Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính các tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quản lý

72 175 0
Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính các tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ KIM ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ TỔNG CÔNG TYTrang 1.1 Lý luận chung Tập đoàn kinh teá Trang 1.1.1 Khái niệm Tập đoàn kinh tế Trang 1.1.2 Nguyeân nhân hình thành Tập đoàn kinh tế Trang 1.1.2.1 Liên kết để tồn tăng trưởng Trang 1.1.2.2 Liên kết để gia tăng lợi ích tài Trang 1.1.2.3 Liên kết xu toàn cầu hóa Trang 1.1.3 Các hình thái tiêu biểu Tập đoàn kinh tế Trang 1.1.3.1 Phân loại dựa vào phương thức hình thành Trang 1.1.3.2 Phân loại dựa vào phương thức liên kết Trang 1.1.4 Một số mô hình Tập đoàn kinh tế lớn Thế giới Trang 1.1.4.1 Mô hình TĐKT nước phát triển Trang 10 1.1.4.2 Các mô hình TĐKT nước phát triển Trang 11 1.2 Khái quát mô hình Tổng công ty nhà nước Trang 15 1.2.1 Khái niệm Tổng công ty Trang 15 1.2.2 Hoàn cảnh đời mục đích thành lập Trang 16 1.2.3 Phân loại Tổng công ty ôû Vieät nam Trang 17 1.2.4 Sự khác biệt mô hình Tổng công ty Việt nam so với Tập đoàn kinh tế nước Trang 18 1.2.5 Các mô hình Tổng công ty bước độ từ Tổng công ty thành Tập đoàn kinh tế mạnh Trang 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH HIỆN HÀNH CỦA CÁC TCT 90 DO UBND TP HCM QUẢN LÝ Trang 23 2.1 Thực trạng hoạt động TCT 90 UBND TP HCM quản lý Trang 23 2.1.1 Điều kiện đời Trang 23 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Trang 23 2.1.3 Doanh thu Trang 25 2.1.4 Lợi nhuận trước thuế Trang 27 2.1.5 Noäp NSNN Trang 27 2.1.6 Vai trò TCT tạo việc laøm Trang 28 2.1.7 Cán quản lý Trang 29 2.2 Cơ chế tài hành TCT 90 UBND TP Hồ Chí Minh quản lý Trang 29 2.2.1 Cơ chế tài hành mô hình TCT 90 Trang 29 2.2.1.1 Cô chế tổ chức quản lý Trang 29 a Hội đồng quản trị Trang 29 b Toång Giám đốc điều hành Trang 30 c Ban kiểm soát Trang 30 d Mối quan hệ TCT đơn vị thành viên Trang 30 2.2.1.2 Cơ chế quản lý, sử dụng vốn Trang 31 a Về nhận giao voán Trang 31 b Về điều hòa vốn TCT Trang 31 c Về khai thác sử dụng vốn, tài sản TCT Trang 32 2.2.1.3 Cơ chế tổ chức huy động vốn Trang 33 2.2.1.4 Cơ chế lợi nhuận trích lập quỹ Trang 33 a Quỹ dự phòng tài Trang 34 b Quỹ đầu tư phát triển Trang 34 c Quỹ nghiên cứu khoa học Trang 34 d Quỹ phúc lợi Trang 34 e Quỹ khen thưởng Trang 34 f Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Trang 34 2.2.1.5 Cơ chế tài Doanh nghiệp thành viên TCT Trang 35 a DNTV hạch toán độc lập Trang 35 b DNTV hạch toán phụ thuộc đơn vị nghiệp Trang 36 2.2.2 Tình hình áp dụng chế tài hành TCT 90 UBND TP HCM quản lý Trang 36 2.3 Đánh giá chung tình hình hoạt động chế tài TCT 90 UBND TP Hồ Chí Minh quản lyù Trang 40 2.3.1 Các kết đạt Trang 40 2.3.2 Một số yếu TCT Trang 42 2.3.2.1 Hiệu hoạt động số TCT yếu Trang 43 2.3.2.2 Mối quan hệ liên kết nội TCT chưa chặt chẽ Trang 43 2.3.2.3 Quy mô vốn SXKD thấp, mức độ tích tụ tập trung sản xuất, kinh doanh chưa cao Trang 43 2.3.2.4 Sức cạnh tranh chưa cao, tốc độ tăng trưởng thấp Trang 44 2.3.2.5 Cơ chế tài hành TCT số nhược điểm Trang 45 2.3.3 Nguyên nhân yếu TCT Trang 46 2.3.3.1 Nguyên nhân chế tổ chức quản lý Trang 46 2.3.3.2 Nguyên nhân chế tài Trang 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CÁC TCT 90 DO UBND TP HCM QUẢN LÝ Trang 50 3.1 Các giải pháp chế tài Trang 50 3.1.1 Khẩn trương thành lập Công ty tài thuộc TCT Trang 50 3.1.2 Hoàn thiện chế vay cho vay Tổng công ty đơn vị thành viên Trang 54 3.1.3 Tiếp tục xếp lại DNNN nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc hoạt động có hiệu TCT Trang 54 3.1.3.1 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa DNNN ) đặc biệt DNNN thành viên TCT Trang 55 3.1.3.2 Cần thí điểm hình thức bán cho thuê DNNN Trang 56 3.1.3.3 Xem xét triển khai việc hợp nhất, sáp nhập DN Trang 56 3.1.4 Mở rộng chế tự chủ hoạt động tài TCT Trang 58 3.1.5 Phát triển mô hình Tổng công ty để tiến tới hình thành tập đoàn kinh tế mạnh theo hình thức Công ty mẹ – Công ty Trang 58 3.1.51 Mô hình TĐKT theo hình thức Công ty mẹ – Công ty Trang 58 3.1.5.2 Cơ chế tài Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Coâng ty Trang 61 3.1.6 Ban hành luật chống độc quyền Trang 66 3.2 Một số giải pháp khác Trang 66 3.2.1 Phân định rõ chức quản lý chức điều hành Tổng Công ty Trang 66 3.2.2 Không ngừng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, điều hành Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế Trang 67 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty để tăng cường khả cạnh tranh Trang 68 KẾT LUẬN Trang 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 72 MỞ ĐẦU Trong xu hướng toàn cầu hóa, kinh tế nước ta ngày gắn bó, hoà nhập vào kinh tế giới Quá trình hoà nhập diễn lónh vực: Đầu tư, thương mại, khoa học kỹ thuật … lónh vực tài Các mô hình kinh tế như: Công ty liên doanh, công ty cổ phần, Tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế…xuất Ngày 07/03/1994, Chính phủ thành lập TCT Nhà nước có quy mô kinh tế lớn (Quyết định số 90/TTg 91/TTg Thủ Tướng Chính phủ), nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế đồng thời thúc đẩy trình tích tụ tư phục vụ cho trình công nghiệp hóa Việt nam Thực tế sau thời gian hoạt động, TCT có bước phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng liên tục, hoàn thành nghóa vụ nộp ngân sách nhà nước, ổn định việc làm nâng cao đời sống cán công nhân viên, đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên bên cạnh kết thành tích nói trên, mô hình TCT tồn nhiều bất cập, vướng mắc; Trong vướng mắc mặt chế tài cản trở có ảnh hưởng quan trọng đến việc hoàn thiện mô hình TCT nước ta, định hướng tiến tới việc hình thành Tập đoàn kinh doanh mạnh có khả vươn nước Từ thực tế định hướng phát triển DNNN nói chung TCT nói riêng, việc hoàn thiện chế tài TCT nước ta đòi hỏi cấp thiết Đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện chế tài Tổng công ty 90 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý” hình thành từ xúc, bất cập nêu • Mục đích – ý nghóa luận văn: Qua thực trạng hoạt động, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân yếu TCT Từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế tài mô hình TCT nước ta, bước xây dựng TCT thực lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh với tập đoàn kinh tế nước khu vực giới • Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu chế quản lý tài thực tế TCT 90 UBND TP HCM quản lý - Nghiên cứu chế độ, thể lệ, quy định nhà nước ban hành quản lý tài • Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, so sánh khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê phân tích để giải vấn đề - Phương pháp diễn dịch quy nạp • Nội dung luận văn: Nội dung luận văn gồm chương : - Chương I: - Chương II: Thực trạng hoạt động chế tài hành Tổng công ty 90 UBND TP HCM quản lý - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Tổng công ty 90 UBND TP HCM quản lý Tổng quan Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty CHƯƠNG MỘT TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ, TỔNG CÔNG TY 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế cấu tổ chức, thành viên pháp nhân độc lập, ngang mặt pháp lý, có mối gắn kết lợi ích; lợi ích tài chính, thị trường, dịch vụ, chi phí… Về cấu tổ chức, theo mô hình đa công ty không trực thuộc mô hình mạng lưới Công ty mẹ chủ sở hữu phần vốn đầu tư không chịu trách nhiệm hoạt động công ty Như thấy đặc trưng TĐKT là: Về quy mô, TĐKT phải tập hợp công ty mạnh có vốn lớn, nhiều công nhân, trình độ lực sản xuất kinh doanh cao; phạm vi hoạt động, nước (Phạm vi quốc gia) hay vượt khỏi phạm vi nước (Xuyên quốc gia – phạm vi quốc tế); chức ngành nghề, kinh doanh chuyên sâu ngành đa ngành; cấu tổ chức, TĐKT phải tổ hợp bao gồm công ty mẹ công ty con, cháu, chi nhánh tồn nhiều hình thức khác Tập đoàn kinh tế thường công ty mẹ lãnh đạo công ty chịu kiểm soát công ty mẹ thông qua quyền biểu sở hữu tỷ lệ khống chế cổ phần tổng số cổ phần lưu hành công ty Các tập đoàn kinh tế công nghiệp nắm giữ phần lớn nguồn lực sản xuất quốc gia, tâm điểm trọng hệ thống kinh tế Sự phát triển hay lụi tàn tập đoàn kinh tế cách ứng xử có ảnh hưởng to lớn đến hệ thống kinh tế, không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế 1.1.2 Nguyên nhân hình thành Tập đoàn kinh tế Các tập đoàn kinh tế giới ngày phát triển lớn mạnh, vươn tầm hoạt động toàn cầu thành tập đoàn công ty đa quốc gia Nguyên nhân tập đoàn không ngừng tập trung hóa cách liên kết doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại … do: 1.1.2.1 Liên kết để tồn tăng trưởng: Chính thay đổi thường xuyên phương pháp sản xuất, nhu cầu hoàn thiện sản xuất mở rộng quy mô sản xuất để trì tồn doanh nghiệp kinh tế cạnh tranh khốc liệt nguyên nhân tạo nên kết hợp doanh nghiệp Hiệu kinh tế thu từ hoạt động mua lại hay sáp nhập để phát triển sản xuất chủ yếu xuất phát từ lợi sản xuất quy mô lớn Khi quy mô sản xuất phát triển, hoạt động sản xuất phối hợp đem lại hiệu ứng cộng hưởng khiến hiệu sản xuất toàn lớn hiệu riêng rẽ công ty đem lại Điều với liên kết theo hàng ngang, hàng dọc liên kết ngành: • Trong ngành kinh doanh mà thị trường sản phẩm doanh nghiệp sản xuất gần thỏa mãn việc mua lại hay sáp nhập theo hàng ngang làm cho lực công ty sau hợp mạnh cạnh tranh Sức mạnh tạo khống chế giá thị trường hợp lý hóa sản lượng cung ứng Sự kết hợp tạo nên bước phát triển mạnh mẽ kỹ thuật phương thức phục vụ khách hàng, đồng thời mang lại cho công ty nhiều lợi ích nhờ tiết kiệm chi phí nghiên cứu, phát triển chi phí khác • Sự kết hợp theo hàng dọc trước hết tạo điều kiện để hợp lý hóa quy trình quản lý công nghệ, giảm chi phí sản xuất đặc biệt chi phí quản lý công ty Ngoài ra, nhu cầu hợp lý hóa cung ứng hàng hóa, nguyên vật liệu đảm bảo, làm giảm chi phí giảm nguyên liệu thành phẩm tồn kho • Đối với công ty hoạt động đa ngành, mục tiêu việc liên kết điều chỉnh cân đối danh mục vốn đầu tư họ Bằng cách tham gia vào số lónh vực kinh doanh mới, công ty mong muốn có thêm hoạt động tiềm năng, hoạt động sinh lợi cao, cắt giảm bớt ngành nghề hiệu Những trường hợp mua lại doanh nghiệp hoạt động ổn định dẫn đầu ngành cách tốt để tranh thủ thời gian chiếm lónh thị trường tạo lợi nhuận Trong nhiều trường hợp khác, doanh nghiệp áp dụng phương thức bỏ lượng vốn tương đối nhỏ để tiếp nhận doanh nghiệp tình trạng kinh doanh thua lỗ Sau đó, tái sử dụng nhân tài, tận dụng thị trường, tin tức … cộng ưu quản lý mình, công ty mua tiến hành cải tạo triệt để công ty vừa tiếp quản để kích hoạt động tốt lên, tiến tới giảm lỗ, tăng lợi nhuận mở rộng kinh doanh Ví dụ mua lại thành công công ty khác theo hình thức tập đoàn Daewoo Hàn Quốc tập đoàn Hanson Trust PLC Anh 1.1.2.2 Liên kết để gia tăng lợi ích tài chính: Khi sáp nhập mua lại công ty, doanh nghiệp mua tạo lợi ích tài sau: Giảm thuế: trường hợp doanh nghiệp mua lại công ty thua lỗ Do nguyên nhân thua lỗ nên công ty bán khấu trừ lỗ vào thuế khoản lỗ công ty bán cho phép khấu trừ vào lợi nhuận năm hiển nhiên phần lợi nhuận giảm thuế kết chuyển vào năm rơi vào tay chủ công ty mua Giảm chi phí phát hành chứng khoán quy mô phát hành công ty sau sáp nhập tăng lên Tăng khả huy động vốn giảm chi phí sử dụng vốn vay Sau sáp nhập hay mua lại công ty khác, uy tín tín dụng công ty nâng lên, công ty có khả đề xuất vay, giải ngân nhiều mà khoản tiết kiệm thuế thu nhập tăng chi phí trả lãi vay lợi nhuận thấy trước công ty 1.1.2.3 Liên kết xu toàn cầu hóa: Có thể nói với sụp đổ sách thuộc địa, kinh tế nước công nghiệp buộc phải phát triển tăng trưởng chiều sâu dẫn đến thành tựu rực rỡ phát minh áp dụng triệt để Khi đạt tối ưu hóa quản lý tầm ảnh hưởng thông qua uy tín thương hiệu công ty thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm nguồn lực sản xuất phạm vi quốc gia trở thành nhỏ bé, công ty khổng lồ với chiến lược dài đầy tham vọng Chính điều khiến phát sinh xu toàn cầu hóa kinh doanh bối cảnh hàng loạt rào cản thuế quan phải dỡ bỏ nước nhỏ bé chịu lép vế trước kinh tế trị nước lớn Các công ty đa quốc gia hình thành mở rộng quy mô cách xây dựng chi nhánh, liên kết với công ty khác nước tạo thành công ty liên doanh liên kết Sự liên kết cách kết hợp khoa học, công nghệ đại với nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn vốn lao động dồi rẻ mạt nước khác nhau, nước giới thứ ba, hình thành nên mối liên kết hàng dọc Còn công ty hoạt động lónh vực nhiều nước khác kết hợp kết hợp thương quyền khai thác lãnh thổ nước chia xẻ thị trường để tồn tăng trưởng Quá trình sáp nhập, hợp nhất, mua lại công ty nước khác theo xu toàn cầu hóa mà hình thành Ví dụ Thomspon (Pháp) mua lại sở sản xuất TV General Electrics (Mỹ), công ty Sanyo (Nhật) mua lại công ty Warwick Electronics (Mỹ), hãng xe Renault (Pháp) mua lại Samsung Motors (Hàn Quốc), hãng xe Ford (Mỹ) mua lại Nissan Motors (Nhật) … 1.1.3 Các hình thái tiêu biểu Tập đoàn kinh tế Tăng trưởng sứ mạng, mục tiêu quan trọng doanh nghiệp Tăng trưởng thể qua việc phát triển quy mô sản xuất điều chỉnh kết cấu, chuyển dịch ngành nghề hoạt động doanh nghiệp Tăng trưởng cách tự tạo Hìn 3-2: Tập đoàn kinh tế điều hành TCT theo kiểu “công ty mẹ” mà hạt nhân công ty tài CÔNG TY A CÔNG TY B CÔNG TY A Pháp nhân cũ CÔNG TY B Pháp nhân cũ CÔNG TY C Pháp nhân cũ TỔNG CÔNG TY CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG TY C Ví dụ : công ty A, B, C sau liên kết với hình thành nên TCT với cấu trúc tồn công ty cũ có tư cách pháp nhân riêng biệt, đồng thời tạo thêm pháp nhân TCT Quá trình tạo lập TCT Việt nam hợp công ty với đời công ty mới, mua lại cổ phần theo kiểu công ty mẹ – công ty con, mà liên kết tự nguyện, không mang tính chất áp đặt Như TCT gần giống mua lại cách mua lại cổ phần mà liên kết tự nguyện thành viên đặt quản lý Nhà nước “Công ty mẹ” hiểu không giống với công ty mẹ tập đoàn giới mà thực thông qua hạt nhân công ty tài Hiện nay, quy chế tài mẫu TCT Nhà nước ban hành theo định số 838 TC/ QĐ / TCDN ngày 28/8/1996 chưa phù hợp với mô hình chung tập đoàn kinh tế giới, điều kiện nước ta Hiện có tranh chấp giành quyền tự do, tự chủ kinh doanh TCT đơn vị thành 57 viên mô hình TCT Việt nam, kinh doanh quan hệ hành cấp – cấp doanh nghiệp với Thực tế cho thấy doanh nghiệp có tổ chức doanh nghiệp bên doanh nghiệp có tổ chức đủ quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp điều xảy ra? Rõ ràng doanh nghiệp hoàn toàn bị tước bỏ thực quyền tự do, tự chủ kinh doanh theo pháp luật… doanh nghiệp kiên bảo vệ quyền tự chủ, tự kinh doanh theo pháp luật buộc phải chống lại, thủ tiêu quyền tự chủ, tự kinh doanh cấp hay cấp Mặt khác, TCT có công ty tài thành viên trách nhiệm quyền lực điều hành kinh doanh TCT thực chất thuộc công ty tài máy quản lý TCT (gồm HĐQT, Ban giám đốc…) bị vô hiệu hóa, diễn tranh chấp máy quản lý TCT công ty tài chính, điều không tránh khỏi Đây vấn đề hóc búa mà tìm lời giải đáp Rõ ràng, nhà nước nhiều lúng túng ban hành quy chế Do đó, trước mắt vừa trì pháp nhân TCT, vừa thông qua hạt nhân công ty tài để “công ty mẹ” xâm nhập sâu vào công ty thành viên thông qua việc mua lại cổ phần để nắm quyền kiểm soát, chí cổ phần hóa toàn theo kiểu 100% giá trị doanh nghiệp công ty thành viên Cơ chế kinh tế định chế quản lý tài Khi có thay đổi chế kinh tế, đòi hỏi phải xây dựng chế quản lý cho phù hợp Vậy làm để HĐQT, Ban giám đốc thực phát huy tác dụng việc điều hành sản xuất kinh doanh TCT? Mô hình TCT theo đường nào? Đây câu hỏi mà nhiều nhà kinh tế quan tâm Do đó, luận văn xin đưa mô hình tập đoàn kinh tế Việt nam hình thức: công ty mẹ – công ty sau: Công ty mẹ phải doanh nghiệp kinh doanh, quản lý đơn vị thành viên theo tỷ lệ góp vốn công ty Công ty mẹ đầu tư vào công ty hình thức góp vốn cổ phần cho vay Công ty mẹ không bảo lãnh vốn vay cho đơn vị thành viên (vì chúng độc lập với bình đẳng theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước) Các công ty công ty đa dạng sở hữu doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nay, bình đẳng quan hệ với công ty mẹ theo Luật Doanh nghiệp, hoạt động với tư cách pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ kinh doanh tài Công ty tổ chức theo mô hình sau đây: • Tổ chức theo sản phẩm: phân chia công ty hoạt động theo nhóm sản phẩm • Tổ chức theo địa bàn hoạt động: công ty đặt số địa bàn khu vực mà công ty mẹ thấy có lợi cho việc phát triển chiếm lónh thị trường 58 • Tổ chức theo đối tượng khách hàng: công ty tổ chức theo nhóm khách hàng nhằm mục tiêu phục vụ cho đối tượng nhóm khách hàng Toàn vấn đề huy động vốn bên công ty mẹ tập trung thực để quản lý thống mục tiêu đầu tư, hiệu đầu tư, rủi ro đầu tư kể sách trả nợ Các đơn vị thành viên vay lại công ty mẹ, việc vay ngân hàng vay khoản nhỏ, vay vốn ngắn hạn Các công ty nộp cho công ty mẹ lãi cổ tức theo quy định HĐQT Các quan hệ cung cấp dịch vụ cho hoàn toàn thực việc toán theo hợp đồng, thỏa thuận theo quy chế Tập đoàn (bỏ mối quan hệ phê duyệt dự toán mà chuyển sang chế thỏa thuận dự toán) Tất công ty thành viên có 50% vốn công ty mẹ hoạt động tài theo quy chế, sách, đạo thống TCT HĐQT quy định 3.1.5.2 Cơ chế tài tổng công ty hoạt động theo quy mô công ty mẹcông ty Xây dựng sách, chế quản lý tài TCT bước đột phá quan trọng việc đổi chế quản lý DNNN nói chung, TCT nói riêng Nhằm góp phần định hình chế tài TCT hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con, xin đưa số ý kiến vấn đề trên: Quản lý vốn tài sản (1) Nguyên tắc vận hành hoạt động TCT theo mô hình công ty mẹ – công ty dựa sở quan hệ đầu tư sở hữu vốn, tài sản công ty mẹ – công ty Vì chuyển TCT Nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty Nhà nước phải tiến hành giao vốn (thuộc sở hữu Nhà nước) giao quyền định đầu tư vốn vào công ty cho HĐQT công ty mẹ (Người đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước TCT) HĐQT công ty mẹ có trách nhiệm quản lý sử dụng có hiệu vốn, đất đai, tài nguyên nguồn lực khác chủ sở hữu Nhà nước đầu tư giao cho TCT để tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đầu tư vốn vào công ty con, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn phát triển số vốn Nhà nước giao Đối với TCT Nhà nước chuyển thành “công ty mẹ Nhà nước” Nhà nước người đầu tư làm chủ sở hữu toàn vốn điều lệ HĐQT công ty mẹ đại diện trực tiếp chủ sở hữu phần vốn Nhà nước công ty mà công ty mẹ đầu tư vốn, thực quyền nghóa vụ người đại diện theo tỷ lệ phần góp vốn công ty theo quy định hành pháp luật Nhà nước cần có sách, chế đầu tư ban đầu đầu tư bổ sung đủ vốn điều lệ cho TCT, tạo điều kiện thuận lợi cho TCT hoạt động như: tạo điều kiện cho công ty mẹ tự tích lũy thông qua chế phân phối lợi nhuận sau thuế; miễn, giảm thuế theo Luật khuyến khích đầu tư nước; hoàn lại số thuế thu nhập 59 nộp để bổ sung nguồn vốn đầu tư TCT…Có sách, chế tài để lành mạnh hóa tình hình tài TCT xử lý công nợ tài sản tồn đọng, xử lý khoản lỗ năm trước (2) Ngoài số vốn Nhà nước đầu tư, công ty mẹ phép huy động vốn để kinh doanh không làm thay đổi hình thức sở hữu hình thức như: phát hành trái phiếu công ty; vay vốn tổ chức ngân hàng, tín dụng, tổ chức tài khác, nhân, tổ chức công ty; huy động vốn người lao động công ty hình thức khác (kể cá nhân, tổ chức nước ngoài) theo quy định pháp luật (3) Công ty mẹ quyền định dự án đầu tư có giá trị 50% tổng giá trị vốn điều lệ tỷ lệ khác theo quy định Điều lệ công ty mẹ Đối với dự án đầu tư vượt mức qui định trên, công ty mẹ phải báo cáo chủ sở hữu Nhà nước (người định thành lập TCT), đại diện chủ sở hữu Nhà nước (theo thẩm quyền) xem xét phê duyệt Công ty mẹ có trách nhiệm tổ chức thực phương án đầu tư có hiệu chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu Nhà nước tiến độ, hiệu đầu tư theo dự án duyệt (4) Công ty mẹ phép sử dụng vốn tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để đầu tư doanh nghiệp Việc đầu tư doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn Nếu dự án đầu tư có giá trị 50% tổng giá trị tài sản theo sổ sách kế toán công ty thời điểm công bố gần HĐQT công ty mẹ định HĐQT phân cấp quyền định đầu tư số trường hợp cho TGĐ theo qui định điều lệ TCT Nếu dự án đầu tư có giá trị lớn 50% giá trị tài sản theo sổ sách kế toán công ty mẹ phải quan chủ sở hữu xét duyệt Việc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để đầu tư doanh nghiệp phải theo quy định pháp luật đất đai Các hình thức đầu tư doanh nghiệp bao gồm: đầu tư thành lập doanh nghiệp có 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu công ty mẹ công ty mẹ làm chủ sở hữu; góp vốn với chủ sở hữu khác thành lập công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn; mua lại cổ phần phần vốn đầu tư nhà đầu tư khác; hình thức đầu tư khác theo quy định pháp luật (5) Công ty mẹ không quyền tự ý điều động vốn tài sản mà công ty mẹ đầu tư vào công ty mà thực thông qua phương thức chuyển nhượng phần toàn số vốn công ty mẹ đầu tư váo công ty Việc chuyển nhượng tài sản công ty mẹ chủ sở hữu phân cấp qui định điều lệ công ty mẹ Nếu giá trị chuyển nhượng nhỏ 50% giá trị tài sản theo sổ sách kế toán HĐQT công ty mẹ định; ngược lại 50% HĐQT phải chủ sở hữu xem xét, phê duyệt 60 (6) Công ty mẹ quyền cầm cố, chấp, cho thuê, nhượng bán, lý tài sản thuộc sở hữu công ty ; thay đổi cấu tài sản để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có hiệu Việc nhượng bán, lý tài sản công ty mẹ chủ sỡ hữu phân cấp qui định điều lệ công ty mẹ Nếu giá trị tài sản nhượng bán, lý có giá trị 50% tổng giá trị tài sản theo sổ sách kế toán công ty mẹ HĐQT định; mức HĐQT phải trình chủ sở hữu công ty mẹ xem xét, phê duyệt (7) Công ty mẹ quyền trích khấu hao theo nguyên tắc mức trích khấu hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình thực tế tài sản không thấp tỉ lệ trích khấu hao tối thiểu Chính phủ quy định Công ty chủ sở hữu định cho trích tăng khấu hao để nhanh chóng thu hồi vốn (8) Hàng năm, công ty mẹ phải thực kiểm kê tài sản trước khóa sổ kế toán Tài sản thừa thiếu phải lập biên bản, xác định rõ nguyên nhân, tài sản thiếu hụt nguyên nhân chủ quan tập thể, cá nhân gây thiếu hụt phải bồi thường Mức bồi thường HĐQT định theo quy định pháp luật Việc hạch toán giá trị tài sản dôi thừa, thiếu hụt thực theo quy định chung Nhà nước (9) Việc hạch toán, xác định giá trị tài sản lưu động hàng hóa tồn kho phải thực theo quy định chuẩn mực kế toán Trường hợp giá gốc ghi sổ kế toán cao giá trị thực công ty phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (10) Các khoản nợ phải thu, phải trả công ty mẹ phải mở sổ sách theo dõi khoản công nợ theo đối tượng, thường xuyên phân tích đôn đốc thu hồi nợ phải thu toán nợ phải trả Trước khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài hàng năm, công ty phải kiểm kê, đối chiếu khoản nợ với chủ nợ khách nợ Các khoản nợ phải thu xác định khó đòi công ty phải trích lập dự phòng xử lý theo quy định Quản lý doanh thu chi phí (1) Doanh thu, thu nhập công ty mẹ toàn số tiền thu thu việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, hoạt động tài hoạt động khác công ty mẹ Trường hợp công ty chia lợi nhuận trước thuế số tiền thu hạch toán vào thu nhập tài phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Nếu chia lợi nhuận sau thuế, công ty hạch toán vào thu nhập tài nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu (2) Chi phí hoạt động kinh doanh công ty mẹ toàn chi phí thực tế công ty bỏ kỳ để phục vụ cho trình hoạt động kinh doanh, bao gồm giá trị tài sản tổn thất trích lập khoản dự phòng theo quy định (3) Việc xác định khoản doanh thu, thu nhập nói việc hạch toán chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm hàng hóa, chi phí dịch vụ thực kỳ xác định kết kinh doanh (lãi, lỗ) công ty mẹ 61 thực theo quy định hành Bộ Tài ban hành công bố chuẩn mực kế toán Việt Nam văn hướng dẫn chuẩn mực kế toán (4) Các công ty TCT tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, thực tự chủ kinh doanh, tự chủ tài theo quy định pháp luật theo điều lệ công ty mẹ phê duyệt Việc xác định khoản doanh thu, thu nhập chi phí công ty thực theo quy định Bộ Tài ban hành công bố chuẩn mực kế toán Việt Nam văn hướng dẫn chuẩn mực kế toán hành Lợi nhuận phân phối lợi nhuận Lợi nhuận công ty mẹ bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài lợi nhuận hoạt động khác Các khoản lợi nhuận thu việc đầu tư doanh nghiệp công ty mẹ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp công ty hạch toán vào lợi nhuận hoạt động tài tính thuế thu nhập doanh nghiệp loại trừ Các khoản lợi nhuận mà công ty mẹ để lại cho công ty bổ sung thêm vốn phải hạch toán vào lợi nhuận hoạt động tài đồng thời hạch toán tăng vốn chủ sở hữu tăng vốn đầu tư doanh nghiệp Để đảm bảo khuyến khích kịp thời doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chủ động việc xây dựng quỹ tài chính, lợi nhuận công ty mẹ sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp dự kiến sử dụng sau: (1) Trước hết bù đắp khoản lỗ năm trước hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế Sau bù đắp hết khoản lỗ sử dụng số lợi nhuận lại vào việc khác; (2) Trích theo tỷ lệ phần trăm lợi nhuận sau thuế sau trừ khoản (1) nói để lập quỹ dự phòng tài quỹ dự phòng trợ cấp việc làm cho người lao động công ty; (3) Cho phép trích theo tỷ lệ phần trăm số lợi nhuận sau thuế sau trừ khoản (1) (2) để lập quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động công ty; (4) Trích theo tỷ lệ phần trăm số lợi nhuận sau thuế sau trừ khoản (1) (2) để lập quỹ khen thưởng Tổng Giám đốc công ty; (5) Số lợi nhuận lại (nếu còn) bổ sung vào vốn điều lệ công ty mẹ Tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trích lập quỹ công ty chủ sở hữu công ty mẹ định ghi điều lệ công ty Việc xác định lợi nhuận phân phối lợi nhuận sau thuế công ty thuộc TCT thực theo quy định pháp luật hành liên quan theo quy định điều lệ công ty công ty mẹ phê duyệt 3.1.6 Ban hành luật chống độc quyền Trong chế thị trường, cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng Việc hình thành TCT , cao TĐKT, dù muốn hay không đặt nhiều vấn đề Bởi lẽ việc hình thành tổ chức với mức độ tích tụ tập trung cao, lại 62 có hậu thuẫn Nhà nước – trở ngại lớn cho vận hành chế cạnh tranh, tạo nguy hình thành vị độc quyền không cần thiết thị trường nước số hàng hóa dịch vụ Vì vậy, bên cạnh việc tạo môi trường thuận lợi cho TCT, TĐKT, đến lúc phải xem lại có số giải pháp củng cố, phát triển mô hình Bởi lẽ đằng sau việc cho xếp lại TCT từ việc trì TCT đơn sở hữu (Sở hữu Nhà nước) – tức TCT Nhà nước – đến kiểu hợp nhất, sáp nhập … nảy sinh yếu tố phát sinh độc quyền Đứng giác độ toàn cục kinh tế, vị độc quyền – nhà nước muốn nắm – nên tồn lónh vực độc quyền tự nhiên lónh vực mang tính chất kết nối hữu ngành điện lực, bưu – viễn thông, đường sắt… Nếu để độc quyền tràn lan dẫn đến hình thành môi trường mà ỷ lại, trì trệ dung túng thông qua biện pháp bảo hộ, gây tốn tổn thất vô ích cho xã hội Vì Nhà nước nên khẩn trương nghiên cứu ban hành Luật chống độc quyền Luật xây dựng dựa tảng là: • Điều chỉnh hành vi thị trường • Điều chỉnh cấu trúc thị trường • Giám sát hành vi lạm dụng để thu lợi bất Luật chống độc quyền phải áp dụng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, lónh vực kinh doanh; đồng thời làm rõ hành vi thuộc nhóm quan hệ chịu điều chỉnh như: cạnh tranh không lành mạnh, phá giá thị trường để triệt hạ đối thủ cạnh tranh, sáp nhập, hợp doanh nghiệp để tạo độc quyền… 3.2 Một số giải pháp khác : 3.2.1 Phân định rõ chức quan lý chức điều hành TCT Quản lý Nhà nước quản lý kinh doanh chưa tách bạch rõ ràng Có thể nói, trình đổi sách kinh tế Đảng Nhà nước tạo cho kinh tế phát triển đa dạng nhiều hình thức sở hữu đan xen, góp phần thúc đẩy ngày nâng cao tốc độ phát triển kinh tế phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, ngành chủ quản trung ương địa phương chưa xác định rõ nội dung chức quản lý nhà nước kinh tế – có mặt quản lý buông lỏng, song có lúc, có chỗ lại can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh TCT cần phải đổi quản lý nhà nước TCT (kể DNNN) Từ TCT thành lập hoạt động đến chịu quản lý theo mặt: quản lý nhà nước theo quy định pháp luật quản lý nhà nước theo chủ sở hữu vốn DNNN Trên thực tế, mặt chưa tốt có lúc bị nhập nhằng việc phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu vốn với người sử dụng vốn trình sản xuất kinh 63 doanh Điều dẫn đến thực trạng DNNN vô chủ quản lý bị buông lỏng (ngay doanh nghiệp thành viên thuộc TCT) Để hạn chế tình trạng cần phải đổi tổ chức quản lý theo Luật DNNN HĐQT người thay mặt nhà nước chủ sở hữu, TGĐ người sử dụng tài sản thay mặt nhà nước thực chức nhiệm vụ mà nhà nước giao, chủ động tổ chức điều hành trình sản xuất kinh doanh theo mục tiêu mà HĐQT giao Khi đề cập đến HĐQT – phận đại diện cho chủ sở hữu Họ phải người có vốn cổ phần nhiều, đủ sức chi phối hoạt động công ty khác với cổ đông thường, họ phải doanh nhân giỏi, có kinh nghiệm uy tín với cổ đông Do đó, họ cử người trực tiếp điều hành TCT cương vị TGĐ Có thể sử dụng nhà chuyên môn làm giám đốc kinh doanh nghề cao cấp xã hội Tuy nhiên, mô hình TCT Việt nam loại hình DNNN mang tính đặc thù, hoạt động theo chi phối Luật DNNN, việc nắm giữ số vốn cổ phần HĐQT hoàn toàn chưa đề cập – mà HĐQT người thay mặt nhà nước chủ sở hữu Chính điều dẫn đến thực trạng: TCT, giám đốc hay thành viên HĐQT người làm thuê cho nhà nước, chí gọi công chức, quan hệ HĐQT giám đốc xác lập cách rõ ràng Do tranh chấp quyền lực HĐQT giám đốc điều tất nhiên Mặt khác, việc lập HĐQT bên cạnh giám đốc máy quản lý giúp việc tạo máy cồng kềnh, quan liêu, làm tăng chi phí quản lý – đó, HĐQT theo chức có nhiều thời gian nhàn rỗi lại có quyền lực giám đốc Trước mắt, để khắc phục thực trạng cần phải tăng cường trách nhiệm người quản lý điều hành TCT, doanh nghiệp thành viên (HĐQT, Tổng giám đốc, giám đốc) tương ứng với quyền mà nhà nước giao Nếu quản lý yếu kém, vô trách nhiệm dẫn đến kinh doanh thua lỗ, vốn nhà nước, không toán khoản nợ tùy theo mức độ vi phạm để xử lý: xử phạt hành chiùnh (cách chức, buộc việc); xử phạt vật chất (trừ lương, đền bù thiệt hại); cấu thành tội phạm phải truy cứu trách nhiệm hình Đề cập đến vấn đề này, việc bước thí điểm thuê doanh nhân giỏi, có trình độ lực để điều hành hoạt động TCT – nên có bước đột phá hạn chế dần áp lực từ nhiều phía đè nặng chi phối hoạt động Ban Tổng giám đốc TCT 3.2.2 Không ngừng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, điều hành TCT, TĐKT Một vấn đề quan trọng nhất, vấn đề người Đây nguyên nhân làm cho công tác quản lý TCT thành viên chưa đáp ứng yêu cầu TCT lực cán quản lý Việc quản lý điều hành kinh doanh doanh nghiệp hoạt động độc lập từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường nhiệm vụ khó khăn; việc quản lý điều hành TCT bao gồm hàng chục doanh nghiệp khó khăn nhiều Vì vậy, sở 64 chiến lược kinh doanh TCT cần rà soát, phân loại đội ngũ cán quản lý có mình, xác định nhu cầu số lượng chất lượng loại cán quản lý, từ có kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý TCT thành viên TCT cần có biện pháp cụ thể để thu hút cán quản lý có trình độ cao, phù hợp với yêu cầu quản lý TCT thành viên Cụ thể sau: - TCT cần phải xây dựng quy định việc thưởng, phạt tương xứng với thành (hay trách nhiệm) cá nhân, đội ngũ lãnh đạo TCT DNTV nhằm tạo khuyến khích cần thiết cho người hăng say làm việc - Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo TCT (Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc TCT, …) làm sở để xem xét bổ nhiệm, để xem xét tuyển chọn cán lãnh đạo TCT Việc mở rộng lựa chọn giải pháp để tránh tình trạng lãng phí nhân tài Trước mắt, Nhà nước tổ chức thí điểm việc thi tuyển chọn Tổng giám đốc Giám đốc doanh nghiệp thành viên Công việc giám đốc phải nhìn nhận nghề nghiệp Việc tuyển chọn, đánh giá giám đốc phải gắn với hiệu sản xuất kinh doanh mà họ đảm nhiệm Nếu quản lý, điều hành yếu kém, làm hiệu SXKD bị lỗ HĐQT phải chấm dứt hợp đồng thuê Giám đốc khác Có đảm bảo tính ưu việt cạnh tranh lành mạnh kinh tế thị trường - Xây dựng kế hoạch đào tạo tái đào tạo đội ngũ lãnh đạo, điều hành TCT, TĐKT Chẳng hạn, nước sau đến 10 năm tốt nghiệm, đội ngũ Giám đốc, Kế toán trưởng … buộc phải quay lại trường để nâng cao kiến thức, tổng hợp, tiếp thu kiến thức không muốn bị đào thải Trong điều kiện Việt nam, công việc lại cần thiết; –10 năm trước đây, đào tạo theo chế kế hoạch hóa tập trung, chế thị trường cần phải có kiến thức 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình TĐKT, TCT để tăng cường khả cạnh tranh Sự hình thành tập đoàn có nguy dẫn đến độc quyền Mà độc quyền dù đời đường hạn chế cạnh tranh Tính đến có tất 90 TCT 90 - 91 thành lập hoạt động Những TCT thuộc sở hữu Nhà nước, lẽ việc không nên tập trung vào TCT tập đoàn kinh tế đa thành phần để tạo động lực, động cho yêu cầu cạnh tranh phát triển Chỉ nên xây dựng tập đoàn kinh tế quốc doanh lónh vực mà Nhà nước cần quản lý chặt chẽ, điều tiết trực tiếp số chuyên ngành, mặt hàng chủ lực dầu khí, than đá, sắt thép, gạo, điện lực, thông tin, báo chí, truyền hình…Đối với ngành khác không cần can thiệp trực tiếp Nhà nước, xây dựng tập đoàn kinh tế đa thành phần với điều kiện vốn góp Nhà 65 nước có tỷ lệ cao, đảm bảo chi phối điều hành hoạt động tập đoàn kinh tế theo định hướng kế hoạch Nhà nước đạt yêu cầu Luận văn xin đưa loại hình tập đoàn kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt nam sau: a Tập đoàn kinh tế quốc doanh Gồm thành viên DNNN, doanh nghiệp thuộc số lãnh vực chủ lực niền kinh tế Loại tập đoàn “ng chủ” nhà nước xếp, không thiết đòi hỏi tự nguyện doanh nghiệp Nhưng nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đồng tình doanh nghiệp kết hợp lại tốt, thuận lợi cho việc phối hợp hoạt động đồng nội tập đoàn sau b Tập đoàn kinh tế tư nhân Nhà nước cần đưa biện pháp khuyến khích tập hợp, không nên ép buộc Sự kết hợp công ty, doanh nghiệp tư nhân thành tập đoàn kinh tế chủ yếu tự nguyện thấy có lợi đứng chung vào tập đoàn c Tập đoàn kinh tế hình thành từ dạng TCT, liên hiệp xí nghiệp phát triển từ công ty lớn mở rộng chân rết nhà máy, xí nghiệp trực thuộc Xây dựng loại tập đoàn kinh tế vừa chặt chẽ, vừa có thuận lợi doanh nghiệp TCT, liên hiệp xí nghiệp có trình kinh nghiệm hoạt động, có sở tiền đề cho việc hình thành tập đoàn kinh tế, có thuận lợi sẵn ngành hàng, thị trường, đội ngũ doanh nhân kinh nghiệm kinh doanh, cạnh tranh thị trường qua trình hoạt động (chẳng hạn như: Petrolimex, Công ty du lịch, Vàng bạc đá quý Thành phố…) Vấn đề đặt dạng tập đoàn yêu cầu bổ sung vốn để tăng sức mạnh cạnh tranh, hiệu Các nhóm công ty có khả hình thành hệ thống công ty mẹ làm trung tâm với công ty làm chân rết d Tập đoàn kinh tế hỗn hợp thành phần Là loại tập đoàn kết hợp tự nguyện từ DNNN, công ty, xí nghiệp quốc doanh, không phân biệt thành phần kinh tế, kết hợp thành tập đoàn yêu cầu làm ăn lớn đảm bảo cạnh tranh có hiệu qủa thị trường Tập đoàn gắn với HĐQT điều hành chung kết nối trung tâm công ty cổ phần có vốn góp cổ phần tất thành viên với tư cách cổ đông e Tập đoàn kinh tế hình thành từ công ty, xí nghiệp liên doanh với nước (có thể kết hợp bên; bên công ty đối tác nước với công ty, xí nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước bên đối tác đó) Việc hình thành tập đoàn tiền đề báo hiệu cho hình thành tập đoàn đa quốc gia tương lai, mở triển vọng cạnh tranh tốt thị trường quốc tế 66 Tất nhiên, giải pháp mang tính định hướng, đề chiến lược lâu dài sau Đó xu chung nước phát triển Trong điều kiện Việt nam, việc tiếp tục củng cố phát triển mô hình TCT, tập đoàn kinh tế trước mắt nên tập trung vào tập đoàn kinh tế quốc doanh công việc mang tính cấp bách Tóm lại: Hệ thống giải pháp nêu cần phải nghiên cứu, xem xét, tổ chức thực đồng thực mang tính khả thi Tách rời giải pháp hoàn toàn ý nghóa Trong thực tế, giải pháp vấn đề cấp bách không giai đoạn trước mắt mà mở cho định hướng lâu dài sau 67 KẾT LUẬN Tổng Công ty Nhà nước thành lập trình xếp đổi quản lý doanh nghiệp, nhằm tách chức quản lý kinh doanh khỏi chức quản lý hành chánh, khai thác hình thức liên kết tập trung, hình thành tổ chức kinh doanh qui mô lớn đủ sức thực liên doanh, liên kết, nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh, góp phần thực vai trò điều tiết kinh tế Nhà nước Việc nhà nước chủ trương xếp, củng cố lại DNNN theo hướng thành lập TCT tiến đến việc hình thành tập đoàn kinh tế đủ sức cạnh tranh với công ty đa quốc gia chủ trương đắn mặt lý luận thực tiễn, phù hợp với quy luật kinh tế điều kiện nước ta Trong thời gian qua, thực chủ trương đổi mới, hoạt động kinh doanh TCT có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể cho kinh tế Việt nam như: góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, đóng góp phần quan trọng nguồn thu NSNN, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động … Có thể nói rằng, hoạt động với thời gian chưa dài, vừa làm vừa đúc kết kinh nghiệm, TCT nhà nước trở thành mũi nhọn kinh tế Tuy nhiên, qua thực trạng hoạt động TCT nước nói chung TCT 90 UBND TP.HCM quản lý nói riêng bộc lộ số vướng mắc, khó khăn chế tổ chức quản lý, chế tài làm hạn chế sức cạnh tranh, hạn chế việc tập trung sử dụng nguồn lực tài khiến hiệu TCT chưa đạt theo yêu cầu, mong muốn phủ Với hạn chế trình độ thời gian, chắn luận văn nhiều thiếu sót Chúng mong ý kiến đóng góp, dẫn quý báu Quý Thầy Cô, nhà kinh tế Anh, Chị quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Diễm Châu, TS Nguyễn Ngọc Thanh (2001), Cơ chế tài mô hình Tổng Công ty, Tập đoàn kinh tế – NXB Tài Chính PGS TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doang nghiệp đại – NXB Thống kê Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài doanh nghiệp – NXB Thống kê Josette Peyrard, Phân tích tài doanh nghiệp – NXB Thống kê Garry D Smith; Panny R Arnold; Bobby G Bizzell, Chieán lược sách lược kinh doanh – NXB Thống kê Raymond Alain; Thiétart, Chiến lược doanh nghiệp – NXB Thanh niên PTS Lê Thanh Hà (chủ biên), Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị doanh nghiệp – NXB Treû TP HCM Michael Hammer & James Champy, Tái lập công ty – NXB TP.HCM 10 Harold Koontz; Cyril Odonnell; Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý – NXB Khoa học & kỹ thuật 13 Luật DNNN, Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 04 năm 1995 14 Luật Doanh nghiệp, Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 06 năm 1999 15 Nghị định 59 CP ngày 03 tháng 10 năm 1996 Chính phủ Quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh DNNN 16 Nghị định Chính phủ số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 Chính phủ 17 Quyết định 90 – TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng phủ việc Tiếp tục xết lại DNNN 18 Quyết định 91 – TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng phủ việc Thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh 19 Quyết định 838/QĐ/TCDN ngày 28 tháng 08 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Tài Quy chế tài mẫu tổng công ty nhà nước 20 Chỉ thị 20/1998/CT-TTg ngày 21 tháng 04 năm 1998 Thủ tướng phủ Đẩy mạnh xếp đổi DNNN 69 21 Chỉ thị 15/1999/CT – TTg ngày 26 tháng 05 năm 1999 Thủ tướng phủ Hoàn thiện tổ chức hoạt động tổng công ty nhà nước 22 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động SXKD năm 1998 – 2003 Tổng Công ty 23 Trần Quốc Thành (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động SXKD TCT 90 UBND TP HCM quản lý, Luận văn thạc só kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM 24 PGS.TS Trần Ngọc Thơ & TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, Đổi tư xác lập yếu tố thị trường việc chuyển đổi theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 6/2003 25 Phạm Chí Quang & Võ Chí Thanh, Tổng Công ty nhà nước – đánh giá từ quan điểm kinh tế phát triển, Nghiên cứu kinh tế số 296 tháng 1/2003 26 TS Nguyễn Đăng Nam – Viện khoa học tài chính, Sự khác TCT Việt nam TĐKT Thế giới, Tài doanh nghiệp số 08/2003 27 TS Nguyễn Đăng Nam – Viện khoa học tài chính, Nội dung chế tài TCT hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, Tài doanh nghiệp số 09/2003 28 TS Nguyễn Đăng Nam – Viện khoa học tài chính, Vai trò công ty tài việc phát triển thị trường Việt nam, Thị trường tài tháng 06/2003 29 TS Võ Tấn Phong, Mô hình Công ty mẹ – Công ty điều kiện cần để đổi cấu tổ chức chế quản lý DNNN, Phát triển kinh tế tháng 08/2003 30 Lê Quốc Ân, Cơ chế tài mô hình tổng công ty nhà nước, Đề cương tham luận hội thảo Cơ chế tài mô hình tổng công ty nhà nước 31 Ban đổi Quản lý Doanh nghiệp Trung ương, Báo cáo củng cố, hoàn thiện phát triển TCT nhà nước Ngày 10 tháng 04 năm 2000 32 Bắc Hải, Sắp xết lại TCT – thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế, Thời báo Kinh tế Việt nam số 107 ngày 06 thánh 09 năm 2000 33 Website: http//www.saigon-tourist.com 34 Website: http://www.satra.com/ 35 Website: http://www.rescovn.com/ 36 Website: http://www.gso.gov.vn 70 37 Website: http://www.hochiminhcity.gove.vn/ 38 Website: http://www.hcmueco.edu.vn/ 71 ... tài Tổng công ty 90 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý 48 CHƯƠNG BA MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CÁC TỔNG CÔNG TY 90 DO ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ... nói riêng, việc hoàn thiện chế tài TCT nước ta đòi hỏi cấp thiết Đề tài: ? ?Một số giải pháp hoàn thiện chế tài Tổng công ty 90 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý? ?? hình thành từ xúc, bất... trường tài chính, … Do chất lượng hoạt động quản lý có hạn chế định 2.2 CƠ CHẾ TÀI CHÍNH HIỆN HÀNH CỦA CÁC TCT 90 DO UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ 2.2.1 Cơ chế tài hành mô hình TCT 90 2.2.1.1 Cơ

Ngày đăng: 07/01/2018, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42321.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ, TỔNG CÔNG TY

    • CHƯƠNG HAI: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH HIỆN HÀNH CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 90 DO ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ

    • CHƯƠNG BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CÁC TỔNG CÔNG TY 90 DO ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan