Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển các khu công nghiệp tại đồng nai

75 167 0
Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển các khu công nghiệp tại đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ ĐỨC THIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HUY HOÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2004 LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Việc xây dựng phát triển khu công nghiệp tập trung xem hình phát triển mang tính đột phá trình công nghiệp hoá đại hoá nước ta nói chung Đồng Nai nói riêng Sự đời khu công nghiệp tập trung trở thành đòa điểm quan trọng việc thu hút đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo động lực lớn cho trình tiếp thu công nghệ, chuyển dòch cấu kinh tế phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Sự phát triển khu công nghiệp góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, hạn chế tình trạng ô nhiểm chất thải công nghiệp gây mà thúc đẩy việc hình thành phát triển đô thò mới, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dòch vụ, tạo việc làm cho người lao động đồng thời góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, ổn đònh tình hình trật tự an toàn xã hội Một nhân tố góp phần cho thành công khu công nghiệp Đồng Nai thời gian qua không nhắc đến vai trò ngân hàng thương mại mà bậc lónh vực tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn quan trọng góp phần thút đẩy việc hình thành, tạo điều kiện phát triển thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Tuy nhiên, thời gian qua việc mở rộng cho vay khu công nghiệp gặp nhiều hạn chế, tỉ trọng vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp khu công nghiệp khiêm tốn, chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn Điều nhiều nguyên nhân, khách quan lẫn chủ quan ngành ngân hàng Cho đến nay, chưa có quy chế tín dụng ngân hàng đáp ứng tính đặc thù khu công nghiệp, góp phần đảm bảo cho khu công nghiệp phát triển cách bền vững, tạo chủ động thu hút đầu tư đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tình hình Xuất phát từ nhu cầu đó, khuôn khổ luận văn xin trình bày đề tàiGiải pháp chủ yếu mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển khu công nghiệp Đồng Nai ”, kết đề tài có ý nghóa thực tiễn góp phần nâng cao hiệu hoạt động, sức cạnh tranh tạo chủ động ngân hàng thương mại trình hội nhập tài quốc tế khu vực 2/ Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vai trò tín dụng ngân hàng hình thành phát triển khu công nghiệp Đồng thời phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ cho việc hình thành phát triển khu công nghiệp Đồng Nai từ đề xuất giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ cho việc phát triển khu công nghiệp Đồng Nai 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò khu công nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hoá vai trò tín dụng ngân hàng việc góp phần hình thành phát triển khu công nghiệp nói chung Đồng Nai nói riêng Để phát huy vai trò tín dụng ngân hàng, bên cạnh đòi hỏi phải có hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả, cần phải có chế, sách tín dụng quy đònh pháp luật có liên quan đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng thông suốt Do điều kiện nghiên cứu có hạn, nên đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu phạm vi có chừng mực chế tín dụng ngân hàng số vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ cho khu công nghiệp đòa bàn Đồng Nai 4/ Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt luận văn Phương pháp lôgic kết hợp lòch sử, đồng thời vận dụng số phương pháp so sánh, phân tích thống kê Ngoài ra, tác giả tranh thủ tham khảo, trao đổi với người hướng dẫn khoa học đồng nghiệp công tác ngành ngân hàng số chuyên gia công tác Ban quản lý khu công nghiệp Đồng Nai 5/ Kết cấu luận văn: Ngoài phần lời mở đầu kết luận, bố cục luận văn bao gồm phần sau: Chương 1: Vai trò tín dụng ngân hàng hình thành phát triển khu công nghiệp Chương 2: Tình hình hoạt động khu công nghiệp thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ khu công nghiệp Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển khu công nghiệp Đồng Nai Với kết cấu trên, đề tài nghiên cứu cố gắng đạt mục đích đề Tuy nhiên, kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Bên cạnh đó, khả điều tra thống kê số liệu gặp nhiều hạn chế nên phần luận văn tác giả xin kế thừa số tiêu nhà nghiên cứu trước Rất mong nhận thông cảm lượng thứ ý kiến đóng góp Quý thầy, cô bạn quan tâm Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Trần Huy Hoàng – Người hướng dẫn khoa học , thầy cô, bạn đồng nghiệp công tác ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thương mại Đồng Nai anh chò công tác Ban quản lý khu công nghiệp Đồng Nai tận tình trao đổi, hổ trợ kiến thức cung cấp số liệu, đặc biệt biết ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Công thương Đồng Nai hổ trợ tạo điều kiện để thân có điều kiện hoàn thành luật văn tốt nghiệp Đồng Nai, tháng 11 năm 2004 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1:VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1/ Khu công nghiệp, đặc điểm vai trò khu công nghiệp trình công nghiệp hóa đại hóa nước ta 1.1.1/ Khái niệm khu công nghiệp: .1 1.1.2/ Đặc điểm khu công nghieäp 1.1.3/ Vai trò khu công nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta 1.2/ Tín dụng ngân hàng khu công nghiệp 1.2.1/ Khái niệm tín dụng ngân hàng nội dung hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.2/ Vai troø tín dụng ngân hàng khu công nghiệp CHƯƠNG 2:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI .13 2.1/ Tình hình hoạt động khu công nghiệp Đồng Nai 13 2.1.1/ Tình hình xây dựng thu hút đầu tư khu công nghiệp: .13 2.1.2/ Kết đóng góp khu công nghiệp đòa bàn: 15 2.1.3/ Tình hình hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp: 17 2.2/ Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển khu công nghiệp đòa bàn Đồng Nai 19 2.2.1/ Về mạng lưới tổ chức ngân hàng Đồng Nai 19 2.2.2/ Về tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ khu công nghiệp Đồng Nai 21 2.2.3/ Những nguyên nhân tồn chủ yếu hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ khu công nghiệp Đồng Nai: .29 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 37 3.1/ Mục tiêu phát triển kinh tế chung chiến lược thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Đồng Nai đến năm 2010 .37 3.1.1/ Mục tiêu phát triển kinh teá chung: 37 3.1.2/ Đònh hướng phát triển khu công nghiệp 38 3.1.3/ Nhu cầu vốn cho khu công nghiệp: 40 3.2/ Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển khu công nghiệp Đồng Nai 41 3.2.1/ Giải pháp tăng cường huy động vốn tạo điều kiện mở rộng tín dụng phục vụ cho khu công nghiệp Đồng Nai 41 3.2.2/ Giải pháp mở rộng cấp tín dụng khu công nghiệp : .43 3.2.3/ Những kiến nghò đảm bảo thực giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ khu công nghiệp Đồng Nai 46 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1/ Khu công nghiệp, đặc điểm vai trò khu công nghiệp trình công nghiệp hóa đại hóa nước ta 1.1.1/ Khái niệm khu công nghiệp: Vào năm cuối thập kỷ 60, đời thành công hàng trăm khu kinh tế tự giới có tác động mạnh mẽ đến lónh vực hoạch đònh chiến lược kinh tế nước phát triển Đông Á Đông Bắc Á Sự hình thành phát triển với tên gọi khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế tự hay đặc khu kinh tế v.v.v có chung quan điểm nhằm cải cách bên trong, mở cửa bên xem phương châm lâu dài trình phát triển kinh tế công nghiệp hoá – hiên đại hoá quốc giai Ở nước ta, sách đổi mới, mở cửa khởi xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI kéo theo hình thành hình khu công nghiệp Tiếp theo Đại hội Đảng lần thứ VIII xác đònh “Hình thành Khu công nghiệp tập trung (bao gồm Khu chế xuất Khu công nghệ cao), tạo đòa bàn thuận lợi cho việc xây dựng sở công nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn ven đô thò Ở thành phố thò xã, nâng cấp cải tạo sở công nghiệp có, đưa sở khả xử lý ô nhiễm thành phố, hạn chế xây dựng sở công nghiệp xen lẫn vào khu dân cư” Trong báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2005 tiếp tục khẳng đònh “ Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp nước Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành cụm công nghiệp lớn khu kinh tế û” Nhằm khuyến khích thành phần kinh tế nước, cá nhân doanh nghiệp nước đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao ( gọi chung tắt khu công nghiệp ) nước ta Ngày 24 tháng 04 năm 1997, Chính phủ có nghò đònh số 36/CP ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có nêu khái niệm sau: Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dòch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới đòa lý xác đònh, dân cư sinh sống Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dòch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất Khu công nghiệp khu chế xuất có đặc điểm giống khác : - Khu công nghiệp khu chế xuất sản xuất hàng công nghiệp Chủ yếu hàng tiêu dùng, chế quản lý đơn giản, thuận tiện, khu vực dân cư sinh sống - Khu chế xuất – xuất 100% sản phẩm khu công nghiệp sản phẩm sử dụng nước xuất Khu công nghệ cao khu công nghiệp tập trung doanh nghiệpcông nghệ kỹ thuật cao đơn vò hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai khoa học – công nghệ, đào tạo dòch vụ liên quan Ngoài nước ta trình xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai với đặc trưng khu kinh tế mở khu vực kinh tế tự do, có phạm vi đòa lý rộng khu công nghiệp, nhiều loại hình kinh tế phong phú hơn, có hoạt động công nghiệp, tài chính, thương mại, vận tải… 1.1.2/ Đặc điểm khu công nghiệp Các khu công nghiệp nói chung, tuỳ theo quy tính chất có nhiều hình tên gọi khác : khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao … có chung đặc điểm như: - Được giới hạn khu vực có ranh giới xác đònh, có sở hạ tầng phần cứng như: đường giao thông, điện nước, thông tin liên lạc, hệ thống xử lý chất thải … để phục vụ cho việc sản xuất cung cấp dòch vụ liên quan sở hạ tầng phần mềm như: hệ thống pháp lý, máy quản lý, hành chỗ … có tính đặc thù áp dụng riêng cho khu công nghiệp - Tại khu công nghiệp thường có ba hoạt động là: • Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp • Đầu tư sản xuất kinh doanh cung cấp dòch vụ khu công nghiệp 54 ChiÕt khÊu lμ viƯc tỉ chøc tín dụng mua giấy tờ có giá cha đến hạn to¸n cđa kh¸ch hμng T¸i chiÕt khÊu lμ viƯc tỉ chøc tÝn dơng mua l¹i giÊy tê cã giá cha đến hạn toán v đợc chiết khấu theo phơng thức mua hẳn Thời hạn lại giấy tờ có giá l khoảng thời gian tính từ ngy giấy tờ có giá đợc tổ chức tín dụng nhận chiết khấu, tái chiết khấu đến ngy đến hạn toán giấy tờ có giá Thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu l khoảng thời gian tính từ ngy giấy tờ có giá đợc tỉ chøc tÝn dơng nhËn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu ®Õn ngμy kh¸ch hμng cã nghÜa vơ thùc hiƯn cam kết mua lại giấy tờ có giá Giá chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu lμ sè tiỊn mμ tỉ chức tín dụng chi trả cho khách hng thực chiết khấu, tái chiết khấu Điều Nguyên tắc chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu ViƯc chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸ cđa tỉ chøc tÝn dơng khách hng phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Thực theo thoả thuận tổ chøc tÝn dơng víi kh¸ch hμng mμ c¸c tháa thn phù hợp với quy định Quy chế ny, quy định pháp luật có liên quan v th«ng lƯ qc tÕ; Tỉ chøc tÝn dơng thu hồi đầy đủ, hạn số tiền chiết khấu, t¸i chiÕt khÊu vμ l·i suÊt chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khấu giấy tờ có giá v thực quy định Ngân hng Nh nớc Việt Nam tỷ lệ bảo đảm an ton; Đối với giấy tờ có giá có mệnh giá ghi ngoại tệ, việc chiết khấu, tái chiết khấu phải phù hợp với quy định quản lý ngoại hối Chính phđ vμ h−íng dÉn cđa Ng©n hμng Nhμ n−íc ViƯt Nam Điều Loại giấy tờ có giá đợc chiết khấu, tái chiết khấu Các loại giấy tờ có giá đợc tổ chức tín dụng lựa chọn chiết khấu, tái chiÕt khÊu bao gåm: C¸c giÊy tê cã gi¸ tổ chức tín dụng phát hnh theo quy định cđa Lt C¸c tỉ chøc tÝn dơng vμ h−íng dÉn cđa Ng©n hμng Nhμ n−íc ViƯt Nam TÝn phiÕu Ngân hng Nh nớc phát hnh theo quy định Ngân hng Nh nớc Việt Nam 55 Các loại trái phiếu đợc phát hnh theo quy định ChÝnh phđ vμ h−íng dÉn cđa Bé Tμi chÝnh, bao gồm: Tín phiếu kho bạc; Trái phiếu kho bạc; Trái phiếu công trình trung ơng; Trái phiếu đầu t; Trái phiếu ngoại tệ; Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu đợc Chính phủ bảo lãnh; Trái phiếu Chính quyền địa phơng Các tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu tổ chức khác phát hnh v đợc chiết khấu, tái chiết khấu theo quy định pháp luật Điều Điều kiện giấy tờ có giá đợc nhận chiết khấu, tái chiết khấu Giấy tờ có giá đợc tỉ chøc tÝn dơng nhËn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu có đủ điều kiện sau đây: Thuộc quyền sở hữu hợp pháp khách hng; Cha đến hạn toán; Đợc phép giao dịch (mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhợng, cầm cố, bảo lãnh v giao dịch hợp pháp khác); Đợc toán theo quy định tổ chức phát hnh §iỊu §ång tiỊn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu §èi víi giÊy tê cã gi¸ cã mƯnh gi¸ ghi Đồng Việt Nam, tổ chức tín dụng thực chiết khấu, tái chiết khấu Đồng Việt Nam Đối với giấy tờ có giá có mệnh giá ghi ngoại tệ, tổ chức tín dụng thực hiƯn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu nh− sau: a GiÊy tờ có giá có mệnh giá ghi ngoại tệ no, chiết khấu, tái chiết khấu ngoại tệ đó; b Trờng hợp chiết khấu, tái chiết khấu Đồng Việt Nam bên thoả thuận phù hợp với quy định Ngân hng Nh nớc Việt Nam tỷ giá hối đoái tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại hối Điều Phơng thức chiết khấu, tái chiết khấu Tổ chức tín dụng v khách hng thỏa thuận, lựa chọn phơng thức chiết khấu, tái chiết khấu sau đây: Chiết khấu, tái chiết khấu ton thời hạn lại giấy tờ có giá l phơng thức mua hẳn giÊy tê cã gi¸ theo gi¸ chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khấu v khách hng chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng Khi giấy tờ có giá đến hạn toán, tổ chức tín dụng xuất trình giấy tờ có giá ®Ĩ to¸n víi tỉ chøc ph¸t hμnh 56 Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn: a C¸c tỉ chøc tÝn dơng mua giÊy tê cã gi¸ theo thời hạn v giá chiết khấu, tái chiết khấu, ®ång thêi kÌm theo cam kÕt cđa kh¸ch hμng vỊ việc mua lại giấy tờ có giá vo ngy đến hạn chiết khấu, tái chiết khấu b Trờng hợp hết thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu m khách hng không thực việc mua lại giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng l chủ sở hữu hợp pháp v đợc hởng ton quyền lợi phát sinh từ giấy tờ có giá Điều Thời hạn, giá v lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu Thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu tổ chøc tÝn dơng vμ kh¸ch hμng tháa thn, nh−ng thêi hạn ny không vợt thời hạn lại giÊy tê cã gi¸ Gi¸ chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khấu tổ chức tín dụng v khách hng thoả thuận, nhng phải đảm bảo nguyên tắc quy định §iỊu Quy chÕ nμy C¸c u tè chđ u ®Ĩ xem xÐt tháa thn gi¸ chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khấu l giá trị giấy tờ có giá đến hạn toán, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu v thời hạn lại giấy tờ cã gi¸ L·i suÊt chiÕt khÊu, l·i suÊt t¸i chiÕt khÊu tỉ chøc tÝn dơng vμ kh¸ch hμng thỏa thuận Điều 10 Mức chiết khấu, tái chiết khấu ®èi víi mét kh¸ch hμng Møc chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khấu khách hng tối đa 15% vèn tù cã cđa tỉ chøc tÝn dơng Tr−êng hỵp chi nhánh ngân hng nớc ngoi hoạt động Việt Nam mức chiết khấu, tái chiết khấu khách hng tối đa 15% vốn tự có ngân hng mẹ Điều 11 Thủ tục chiết khấu, tái chiết khấu Khi có nhu cầu chiết khấu, t¸i chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸, kh¸ch hμng gưi giấy đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu v giấy tê cã gi¸ cho tỉ chøc tÝn dơng Kh¸ch hμng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật tính hợp pháp, hợp lệ giấy tờ có giá chiết khấu, tái chiết khấu tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng thẩm định điều kiện giấy tờ có giá đợc chiết khấu, tái chiết khấu Trờng hợp cần thiết, tổ chức tín dụng yêu cầu khách hng gửi giấy tờ chứng minh điều kiện chiết khấu, tái chiết khấu quy định Điều Quy chÕ nμy Khi tỉ chøc tÝn dơng nhËn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu, kh¸ch hμng chun giao giấy tờ có giá, đồng thời lm thủ tục chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng: 57 a Đối với giấy tờ có giá phát hnh dới hình thức chứng không ghi tên, kh¸ch hμng trùc tiÕp giao giÊy tê cã gi¸ cho tỉ chøc tÝn dơng nhËn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu b Đối với giấy tờ có giá phát hnh theo hình thức chứng có ghi tên, khách hng giao chøng chØ, ®ång thêi lμm thđ tơc chun giao qun sở hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tÝn dơng nhËn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu theo quy định pháp luật v tổ chức phát hnh c Đối với giấy tờ có giá phát hnh theo hình thøc bót to¸n ghi sỉ, kh¸ch hμng giao giÊy chøng nhận quyền sở hữu, đồng thời lm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tỉ chøc tÝn dơng nhËn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu theo quy định pháp luật v tổ chức phát hnh d Đối với giấy tờ có giá đợc lu ký tổ chức đợc phép thực lu ký theo quy định pháp luật, tổ chức tÝn dơng vμ kh¸ch hμng cã thĨ đy qun cho tỉ chøc l−u ký lμm thđ tơc chun giao giÊy tờ có giá v quyền sở hữu giấy tờ có gi¸ tõ kh¸ch hμng sang cho tỉ chøc tÝn dơng Các thoả thuận việc chiết khấu, tái chiết khấu tổ chức tín dụng v khách hng phải đợc lập thnh văn Văn thoả thuận việc chiết khấu, tái chiết khấu phải có nội dung phù hợp với quy định Quy chế ny, quy định pháp luật khác có liên quan v hợp đồng mẫu Hiệp hội Ngân hng Việt Nam ban hnh Trờng hợp chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn, khách hng hon thnh nghĩa vụ cam kết mua lại giấy tờ có giá, tổ chøc tÝn dơng chun giao giÊy tê cã gi¸ vμ quyền sở hữu giấy tờ có giá cho khách hng nh quy trình chuyển giao quy định Khoản Điều ny Điều 12 Phân loại, trích dự phòng v xư lý rđi ro ®èi víi sè tiỊn chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu Tỉ chøc tÝn dơng thùc hiƯn viƯc phân loại, trích lập dự phòng v xử lý rủi ro số tiền chiết khấu, tái chiết khấu theo quy định Ngân hng Nh nớc Việt Nam phân loại ti sản Có, trích lập dự phòng v xử lý rủi ro hoạt động ngân hng tổ chức tín dụng Điều 13 Xử lý vi phạm Tổ chức tín dụng v khách hng thực phạt bồi thờng thiệt hại, quyền truy đòi, khiếu nại, khởi kiện bên vi phạm, bên có thoả thuận pháp luật có quy định §iỊu 14 Tỉ chøc thùc hiƯn Tỉ chøc tÝn dụng v khách hng có nhu cầu chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dơng cã tr¸ch nhiƯm thi hμnh Quy chÕ nμy 58 Căn Quy chế ny, quy định pháp luật có liên quan v thông lệ quốc tế, tổ chức tín dụng ban hnh quy trình thùc hiƯn nghiƯp vơ chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu giÊy tờ có giá phù hợp với điều kiện, đặc điểm v điều lệ Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế ny Thống đốc Ngân hng Nh nớc định./ 59 QUY CH HOT NG BAO THANH TỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ban hành kèm theo Quyết định số : 1096/2004/QĐ-NHNN Ngày 06 tháng 09 năm 2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chế qui định việc thực nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng khách hàng nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lưu động cho khách hàng, thúc đẩy hoạt động thương mại nước quốc tế Đối tượng áp dụng: 2.1 Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng, gồm: - Ngân hàng thương mại nhà nước; - Ngân hàng thương mại cổ phần; - Ngân hàng liên doanh; - Ngân hàng 100% vốn nước ngoài; - Chi nhánh ngân hàng nước ngồi; - Cơng ty tài 2.2 Khách hàng tổ chức tín dụng bao tốn tổ chức kinh tế Việt Nam nước cung ứng hàng hoá thụ hưởng khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá theo thoả thuận bên bán hàng bên mua hàng hợp đồng mua, bán hàng (sau viết tắt bên bán hàng) Điều Khái niệm Bao tốn hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá bên bán hàng bên mua hàng thoả thuận hợp đồng mua, bán hàng Điều Nguyên tắc thực bao toán: Hoạt động bao toán phải đảm bảo nguyên tắc sau: Đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thực bao toán phù hợp với qui định pháp luật Việt Nam; Đảm bảo quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên tham gia vào hợp đồng bao tốn bên có liên quan đến khoản phải thu; 60 Khoản phải thu bao tốn phải có nguồn gốc từ hợp đồng mua, bán hàng phù hợp với qui định pháp luật liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: Đơn vị bao toán: tổ chức tín dụng quy định điểm 2.1, khoản 2, Điều Quy chế Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho thực hoạt động bao toán Bao toán nước: việc bao toán dựa hợp đồng mua, bán hàng, bên bán hàng bên mua hàng người cư trú theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối Bao toán xuất-nhập khẩu: việc bao toán dựa hợp đồng xuất- nhập Đơn vị bao toán xuất khẩu: đơn vị thực bao toán cho bên bán hàng bên xuất hợp đồng xuất-nhập Đơn vị bao toán nhập khẩu: đơn vị phép hoạt động bao tốn tham gia vào qui trình bao tốn xuất-nhập Bên mua hàng: tổ chức nhận hàng hố từ bên bán hàng có nghĩa vụ toán khoản phải thu quy định hợp đồng mua, bán hàng Hợp đồng mua, bán hàng: thoả thuận văn bên bán hàng bên mua hàng việc mua, bán hàng hoá theo quy định pháp luật, bên mua hàng chưa đến hạn phải thực nghĩa vụ toán Chứng từ bán hàng: chứng từ liên quan đến việc giao hàng việc yêu cầu toán bên bán hàng bên mua hàng sở hợp đồng mua, bán hàng Số dư bao toán: số tiền mà đơn vị bao toán ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận hợp đồng bao toán 10 Khoản phải thu: khoản tiền bên bán hàng phải thu từ bên mua hàng theo hợp đồng mua, bán hàng 11 Hạn mức bao toán: tổng số dư tối đa khoản phải thu bao toán khoảng thời gian định theo thoả thuận đơn vị bao toán bên bán hàng hợp đồng bao toán Điều Cơ quan cho phép hoạt động bao toán Các tổ chức tín dụng quy định Điều Quy chế muốn thực hoạt động bao toán phải Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận văn Điều Áp dụng điều ước tập quán quốc tế Các điều ước quốc tế bao toán mà CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Quy chế áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên thoả thuận áp dụng quy tắc, tập qn thơng lệ bao tốn, quy tắc, tập qn thơng lệ khơng trái với pháp luật Việt Nam 61 Chương II HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN Mục CHẤP THUẬN HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN Điều Điều kiện để hoạt động bao toán: Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hoạt động bao toán nước tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: a Có nhu cầu hoạt động bao toán; b Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay thời điểm cuối tháng tháng gần 5%; không vi phạm quy định an tồn hoạt động ngân hàng; c Khơng thuộc đối tượng bị xem xét xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng khắc phục hành vi vi phạm Đối với hoạt động bao tốn xuất-nhập khẩu: Ngồi điều kiện qui định khoản Điều này, tổ chức tín dụng xin hoạt động bao toán xuất-nhập phải tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Điều Hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao toán Hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động bao toán bao gồm: a Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng người uỷ quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho tổ chức tín dụng hoạt động bao tốn Trường hợp uỷ quyền, phải có văn uỷ quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị; Đối với Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam phải có văn Tổng giám đốc (Giám đốc) Chi nhánh ngân hàng nước ngồi b Phương án hoạt động bao tốn, nêu rõ nhu cầu thực nghiệp vụ bao toán, đối tượng khách hàng dự kiến kế hoạch hoạt động; c Bản Giấy phép thành lập hoạt động; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; d Báo cáo tài tổ chức tín dụng năm gần kiểm tốn tổ chức kiểm toán độc lập; báo cáo việc thực tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thời điểm gần theo qui định 62 Đối với hoạt động bao tốn xuất-nhập khẩu: Ngồi hồ sơ qui định khoản Điều này, hồ sơ xin hoạt động bao tốn xuất-nhập bao gồm giấy phép hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cấp Điều Trình tự thủ tục chấp thuận hoạt động bao toán Trình tự thủ tục đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động bao toán tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng cổ phần gửi 02 hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao toán cho Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở Trong thời gian tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét, có ý kiến văn điều kiện, hồ sơ xin hoạt động bao toán theo quy định Điều Điều Quy chế gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) kèm theo 01 hồ sơ tổ chức tín dụng cổ phần Các tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần) gửi 01 hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao toán cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) Trong thời gian tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần), 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ tổ chức tín dụng cổ phần Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố gửi tới, Ngân hàng Nhà nước xem xét có ý kiến văn việc chấp thuận hay không chấp thuận cho phép hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng có nhu cầu hoạt động bao tốn Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn nêu rõ lý Điều 10 Điều kiện để tiến hành hoạt động bao toán Trước thực hoạt động bao tốn, tổ chức tín dụng phải tiến hành đăng ký quan đăng ký kinh doanh đăng báo Trung ương, địa phương số liên tiếp tiếng Việt theo quy định pháp luật hành Tổ chức tín dụng phải gửi tới Ngân hàng Nhà nước đăng ký quan đăng ký kinh doanh tài liệu khác có liên quan Mục CÁC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN Điều 11 Loại hình bao tốn Đơn vị bao tốn thực hình thức bao tốn sau: a Bao tốn có quyền truy đòi: đơn vị bao tốn có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ toán khoản phải thu b Bao tốn khơng có quyền truy đòi: đơn vị bao tốn chịu tồn rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ toán khoản phải thu Đơn vị bao toán có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho 63 bên bán hàng trường hợp bên mua hàng từ chối toán khoản phải thu bên bán hàng giao hàng không thoả thuận hợp đồng mua, bán hàng lý khác khơng liên quan đến khả tốn bên mua hàng Đơn vị bao toán thực bao toán nước bao toán xuất-nhập Điều 12 Phương thức bao toán: Bao toán lần: Đơn vị bao toán bên bán hàng thực thủ tục cần thiết ký hợp đồng bao toán khoản phải thu bên bán hàng Bao toán theo hạn mức: Đơn vị bao toán bên bán hàng thoả thuận xác định hạn mức bao tốn trì khoảng thời gian định Đồng bao toán: hai hay nhiều đơn vị bao toán thực hoạt động bao toán cho hợp đồng mua, bán hàng, đơn vị bao tốn làm đầu mối thực việc tổ chức đồng bao tốn Điều 13 Quy trình hoạt động bao toán: Hoạt động bao toán thực theo bước sau: a Bên bán hàng đề nghị đơn vị bao toán thực bao toán khoản phải thu; b Đơn vị bao tốn thực phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động khả tài bên bán hàng bên mua hàng; c Đơn vị bao toán bên bán hàng thoả thuận ký kết hợp đồng bao toán d Đơn vị bao toán bên bán hàng đồng ký gửi văn thơng báo hợp đồng bao tốn cho bên mua hàng bên liên quan, nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền đòi nợ cho đơn vị bao tốn hướng dẫn bên mua hàng toán trực tiếp cho đơn vị bao toán đ Bên mua hàng gửi văn cho bên bán hàng đơn vị bao tốn xác nhận việc nhận thơng báo cam kết việc thực toán cho đơn vị bao toán e Bên bán hàng chuyển giao gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng chứng từ khác liên quan đến khoản phải thu cho đơn vị bao toán; g Đơn vị bao toán chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận hợp đồng bao toán; h Đơn vị bao toán theo dõi, thu nợ từ bên mua hàng i Đơn vị bao toán tất toán tiền với bên bán hàng theo quy định hợp đồng bao toán; k Giải vấn đề tồn phát sinh khác Đối với hoạt động bao toán xuất-nhập khẩu: qui trình nghiệp vụ bao tốn thực theo quy định khoản Điều 64 thực thông qua đơn vị bao toán nhập Đơn vị bao toán nhập chịu trách nhiệm phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động, khả tài bên mua hàng bên nhập hợp đồng xuất-nhập khẩu; thực việc thu nợ theo uỷ quyền đơn vị bao toán xuất cam kết toán thay cho bên nhập trường hợp bên nhập khơng có khả tốn khoản phải thu Trường hợp hoạt động bao toán thực qua đơn vị bao toán nhập khẩu, đơn vị bao toán xuất đơn vị bao toán nhập phải thoả thuận ký kết hợp đồng riêng phù hợp với quy định pháp luật, quy định cụ thể quyền lợi nghĩa vụ bên Điều 14 Qui định đồng tiền sử dụng hoạt động bao toán Các giao dịch bao toán thực Đồng Việt Nam Đối với giao dịch bao toán thực ngoại tệ, đơn vị bao toán, bên bán hàng bên mua hàng phải thực quy định hành quản lý ngoại hối Điều 15 Lãi phí hoạt động bao tốn Lãi phí hoạt động bao toán bên thoả thuận hợp đồng bao toán, gồm: Lãi tính số vốn mà đơn vị bao tốn ứng trước cho bên bán hàng phù hợp với lãi suất thị trường Phí tính giá trị khoản phải thu để bù đắp rủi ro tín dụng, chi phí quản lý sổ sách bán hàng chi phí khác Điều 16 Bảo đảm cho hoạt động bao toán Đơn vị bao toán bên bán hàng thoả thuận áp dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm cho hoạt động bao tốn Các hình thức bảo đảm bao gồm: ký quỹ, cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh tài sản bên thứ ba biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật Điều 17 Các quy định gia hạn toán chuyển nợ hạn bao toán Các quy định gia hạn toán chuyển nợ hạn bao toán thực theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 18 Quy định thuế Các quy định thuế hoạt động bao toán thực theo quy định pháp luật Điều 19 Các khoản phải thu không bao tốn Những khoản phải thu sau khơng thực bao toán: Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng hoá bị pháp luật cấm; Phát sinh từ giao dịch, thoả thuận bất hợp pháp; Phát sinh từ giao dịch, thoả thuận có tranh chấp; Phát sinh từ hợp đồng bán hàng hình thức ký gửi; 65 Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng có thời hạn tốn lại dài 180 ngày Các khoản phải thu gán nợ cầm cố, chấp Các khoản phải thu hạn toán theo hợp đồng mua, bán hàng Điều 20 Quy định an toàn Hoạt động bao toán phải bảo đảm quy định an tồn Luật Tổ chức tín dụng văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước; Tổng số dư bao toán cho khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có đơn vị bao toán Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổng số dư bao tốn cho khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Số dư khoản phải thu mà đơn vị bao toán nhập bảo lãnh toán cho 01 bên nhập phải nằm giới hạn tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng cho 01 khách hàng theo quy định Quy chế Bảo lãnh ngân hàng Trường hợp nhu cầu bao toán khách hàng vượt 15% vốn tự có đơn vị bao tốn đơn vị bao tốn thực đồng bao toán cho khách hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tổng số dư bao tốn khơng vượt q vốn tự có đơn vị bao tốn Chương III HỢP ĐỒNG BAO THANH TOÁN Điều 21 Hợp đồng bao toán Hợp đồng bao toán văn thoả thuận đơn vị bao toán bên bán hàng việc mua lại khoản phải thu phù hợp với quy định pháp luật Hợp đồng bao tốn sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ bên liên quan có thoả thuận Điều 22 Nội dung hợp đồng bao toán Hợp đồng bao toán bao gồm nội dung sau: Tên, địa chỉ, điện thoại, Fax… bên ký hợp đồng bao toán; Giá trị khoản phải thu bao tốn, quyền lợi ích liên quan đến khoản phải thu theo hợp đồng mua, bán hàng; Lãi phí bao tốn; Giá mua, bán khoản phải thu: xác định sở giá trị khoản phải thu sau trừ lãi phí bao toán Số tiền ứng trước phương thức tốn; Thơng báo việc bao tốn cho bên mua hàng bên có liên quan; Hình thức bảo đảm cho đơn vị bao tốn truy đòi lại số tiền ứng trước, giá trị tài sản làm bảo đảm; Thời hạn hiệu lực hợp đồng bao toán; 66 Quyền nghĩa vụ bên; 10 Phương thức chuyển giao hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ liên quan đến khoản phải thu bao toán; 11 Quy định việc truy đòi đơn vị bao toán; 12 Giải tranh chấp phát sinh; 13 Các thoả thuận khác Chương IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN Điều 23 Quyền nghĩa vụ đơn vị bao toán Quyền đơn vị bao toán: a Được yêu cầu bên bán hàng cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến khoản phải thu, khả tài tình hình hoạt động bên bán hàng; b Được yêu cầu bên bán hàng chuyển giao toàn gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ có liên quan đến khoản phải thu bao tốn; c Có quyền đòi nợ bên mua hàng theo giá trị khoản phải thu bao toán hưởng quyền lợi ích khác mà người bán hàng hưởng theo quy định hợp đồng mua, bán hàng; d Được chuyển quyền đòi nợ, trừ trường hợp bên hợp đồng bao tốn có thoả thuận khơng chuyển giao quyền đòi nợ Nghĩa vụ đơn vị bao tốn: a Thơng báo cho bên mua hàng bên có liên quan theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 13 Quy chế này; b Thanh toán cho bên bán hàng theo giá mua khoản phải thu thoả thuận hợp đồng bao tốn; c Chịu tồn rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu trường hợp thực bao tốn khơng có quyền truy đòi d Thực đầy đủ điều khoản thoả thuận hợp đồng bao toán Điều 24 Quyền nghĩa vụ bên bán hàng Quyền bên bán hàng: Nhận tiền toán đơn vị bao toán theo giá mua, bán khoản phải thu thoả thuận hợp đồng bao toán; Nghĩa vụ bên bán hàng: a Cung cấp đầy đủ, xác trung thực thông tin, tài liệu báo cáo theo yêu cầu đơn vị bao tốn; b Thơng báo cho bên mua hàng bên có liên quan theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 13 Quy chế này; c Chịu rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ toán khoản phải thu trường hợp bao tốn có quyền truy đòi 67 d Chuyển giao đầy đủ hạn cho đơn vị bao toán hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ khác có liên quan đến khoản phải thu bao toán theo thoả thuận hợp đồng bao toán; e Thực đầy đủ điều khoản thoả thuận hợp đồng bao toán hợp đồng mua, bán hàng Điều 25 Quyền nghĩa vụ bên mua hàng Quyền bên mua hàng: a Được thơng báo việc bao tốn; b Khơng thay đổi quyền lợi nghĩa vụ quy định hợp đồng mua, bán hàng, ngoại trừ bên nhận tiền toán khoản phải thu Việc điều chỉnh điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng phải bên mua hàng chấp thuận văn Nghĩa vụ bên mua hàng: a Xác nhận văn việc nhận thông báo cam kết toán theo quy định điểm đ, khoản 1, Điều 13; trường hợp từ chối tốn phải có lý xác đáng phải thơng báo văn cho bên bán hàng đơn vị bao toán b Thanh toán cho đơn vị bao toán theo điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng c Không đòi lại số tiền tốn cho đơn vị bao tốn trường hợp bên bán hàng khơng thực hiện, thực không đúng, đầy đủ điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng, trừ trường hợp đơn vị bao tốn cố tình toán khoản chi trả bên mua hàng cho bên bán hàng sau bên mua hàng thơng báo việc bên bán hàng có hành vi vi phạm hợp đồng mua, bán hàng Chương V Xử lý vi phạm Điều 26 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương VI Điều khoản thi hành Điều 27 Tổ chức thực Trách nhiệm đơn vị bao toán: Căn vào Quy chế qui định văn pháp luật có liên quan, đơn vị bao tốn ban hành văn 68 hướng dẫn nghiệp vụ bao toán cụ thể phù hợp với điều kiện, đặc điểm Điều lệ Trách nhiệm đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước: a Vụ Các Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố: - Tiếp nhận hồ sơ xin phép hoạt động bao toán tổ chức tín dụng theo trình tự thủ tục quy định Chương II mục Quy chế - Phối hợp với Vụ có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước xem xét trình Thống đốc định việc cho phép Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao toán b Thanh tra Ngân hàng Nhà nước: - Phối hợp cung cấp cho Vụ Các Ngân hàng tình hình hoạt động tổ chức tín dụng để trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét định cho phép Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao toán - Tổ chức tra, giám sát việc thực nghiệp vụ bao toán; Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý trường hợp vi phạm quy định Quy chế c Vụ Chính sách tiền tệ: - Hướng dẫn quy định gia hạn toán chuyển nợ hạn bao toán Tổ chức tín dụng - Quy định chế độ báo cáo định kỳ hoạt động bao toán cho đơn vị có thẩm thẩm quyền thuộc Ngân hàng Nhà nước d Vụ Kế tốn - Tài chính: hướng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng e Vụ Tín dụng: hướng dẫn đơn vị bao toán thực đồng bao toán Điều 28 Sửa đổi, bổ sung Quy chế Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định./ ... 3.2/ Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển khu công nghiệp Đồng Nai 41 3.2.1/ Giải pháp tăng cường huy động vốn tạo điều kiện mở rộng tín dụng phục vụ cho khu công nghiệp. .. vụ khu công nghiệp Đồng Nai: .29 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI 37 3.1/ Mục tiêu phát triển. .. nghiệp Đồng Nai 41 3.2.2/ Giải pháp mở rộng cấp tín dụng khu công nghiệp : .43 3.2.3/ Những kiến nghò đảm bảo thực giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ khu công nghiệp Đồng Nai

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP

    • 1.1. Khu công nghiệp, đặc điểm và vai trò của khu công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa

      • 1.1.1/ Khái niệm khu công nghiệp

      • 1.1.2/ Đặc điểm khu công nghiệp

      • 1.1.3/ Vai trò của khu công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ta.

      • 1.2/ Tín dụng ngân hàng đối với khu công nghiệp

        • 1.2.1/ Khái niệm tín dụngngân hàng và nội dung cơ bản của hoạt động tín dụng ngân hàng

        • 1.2.2/ Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu công nghiệp

        • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG HOẠT

          • 2.1. Tình hình hoạt động của các khu công nghiệp tại Đồng Nai

            • 2.1.1/ Tình hình xây dựng và thu hút đầu tư của các khu công nghiệp

            • 2.1.2/ Kết quả đóng góp của các khu công nghiệp trên địa bàn

            • 2.1.3/ Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp

            • 2.2/ Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn Đồng Nai.

            • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI

              • 3.1/ Mục tiêu phát triển kinh tế chung và chiến lược thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tại Đồng Nai 2010.

              • 3.2/ Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển các khu công nghiệp tại Đồng Nai.

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan