Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng để phát triển hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh an giang

62 166 0
Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng để phát triển hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH YZ YZ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Chuyên Ngành: Tài chính- Lưu thông Tiền tệ Và Tín dụng Mã Số: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN Cần Thơ - Naờm 2003 Mục lục Phần mở đầu Chơng 1: Lý ln chung vỊ tÝn dơng vμ quy chÕ cho vay tổ chức tín dụng phục vụ hoạt động công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp địa bn tỉnh An Giang 1.1 Khái niệm, chất, chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Bản chất tín dụng 1.1.3 Chức tín dụng 1.2 Vai trò tín dụng khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 1.3 Các hình thức tín dụng 1.3.1 Tín dụng thơng mại 1.3.2 Tín dụng Ng©n hμng 1.3.3 TÝn dơng nhμ n−íc 1.3.4 TÝn dơng qc tÕ 1.4 L·i st tÝn dơng 1.4.1 Kh¸i niƯm 1.4.2 Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất tín dụng 1.4.3 Các loại lãi suất 1.5 Chính sách tín dụng Ngân hng phục vụ hoạt động công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp địa bn tỉnh An Giang 1.5.1 Đối tợng, điều kiện vay vốn 1.5.2 Thời gian cho vay, thu nợ 1.5.3 Số tiền cho vay 1.5.4 Phơng thøc cho vay 1.5.5 L·i suÊt cho vay 1.5.6 BiÖn pháp đảm bảo 1.5.7 Quyền v nghĩa vụ khách hμng 1.5.8 Qun vμ nghÜa vơ cđa tỉ chøc tÝn dụng Chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ®Þa bμn tØnh An Giang 2.1 Vμi nÐt vỊ kinh tế xã hội tỉnh An Giang 2.2 Đánh giá sơ hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bn tỉnh An Giang năm (2000-2002) 2.2.1 Tốc độ phát triển sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 03 năm (2000-2002) 2.2.1.1 Giá trị sản xuất 2.2.1.2 Giá trị tăng thêm ngnh công nghiệp – tiĨu thđ c«ng nghiƯp Trang 1 1 7 9 9 10 11 12 12 12 13 13 14 14 15 15 17 17 19 19 19 19 Trang 2.2.1.3 Khu vùc c«ng nghiƯp qc doanh 2.2.1.4 Khu vùc c«ng nghiƯp ngoi quốc doanh 2.2.1.5 Khu vực có vốn đầu t nớc ngoi 2.2.1.6 Đánh giá chung tình hình sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 2.2.2 Thực trạng giải ngân vốn tín dụng hỗ trợ đầu t sản xt c«ng nghiƯp – tiĨu thđ c«ng nghiƯp 2.2.2.1 Thùc trạng giải ngân 2.2.2.2 Kết v nguyên nhân tồn Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu tín dụng Ngân hng để phát triển hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bn tỉnh An Giang 3.1 Phơng hớng quy hoạch phát triển ngnh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh An Giang 3.1.1 Dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tỉnh 3.1.2 Đánh giá yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh An Giang 3.1.3 Đánh giá xuất phát điểm ngnh công nghiệp tỉnh 3.2 Những giải pháp chủ yếu tín dụng Ngân hng 3.2.1 Mở rộng việc áp dụng tín dụng thuê mua đối víi khu vùc c«ng nghiƯp – tiĨu thđ c«ng nghiƯp 3.2.2 Më réng diƯn cho vay cđa Ng©n hμng cỉ phần nông thôn 3.2.3 Phải thay đổi phơng thức cho vay 3.2.4 Ngân hng cần phải mạnh dạn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay ti sản hình thnh từ vốn vay sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 3.2.4.1 Ti sản hình thnh từ vốn vay 3.2.4.2 Trờng hợp áp dụng 3.2.4.2.1 Đối với khách hng 3.2.4.2.2 Đối với ti sản 3.2.4.3 H×nh thøc, néi dung, thđ tơc ký kÕt vμ thực hợp cầm cầm cố, chấp ti sản hình thnh từ vốn vay 3.2.5 Sự cần thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên tín dụng 3.3 Những giải pháp hỗ trợ 3.3.1 Đối với ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang 3.3.2 Đối với Sở Công nghiệp v sở ban ngnh có liên quan 3.3.3 Đối với doanh nghiệp, hộ sản xuất KÕt ln Tμi liƯu tham kh¶o 20 21 22 23 25 25 35 41 41 41 42 44 44 44 47 47 48 49 49 49 49 50 50 51 51 53 56 58 Trang Phần mở đầu Hiện hầu hết nớc phát triển giới trọng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) v coi l giải pháp hữu hiệu để tạo công ăn việc lm, nâng cao thu nhập cho ngời dân, tạo sở để xã hội nông thôn phát triển ổn định Đối với nớc ta, phát triển CN-TTCN tác dụng nâng cao đời sống dân c, m có tác dụng đa kinh tế- xã hội nông thôn tiến lên văn minh Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, chơng trình khuyến khích đầu t phát triển CN-TTCN đợc ñy ban Nh©n d©n tØnh An Giang ban hμnh ngμy 02/05/1996 Chơng trình ny đợc thnh lập với mục đích ph¸t huy néi lùc, khun khÝch c¸c doanh nghiƯp võa v nhỏ (DNVVN) tích cực đổi thiết bị công nghệ sản xuất, đầu t nh máy khu công nghiệp, cụm TTCN với trang thiết bị công nghệ tiên tiến, đại, đồng thời nuôi dỡng hỗ trợ phát triển lng nghề TTCN thu hút nhiều lao ®éng ë n«ng th«n Sau thêi gian triĨn khai thùc địa bn ton tỉnh, chơng trình khuyến khích đầu t phát triển CN-TTCN đạt đợc kết khả quan, mang lại lợi ích thiết thực, sản xuất CN-TTCN tỉnh An Giang tiếp tục tăng trởng, khu vực kinh tế dân doanh chuyển biÕn tèt, nhiỊu doanh nghiƯp, c¬ së TTCN trun thèng phát triển, giải việc lm cho nhiều lao động TTCN v ngời nghèo từ thnh thị đến nông thôn Bên cạnh kết đạt đợc nh trên, nhiều khó khăn vớng mắc, vớng mắc lớn sở CN-TTCN l vấn đề vốn, hỗ trợ tín dụng từ ngân hng thơng mại nh quỹ đầu t Nhiều thông tin cho biết nguồn vốn thức dnh cho khu vực ny ngy cng đợc mở réng nh−ng thùc tÕ viÖc tiÕp cËn nguån vèn ny gặp nhiều khó khăn, khó khăn tiếp cận nguồn vốn kể đến l doanh nghiệp đủ điều kiện chấp để vay vèn ng©n hμng nguån vèn tù cã nhá, cha tạo dựng Trang đợc uy tín sản xuất kinh doanh nên khó đợc vay tín chấp khó tìm đợc ngời bảo lãnh cho vay vốn tổ chức tín dụng, giấy chứng nhận quyền sở hữu nh, đất Bên cạnh đó, doanh nghiệp hiểu biết đầy đủ thủ tục vay vốn v hồ sơ vay vốn Mặt khác chế thị trờng, thị trờng tiêu thụ l khâu then chốt, nhng Việt Nam thị trờng tiêu thụ nớc nhỏ, độ co giãn hẹp, thị trờng bên ngoi biến động thất thờng, nh sản xuất thiếu tính cộng đồng, cha thật hiệp lực để phát triển Nh vậy, mức độ rđi ro s¶n xt kinh doanh lμ cao khiÕn cho tổ chức tín dụng không dám mạo hiểm cho vay vốn để đầu t phát triển Đứng trớc quan điểm cha gặp nh sản xuất (bên vay) v ngời cho vay ( Ngân hng), tác giả mong muốn giải pháp dựa khoa học v thực tiễn đợc thể đề ti: Những giải pháp chủ yếu tín dụng ngân hng để phát triển hoạt động CN-TTCN địa bn tỉnh An Giang phần no giải đáp đợc yêu cầu xúc Luận văn đợc trình by với kết cấu nh sau: Chơng I: Lý ln chung vỊ tÝn dơng vμ quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng phơc vơ ho¹t động CN- TTCN địa bn tỉnh An Giang Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ phát triển CN- TTCN địa bn tỉnh An Giang, Chơng III: Những giải pháp chủ yếu tín dụng Ngân hng để phát triển hoạt động CN-TTCN địa bn tỉnh An Giang Với giúp đỡ quý Thầy cô trờng Đại học kinh tế, anh chị bạn đồng nghiệp, quan, ban ngnh ngân hng địa bn tỉnh An Giang, luận văn đợc hon thnh Tuy có nhiều cố gắng v tận tâm, nhng luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý Thầy cô, anh chị v bạn góp ý v giúp đỡ để đề ti nghiên cứu ny đợc hon thiện Xin chân thnh cảm ơn An Giang, ngy 15 tháng 05 năm 2003 Học viên lớp cao học khoá IV Cần Thơ Nguyễn Thị Thùy Trang Trang Chơng 1: Lý ln chung vỊ tÝn dơng vμ quy chÕ cho vay tổ chức tín dụng phục vụ hoạt động công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp địa bn tỉnh An giang: 1.1 Khái niệm, chất, chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng: Trong đời sống kinh tÕ x· héi, ph¹m trï tÝn dơng xt hiƯn tõ sớm v đợc diễn giải theo nhiều cách khác nh−: - TÝn dơng lμ sù vay m−ỵn - Tín dụng l chế cho phép bán hng hoá dịch vụ với lời hứa trả tiền sau - TÝn dơng lμ mét ph−¬ng thøc tμi chÝnh gióp cá nhân doanh nghiệp vay tiền để mua sản phẩm, nguyên vật liệu Song, dù đợc diễn giải cách ny hay cách khác, tín dụng l quan hệ vay mợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn (vốn tiền vật) ngời ®i vay (con nỵ) vμ ng−êi cho vay (chđ nỵ) dựa nguyên tắc hon trả Quan hệ ny đợc thể thông qua trình sau: Ngời cho vay( ngời sở hữu) chuyển giao cho ngời khác sử dụng mét sè tiỊn hay hμng ho¸ mét thêi gian định Đến thời hạn hai bên thỏa thuận, ngời sử dụng (ngời vay) phải hon trả lại cho ngời sở hữu giá trị lớn lúc vay Phần tăng thêm ny gọi l lợi tức tín dụng Trang 1.1.2 B¶n chÊt cđa tÝn dơng: TÝn dơng l hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh ng−êi ®i vay vμ ng−êi cho vay, nhê quan hƯ m vốn tiền tệ đợc vận động từ chủ thể ny sang chủ thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác kinh tế xã hội 1.1.3 Chức tín dụng: Tín dụng có chức năng: * Một l: Chức tập trung v phân phối lại vốn tiền tệ Đây l chức tín dụng, nhờ chức nμy cđa tÝn dơng mμ c¸c ngn vèn tiỊn tƯ xã hội đợc điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm phát triển kinh tế Tập trung v phân phối lại vốn tiền tệ l hai mặt hợp thnh chức cốt lõi tÝn dơng - ë mỈt tËp trung vèn tiỊn tƯ: nhờ hoạt động hệ thống tín dụng m nguồn tiền nhn rỗi đợc tập trung lại, bao gồm tiền nhn rỗi dân chúng, vốn tiền cđa c¸c doanh nghiƯp, vèn b»ng tiỊn cđa c¸c tỉ chức đon thể, xã hội - mặt phân phối lại vốn tiền tệ, l mặt chức ny- l chuyển hoá để sử dụng nguồn vốn tập trung đợc để đáp ứng nhu cầu sản xuất lu thông hng hoá nh nhu cầu tiêu dùng ton xã hội Cả hai tập trung v phân phối lại vốn đợc thực theo nguyên tắc hon trả Vì tÝn dơng cã −u thÕ râ rƯt, nã kÝch thÝch mặt tập trung vốn, thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu Nhờ chức tập trung v phân phối lại vốn tiền tệ tín dụng, m phÇn lín ngn tiỊn x· héi tõ tiỊn nhn rỗi cách tơng đối đợc huy động v sử dụng cho nhu cầu sản xuất v đời sống, lm cho hiệu sử dụng vốn ton xã hội tăng Trang * Hai l: chức tiết kiệm tiền mặt v chi phí lu thông cho xã hội Nhờ hoạt động tín dụng m phát huy chức tiết kiệm tiền mặt v chi phí lu thông cho xã hội, điều ny thể qua mặt sau đây: - Hoạt động tín dụng, trớc hết tạo điều kiện cho đời công cụ lu thông tín dụng nh thơng phiếu, kỳ phiếu, ngân hng, loại séc, phơng tiện toán đại nh thẻ tín dụng, thẻ toán.v.v cho phép thay số lợng lớn tiền mặt lu hnh (kể tiền đúc kim loại quý nh trớc v tiền giấy nay) nhờ lm giảm bớt chi phí có liên quan nh in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền - Với hoạt động tín dụng, đặc biệt l tín dụng ngân hng mở khả lớn việc mở ti khoản v giao dịch toán thông qua ngân hng dới hình thức chuyển khoản bù trừ cho Cùng với phát triển mạnh mẽ tín dụng hệ thống toán qua ngân hng ngy cng mở rộng, vừa thúc đẩy trình ấy, tạo điều kiện cho kinh tế- xã hội phát triển - Nhờ hoạt động tín dụng, m nguồn vốn nằm xã hội đợc huy động để sử dụng cho nhu cầu sản xuất v lu thông hng hoá có tác dụng tăng tốc độ chu chuyển vốn phạm vi ton xã hội * Ba l: Chức phản ánh v kiểm soát hoạt động kinh tế Đây l chức phát sinh, hệ hai chức nói Sự vận động vốn tín dụng phần lớn l vận động gắn liền với vận động cđa vËt t−, hμng ho¸, chi phÝ c¸c xÝ nghiệp tổ chức kinh tế, qua tín dụng l gơng phản ánh hoạt động kinh tế doanh nghiệp m thông qua thực việc kiểm soát hoạt động nhằm ngăn chặn tợng tiêu cực lãng phí, vi phạm luật pháp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trang 1.2 Vai trò tín dụng ngân hng khu CN-TTCN: Tín dụng ngân hng góp phần đáng kể việc hình thnh v phát triển khu CN-TTCN 10 năm gần Tín dụng l chức kinh tế hng đầu ngân hng Bất kỳ tổ chức, cá nhân no muốn hoạt động đợc phải có vốn kinh doanh: vốn cố định, vốn lu động Trong thực tế sản xuất kinh doanh, lúc no doanh nghiệp cần lợng vốn bình quân nh nhau, có nhu cầu vốn tăng doanh nghiệp phải vay ngân hng, có vốn nhn rỗi gửi vo ngân hng Các ngân hng cho doanh nghiƯp vay vèn tïy thc vμo mơc ®Ých, tÝnh chÊt, khả trả vốn v lãi doanh nghiệp Nh vậy, vai trò tín dụng ngân hng kinh tế l lớn - Trong trình luân chuyển vốn doanh nghiệp thực trình sản xuất kinh doanh, tín dụng ngân hng đóng vai trò trung gian sản xuất kinh doanh có lúc tạm thời thiếu vốn, nhng tổng thể, nhiều doanh nghiệp thời điểm định có số doanh nghiệp có vốn tạm thời nhn rỗi, số doanh nghiệp khác lại cần vốn bổ sung Vì vậy, tín dụng ngân hng đóng vai trò điều ho vốn từ nơi tạm thời thừa vốn đến nơi thiếu vốn m không lm tăng thêm hay giảm bớt tổng nhu cầu kinh tế - Tín dụng ngân hμng thu hót ngn vèn tiÕt kiƯm, tËp trung vèn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất đầu t phát triển kinh tế Mỗi khoản tiết kiệm cá nhân, tổ chức có mục đích định, cha sử dụng gửi vo ngân hng để lấy lãi Ngân hng sử dụng nguồn vốn ny để đáp ứng nhu cầu đầu t Tín dụng ngân hng l liên kết tiết kiệm v đầu t - Tín dụng ngân hng góp phần điều chỉnh cấu kinh tÕ Trong nỊn kinh tÕ, doanh nghiƯp chđ ®éng chọn lĩnh vực đầu t để mang lại hiệu cao nhng phạm vi ton kinh tế phải có cân đối cấu kinh tế Trang vùng lãnh thổ, ngnh vμ néi bé tõng ngμnh kinh tÕ, nhÊt lμ nh÷ng ngμnh kinh tÕ mòi nhän, nh÷ng ngμnh kinh tÕ phát triển nhng cần thiết cho kinh tế Thông qua sách tín dụng lãi suất đòn bẩy kích thích đầu t phát triển góp phần điều chỉnh cấu kinh tế chung - Tín dụng ngân hng tác động đến chế độ hạch toán kinh tế, công cụ để bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận cđa c¸c doanh nghiƯp C¸c doanh nghiƯp cã sư dơng vốn tín dụng phải trả lãi nên phải tính đúng, tính đủ hạch toán kịp thời, tính toán giảm giá thnh, tăng vòng quay vốn, nâng cao sử dụng vốn lợi nhuận đầu t vo ngnh có lợi nhuận cao giúp doanh nghiệp chuyển hớng sản xuất Các khu CN-TTCN lμ n¬i tËp trung nhiỊu doanh nghiƯp nớc v nớc ngoi để sản xuất hng hoá phục vụ nớc v xuất nên nhu cầu vốn đầu t sản xuất-kinh doanh v dịch vụ khu CN-TTCN l lớn Vai trò tín dụng ngân hng thể chức sau: - Tín dụng ngân hng góp phần thu hút nguồn vốn ®Çu t− trùc tiÕp n−íc ngoμi lμ ngn vèn doanh nghiệp nớc ngoi chuyển vo để đầu t trực tiếp tạo dịch vụ v hng hoá C¸c doanh nghiƯp khu CN-TTCN bao gåm c¸c doanh nghiệp nh nớc, t nhân, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi, doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh v.v đa dạng v phong phú Ngoi nguồn vốn đầu t nớc, cßn cã ngn vèn n−íc ngoμi rÊt lín vμ quan trọng - Tín dụng ngân hng góp phần tích cực vμo thu hót ngn vèn ®i vay cđa n−íc ngoμi Ngoi nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoi, doanh nghiệp khu CN-TTCN vay vốn từ ngân hng nớc ngoi v doanh nghiệp, cá nhân nớc ngoi nhằm góp phần phát triển kinh tế Trong năm qua, ngoi nguồn vốn huy động nớc, có nguồn vốn vay từ Quỹ tiền Trang hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân Các pháp nhân, cá nhân trực tiếp sử dụng ti sản thuê thời hạn thuê theo mục đích kinh doanh hợp pháp đợc thoả thuận hợp đồng thuê Hợp đồng cho thuê ti l hợp đồng kinh tế đợc ký kết công ty v doanh nghiệp việc cho thuê máy móc, thiết bị, động sản khác thời gian định, theo mục đích sử dụng v điều kiện quy định pháp luật Việt Nam - Ti sản cố định cho thuê l máy móc, thiết bị v động sản khác có giá trị sử dụng hữu hình năm đợc sản xuất nớc nhập theo yêu cầu sử dụng bên thuê Đối với chủ sở CN-TTCN có nhu cầu đầu t công nghệ sau thu hoạch áp dụng phơng thức thuê ti hữu ích - Khi tiến hnh thuê ti chính, pháp nhân, cá nhân phải đảm bảo yếu tố: + Sử dụng ti sản thuê mục đích thoả thuận hợp đồng + Thanh toán tiền thuê hạn thỏa thuận - Phơng thức thực sau đây: công ty trực tiếp thực giao dịch cho thuê ti pháp nhân, cá nhân thông qua chi nhánh để tiện lợi cho khách hng Công ty chịu trách nhiệm trớc pháp luật v Hội đồng quản trị ngân hng - Điều kiện thuê ti chính: Công ty xem xét cá nhân, pháp nhân đủ điều kiện sau: + Các pháp nhân, cá nhân phải có lực pháp lực pháp luật dân v lực hnh vi dân + Có khả đảm bảo trả tiền thuê thời hạn thuê + Có mục đích sử dụng ti sản thuê hợp pháp Trang 47 + Có dự án đầu t phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu phù hợp với ngnh nghề kinh doanh quy định giấy phép kinh doanh, giấy phép hnh nghề (loại ngnh nghề kinh doanh có điều kiện) + Đảm bảo điều kiện an ton ti sản thuê nh ký quỹ, bảo lãnh bên thứ ba, trả trớc phần tiền thuê, chấp công ty thấy cần thiết - Thời hạn cho thuê: thời hạn cho thuê đợc xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn gốc v khả trả tiền thuê pháp nhân, cá nhân Hình thức thuê mua ti linh hoạt cho loại đối tợng thuê, pháp nhân, cá nhân thuê Vốn tham gia vo phơng án phổ biến điều lệ: vốn công ty cho thuê ti l 90% nhu cầu thuê v chủ sở hữu l 10% Biện pháp bảo đảm tiền vay linh hoạt, lấy ti sản hình thnh từ vốn hai bên lm nghĩa vụ đảm bảo tiền vay Chính điều ny thuận tiện cho khu vực sản xuất CN-TTCN tiếp cËn ng©n hμng 3.2.2 Më réng diƯn cho vay cđa ngân hng cổ phần nông thôn : Hiện vốn vay phát triển sản xuất sở CN-TTCN phần lớn l vốn vay ngân hng thơng mại quốc doanh v quỹ hỗ trợ phát triển, nhiên ngân hng phần lớn cha có chi nhánh đặt huyện, thị Điều ny gây khó khăn việc quản lý hỗ trợ vốn vay cho sở sản xuất CN-TTCN vùng xa Trong địa bn tỉnh An Giangngân hng cổ phần: ACB, Châu Phú, Mỹ Xuyên .v.v ngân hng ny phần lớn cho vay đến hộ sản xuất Hệ thống ngân hng có chi nhánh hoạt động chủ yếu xã, huyện Các ngân hng cổ phần nông thôn cần mở rộng địa bn cho vay đến hộ sản xuất CN-TTCN v Sở kế hoạch nên giao tiêu giải ngân vốn phát triển ngnh nghề phát triển CN-TTCN Trang 48 Trong trờng hợp nguồn vốn có khó khăn đợc ngân hng thơng mại quốc doanh hỗ trợ thông qua nghiệp vụ cho vay ủy thác Các ngân hng thơng mại quốc doanh trực tiếp lựa chọn sở sản xuất CN-TTCN, khu công nghiệp lm ăn có hiệu ủy thác cho ngân hng cổ phần cho vay Trờng hợp ngân hng cổ phần biểu sa sút hộ sản xuất, sở sản xuất CN-TTCN trở thnh khách hμng trùc tiÕp cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng qc doanh C¸ch lμm nμy sÏ më réng tÝn dơng ph¸t triển sở CN-TTCN xã, huyện 3.2.3 Phải thay đổi phơng thức cho vay Các Ngân hng thơng mại địa bn tỉnh cần phải đổi phơng thức kinh doanh từ bị động đến chủ động hơn, tích cực tìm kiếm khả cho vay Ngân hng cần mạnh dạn để định cho vay dự án l khả thi Ngân hng cần có đánh giá mức thực trạng kinh doanh doanh nghiệp để có định , xét duyệt cho vay v không bỏ lỡ hội đầu t Mặt khác Ngân hng cần phải thay đổi cách nhìn sở kinh doanh sản xuất nhỏ, đảm bảo bình đẳng thực khách hng sở pháp luật, hiệu kinh doanh khách hng không vo hình thức sở hữu Đồng thời, Ngân hng cần thực chiến lựơc khách hng, nghiã l áp dụng hình thức u đãi lãi suất, thời hạn nợ, sở đảm bảo së s¶n xuÊt CN-TTCN kinh doanh cã uy tÝn nh»m khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh lnh mạnh quan hệ với Ngân hng để tranh thủ nguồn vốn từ phiá nh ti trợ Cùng với đa dạng hoá hình thức cho vay , cần cải tiến thủ tục giấy tờ, lề lối lm việc để giảm phiền h, khó khăn tổ chức tín dụng v ngnh có liên quan đảm bảo tiền vay nh đăng ký giao dịch đảm bảo, công chứng, cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, nh Ngân hng, tổ chức tín dụng thực phổ cập hình thức toán nhanh Trang 49 chóng, thuận lợi địa phơng v địa phơng nhằm kích thích doanh nghiệp mở ti khoản tiền gửi t nhân để huy động vốn nhn rỗi, có ®iỊu kiƯn cho doanh nghiƯp vμ tỉ chøc tÝn dơng chủ động thu hồi nợ, chuyển nộp thuế 3.2.4 Ngân hng cần phải mạnh dạn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay ti sản hình thnh từ vốn vay sở sản xuất CN-TTCN Có nhiều nguyên nhân lm cho tổ chức tín dụng, Ngân hng ngại mở rộng quan hệ, trớc hết l đa số chủ sở sản xuất CN-TTCN đa đồng vốn, công sức vo lĩnh vực sản xuất ít, công nghệ lạc hậu, giá trị ti sản chấp không cao Tuy nhiên sở s¶n xt cã hiƯu qu¶, uy tÝn, tỉ chøc tÝn dụng nên mạnh dạn xúc tiến cho khách hng đợc đảm bảo chấp ti sản hình thnh từ vốn vay Đây l biện pháp mở rộng tín dụng, giúp sở có điều kiện phát triển sản xuất, giải đợc nhiều lao động địa phơng 3.2.4.1 Ti sản hình thnh từ vốn vay: l việc khách hng dùng ti sản hình thnh từ vốn vay để bảo đảm thực nghiã vụ trả nợ cho khoản vay tổ chức tín dụng 3.2.4.2 Trờng hợp áp dụng: Việc bảo đảm tiền vay ti sản hình thnh từ vốn vay đợc áp dụng trờng hợp sau: Tổ chức tín dụng xem xét, định việc bảo đảm tiền vay tI sản hình thnh từ vốn vay, khách hng vay v ti sản hình thnh từ vốn vay đảm bảo đủ điều kiện: 3.2.4.2.1 Đối với khách hng vay: + Có khả ti để thực nghiã vụ trả nợ; + Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ , khả thi v cã hiƯu qu¶; Trang 50 + Cã møc vèn tù có tham gia vo dự án đầu t phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ v giá trị ti sản bảo đảm tiền vay biện pháp cầm cố, chấp tối thiểu 15% vốn đầu t dự án phơng án 3.2.4.2.2 Đối với ti sản: - Ti sản hình thnh từ vốn vay dùng lm bảo đảm tiền vay phải xác định đợc quyền sở hữu quyền quản lý, sử dụng, xác định đợc giá trị, số lợng v đợc phép giao dịch Đối với ti sản hình thnh từ vốn vay l vật t hng hoá, ngoi việc có đủ điều kiện ny, tổ chức tín dụng phải có khả quản lý, giám sát ti sản bảo đảm - Đối với ti sản m pháp luật có quy định phải mua bảo hiểm, khách hng vay phải cam kết mua bảo hiểm suốt thời hạn vay vốn có ti sản đợc hình thnh ®−a vμo sư dơng 3.2.4.3 H×nh thøc, néi dung, thđ tục ký kết v thực hợp đồng cầm cố, chấp ti sản hình thnh từ vốn vay: - Hợp đồng cầm cố, chấp ti sản hình thnh từ vốn vay phải đợc lập thnh văn bản; ghi vo hợp đồng tín dụng lập thnh văn riêng bên thoả thuận Khi ti sản đợc hình thnh đa vo sử dụng, bên phải lập phụ lục hợp đồng cầm cố, chấp ti sản hình thnh từ vốn vay, mô tả đặc đIểm, xác định giá trị ti sản đợc hình thnh - Nội dung, thủ tục ký kết thực hợp đồng cầm cố, chấp ti sản hình thnh từ vốn vay, đăng ký giao dịch bảo đảm việc bảo đảm ti sản hình thnh từ vốn vay thực theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Hợp đồng cầm cố, chấp ti sản hình thnh từ vốn vay có chứng nhận Công chứng nh nớc chøng thùc cđa UBND cÊp cã thÈm qun nÕu c¸c bên có thoả thuận, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác Trang 51 3.2.5 Sự cần thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên tín dụng: Các hoạt động cho vay v định cho vay ngân hng Châu thờng không tập trung đầy đủ vo yếu tố định lợng v định tính m lại nhiều vo kiểu cho vay dựa tên tuổi, uy tín khách hng vay v ti sản chấp Hơn nữa, lại không ý cách thoả đáng vo việc xây dựng phơng pháp cho vay theo ngnh công nghiệp riêng biệt, mở rộng phơng pháp cho vay tổng quát Những ngời cán tín dụng phải l ngời có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt, đặc biệt l có tâm huyết với nghề, sâu sát sở để tìm kiếm hội đầu t 3.3 Những giải pháp hỗ trợ: 3.3.1 Đối với UBND tỉnh An Giang - Cho vay phát triển CN-TTCN phần lớn l cho vay doanh nghiƯp ngoμi qc doanh, chđ s¶n xuất Chính vậy, UBND tỉnh nên xây dựng quỹ bảo lãnh cho sở CN-TTCN ngoi quốc doanh, chủ hộ sản xuất Vớng mắc lớn doanh nghiệp ngoi quốc doanh, hộ sản xuất l vấn đề vốn,trong hỗ trợ tín dụng từ ngân hng thơng mại nh quỹ đầu t Chính lẻ đó, để hỗ trợ cho sở CN-TTCN ngoi quốc doanh, chủ hộ sản xuất phát triển UBND tỉnh nên sớm thnh lập Quỹ bảo lãnh tín dụng quyền địa phơng trực tiếp quản lý; Đối tợng đợc cấp bảo lãnh l sở CN-TTCN ngoi quốc doanh, chủ hộ sản xuất nhỏ lẻ không đủ ti sản chấp vay vốn ngân hng v.v xét chất, quỹ bảo lãnh tín dụng dù đợc tổ chức theo mô hình no có chung nội dung l: Một mặt, Quỹ bảo lãnh tín dụng hỗ trợ cho chủ sở sản xuất CN-TTCN có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, song không đủ ti sản chấp cách bảo lãnh Trang 52 cho họ vay vốn ngân hng thơng mại tổ chức tín dụng khác, mặt khác, Quỹ bảo lãnh tín dụng bảo hiểm phần lớn rủi ro cho tổ chøc tÝn dơng c¸c doanh nghiƯp ngoμi qc doanh, chủ hộ sản xuất không trả đợc nợ ngân hng đây, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho chủ sở CN-TTCN ngoi quốc doanh phản ánh quan hệ tay ba, trách nhiệm quyền lợi v rủi ro đợc chia tổ chức tín dụng, doanh nghiệp võa vμ nhá vμ Q b¶o l·nh tÝn dơng Nh− vậy, Qũy bảo lãnh tín dụng không trực tiÕp cho vay, thu nỵ, nh−ng víi viƯc tham gia chia sÏ rđi ro víi c¸c tỉ chøc tÝn dơng cho vay c¸c doanh nghiƯp CN-TTCN ngoμi qc doanh, chđ s¶n xt Q b¶o l·nh tÝn dơng ngoμi viƯc gióp cho c¸c doanh nghiƯp ngoμi qc doanh, chđ hộ sản xuất tiếp cận đợc với nguồn vốn vay tín dụng ngân hng tiếp cận đợc u ®·i vỊ l·i st tõ c¸c tỉ chøc tÝn dơng ny phía tổ chức tín dụng tăng cờng đợc mức độ an ton mở rộng tín dụng v từ mạnh dạng việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp ny Điều ny lm cho nguồn vốn tín dụng ngân hng đầu t− cho c¸c doanh nghiƯp nhá ngoμi qc doanh, chđ hộ sản xuất hoạt động có hiệu Nh vậy, râ rμng lμ Q b¶o l·nh tÝn dơng cho doanh nghiệp ngoi quốc doanh, chủ hộ sản xuất hoạt động lĩnh vực CN-TTCN đời giúp tháo gở khó khăn vớng mắc l hng ro ngăn c¸ch c¸c tỉ chøc tÝn dơng víi bé phËn kh¸ch hng , từ khơi thông kênh dẫn vốn tín dụng ngân hng với nơi xa xôi, hẻo lánh Sự đời Quỹ bảo lãnh tín dụng tạo điều kiện thuận lợi việc tăng cờng nguồn vốn cho đầu t phát triển thúc đẩy khu vực kinh tế hợp tác phát triển Từ tạo thêm việc lm v tăng thu nhập cho ngời lao động đảm bảo tăng trởng kinh tế ổn định, bền vững - Tăng cờng đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật: nhanh chóng hon thiện quy hoạch xây dựng khu, cụm công nghiệp Đầu t xây dựng hệ thống điện, Trang 53 nớc đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp nói chung v cho khu, cụm công nghiệp nói riêng - Thờng xuyên tổ chức khoá học quản trị chất lợng, đồng thời có biện pháp khuyến khích cán quản lý doanh nghiệp v nhân viên tham gia - Tiến hnh thnh lập quan bán đấu giá ti sản địa bn tỉnh An Giang - Tiếp tục cải cách hnh liên quan đến s¶n xt CN-TTCN nh− : thđ tơc cÊp phÐp kinh doanh, môi trờng, hợp thức hoá nh đất, cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t, v.v tạo điều kiện thuận lợi cho sở, doanh nghiệp đầu t phát triển sản xuất - Ngân sách nên dnh cấp phát phần vốn, ti trợ phần lãi suất vay công ty, xí nghiệp nh nớc đầu t đổi thiết bị công nghệ thμnh lËp - §èi víi doanh nghiƯp ngoμi qc doanh tỉnh nên tập trung dnh phần thoả đáng nguồn vốn nh: Quỹ quốc gia, Qũy hỗ trợ ngời dân tộc, ngân hng phục vụ ngời nghèo v.v vay tín chấp hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, tổ hợp tác sản xuất, sở giải việc lm cho ngời lao động v ngời nghÌo tØnh - UBND tØnh nªn sím ban hμnh khung giá đất tỉnh theo giá thị trờng, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp giao dịch với ngân hng, nhằm đầu t phát triển sản xuất 3.3.2 Đối với Sở Công nghiệp v Sở ban ngnh có liên quan - Các phòng kinh tế nên phối hợp tốt với ngân hng thơng mại tiếp cận với sở, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh, kịp thời cho chủ sở, doanh nghiệp đầu t phát triển sản xuất Hớng dẫn sở, doanh nghiệp cha hợp thức hoá nh đất sím lμm Trang 54 thđ tơc xin cÊp qun sư dụng đất v quyền sở hữu nh xởng, để có điều kiện giao dịch với ngân hng - Phối hợp với UBND phờng, xã, thị trấn củng cố v phát triển tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp; hớng dẫn lập dự án vay vốn tín chấp từ nguồn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc lm, Quỹ xoá đói giảm nghèo tỉnh để giải việc lm cho ngời lao động v ngời nghèo - Đối với dự án đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t theo luật khuyến khích đầu t nớc (sửa đổi), ngnh chức sớm hớng dẫn trình tự, thủ tục để đợc hởng chế độ u đãi theo quy định - Khuyến khích sở, doanh nghiệp đầu t đổi thiết bị công nghệ tiên tiến,hiện đại Thực đổi thiết bị công nghệ tối thiểu 15% tổng thiết bị/năm cho ngnh sản xuất: đổi hƯ thèng cèi g»ng, x©y dùng nhμ kho trÊu, x©y dùng hƯ thèng sÊy lóa c¸c nhμ m¸y xay x¸t; đầu t thiết bị gia công cắt gọt doanh nghiệp khí; máy ép gạch tiên tiến v lò nung nen, cải tiến công nghệ sản xuất v bảo quản đóng gói để nâng cao chất lợng sản phẩm phục vụ du lịch; cải tiến công nghệ rén.v.v - Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuÊt khÈu, s¶n phÈm thay thÕ nhËp khÈu cã chÊt lợng cao, sớm thực hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP (chế biến thủy sản),SA 8000 v.v - Khuyến khích cho doanh nghiệp nghiên cứu học tập mô hình kinh doanh v công nghệ khu công nghiệp, khu chế xuất nớc v tham quan sở công nghiệp nớc ngoi nhằm gợi ý v khuyến khích nh doanh nghiệp tích cực mạnh dạn đầu t đổi thiết bị- công nghệ tiên tiến, sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trờng Trang 55 - Sở công nghiệp phối hợp với Sở Thơng mại v Du lịch đẩy mạnh công tác tiếp thị, tiêu thụ mặt hng thủ công mỹ nghệ khu, điểm du lịch tỉnh Lựa chọn sản phẩm có gồm mặt hng chế biến thực phẩm đặc sản truyền thống địa phơng, mặt hng thủ công mỹ nghệ để trng by giới thiệu khu, điểm du lịch tỉnh nh : mắn cá, khô cá, lạp xởng bò, đờng nốt đóng hộp, sản phẩm rau đông lạnh; chiếu xuất khẩu, túi, tranh thuê- khăn thêu, hng dệt thổ cẩm ngời chăm, khmer, mộc mỹ nghệ v.v - Khuyến khích sở CN-TTCN sản xuất mặt hng thủ công mỹ nghệ có khả phục vụ du lịch, xuất đầu t nâng cấp sản phẩm chất lợng, mẫu mã, bao bì - Nghiên cứu đề xuất sách hỗ trợ cho nhμ doanh nghiƯp øng dơng c¸c thμnh tùu, kinh nghiƯm v công nghệ tiên tiến, đầu t cải tiến thủ tục, hạ giá thnh sản phẩm thị trờng xuất - Sở công nghiệp phối hợp với Sở Thơng mại v Du lịch hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trờng, sản phẩm Điều tra nhu cầu v thị trờng tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp để đánh giá đợc lực v mạnh sản phẩm để có biện pháp hỗ trợ thích hợp Thông tin quảng cáo sản phẩm CN-TTCN có khả xuất mạnh Internet - Tổ chức tiếp thị khu kinh tế cửa biên giới CamPuchia cho Câu lạc Doanh nghiệp có nhu cầu muốn mở rộng thị trờng - Vận động khuyến khích sở, doanh nghiệp tích cực tham gia hội chợ triển lãm trong, ngoi tỉnh, kể nớc ngoi để giới thiệu, tiếp thị sản phẩm, mở rộng thị trờng v tìm hội hợp tác đầu t - Đo tạo bồi dỡng nguồn nhân lực: +Trong kinh tế thị trờng đòi hỏi nh doanh nghiệp phải thật động, có kiến thức Nhu cầu đo tạo cho chủ doanh nghiƯp vỊ c¸c kiÕn Trang 56 thøc phơc vơ cho trình sản xuất kinh doanh l cần thiết, cấp bách Do cần phải phát huy v nâng cao hiệu đo tạo trung tâm đo tạo nghiệp vụ địa phơng; Sở công nghiệp phối hợp với trờng Đại học An Giang thờng xuyên tỉ chøc c¸c líp båi d−ìng nghiƯp vơ cho c¸c doanh nghiệp; khuyến khích mô hình đo tạo từ xa, đo tạo sóng phát thanh, Đi truyền hình tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp vừa sản xuất kinh doanh vừa tham gia học tập + Đẩy mạnh việc đo tạo nghề TTCN phờng xã thị trÊn, nh»m gióp cã ng−êi lao ®éng cã viƯc lμm thờng xuyên, thực sách xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngời lao động tạo điều kiện chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH-HĐH 3.3.3 Đối với doanh nghiệp, hộ sản xuất: - Thứ nhất: Nâng cao chất lợng lập dự ¸n vμ cung cÊp th«ng tin cho c¸c tỉ chøc tín dụng Việc tìm kiếm, Xây dựng đợc dự án kinh doanh có tính khả thi l vấn đề lớn ®èi víi doanh nghiƯp Nh−ng ®Ĩ vay ®−ỵc vèn cđa tỉ chøc tÝn dơng, doanh nghiƯp hay chđ phải biết trình by nhu cầu rõ rng, dễ hiểu Để lm đợc điều ny, mặt doanh nghiệp phải tự hon thiện, cung cấp thông tin đầy đủ, xác tình hình sản xuất kinh doanh mình, mặt khác cần có trợ giúp tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp - Thứ hai: Nâng cao trình độ ngời quản lý./ Trang 57 Kết luận Phát triển CN-TTCN l nhu cầu thiết, đóng vai trò chìa khoá cho công phát triển ton diện kinh tế xã hội địa bn tỉnh An Giang Nó tác động trực tiếp v mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Tuy nhiên, qúa trình phát triển CN-TTCN diễn dựa vo ý chí chủ quản, áp đặt từ xuống m tốc độ phát triển CNTTCN tỉnh An Giang yếu tố thị trờng, trình độ phát triển kinh tế, sách hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Nh nớc định , đặc biệt l hỗ trợ vốn Bởi lẻ vốn l tiền đề vật chất thiết yếu phát triển sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế tỉnh phát triển việc gi¶i quyÕt vèn cho s¶n xuÊt kinh doanh tÊt yÕu gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, Nh nớc với hệ thống Ngân hng có chế sách huy động v cho vay phù hợp với yếu cầu thực tế, đồng thời có nổ lực từ phía doanh nghiệp, khó khăn vốn đầu t phát triển định đợc giải nhanh chóng Những quan điểm, phơng hớng v giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CN-TTCN địa bn tỉnh An Giang năm tới m tác giả trình by luận văn tốt nghiệp đem lại kết qủa thực nỗ lực ngời hình thức tổ chức thích hợp dới hớng dẫn, huy, hỗ trợ Nh nớc, nhằm lm cho CN-TTCN địa bn tỉnh An Giang phát triển hớng, đạt hiệu qủa v phát triển bền vững Tuy nhiên, việc nghiên cứu giải pháp chủ yếu tín dụng Ngân hng để phát triển hoạt động CNTTCN địa bn tỉnh An Giang l vấn đề mới, hiểu biết tác giả Trang 58 nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót tác giả mong đợc góp ý quý thầy, cô để đề ti ngy cng hon thiện Tác giả xin chân thnh cảm ơn./ Trang 59 tμi liƯu tham kh¶o Cơc Thèng kª tØnh An Giang (2000,2001,2002), Thông báo tình hình kinh tế xã hội tỉnh An Giang Së C«ng nghiƯp tØnh An Giang (2000, 2001,2002), Báo cáo hoạt động chơng trình khuyến công Sở kế hoạch v Đầu t tỉnh An Giang (2000), Quy hoạch tổng thể tình hình kinh tế- xã hội tỉnh An Giang đến năm 2010 Thủ tớng phủ(1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngy 29/12/1999 Thủ tớng phủ việc bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng v Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngy 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP Thống đốc Ngân hng Nh nớc (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngy 31/12/2001 Thống đốc Ngân hng Nh nớc việc ban hμnh Quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng khách hng Thống đốc Ngân hng Nh nớc (2002), Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngy 30/05/2002 Thống đốc Ngân hng Nh nớc việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thơng mại Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hng 7- PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), TS Hong Đức, TS Trần Huy Hong, Th.S Trầm Xuân Hơng, GV Nguyễn Quốc Anh (2000), Tín dụng Ngân hng, nh xuất thống kê TP Hồ Chí Minh PGS-TS Hong Ngọc Ho, TS Phạm Châu Long, PGS,TS Nguyễn Văn Thạo (2001), Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, nh xuất trị quèc gia Hμ Néi Trang 60 GS.TS D−¬ng Thị Bình Minh, TS Vũ Thị Minh Hằng (2002),Hệ thống ngân hng thơng mại quốc doanh v hỗ trợ tÝn dơng cho c¸c doanh nghiƯp nhá vμ võa ë Việt Nam, Tạp chí Ngân hng, (số 12) 10 Nguyễn Đức Chính (2003), Nâng cao khả tiếp cận ngn vèn tÝn dơng ng©n hμng cđa khu vùc kinh tế t nhân, Tạp chí Ngân hng,( số 3) 11 Th.S Ngun Minh Tn (2003),“DÞch vơ tÝn dơng víi sù phát triển ngnh nghề thủ công v lng nghề, Tạp chí thị trờng ti tiền tệ,(số 10) 12 Lê Trung Thnh (2002), Một số giải pháp chủ yếu tín dụng ngân hng để thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác tỉnh An Giang Trang 61 ... chủ yếu tín dụng Ngân hng để phát triển hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bn tỉnh An Giang 3.1 Phơng hớng quy hoạch phát triển ngnh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh An Giang. .. chức tín dụng phục vụ hoạt động CN- TTCN địa bn tỉnh An Giang Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ phát triển CN- TTCN địa bn tỉnh An Giang, Chơng III: Những giải pháp chủ yếu tín dụng. .. tØnh An Giang 2.1 Vμi nÐt vÒ kinh tÕ x· hội tỉnh An Giang 2.2 Đánh giá sơ hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bn tỉnh An Giang năm (2000-2002) 2.2.1 Tốc độ phát triển sản xuất công nghiệp

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:00

Mục lục

  • Phu bia.pdf

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

      • Cần Thơ - Năm 2003

      • Luan Van Tot Nghiep.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan