GIAO ÁN HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

9 3.7K 92
GIAO ÁN HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HỌI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI: TUẦN 23 Ngày soạn: 512018 Ngày dạy: …………… …………… …………… Tiết 83 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình yêu thương gắn bó. II. Chuẩn bị : 1. GV: Đọc và nghiên cứu văn bản. 2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức: KTSS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Bức tranh của em gái tôi và nêu cảm nhận của em về nhân vật người người em gái Kiều Phương. ĐÁP ÁN: Tóm tắt: Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái. Thưa cô Kiều Phương là một cô bé có tâm hồn trong sáng, có tài năng hội họa bẩm sinh và có lòng nhân hậu, vị tha. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Như vậy ở tiết 1 các em đã được đọc toàn bộ câu chuyện và đã tìm hiểu được phần 1, nhân vật KP – 1 cô bé có tài năng hội họa, có tâm hồn trong sáng, nhân hậu vị tha. Bên cạnh đó truyện còn xây dựng thành công nhân vật người anh nhân vật xưng tôi, cũng là người dẫn chuyện. Để tìm hiểu kĩ hơn về đời sống tâm tragj của người anh, cô mời cả lớp tiếp tục đi vào tìm hiểu tiết 2, văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI, các em lấy vở ra ghi bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: HD TÌM HIỂU CHI TIẾT. GV: Các em ạ, nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng, theo dõi truyện, em thấy tâm trạng người anh diễn biến qua các thời điểm nào? HS: Thưa cô tâm trạng của người anh đươc diễn biến qua 3 thời điểm: + một là khi tài năng của em gái chưa được phát hiện. + hai là khi tài năng hội hoạ của em được phát hiện. + ba là khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em. GV: Cô nhất trí với ý kiến của em, vậy diễn biến tâm trạng đó của người anh nhân vật xưng tôi trong tác phẩm được thể hiện cụ thể ra sao thì bây giờ cô và các em sẽ cùng nhau chuyển vào phần thứ nhất a) Khi tài năng của em gái KP chưa được phát hiện. I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Nhân vật người em gái KP. 2. Nhân vật người anh: ? Trong cuộc sống thường ngày, người anh đối với em gái của mình như thế nào? HS : Thưa cô trong cuộc sống hàng ngày người anh gọi em gái của mình là Mèo, khó chịu khi em lục lọi đồ vật. GV: Các em nghe cô đọc đvăn sau (Một hôm.... em gái tôi) và cho biết khi phát hiện em chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh đã có ý nghĩ và hành động gì? HS: Thưa cô người anh nghĩ :“Trời ạ Thì ra nó chế thuốc vẽ”, rồi người anh lại bí mật theo dõi em mình. ? Vậy qua ý nghĩ và hành động ấy cho thấy người anh có thái độ như thế nào đối với em gái? HS: Thưa cô qua đó cho thấy người anh rất xem thường em gái, ngạc nhiên, tò mò. GV: Như vậy trong cuộc sống thường ngày, người anh tỏ ra coi thường em gái của mình, gọi em là mèo, hay nhắc nhở em và giọng điệu kẻ cả khi kể về em, coi em là trẻ con còn mình thì tỏ ra là người lớn, hơn hẳn em mình. Liệu thái độ ấy của người anh có tiếp tục được thể hiện hay không thì bây giờ cô mời các em chuyển sang phần b) . Khi tài năng của KP được phát hiện. ? Các em tiếp tục quan sát vào trong SGK và cho cô biết: Khi phát hiện tài năng vẽ của Kiều Phương, thái độ của mọi người như thế nào? HS: Thưa cô thái độ của mọi người là ai cũng vui: + Chú Tiến Lê rạng rỡ hẳn lên + Bố thì ngây người như không tin vào mắt mình nữa. + Còn mẹ thì không kìm được xúc động. ? Thái độ của mọi người thì như thế, Riêng người anh có thái độ gì? Vì sao ? HS: Người anh thấy mình bất tài, bị đẩy ra ngoài, bị cả nhà lãng quên, khi ngồi học chỉ muốn gục đầu xuống khóc vì cảm thấy dường như cả gia đình chỉ quan tâm đến em gái còn bỏ rơi mình. GV: Đây cũng là chuyện thường xảy ra ở nhiều gia đình, khi mà bố mẹ chỉ tập trung quan tâm đến 1 người con nào đó thì người còn lại sẽ có cảm giác như mình bị bỏ rơi. Sự vô tình của bố mẹ trong câu chuyện này khiến người anh hiểu lầm là mình bị bỏ rơi. ? Với tâm trạng ấy, người anh xử sự với em gái ntnào? HS: Không thể thân với em gái như trước nữa, chỉ cần 1 lỗi nhỏ của em là người anh đã gắt um lên. ? Người anh còn có hành động gì nữa? HS: Thưa cô người anh kể lại rằng: tôi quyết định làm 1 việc mà tôi vẫn coi khinh đó là xem trộm những bức tranh của Mèo. Xem xong thì lại lén trút ra 1 tiếng thở dài ạ. GV: ?Tại sao người anh lại xem trộm tranh của em, tại sao không xem công khai? HS: Người anh biết xem trộm là 1 việc xấu nhưng vẫn làm vì nghi ngờ, vì tự ái mặc cảm muốn biết xem em mình có tài thật hay không. GV: Đúng rồi, ở phần đầu truyện người anh vì tò mò mà đã từng bí mật theo dõi em, đến đây người anh lại bí mật lén xem trộm tranh của em, vì sao vậy ? Người anh không dám xem tranh của em một cách công khai vì sợ em mình thấy, sợ nó sẽ coi thường mình vì lâu nay trong ý nghĩ của cậu thì đã là anh dứt khoát phải hơn em. Đến đây mâu thuẫn trong lòng người anh bắt đầu đã nảy sinh. ? Vậy thì vì sao sau khi xem tranh của em gái người anh lại “lén trút một tiếng thở dài” ? HS: Vì thấy em có tài thật, em hơn mình thật, thầm cảm phục em nhưng không công khai bộc lộ. ? Người anh còn có thái độ như thế nào khi nghe tin em gái được tham gia trại thi vẽ quốc tế? HS: Người anh thấy không vui. ? Khi người em được giải nhất trở về lao vào ôm cổ anh thì người anh đã có hành động gì? HS: Viện cớ dở việc đẩy nhẹ em ra. ? Tại sao người anh lại đẩy nhẹ em ra? HS: vì người anh mặc cảm, hờn dỗi, tự thấy mình có khoảng cách với em, không muốn chia sẻ niềm vui cùng em. ? Qua phần cô trò chúng ta vừa tìm hiểu trên đây, các em thấy trước đây khi tài năng vẽ của em gái chưa được phát hiện, người anh luôn coi thường em, nhưng đến đây người anh đã chuyển sang một trạng thái tâm lí như thế nào? HS: Người anh lúc này có tâm trạng vừa buồn, vừa tủi thân, mặc cảm lại vừa tự ti vì ghen tị với tài năng và thành công của em gái. GV Bình: Như vậy khi tài năng hội họa của người em được phát hiện thì tâm trạng của người anh có nhiều xáo trộn. Người anh đã có tâm lí mặc cảm, tự ti, ghen tị và xen lẫn sự tủi thân nên những lúc ngồi bên bàn học chỉ muốn gục đầu xuống bàn khóc. Chính sự ghen tị ấy đã làm cho người anh đau khổ. Thực ra đây là một biểu hiện tâm lí dễ gặp ở lứa tuổi thiếu niên, đó là lòng tự ái và mặc cảm, tự ti khi thấy ở người khác có tài năng nổi bật. Ngòi bút tinh tế của nhà văn đã khám phá và miêu tả rất thành công nét tâm lý ấy. GV: Các em ạ, truyện tưởng sẽ cứ thế trôi đi và người anh vẫn cứ giữ những mâu thuẫn trong tâm trạng nếu như không có 1 sự việc quan trọng, sự việc ấy làm cho người anh – nhân vật xưng tôi phải thay đổi cách nghĩ. Sự việc đó chính là khi người anh đi xem bức tranh đạt giải nhất của em mình. Lúc này diễn biến tâm trạng của người anh được bộc lộ rõ nét nhất. Mâu thuẫn trong tâm trạng của người anh được giải quyết như thế nào thì bây giờ cô mời các em chuyển sang phần c)Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái. Sau đây cô mời cả lớp lắng nghe cô đọc phần cuối của tác phẩm: “Trong gian phòng ............của em con đấy”. ?Các em quan sát vào phần văn bản cô vừa đọc và cho cô biết: Điều bất ngờ nhất với người anh khi đi triển lãm tranh là gì? HS: Điều mà người anh không ngờ rằng nhân vật trong bức tranh ấy lại chính là mình. Hơn nữa bức tranh đẹp quá, cậu bé trong tranh hoàn hảo quá. GV tích hợp: Các em ạ, đây là 1 tình huống rất bất ngờ, bất ngờ không chỉ đối với nhân vật người anh mà nó bất ngờ ngay cả với cô trò chúng ta, với người đọc tác phẩm. Đây chính là NTXD tình huống truyện trong văn tự sự mà các em đã học ở kì 1rồi đấy. ? Qua lời kể của nhân vật người anh thì bức tranh đạt giải nhất của KP hiện lên như thế nào? HS: Thưa cô bức tranh ấy được miêu tả là: “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà cón rất mơ mộng nữa”. ? Em hiểu câu nói “Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ” như thế nào? Đó là thứ ánh sáng gì? HS: Thưa cô đó là ánh sáng của lòng mong ước, của sự stin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của người em gái đối với anh trai mình, cho thấy người em gái luôn tin tưởng và yêu quý người anh... ? Vậy khi nhận ra mình là người trong bức tranh thì người anh có tâm trạng như thế nào? HS: Thưa cô khi nhận ra người trong tranh chính là mình thì người anh đã giật sững người rồi sau đó là ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ và muốn khóc. GV: Cảm ơn em, như vậy ta thấy đây là diễn biến tâm lí rất sinh động và chân thực. Đứng trước bức tranh người anh từ giật sững, ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện. Để hiểu rõ hơn về trạng thái tâm lí này, cô mời cả lớp chuyển sang phần THẢO LUẦN: CÂU HỎI: Em hãy giải thích vì sao khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em gái, tâm trạng người anh thoạt tiên là “giật sững”, “ngỡ ngàng” rồi đến “hãnh diện” sau đó là “xấu hổ”, muốn khóc? Các em chia thành 4 nhóm. Thời gian thảo luận: 3 phút.  Sau khi HS trình bày nội dung thảo luận, giáo viên tóm tắt: GV: Cảm ơn các em, như vậy người anh...nói theo trên màn hình  GHI BẢNG và bình: Bức chân dung mà bé Phương vẽ trở nên giống như 1 chiếc gương trong mà người anh soi vào để tìm ra dấu vết không phải trên mặt mà là trong tâm hồn, đó là sự mặc cảm, lòng ghen tị đối với em. Từ đó người anh đã vượt lên được những hạn chế của mình để tự hoàn thiện bản thân. GV: Các em ạ, đoạn truyện miêu tả diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của người em còn có 1 câu văn bị bỏ lửng bằng dấu 3 chấm: “Vậy mà dưới mắt tôi thì (ba chấm”). Em hãy tưởng tượng nếu mình là người anh trai – nhân vật tôi trong tác phẩm thì em sẽ nói gì tiếp tiếp theo sau dấu 3 chấm ấy HS: Thưa cô nếu em là người anh trong câu chuyện được nói tiếp câu nói còn bỏ lửng đó thì em sẽ nói là: Vậy mà dưới mắt tôi thì em tôi thật nghịch ngợm, thật trẻ con và tài năng thì bình thường. GV: Đúng rồi câu nói có dấu 3 chấm bỏ lửng ấy cho thấy người anh đang day dứt khi nhớ lại thái độ đã đối xử với em mình. ?Theo lời kể của người anh thì tại sao người anh lại không trả lời khi mẹ đã phải hỏi tới 2 lần: Con có nhận ra con không? HS: Thưa cô vì lúc này người anh chỉ đang tập trung chú ý tột cùng đến bức tranh của em gái nên đã không để ý gì đến xung quanh nữa ạ. GV: Đúng rồi, lần thứ nhất mẹ hỏi thì người anh đã giật sững người và 1 loạt diễn biến tâm lí của người anh được biểu hiện. Còn lần thứ 2 thì người anh không trả lời mẹ mà chỉ muốn khóc và nói thầm trong dòng suy nghĩ của mình: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. ? Lời nói thầm ấy của người anh trai ở cuối truyện cho thấy thái độ, nhận thức của người anh trai lúc này có gì thay đổi so với trước đó? HS: Câu nói trong dòng suy nghĩ của người anh ở cuối truyện cho thấy: người anh đã thay đổi cách nghĩ hoàn toàn, không còn giận hay ghen tị với em nữa mà trở nên day dứt, hối hận ạ. GV bình: Như vậy người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Từ ngạc nhiên, xúc động đến ngỡ ngàng rồi hãnh diện và cuối cùng là xấu hổ vì người anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ của mình. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa day dứt lại vừa ân hận. Đứng trước bức tranh của cô em gái người anh như bị thôi miên và thẫn thờ. Đây chính là lúc nhân vật tôi nhận ra lỗi lầm và thực sự hối hận, thực sự thay đổi cách nghĩ. ? Các em hãy thảo luận 1 phút, 2 bạn 1 nhóm câu hỏi sau: CHIẾU: Theo em người anh có đáng trách không? HS1: Thưa cô theo em người anh thật đáng trách và cũng đáng ghét vì lại đi ghen tị với chính cả em mình. HS2: Theo em thì người anh không đáng trách vì thấy cả nhà chỉ quan tâm đến em gái còn mình thì chẳng có ai đả động gì đến. Nếu là em thì em cũng tức, cũng như thế. HS3: Còn em thì em nghĩ người anh lúc đầu cũng đáng trách vì tự nhiên thay đổi thái độ với em, nhưng về sau thì không còn đáng trách nữa vì người anh đã nhận ra lỗi lầm của mình ạ. GV: Còn em nào có ý kiến khác nữa không?(không). Vậy các em có đồng ý với ý kiến của bạn thứ 3 này không?(có). Đúng rồi, các em ạ, trong cuộc đời ai cũng có thể mắc sai lầm, điều quan trọng là sau đó nhận ra được sai lầm và sửa chữa, đó mới chính là điều đáng quý. Trong câu chuyện này, cuối truyện người anh đã giải tỏa được mâu thuẫn trong lòng mình, đã nhận ra được sai lầm và sửa chữa nên người anh không còn đáng trách nữa các em ạ. ? Qua việc theo dõi diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả? HS: Thưa cô tác giả đã dùng ngôi kể thứ nhất giúp cho nhân vật người anh có dịp bộc lộ sâu sắc, tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của mình. GV tích hợp: Đó chính là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật làm cho hình ảnh nhân vật hiện lên sinh động và chân thực hơn. Đây là cách làm bài văn miêu tả mà các em đang được học đấy. Hãy vận dụng NT miêu tả tâm lí để viết bài văn miêu tả số 4 (mà các em sắp được KT). GV: Qua câu chuyện giữa người anh trai và cô em gái trong truyện ngắn này, em rút ra điều gì về tình cảm giữa anh em trong gia đình? Em hãy đọc 1 số câu ca dao hay thành ngữ nói về tình cảm anh em nào? HS: Thưa cô em rút ra được 1 điều là: đã là anh em thì phải yêu quý lẫn nhau, em tìm được 1 bài ca dao nói về tình cảm anh em là: “Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” ? Tại sao nhân vật tôi – người anh đã đặt tên cho câu chuyện mình kể là “Bức tranh của em gái tôi”? HS: Thưa cô theo em là vì chính bức tranh của người em đã làm thay đổi cách nghĩ của người anh, giúp cho người anh vượt qua được những mặc cảm tự ti của bản thân và cũng nhờ bức tranh ấy đã nối lại tình cảm anh em cho người anh bấy lâu nay đang bị rạn nứt ạ. GV: Cảm ơn em, đúng vậy, người anh đã đặt tên cho câu chuyện mình kể là “Bức tranh của em gái tôi” vì bức tranh là dấu mốc đánh dấu sự thay đổi quan trọng trong tính cách của người anh, giúp anh nhận ra lỗi lầm của mình mà sửa chữa. GV CHỐT: Bức tranh của em gái tôi là một câu chuyện rất đời thường, tưởng chừng như không có chất văn. Nhưng bằng tài năng sáng tạo nghệ thuật, Tạ Duy Anh đã thành công trong việc khắc họa tính cách nhân vật trong truyện bằng chính lời kể rất thật và xúc động của người anh. Tác phẩm đã để lại nhiều dư âm cho người đọc. Để khái quát lại nội dung, nghệ thuật của văn bản, cô và các em chuyển sang phần tổng kết. HĐ 2: HD TỔNG KẾT ? Theo em truyện có ý nghĩa như thế nào? HS: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác? HS: cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có sự trân trọng, niềm vui thật sự,…lòng nhân hậu và độ lượng giúp cho con người tự vượt lên bản thân mình. ? Truyện có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật? HS: kể chuyện theo ngôi thứ nhất (dễ kể, hồn nhiên, chân thực); miêu tả chân thực, tinh tế tâm lí nhân vật, xây dựng tình huống truyện bất ngờ. HĐ3: HD luyện tập 1. BT TRẮC NGHIỆM: Đáp án D. 2. Trắc nghiệm:………… KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Với cách kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật tinh tế, Tạ Duy Anh đã cuốn hút được người đọc vào câu chuyện của mình. Truyện đã đem đến cho mỗi người chúng ta bài học ứng xử trong cuộc sống, đó là: cần có thái độ thiện chí, có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước thành công hay tài năng của người khác, nhất là khi người đó là bạn bè trong lớp hay người thân trong gia đình. Truyện cứ nhẹ nhàng như không, rồi dẫn đến 1 kết thúc bất ngờ và bài học nhân sinh toát ra thật tự nhiên và thấm thía rằng: hãy lấy “nhân hậu” làm tiêu chuẩn để soi sáng cho tâm hồn của chính mình. Rõ ràng đây là câu chuyện viết cho trẻ em nhưng có sức gợi cảm và cộng hưởng tới mọi người. a. Khi tài năng của KP chưa được phát hiện: b. Khi tài năng của KP được phát hiện: Thấy mình bất tài, muốn khóc. Không thể thân với em như trước, gắt um lên. Xem trộm tranh thở dài. Không vui khi em được đi thi. Đẩy nhẹ em ra  Tự ti, tủi thân, mặc cảm, ghen tị. c. Khi đứng trước bức tranh đoạt giải của KP: giật sững, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, muốn khóc. nhận ra: lỗi lầm của mình. tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu của em gái. => hối hận, day dứt, thay đổi cách nghĩ. Nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. III.TỔNG KẾT Ghi nhớ sgk. CHIẾU IV. LUYỆN TẬP

TUẦN 23 Ngày soạn: 5/1/2018 Ngày dạy: …………… …………… …………… Tiết 83 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I Mục tiêu : Kiến thức: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật Kĩ năng: - Đọc diễn cảm - hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể lại truyện Thái độ: - Giáo dục tình cảm gia đình yêu thương gắn bó II Chuẩn bị : GV: - Đọc nghiên cứu văn HS: - Đọc soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Ổn định tổ chức: KTSS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: Em tóm tắt ngắn gọn truyện Bức tranh em gái nêu cảm nhận em nhân vật người người em gái Kiều Phương ĐÁP ÁN: - Tóm tắt: Câu chuyện kể người anh em gái có tài hội hoạ tên Kiều Phương thường gọi Mèo Khi tài hội hoạ em gái phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng khơng có tài cảm thấy bị nhà lãng quên Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái thân với em trước Đứng trước tranh đạt giải em gái, cậu bất ngờ hình ảnh qua nhìn em Người anh nhận yếu hiểu tâm hồn lòng nhân hậu em gái - Thưa Kiều Phương bé có tâm hồn sáng, có tài hội họa bẩm sinh có lòng nhân hậu, vị tha Bài mới: GV giới thiệu mới: Như tiết em đọc tồn câu chuyện tìm hiểu phần 1, nhân vật KP – cô bé có tài hội họa, có tâm hồn sáng, nhân hậu vị tha Bên cạnh truyện xây dựng thành công nhân vật người anh- nhân vật xưng tơi, người dẫn chuyện Để tìm hiểu kĩ đời sống tâm tragj người anh, mời lớp tiếp tục vào tìm hiểu tiết 2, văn BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI, em lấy ghi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: HD TÌM HIỂU CHI TIẾT I Tìm hiểu GV: Các em ạ, nhân vật người anh miêu tả chung: chủ yếu đời sống tâm trạng, theo dõi truyện, em thấy II Tìm hiểu chi tâm trạng người anh diễn biến qua thời điểm nào? tiết: HS: Thưa cô tâm trạng người anh đươc diễn biến qua Nhân vật người thời điểm: em gái KP + tài em gái chưa phát Nhân vật người + hai tài hội hoạ em phát anh: + ba đứng trước tranh đoạt giải em GV: Cơ trí với ý kiến em, diễn biến tâm trạng người anh- nhân vật xưng tơi tác phẩm thể cụ thể cô em chuyển vào phần thứ a) Khi tài em gái KP chưa phát a Khi tài ? Trong sống thường ngày, người anh em KP chưa gái nào? phát hiện: HS : Thưa cô sống hàng ngày người anh gọi em gái Mèo, khó chịu em lục lọi đồ vật GV: Các em nghe cô đọc đvăn sau (Một hôm em gái tôi) cho biết phát em chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh có ý nghĩ hành động gì? - HS: Thưa người anh nghĩ :“Trời ạ! Thì chế thuốc vẽ”, người anh lại bí mật theo dõi em ? Vậy qua ý nghĩ hành động cho thấy người anh có thái độ em gái? HS: Thưa qua cho thấy người anh xem thường em gái, ngạc nhiên, tò mò GV: Như sống thường ngày, người anh tỏ coi thường em gái mình, gọi em mèo, hay nhắc nhở em giọng điệu kẻ kể em, coi em trẻ tỏ người lớn, hẳn em Liệu thái độ người anh có tiếp tục thể hay khơng cô mời em chuyển sang phần b) Khi tài KP phát ? Các em tiếp tục quan sát vào SGK cho b Khi tài cô biết: Khi phát tài vẽ Kiều Phương, KP phát thái độ người nào? hiện: HS: Thưa cô thái độ người vui: + Chú Tiến Lê rạng rỡ hẳn lên + Bố ngây người khơng tin vào mắt + Còn mẹ khơng kìm xúc động ? Thái độ người thế, Riêng người anh có thái độ gì? Vì ? - HS: Người anh thấy bất tài, bị đẩy ngồi, bị nhà lãng quên, ngồi học muốn gục đầu xuống - Thấy bất khóc cảm thấy dường gia đình quan tâm đến tài, muốn khóc em gái bỏ rơi GV: Đây chuyện thường xảy nhiều gia đình, mà bố mẹ tập trung quan tâm đến người người lại có cảm giác bị bỏ rơi Sự vơ tình bố mẹ câu chuyện khiến người anh hiểu lầm bị bỏ rơi - Không thể thân ? Với tâm trạng ấy, người anh xử với em gái với em trước, ntnào? gắt um lên HS: Không thể thân với em gái trước nữa, cần lỗi nhỏ em người anh gắt um lên ? Người anh có hành động nữa? HS: Thưa người anh kể lại rằng: định làm việc mà tơi coi khinh xem trộm tranh - Xem trộm tranh Mèo Xem xong lại trút tiếng thở dài thở dài DẶN DÒ VỀ NHÀ  CHIẾU CẢM ƠN! IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… ********************************** Soạn bài: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) Ổn định tổ chức: KTSS: Kiểm tra cũ: Em tóm tắt ngắn gọn truyện Bức tranh em gái cho biết truyện kể theo thứ mấy, tác dụng kể gì? ĐÁP ÁN: - Tóm tắt: Câu chuyện kể người anh em gái có tài hội hoạ tên Kiều Phương thường gọi Mèo Khi tài hội hoạ em gái phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng khơng có tài cảm thấy bị nhà lãng quên Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái thân với em trước Đứng trước tranh đạt giải em gái, cậu bất ngờ hình ảnh qua nhìn em Người anh nhận yếu hiểu tâm hồn lòng nhân hậu em gái - Thưa Kiều Phương bé có tâm hồn sáng, có tài hội họa bẩm sinh có lòng nhân hậu, vị tha Hoạt động giáo viên học sinh TIẾT a Khi tài KP chưa phát hiện: GV: Các em ạ, nhân vật người anh miêu tả chủ yếu đời sống tâm trạng, theo dõi truyện, em thấy tâm trạng người anh diễn biến qua thời điểm nào? HS: Thưa cô tâm trạng người anh đươc diễn biến qua thời điểm: + tài em gái chưa phát + hai tài hội hoạ em phát + ba đứng trước tranh đoạt giải em ? Trong sống thường ngày, người anh em gái nào? HS : Thưa cô sống hàng ngày người anh gọi em gái Mèo, khó chị em lục lọi đồ vật GV: Các em nghe cô đọc đvăn sau (Một hôm em gái tôi) cho biết phát hiệ em chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh có ý nghĩ hành động gì? - HS: Thưa người anh nghĩ :“Trời ạ! Thì chế thuốc vẽ”, người anh lại bí mật the dõi em ? Vậy qua ý nghĩ hành động cho thấy người anh có thái độ đố với em gái? HS: Thưa qua cho thấy người anh xem thường em gái, ngạc nhiên, tò mò b)Khi tài Kiều Phương phát hiện: ? Khi phát tài vẽ Kiều Phương, thái độ người nào? HS: Thưa cô thái độ người vui: + Chú Tiến Lê rạng rỡ hẳn lên + Bố ngây người khơng tin vào mắt + Còn mẹ khơng kìm xúc động ? Riêng người anh có thái độ gì? Vì ? - HS: Người anh thấy bất tài, bị đẩy ngoài, bị nhà lãng quên, ngồi học ch muốn gục đầu xuống khóc cảm thấy dường gia đình quan tâm đến em gái b rơi ? Với tâm trạng ấy, người anh xử với em gái ntnào? HS: Không thể thân với em gái trước nữa, cần lỗi nhỏ em người anh gắ um lên ? Người anh có hành động nữa? HS: Thưa cô người anh kể lại : định làm việc mà coi khinh xem trộm tranh Mèo Xem xong lại trút tiếng thở dài GV: ?Tại người anh lại xem trộm tranh em, không xem công khai? HS: Người anh biết xem trộm việc xấu làm nghi ngờ, tự mặ cảm muốn biết xem em có tài thật hay khơng ? Vậy người anh lại “lén trút tiếng thở dài” sau xem tran em? HS: Vì thấy em có tài thật, em thật, thầm cảm phục em không công kha bộc lộ ? Người anh có thái độ nghe tin em gái tham gia trại thi v quốc tế? HS: Người anh thấy không vui ? Khi người em giải trở lao vào ơm cổ anh người anh có hàn động gì? HS: Viện cớ dở việc đẩy nhẹ em ? Tại người anh lại đẩy nhẹ em ra? HS: người anh mặc cảm, hờn dỗi, tự thấy có khoảng cách với em, khơng muố chia sẻ niềm vui em ? Qua chi tiết cho thấy từ chỗ coi thường em, người anh chuyển san trạng thái tâm lí nào? HS: Người anh lúc có tâm trạng vừa buồn, vừa tủi thân, mặc cảm lại vừa tự ti ghe tị với tài thành công em gái c) Khi đứng trước tranh đạt giải em gái: ? Điều bất ngờ với người anh triển lãm tranh gì? HS: Điều mà người anh không ngờ nhân vật tranh lại Hơn tranh đẹp quá, cậu bé tranh hoàn hảo ? Qua lời kể nhân vật người anh tranh đạt giải KP lê nào? HS: Thưa cô tranh miêu tả là: “Trong tranh, bé ngồi nhìn cửa sổ, nơi bầu trời xanh Mặt bé tỏa thứ ánh sáng lạ Toát lên từ cặp mắt tư ngồi khơng suy tư mà cón mơ mộng nữa” ? Em hiểu câu nói “Mặt bé tỏa thứ ánh sáng lạ” nào? Đó thứ ánh sáng gì? HS: Thưa ánh sáng lòng mong ước, stin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp người em gái anh trai mình, cho thấy người em gái tin tưởng yêu quý người anh ? Vậy nhận người tranh người anh có tâm trạng th nào? HS: Thưa cô nhận người tranh người anh giật sữn người sau ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ muốn khóc Để hiểu rõ trạng thái tâm lí này, mời lớp chuyển sang phần THẢO LUẦN: CÂU HỎI: Em giải thích đứng trước tranh “Anh trai tôi” em gái, tâm trạng người anh tiên “giật sững”, “ngỡ ngàng” đến “hãnh diện” sau “xấu hổ”, muốn khóc? CHIA THÀNH NHĨM Thời gian thảo luận: phút Nhóm 1: Thưa nhóm em xin trình bày kết thảo luận ạ: Người anh giật sững v khơng ngờ người tranh lại mình; ngỡ ngàng tranh ngồi tưởng tượn người anh, khơng ngờ đứa em hay coi thường lại vẽ đẹp hồn đến Nhóm 2: Thưa nhóm em đồng ý với ý kiến nhóm bạn, nhóm em xin đượ trình bày ý kiến: người anh lại thấy hãnh diện anh em gái tài năng,vì mìn lại người tranh giải đóng khung lồng kính để người ngắm nhìn, người anh hãnh diện hóa đẹp đến Người anh cảm thấy xứn đáng Nhóm 3: Thưa nhóm em khơng đồng ý với nội dung sau nhóm Người anh cảm thấy xứng đáng Nhóm em trình bày ý kiến thảo luận là: người anh xấu hổ thời gian qua xa lánh ghen tị với em gái mình, thấ khơng xứng đáng với tình cảm tin tưởng em, người anh muốn khóc nhận r lỗi lầm thấy ân hận, day dứt trước lòng nhân hậu, độ lượng đỗi vơ tư c em gái Nhóm 4: Nhận xét: Thưa cô bạn trả lời nhận xét (Nhóm em làm thiếu nội dung nhóm 3.) ? Em tưởng tượng người anh trai – nhân vật tơi tác phẩm em nói tiếp sau dấu chấm ấy? HS: Thưa cô em người anh câu chuyện nói tiếp câu nói bỏ lửng em nói là: Vậy mà mắt tơi em tơi thật nghịch ngợm, thật trẻ tài thật bình thường GV: Đúng câu nói bỏ lửng cho thấy người anh day dứt nhớ lại khứ Theo lời kể người anh người anh lại không trả lời mẹ phải hỏ tới lần: Con có nhận khơng? HS: Thưa lúc người anh tập trung ý đến tranh em gá nên khơng để ý đến xung quanh ?Lời nói thầm người anh trai cuối truyện cho thấy thái độ, nhận thức người anh trai lúc có thay đổi so với trước đó? HS: Câu nói dòng suy nghĩ người anh cuối truyện cho thấy: người anh thay đổi cách nghĩ hồn tồn, khơng giận hay ghen tị với em mà day dứt, hố hận ? CHIẾU CÂU HỎI: Theo em người anh có đáng trách khơng? CÁC EM HÃY THẢO LUẬN NHĨM TRONG PHÚT NÀO, CỨ BẠN TRONG BÀN THÀNH NHÓM CÁC EM BẮT ĐẦU TL HS1: Thưa cô theo em người anh thật đáng trách đáng ghét lại ghen tị vớ em HS2: Theo em người anh khơng đáng trách thấy nhà quan tâm đến em gá chẳng có đả động đến Nếu em em tức, HS3: Còn em em nghĩ người anh lúc đầu đáng trách tự nhiên thay đổi thá độ với em, sau khơng đáng trách người anh nhận lỗi lầm củ ? Qua việc theo dõi diễn biến tâm trạng nhân vật người anh, em có nhận xé nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả? HS: Thưa cô tác giả dùng kể thứ giúp cho nhân vật người anh có dịp bộc lộ sâ sắc, tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ?Qua câu chuyện người anh trai cô em gái truyện ngắn này, em rú điều tình cảm anh em gia đình? Em đọc số câu ca dao thành ngữ nói tình cảm anh em nào? HS: Thưa cô em rút điều là: anh em phải yêu quý lẫn nhau, em tìm ca dao nói tình cảm anh em là: “Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” ? Tại nhân vật – người anh lại đặt tên tác phẩm “Bức tranh em gái tôi”? HS: Thưa cô theo em tranh người em làm thay đổi cách nghĩ củ người anh, giúp cho người anh vượt qua mặc cảm tự ti thân nh tranh nối lại tình cảm anh em cho người anh lâu bị rạn nứt Bứ tranh dồn tất tình cảm q mến sự tin tưởng người em gái đối vớ anh trai làm anh hồn tồn thay đổi III) TỔNG KẾT ? Theo em truyện có ý nghĩa nào? HS: Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái giúp cho người an nhận phần hạn chế ? Qua câu chuyện, em rút học thái độ ứng xử trước tài hay thành công người khác? HS: cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có trân trọng, niềm vui thật sự,…lòng nhân hậu v độ lượng giúp cho người tự vượt lên thân ? Truyện có nét đặc sắc nghệ thuật? HS: kể chuyện theo thứ (dễ kể, hồn nhiên, chân thực); miêu tả chân thực, tinh tế tâm lí nhân vật, xây dựng tình truyện bất ngờ HĐ3: HD luyện tập BT TRẮC NGHIỆM: Đáp án D Trắc nghiệm:………… IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… ********************************** ... người anh triển lãm tranh gì? HS: Điều mà người anh không ngờ nhân vật tranh lại Hơn tranh đẹp quá, cậu bé tranh hoàn hảo ? Qua lời kể nhân vật người anh tranh đạt giải KP lê nào? HS: Thưa cô tranh. .. vật – người anh lại đặt tên tác phẩm “Bức tranh em gái tôi”? HS: Thưa cô theo em tranh người em làm thay đổi cách nghĩ củ người anh, giúp cho người anh vượt qua mặc cảm tự ti thân nh tranh nối lại... tốt đẹp người em gái anh trai mình, cho thấy người em gái tin tưởng yêu quý người anh ? Vậy nhận người tranh người anh có tâm trạng th nào? HS: Thưa nhận người tranh người anh giật sữn người sau

Ngày đăng: 08/01/2018, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

  • IV. Rút kinh nghiệm:

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • **********************************

    • Soạn bài: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

    • IV. Rút kinh nghiệm:

    • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

    • **********************************

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan