32,746 35,505 37,195 38,946 43,938 45,130 48,108 Con heo (con) 15,271 16,248 15,050 15,271 8,219 9,327 9,403 9,264 8,687 Bò sữa (con) 6,764 6,133 6,147 6,474 6,698 7,535 8,343 8,167 8,388 Gia cầm (con) 82,858 48,941 111,764 81,971 52,000 Diện tích trồng lúa (ha) Năng suất lúa (tấn/ha) Diện tích trồng rau (ha) Năng suất rau (tấn/ha) Diện tích kiểng (ha) hoa Diện tích lài (ha) Diện tích nuôi 121,261 trồng thủy saûn (ha) 106,406 138,120 161,835 93,330 113,330 144,000 121,500 760,000 511,000 511,000 211,980 Nguồn: Niên giám thống kê từ 1997 - 2005, phòng Kinh tế quận 12 Tốc độ tăng (%) 1998 1999 -25.96 2.90 -34.82 2000 2.20 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân 1997-2004 -4.33 0.22 2.14 -3.36 1.35 -3.10 1.71 -4.49 -15.42 -6.55 -15.93 -17.14 -13.41 -13.26 -15.12 -4.67 -21.18 -65.39 -5.67 1.77 -73.21 -51.14 -62.79 0.00 -36.69 -8.87 -6.37 -8.00 0.00 -4.35 -3.72 -28.37 -16.99 1.74 -29.01 9.81 11.42 1.12 -2.72 3.81 -6.37 33.11 8.10 -1.00 -5.62 -7.11 -1.87 3.26 2.63 3.94 16.15 18.18 -4.52 2.84 45.30 -46.43 29.37 -16.45 5.55 0.00 4.90 100.00 6.67 -11.95 -19.96 -19.96 -21.88 4.73 0.00 0.00 0.00 0.00 -39.33 -38.79 -7.34 -9.86 -11.92 -14.93 4.04 8.43 4.76 4.71 12.82 2.71 6.60 3.64 6.40 -7.37 -9.33 0.23 1.47 -46.18 13.48 0.81 -1.48 -6.23 -4.89 5.32 3.46 12.50 10.72 -2.11 2.71 2.94 28.42 29.80 17.17 -69.76 128.36 -26.66 -36.56 -100.00 -3.65 -23.03 21.43 27.06 -15.63 525.51 -32.76 0.00 -58.52 55.51 83 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 Loại ñaát 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 5,206 5,206 5,206 5,277 5,277 5,277 5,277 5,277 5,277 Đất nông nghiệp 3,419 1.1 Đất trồng 2,227 hàng năm 3,104 3,075 2,906 2,892 2,735 2,627 2,502 1,257 2,084 2,075 1,741 1,727 1,577 1,473 1,400 500 - Luùa 1,230 1,189 1,189 885 885 735 677 634 170 - Rau, đậu 997 1.2 Đất trồng lâu năm 1,060 - Cây ăn quả, 723 vướn liền nhà - Cây lâu năm khaùc 337 895 886 856 842 842 796 766 330 925 908 1,105 1,105 1,105 1,101 1,105 1,105 493 493 587 587 582 582 560 401 432 415 518 518 523 519 545 704 0.4 0.4 0.4 0.3 Tổng số 1.3 Đất trồng cỏ 1.4 Đất có mặt nước dùng vào nông nghiệp Đất chuyên dùng - Đất xây dựng - Đường giao thông 1997 36 96 92 92 60 60 53 53 56 53 713 784 813 888 892 956 1,008 1,043 1,381 538 604 633 634 638 419 445 496 726 172 180 180 254 254 287 306 298 404 6.5 6.5 6.5 - Đất thuỷ lợi Đất khu dân cư Đất chưa sử dụng 761 1,012 1,012 1,174 1,184 1,277 1,334 1,424 2,331 313 306 306 309 309 309 308 308 308 Nguồn: Niên giám thống kê 2005 84 Biểu 3.1: DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU ĐẾN NĂM 2010 ĐVT: Triệu đồng Nông nghiệp Công nghiệp - TTCN Thương mại- dòch vụ Năm x 1997 83,000 83,000 277,339 277,339 378,632 378,632 1998 61,456 122,912 297,523 595,046 446,614 893,228 1999 63,241 189,723 386,419 1,159,257 534,089 1,602,267 2000 64,630 258,520 16 476,138 1,904,552 16 645,365 2,581,460 16 2001 61,830 309,150 25 569,116 2,845,580 25 780,989 3,904,945 25 2002 61,968 371,808 36 666,655 3,999,930 36 931,882 5,591,292 36 2003 63,293 443,051 49 790,088 5,530,616 49 1,113,407 7,793,849 49 2004 61,167 489,336 64 996,286 7,970,288 64 1,330,454 10,643,632 64 2005 61,994 557,946 81 1,177,584 10,598,256 81 1,587,778 14,290,002 81 y x.y x2 y x.y x2 285 y Coäng 45 582,579 2,825,446 285 5,637,148 34,880,864 7,749,210 2006 10 57,448 1,184,273 1,605,465 2007 11 55,991 1,295,858 1,754,353 2008 12 54,534 1,407,443 1,903,241 2009 13 53,077 1,519,028 2,052,129 2010 14 51,620 1,630,613 2,201,017 x.y x2 47,679,307 285 GHI CHÚ: * Nông nghiệp: b= -1,457 a= 72,018 Y = 72.018 - 1.457 x * Công nghiệp - TTCN: b= 111,585 a= 68,423 Y = 68.423 + 111.585 x Với: x: thời gian y: giá trò sản xuất Phương trình đường hồi quy lý thuyết có dạng: Y = a + b x * Thương mại - dòch vụ: b= 148,888 a= Y = 116.585 + 148.888 x 116,585 ... trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.5 SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ: 1.5.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế mơ hình cơng nghiệp hố kiểu “cổ điển”: Những. .. triển kinh tế bền vững Vấn đề đặt làm để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn quận 12 theo hướng tích cực Đó lý mục đích mà chúng tơi chọn đề tài luận văn Những giải pháp góp phần chuyển dịch. .. nghiên cứu: Luận văn đề cập đến tình hình phát triển kinh tế địa bàn quận 12, từ đưa giải pháp để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận 12 theo hướng tích cực * Kết

Ngày đăng: 09/01/2018, 10:51

Mục lục

  • CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ

    • 1.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ:

    • 1.2. NỘI DUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ:

    • 1.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ:

    • 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA:

    • 1.5. SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ:

    • 1.6. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM:

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY

      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NGUỒN LỰC TỪ YẾU TỐ TỰ NHIÊN:

      • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12:

      • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCHCƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2010

        • 3.1. DỰ BÁO VỀ TIỀM NĂNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12:

        • 3.2. NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÁC NGÀNH:

        • 3.3. GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2010

        • 3.4. Những kiến nghị góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận 12:

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan