Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả môn Toán ở Tiểu học

163 1.6K 1
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả môn Toán ở Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ HỒNG MAI THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN TIỂU HỌC Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Ngọc Sơn PGS.TS Trần Ngọc Lan HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa tác giả khác cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đỗ Hoàng Mai ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Ngọc Sơn PGS.TS Trần Ngọc Lan, người thầy tận tình bảo, hết lòng hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Tốn – Tin, Q Thầy/Cơ Bộ mơn Lý luận phương pháp dạy học Tốn trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục tiểu học Trường Đại học Hồng Đức động viên, cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy/Cô học sinh trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Đông Bắc Ga, Đông Cương thành phố Thanh Hóa, nhiệt tình tham gia thực nghiệm sư phạm, góp phần làm nên thành cơng luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln chia sẻ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án Do điều kiện chủ quan khách quan, luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Đỗ Hoàng Mai iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN TIỂU HỌC .11 1.2.1 Dạy học hiệu 11 1.2.2 Tình dạy học hiệu 17 1.3 VẤN ĐỀ THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN TIỂU HỌC 29 1.4 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MƠN TỐN TIỂU HỌC 37 1.4.1 Nội dung mơn Tốn tiểu học 37 1.4.2 Đặc điểm nội dung, chương trình, Sách giáo khoa mơn Tốn tiểu học .39 1.5 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC MƠN TỐN TIỂU HỌC 42 1.5.1 Đặc điểm động học tập Toán học sinh tiểu học 42 1.5.2 Nhận xét tình hình dạy học Tốn tiểu học 45 1.5.3 Tình hình thiết kế sử dụng tình dạy học giáo viên dạy học Toán Tiểu học 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN TIỂU HỌC 59 2.1 THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN TIỂU HỌC 59 2.1.1 Định hướng thiết kế 59 2.1.2 Các bước thiết kế tình dạy học hiệu mơn Tốn tiểu học 61 2.1.3 Minh họa việc thiết kế tình dạy học hiệu mơn Tốn tiểu học .64 iv 2.2 VẬN DỤNG THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN TIỂU HỌC 69 2.2.1 Căn lựa chọn học cách thức thiết kế 69 2.2.2 Giới thiệu tình dạy học hiệu mơn Tốn Tiểu học 70 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN TIỂU HỌC 91 2.3.1 Định hướng 91 2.3.2 Các biện pháp bồi dưỡng giáo viên thiết kế sử dụng tình dạy học hiệu mơn Tốn tiểu học 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM .117 3.1.1 Mục đích 117 3.1.2 Nhiệm vụ 117 3.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 117 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 117 3.2.2 Thời gian TN 117 3.2.3 Đối tượng 117 3.2.4 Quy trình tổ chức thực nghiệm 119 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 121 3.3.1 Nội dung phương pháp đánh giá thực nghiệm .121 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm vòng 122 3.3.3 Thực nghiệm sư phạm vòng 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 144 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN .145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BP Biện pháp DH Dạy học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh LA Luận án LLDH Lý luận dạy học NCBH Nghiên cứu học ND Nội dung NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THDH Tình dạy học TN Thực nghiệm TK Thiết kế VĐ Vấn đề vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp TN, lớp ĐC TN sư phạm vòng 119 Bảng 3.2 Các lớp TN, lớp ĐC phạm vòng 119 Bảng 3.3 Phân bố điểm kết đánh giá nhóm TN ĐC khối lớp trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 123 Bảng 3.4 Phân bố kết đánh giá nhóm TN ĐC khối lớp trường Đông Cương 123 Bảng 3.5 Phân bố kết đánh giá nhóm TN ĐC khối lớp trường tiểu học Đông Bắc Ga 124 Bảng 3.6 Danh sách trường, số GV tham gia góp ý, đánh giá THDH hiệu 125 Bảng 3.7 Kết từ phiếu xin ý kiến GV .127 Bảng 3.8 Bảng phân bố tần số kết đánh giá số (TN sư phạm vòng 1) 129 Bảng 3.9 Phân bố kết đánh giá nhóm TN ĐC khối lớp trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (vòng 2) 133 Bảng 3.10 Phân bố kết đánh giá nhóm TN ĐC khối lớp trường Đơng Cương(vòng 2) .134 Bảng 3.11 Phân bố kết đánh giá nhóm TN ĐC khối lớp trường Đông Bắc Ga (vòng 2) 134 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đa giác tần số nhóm TN ĐC khối lớp trường Nguyễn Văn Trỗi 123 Hình 3.2 Đa giác tần số nhóm TN ĐC khối lớp trường Đơng Cương 124 Hình 3.3 Đa giác tần số nhóm TN ĐC khối lớp trường Đơng Bắc Ga 124 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra số lớp TN ĐC khối lớp trường tiểu học Đông Bắc Ga 130 Hình 3.5 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp trường Đơng Bắc Ga 130 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra số lớp TN ĐC khối lớp trường Nguyễn Văn Trỗi .130 Hình 3.7 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp lớp trường Nguyễn Văn Trỗi 131 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra số khối lớp trường Đông Cương .131 Hình 3.9 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp lớp trường Đơng Cương 131 Hình 3.10 Đa giác tần số nhóm TN ĐC khối lớp trường Nguyễn Văn Trỗi 134 Hình 3.11 Đa giác tần số nhóm TN ĐC khối lớp trường Đơng Cương 134 Hình 3.12 Đa giác tần số nhóm TN ĐC khối lớp trường Đơng Bắc Ga 135 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra số khối lớp trường Đơng Bắc Ga (vòng 2) 140 Hình 3.14 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp trường Đơng Bắc Ga (vòng 2) 140 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra số khối lớp trường Nguyễn Văn Trỗi (vòng 2) 140 Hình 3.16 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp trường Nguyễn Văn Trỗi (vòng 2) 141 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra số khối lớp trường Đơng Cương (vòng 2) 141 Hình 3.18 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp trường Đơng Cương (vòng 2) 141 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 THDH DH hiệu nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu từ góc độ khác THDH hiệu chưa nghiên cứu cách kỹ lưỡng nước ta, từ năm 60 kỷ XX, nghiên cứu lý luận vận dụng "Dạy học nêu VĐ" (còn gọi với tên gọi khác nhau), tác giả Phạm Văn Hoàn [26], Nguyễn Bá Kim [28], Nguyễn Hữu Châu [9], Đỗ Đình Hoan [25], đề cập đến việc xây dựng THDH gợi vấn đề Trong nhiều LA nghiên cứu DH Toán bàn đến việc GV TK THDH, chẳng hạn: LA Tiến sĩ GD học Lê Ngọc Sơn (2008): “DH toán tiểu học theo hướng DH phát GQVĐ” [53]; Phạm Thị Thanh Tú: "Hình thành cho sinh viên đại học sư phạm ngành GD tiểu học kỹ TK tổ chức THDH Toán tiểu học theo hướng tăng cường HĐ tìm tòi, phát kiến thức HS lớp 3, 4, 5" [64]; Nguyễn Tiến Trung với LA: "Thiết kế THDH hình học trường trung học phổ thông theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức" [66], … Do bối cảnh giáo dục yêu cầu thực tiễn Việt Nam thời điểm nên nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu khai thác THDH nhằm góp phần tích cực hóa người học để nâng cao chất lượng DH mơn Tốn, chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển NL người học Từ định hướng yêu cầu đổi toàn diện GD nay, việc nghiên cứu THDH để phát triển NL cốt lõi đặt yêu cầu nhà nghiên cứu Do vậy, với mơn Tốn Tiểu học, việc TK khai thác THDH hướng đến phát triển NL cho HS cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa giúp cho GV biết cách thực Về vấn đề DH Tốn có hiệu tốt, có số cơng trình ngồi nước đề cập đến từ góc độ khác nhau: Trên giới, cơng trình [91], [76], [50], [79], [75], [89], [57], nhiều tác giả đề cập đến khía cạnh khác DH hiệu có liên quan đến THDH: - Gắn thực dự án DH hiệu Toán học với mơ hình DH tích cực - Xác định tiêu chí GV hiệu gắn với hiểu biết HS cách thức khuyến khích HS học tập, tạo hội cho HS học tập môi trường tương tác - Xem thước đo ĐG chất lượng DH hiệu tiến HS - Xác định nguyên tắc DH hiệu gắn với việc TK THDH - Nghiên cứu PPDH hiệu thông qua kỹ thuật DH cụ thể - Xây dựng BP để thực DH hiệu gắn với NL GV HS Việt Nam, Bùi Văn Nghị (2009): "Để DH mơn Tốn có hiệu quả, người GV khơng “truyền thụ” cho HS tri thức Toán học chương trình, mà phải làm cho HS hiểu tri thức Tốn học bắt nguồn, nảy sinh từ đâu, hồn thiện nào, Tốn học có liên hệ có ứng dụng vào thực tiễn sao?” [43] Tuy nhiên, cơng trình kể chưa đề cập đến THDH hiệu xem thành phần cốt lõi để thực DH hiệu 1.2 THDH hiệu có ý nghĩa quan trọng người học DH theo định hướng phát triển NL xu hướng tất yếu GD Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD đào tạo xác định: "Chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học" Trong Dự thảo chương trình GD phổ thơng sau 2015, mục tiêu đổi chương trình SGK cần theo hướng phát triển NL Theo đó, hệ thống NL cốt lõi cần phát triển cho HS là: Nhóm NL cá nhân (Tư duy; Tự học; Tự quản lý phát triển cá nhân; Phát GQVĐ); Nhóm NL xã hội (Hợp tác; Giao tiếp); Nhóm NL cơng cụ (Sử dụng ICT; Tính tốn; Ngơn ngữ) Dạy học nhằm phát triển NL bao gồm: xác định mục tiêu, tạo THDH, nêu VĐ, định hướng GQVĐ, giúp đỡ HS GQVĐ, kiểm tra đánh giá cách GQVĐ Việc tạo lập THDH có ý nghĩa then chốt DH phát triển NL Tâm lý học LLDH khẳng định: Con đường có hiệu HS nắm vững kiến thức phát triển NL sáng tạo phải đưa HS vào vị trí chủ thể HĐ nhận thức, thông qua HĐ tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển NL Theo đó, THDH hiệu gồm 141 12 10 Thực nghiệm Đối chứng 0 10 Hình 3.16 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp trường Nguyễn Văn Trỗi (vòng 2) 10 Thực nhiệm Đối chứng 0 10 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra số khối lớp trường Đơng Cương (vòng 2) 12 10 Thực nghiệm Đối chứng 0 10 Hình 3.18 Đa giác tần số lớp TN ĐC khối lớp trường Đơng Cương (vòng 2) 142 Từ bảng 3.12 biểu đồ 3.13; 3.15; 3.17cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao HS lớp ĐC, cụ thể: - Tỉ lệ % HS hoàn thành tốt lớp TN cao lớp ĐC - Tỉ lệ % HS hoàn thành lớp TN thấp lớp ĐC - Đa giác tần số lớp TN ln có đỉnh cao bên phải lớp ĐC - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN đồng lớp ĐC So sánh điểm trung bình lớp ĐC lớp TN Giả thiết H điểm trung bình lớp TN điểm trung bình lớp ĐC với mức ý nghĩa α = 0,05 * So sánh điểm TB lớp ĐC lớp TN khối lớp trường Đông Bắc Ga Tra bảng phân phối student với bậc tự F = N1 + N2 – = 22 + 24 – = 44, ta có mức tới hạn Z = 1,6772 Tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết Z0 = X TN  X DC STN S2  DC N TN N DC = 0,81 8, 73  7,92  2,33  1, 06 1, 73 0,346785  22 24 Ta có Z < Z nên bác bỏ giả thiết Vậy điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, TN có hiệu * So sánh điểm trung bình lớp ĐC lớp TN khối lớp trường NguyễnVăn Trỗi Tra bảng phân phối student với bậc tự F = N1 + N2 – = 32 + 30 – = 60, ta có mức tới hạn Z = 1,6706 Tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết Z0 = X TN  X DC STN S2  DC N TN N DC = 0, 66 8,56  7,93  1,97  0,3341 1,30 2,13  32 30 Ta có Z < Z nên bác bỏ giả thiết Vậy điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, TN có hiệu 143 * So sánh điểm trung bình lớp ĐC lớp TN khối lớp trường Đông Cương Tra bảng phân phối student với bậc tự F = N1 + N2 – = 35 + 33 – = 66, ta có mức tới hạn Z = 1,6683 Tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết Z0 = X TN  X DC TN DC S S  N TN N DC = 0, 76 8, 49  7, 73  2,35  0,323 1,37 2, 08  35 32 Ta có Z < Z nên bác bỏ giả thiết Vậy điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, TN có hiệu Như vậy, sau TN kết nhóm TN nhóm ĐC có khác biệt Do tác động có mục đích, có định hướng HS bước đầu có thói quen phát VĐ, có ý thức tư tìm nhiều hướng để GQVĐ Chính vậy, tất NL chung NL tốn học rèn luyện cách có chủ đích Mặt khác, nhờ tác động có định hướng nhằm phát triển NL, HS có nhu cầu, hứng thú học Toán hơn, học Toán em chủ động, tích cực, vui vẻ làm việc Nhờ đó, học Toán trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn, HS cảm thấy hào hứng sau học Điều cho thấy bước TK THDH hiệu DH toán tiểu học phù hợp với đối tượng GV, với ND, chương trình mơn Tốn tiểu học Tuy nhiên, để việc TK thực THDH hiệu DH toán tiểu học vào thực tiễn đem lại hiệu thiết thực cần đầu tư, cơng sức, thời gian tình cảm GV vào việc TK học giảng dạy lớp Ngoài ra, GV cần gần gũi, chia sẻ với HS; GV cần trao đổi, học tập lẫn cần quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo Đây yếu tố đặc biệt quan trọng làm nên thành công việc DH Toán tiểu học 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương LA trình bày mục đích, nhiệm vụ, ND, PP đánh giá TN sư phạm Việc TN sư phạm tiến hành vòng trường thuộc thành phố Thanh Hóa, mơ tả LA, kèm hình ảnh video minh họa Qua trình TN phân tích kết TN chúng tơi rút kết luận: - Các bước thiết kế THDH hiệu DH Toán tiểu học phù hợp, bước đầu có tính hiệu quả, góp phần nâng cao NL xây dựng kế hoạch học GV, nâng cao chất lượng DH Toán tiểu học theo định hướng phát triển NL người học - Các THDH đề xuất thỏa mãn dấu hiệu THDH hiệu quả, bước đầu có tính khả thi vận dụng vào thực tiễn DH Toán tiểu học Khi thực THDH hiệu tạo điều kiện cho HS lĩnh hội tri thức, phát triển NL, bồi dưỡng phẩm chất mà giúp HS có khả tự học, tạo điều kiện cho HS bộc lộ thân tự khẳng định Đặc biệt, sử dụng THDH hiệu tạo môi trường học tập tương tác, thân thiện HS tự giác, chủ động, tích cực tham gia cách hứng thú HĐ học tập, tạo cho HS u thích mơn Tốn - Kết bước đầu cho thấy: + Các bước thiết kế THDH hiệu môn Tốn tiểu học đề xuất vận dụng DH; + Các THDH hiệu TK khả thi, có tác động tích cực GV HS; + Các BP có tác động tích cực đến GV, giúp họ có nhận thức đắn THDH hiệu mơn Tốn tiểu học; góp phần hình thành phát triển NL thiết kế sử dụng THDH hiệu 145 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Trong luận án này, tiếp cận giải vấn đề "Thiết kế tình dạy học hiệu mơn Tốn Tiểu học", chúng tơi đặt câu hỏi nghiên cứu: 1) Quan niệm THDH hiệu DH Toán tiểu học? 2) Cách thức thiết kế sử dụng THDH hiệu DH toán tiểu học? 3) Biện pháp giúp GV thiết kế sử dụng THDH hiệu DH Toán tiểu học? Để xây dựng giải pháp cho vấn đề đặt ra, tiến hành nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thu kết sau: Làm rõ hệ thống hóa số vấn đề lí luận có liên quan (làm rõ số khái niệm làm lí luận cho giải pháp TK THDH hiệu mơn Tốn tiểu học) - Dạy học hiệu quả: Mơ hình DH hiệu quả, GV hiệu quả, PPDH hiệu quả, - Tình dạy học; mối liên hệ với số loại tình dạy học; - Tình dạy học hiệu quả; mối quan hệ với định hướng đổi giáo dục - THDH hiệu môn Toán tiểu học: Đưa quan niệm, xác định ba đặc điểm bốn dấu hiệu với số ví dụ minh họa Điều tra tình hình dạy học Tốn Tiểu học từ góc độ TK sử dụng THDH theo định hướng phát triển NL HS: - Về nhận thức kỹ dạy học Toán GV - Về hiệu học tập mơn Tốn Tiểu học HS Trên sở phân tích hoạt động TK, sử dụng THDH mơn Tốn tiểu học, chúng tơi đánh giá thực trạng tình hình nay, xem xét tác động tích cực TK THDH hiệu đến việc phát triển NL DH GV khả tự học, phát triển NL HS đáp ứng yêu cầu, định hướng đổi giáo dục toán học trường phổ thơng Đồng thời tìm hiểu ngun nhân hạn chế, điều kiện thực TK, sử dụng THDH hiệu GV HS Tiểu học Giải pháp luận án xây dựng thể ở: - Đề định hướng xây dựng bước để TK THDH hiệu môn Toán tiểu học 146 - Đề xuất BP hỗ trợ GV TK sử dụng THDH hiệu , có dẫn, gợi ý thực minh họa cụ thể cho GV triển khai q trình DH mơn Tốn tiểu học - Lựa chọn nội dung vận dụng thiết kế 11 THDH hiệu mơn Tốn tiểu học, bao gồm ba loại học: Hình thành kiến thức mới, luyện tập thực hành vận dụng ngoại khóa Tốn Những tình giúp cho GV hiểu rõ lý luận DH hiệu trang bị, đồng thời giúp họ vận dụng cách tương tự học khác môn Toán tiểu học Các bước TK THDH hiệu quả, biện pháp hỗ trợ với ví dụ minh họa xem đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn luận án, tạo điều kiện thuận lợi để GV Tiểu học thực hành TK, sử dụng THDH hiệu mơn Tốn tiểu học, nhằm tăng cường tính hiệu dạy học Tốn thực tiễn, góp phần phát triển NL nghề nghiệp Tiến hành TN sư phạm vòng, bước đầu khẳng định phù hợp, tính hợp lý bước TK, tính khả thi việc vận dụng TK THDH hiệu mơn Tốn tiểu học thực tiễn DH Những kết thu lý luận thực tiễn, khẳng định rằng, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận được, LA đạt mục đích 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Hoàng Mai (2015), Phát triển lực thiết kế tình dạy hiệu mơn tốn đào tạo giáo viên tiểu học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Giáo dục tiểu học”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr210-218 Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai (2015), Đánh giá lực giải vấn đề dạy học Toán tiểu học theo hướng phát triển lực người học,Tạp chí Giáo dục, số 360 - kỳ 2, tháng 6/2015, tr36-37 Đỗ Hoàng Mai, Lê Ngọc Sơn, Trần Ngọc Lan (2016), Những tình dạy học nhằm phát triển lực toán học cho học sinh tiểu học, Tạp chí tốn học nhà trường, số - tháng 1, tr15-19 Đỗ Hồng Mai (2016), Thiết kế số tình phát triển lực giải vấn đề cho HS tiểu học thơng qua dạy học tốn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 5/2016, tr172-179 Đỗ Hoàng Mai (2017), Bồi dưỡng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Tạp chí Giáo dục, số 401- Kì 1, tháng 3/2017, tr33-37 Đỗ Hồng Mai (2017), Một số biện pháp hỗ trợ giáo viên thiết kế tình dạy học hiệu mơn Tốn tiểu học góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 7/2017, tr116-118 Đỗ Hồng Mai (2017), Thiết kế sử dụng tình dạy học hiệu mơn Tốn tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 7/2017, tr113-115 Đỗ Hoàng Mai (2017), Một số vấn đề thiết kế triển khai kế hoạch học môn toán theo định hướng phát triển lực giáo viên tiểu học nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 143, tháng 8/2017, tr70-75 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Anne Bessot, Francoise Richard (1990), “Mở đầu lí thuyết tình – Giới thiệu tình Didactic”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán ĐHSP Huế [2] Lê Vân Anh (2008), Chất lượng giáo dục- vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Ames H.McMillan (2006), Đánh giá lớp học - Những nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, NXB giáo dục Allyn & Bacon, USA 2006 [4] Thomas Armstrong (2012), Đa trí tuệ lớp học, người dịch: Lê Quang Long, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm [6] Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [7] Trịnh Văn Biều (2014), Sử dụng phương pháp tình dạy học Hóa học trường Trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 62 [8] Bộ GD Đào tạo, Dự án RGEP Ngân hàng giới, (12/2016), Kỷ yếu hội nghị Tổng kết đánh giá chương trình, SGK giáo dục phổ thông hành Việt Nam, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Hữu Châu-Vũ Quốc Chung- Nguyễn Thị Sơn, Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Vũ Quốc Chung (1994), Góp phần hồn thiện nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học theo hướng bồi dưỡng số lục tư cho học sinh lớp cuối bậc tiểu học, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 149 [12] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy học Toán tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Claude Comiti (1991), “Hai thể vai trò thầy giáo ủy thác thể chế hóa”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán Đại học Sư phạm Huế [14] V.A Cruchetxki (1973), Tâm lý lực Toán học học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] V.A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm (tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà Nội [16] T.V.Cudriaxep (1971), Tâm lý học tư kỹ thuật, Maxcova [17] Michel Develay (1999), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Duyến (2014), Nghiên cứu học giáo viên tập trung vào khám phá toán HS dạy học mơn tốn trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Danilop M.A., Xkatkin M.N (1980), Lí luận dạy học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học xã hội [21] Eisuke Saito, Masatsugu Murase, Atsushi Tsukui, John Yeo (2015), Nghiên cứu học cộng đồng học tập, người dịch Khổng Thị Diễm Hằng, NXB Đại học Sư phạm [22] Ivan Hannel (2009), Phương pháp đặt câu hỏi hiệu cao dạy học, Người dịch: Đinh Quang Thú Hà Nội, 4/2009 [23] Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy mơn Giáo dục học trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 150 [24] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2010), Sách giáo khoa Toán 1,2,3,4,5, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Phạm Văn Hoàn (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, HN [27] Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động Nghiên cứu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm [29] Nguyễn Bá Kim(2014), Giáo dục toán học tập trung vào phát triển lực, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol.59, No.2A, tr.7-13 [30] A.N Kônmôgôrôp, Về nghề nghiệp nhà Toán học [31] Lecne.I (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục [32] Trần Ngọc Lan (2007), Rèn luyện tư cho HS dạy Toán bậc tiểu học, NXB trẻ [33] Trần Ngọc Lan (2009), Rèn luyện kỹ tư sáng tạo cho HS tiểu học thông qua hoạt động tạo lập tốn từ tình mở, Tạp chí Giáo dục, số 227/2009 [34] Trần Ngọc Lan (2010), 100 tình sư phạm dạy học mơn Tốn tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam [35] Trần Luận (1990), Cấu trúc lực toán học học sinh, Tư liệu phòng Tốn, Viện khoa học Giáo dục Hà Nội [36] A.M Machuskin (1972), Tình có vấn đề tư dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] M.I Macmutop (1997), Tổ chức dạy học nêu vấn đề nhà trường, Maxcova [38] Manabu Sato - Masaaki Sato (2015), Cộng đồng học tập, người dịch Khổng Thị Diễm Hằng, NXB Đại học Sư phạm 151 [39] Jean-MarcDenommé et Madeleine Roy (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên [40] Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm [41] Hoàng Lê Minh (2012), Thiết kế tình dạy học nhằm tăng cường hoạt động học tập học sinh dạy học mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục, Kỳ tháng năm 2012 [42] G Neuner (1998), Giáo dục phổ thông chương trình, Berlin [43] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [44] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [45] Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách khoa tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [46] V.Okon (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục [47] Piaget J(1996), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục [48] Piaget J(1999), Tâm lý học Giáo dục học, NXB Giáo dục [49] Raglan (2003), Dạy học hiệu mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, Rachel Sorensen ED419, 21/9/2003 [50] Robert J.Marzano-Debra J.Pickering-Jane E Pollock (2012), Các phương pháp dạy học hiệu quả, người dịch Nguyễn Thị Hồng Vân, NXB Giáo dục [51] Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, người dịch: Nguyễn Hữu Châu, NXB Giáo dục Việt Nam [52] Rudavin, Nưxanbaep, Sliakhin (1979), Một số quan điểm Triết học Toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội [54] Đào Tam - Phạm Thanh Thơng - Hồng Bá Thịnh (2005), Thực hành phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 [55] Vũ Văn Tảo Phạm Thành Nghị (1994), Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên lực giải vấn đề, Đề án 1-27-93, Hà Nội [56] Tôn Thân (1993), Bài tập “mở”, dạng tập góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 6/195, tr 21 [57] Thomas J Kane; Daniel F McCaffrey, Trey Miller Douglas O Staiger (2009), Dự án giảng dạy hiệu (MET) tài trợ Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation [58] Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục [59] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [60] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm [61] Nguyễn Quốc Tòng (1997), Từ điển kinh doanh giới Anh – Việt [62] I.P Tơ-Rê-Phi-Lôp (1962), Gây hứng thú toán học cho học sinh (Vũ Đức Mai dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [63] Trường Đại học Hải Phòng, Nghiên cứu Giáo dục tốn học theo hướng phát triển lực người học giai đoạn 2014-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Tháng 4/2014 [64] Phạm Thị Thanh Tú (2013), Hình thành cho sinh viên Đại học sư phạm nghành Giáo dục tiểu học kỹ thiết kế tổ chức tình dạy học Toán tiểu học theo hướng tăng cường hoạt động tìm tòi phát triển kiến thức học sinh lớp 3,4,5 Luận án Tiến sĩ Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Vinh [65] Thomas,J.(2003), Kinh nghiệm giảng dạy tình làm để viết tình tốt (bài giảng), Trường Quản lý nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard (17/11/2003) FETP-chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 153 [66] Nguyễn Tiến Trung (2014), Thiết kế tình dạy học hình học trường trung học phổ thơng theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội [67] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Danh Nam, Bùi Thị Hạnh Lâm, Phan Thị Phương Thảo (2014), Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mơn Tốn, NXB Giáo dục [68] Thái Duy Tuyên - Bùi Hồng Thái (2010), Tìm hiểu dạy học tình tình dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, tr12, số 63, tháng 12/2010 [69] Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt 2000, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng [70] Vụ Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình phát triển Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn cấp Trung học sở [71] Trần Vui ( 2006), Dạy học hiệu môn Toán theo xu hướng mới, Sách Đại học Sư phạm Huế [72] Trần Vui (2007), Sử dụng nghiên cứu học để thực hành hiệu học có trọng tâm tư tốn học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường đại học Sư phạm Huế, 01 (01), tr 119-129 [73] L.X.Vưgôtxki (Người dịch: Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ) (1997), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [74] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI [75] Askew, M., Brown, M., Rhodes, V., Wiliam, D., & Johnson, D (1997), Effective Teachers of Numeracy: Report of a study carried out for the Teacher Training Agency London: King's College, University of London [76] Barak Rosenshine (2012), Research - Based Strategies that all Teachers should kwow,American Educator, Spring 2012 154 [77] BeoherJ (1995), How to teach a case, Kennedy School of Government Case Programme, Case No C18-95-1285.0 available from http://www.ksgcase.harvard.edu [78] Brousseau, G (1998), Théorie des situations didactiques, Grenoble : Edition La Pensée Sauvage [79] Chris Coombes (2013), What is effective teaching of mathematics?, Generation Ready [80] Clements, DH & McMillen, S.(1996), Teaching Children Mathematics, Rethinking Concrete Manipulatives [81] Cobb.P (2000) The Importance of a Situated View of Learning to the Desig of Reasseach and Instruction In J.Boaler (Ed) Multiple Perspectives in Mathematics Teaching and Learning United States: Ablex Publishing [82] Douglas A Grows (2003), Handbook of research on Mathematics teaching and learning, A Project of the National Coucil of Teacher of Mathematics Reston, Virgina [83] Fernandez, C.& Yoshida, M.(2004) Lesson study: A Japanese Approach to improving Mathematics Teaching and learning Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates [84] Glenda Anthony and Margaret Walshaw (2009), Effective pedagogy in mathematics, International Academy of Education [85] Hoffer, Alan R (1992), Mathematics in action, McGraw – Hill school Publishing [86] Jerry Bergman (1980) , "The eighteen most important teaching techniques", Clearing House , v54 n2 p75-79 Oct [87] Krulik Stephen, A.Rudnick Jesse (1993), Reasoning and problem solving (a handbook for elementary school teachers), Divison of Simon & Schuster, Inc [88] Mogens Niss IMFUFA (2002), Mathematical competencies and the learning of mathematics: Danish Kom Project, Roskilde University, P.O BOX 260, DK-4000 Roskilde, Denmark 155 [89] Reston VA (2014), Principles to actions: Ensuring mathematical success for all, National Council of Teachers of Mathematics, 2014 [90] R.Upitis, E.Phillips, W.Higginson (1997), Creative Mathematics: Exploring Children's Understanding, London: Routledge [91] Rosenshine Furst (1973), Research in teacher education: A symposium Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall [92] Stigler, J & Hiebert (1999), The Teaching Gap, New York: The Free PressTakahashi [93] Wall (1994), The Four Aces of Effective Teaching [94] Wanty Widjaja (2010), Strategies and Approaches of Primary Mathematics Teaching and Learning, Seameo Regional Centre for Qitep in Mathematics [95] Webster-Wright (2009) Reframing professional development through understanding authentic professional learning, Review of Educational Research [96] Waterman, M.&Stanley, E.(2005) Case-based Learning Retrieved 26 March, 2010 from: http://cstl-csm.semo.edu/waterman/cbl/caseformats.html ... dạy học giáo viên dạy học Toán Tiểu học 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC 59 2.1 THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY... HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC .11 1.2.1 Dạy học hiệu 11 1.2.2 Tình dạy học hiệu 17 1.3 VẤN ĐỀ THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC ... HUỐNG DẠY HỌC HIỆU QUẢ MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC 59 2.1.1 Định hướng thiết kế 59 2.1.2 Các bước thiết kế tình dạy học hiệu mơn Tốn tiểu học 61 2.1.3 Minh họa việc thiết kế tình dạy học hiệu mơn

Ngày đăng: 08/01/2018, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan