ĐỀ CƯƠNG kỹ THUẬT lâm SINH

23 912 4
ĐỀ CƯƠNG kỹ THUẬT lâm SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rừng là gì? (Các đặc trưng của rừng): Ảnh hưởng qua lại giữa các loài cây gỗ và giữa cây gỗ với các loài cây khác. Các thành phần của rừng có mối liên hệ mật thiết với môi trường. Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao. Rừng có phân bố địa lý.Câu 2: Các giai đoạn trong đời sống của rừng? 5 giai đoạn Giai đoạn cây mầm: Nẩy mầm cho đến cây con 1 tuổi. Giai đoạn rừng non: Gồm 3 pha+ Pha thứ nhất: Tính từ 1 tuổi đến giao tán.+ Pha thứ 2: Tính từ giao tán đến khép tán.+ Pha thứ 3: Khi rừng khép tán kín đến khi cây bắt đầu sinh sản. Giai đoạn rừng trưởng thành: Giai đoạn rừng thành thục: Sinh trưởng cả đường kính và chiều cao giảm nhanh, ra hoa quả kém. Giai đoạn rừng quá thành thục:

ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT LÂM SINH Câu 1: Rừng gì? (Các đặc trưng rừng): - Ảnh hưởng qua lại loài gỗ gỗ với loài khác - Các thành phần rừng có mối liên hệ mật thiết với mơi trường - Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao - Rừng có phân bố địa lý Câu 2: Các giai đoạn đời sống rừng? giai đoạn - Giai đoạn mầm: Nẩy mầm tuổi - Giai đoạn rừng non: Gồm pha + Pha thứ nhất: Tính từ tuổi đến giao tán + Pha thứ 2: Tính từ giao tán đến khép tán + Pha thứ 3: Khi rừng khép tán kín đến bắt đầu sinh sản - Giai đoạn rừng trưởng thành: - Giai đoạn rừng thành thục: Sinh trưởng đường kính chiều cao giảm nhanh, hoa - Giai đoạn rừng thành thục: Câu 3: Ưu điểm, nhược điểm lâm phần loài lâm phần hỗn giao:  Lâm phần loài: - Ưu điểm: + Cấu trúc đơn giản + Đơn giản kinh doanh + Cho kết cấu sản phẩm thỏa mãn cao nhu cầu chủng loại gỗ + Nguồn giống phong phú tập trung dễ dàng tạo lập - Nhược điểm: + Tính ổn định sinh thái thấp, dễ bị sâu hại + Đất bị thối hóa + Khó khơi phục trở lại lâm phần cho suất cao + Nếu dự báo nhu cầu gỗ khơng xác dẫn đến lãng phí gỗ, gỗ trở nên giá trị  Lâm phần hỗn giao: - Ưu điểm: + Lợi dụng triệt để tiềm khoa học đất + Chống lại thối hóa đất trồng có tác dụng cải tạo đất + Tính ổn định cao… + Cho sản phẩm gỗ đa dạng, thỏa mãn đầy đủ nhiều mặt cho nhu cầu… - Nhược điểm: + Phức tạp việc gây trồng, chăm sóc bảo vệ + Khó khăn cho giới hóa khai thác + Sản phẩm gỗ không tập trung… + Cạnh tranh khác lồi khốc liệt dẫn đến loại bỏ lồi có sức cạnh tranh + Khó khăn tạo lập lâm phần gồm nhiều loài cỏ… Câu 4: Kỹ thuật lâm sinh gì? Mục đích mục tiêu môn KTLS? Nhiệm vụ nội dung KTLS?  KTLS: Là nghệ thuật tạo rừng nuôi dưỡng rừng; áp dụng kiến thức sinh thái rừng hay sở lâm học vào tác nghiệp rừng; lý thuyết thực tiễn tạo rừng có điều khiển  Mục đích mục tiêu mơn KTLS: - Mục đích: Nhằm giúp cho sinh viên hiểu rõ cách có hệ thống kiến thức (lý thuyết thực tiễn) KTLS sử dụng giới, đặc biệt vùng Nhiệt đới cụ thể Việt Nam, xác định khả ứng dụng số điều kiện cụ thể Việt Nam - Mục tiêu: Sau kết thúc mơn, sinh viên có thể: + Nhận sở nội dung KTLS tác động vào rừng sử dụng Thế giới, vùng Nhiệt đới Việt Nam + Lựa chọn số KTLS vận dụng điều kiện cụ thể miền Nam Việt Nam + Trình bày chuyên đề nhỏ loại rừng cụ thể đề xuất biện pháp KTLS phù hợp thực thi (bằng mô tả tổng hợp số liệu điều tra, viết bảo vệ chuyên đề) + Xác lâp quan điểm hệ thống, tính khoa học, tính xác khả thi học nghiên cứu KTLS (vì rừng có đời sống dài, biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng khó sửa chữa sai lầm ngay)  Nhiệm vụ nội dung KTLS: - Nhiệm vụ: Là nghiên cứu kỹ thuật chặt tái sinh rừng nuôi dưỡng rừng nhằm tạo lập quần thụ có sức sản xuất hiệu phòng hộ cao điều kiện tự nhiên kinh tế định phù hợp với quy luật sinh thái rừng + Rừng loại tài nguyên tái tạo: Nguyên lý quan trọng lợi dụng rừng vừa thu hoạch gỗ, vừa trì tồn phát triển liên tục rừng + Tìm cách sử dụng tốt tiềm sản xuất quần thụ, tức phải nuôi dưỡng thúc đẩy phát triển rừng, đồng thời tận dụng hợp lý phần lâm sản q trình sinh trưởng rừng thơng qua kỹ thuật chủ yếu tỉa thưa rừng - Nội dung: Gồm kỹ thuật chính: + Tái sinh rừng – chặt tái sinh rừng: Thúc đẩy tái sinh, giải phóng lớp tái sinh sẵn có rừng đưa tái sinh vào rừng cách nhân tạo + Nuôi dưỡng rừng: Là thúc đẩy rừng sinh trưởng nhanh chiều cao, đường kính, tỉa cành tốt, hình thái đẹp, cải thiện vệ sinh rừng, tận thu sản phẩm tỉa thưa, nâng cao thẩm mỹ rừng hiệu phòng hộ rừng Câu 5: Khai thác rừng gì? Các phương thức lâm sinh nhằm mục đích gì? Phương thức khai thác rừng gì? Phân loại phương thức KTR?  Khai thác rừng không đơn khai thác gỗ mà biện pháp kinh doanh cuối chu kỳ nuôi dưỡng rừng, nhằm mục đích lợi dụng sản phẩm (gỗ) rừng  Phương thức KTR: Là tổng thể xử lý lâm sinh thực rừng nhằm thu suất cao liên tục sản xuất lâm sản lợi dụng lợi ích gián tiếp khác (giải trí, phòng hộ,…)  Phân loại phương thức KTR: nhóm lớn - Khai thác chính: Tiến hành từ lúc rừng bắt đầu thành thục, gỗ trở thành vật liệu có giá trị đầy đủ để dùng vào lĩnh vực sản xuất định thành thục số lượng, thành thục kinh tế, thành thục công nghệ, thành thục kỹ thuật, thành thục tái sinh,… Nhiệm vụ mục đích khai thác nhằm: + Thu hoạch gỗ loại lâm sản khác + Tái sinh rừng + Ni dưỡng rừng lại chưa khai thác tới đảm bảo trì sinh thái lâm phần - Chặt nuôi dưỡng (khai thác trung gian): Thực lâm phần bắt đầu giai đoạn rừng non khép tán đến rừng gần đạt tuổi thành thục (rừng trồng tái sinh), rừng hỗn giao tự nhiên nhiệm vụ xen kẽ với khai thác Gỗ thu nhận chặt nuôi dưỡng gọi lợi dụng trung gian hay khai thác trung gian - Khai thác tổng hợp: Là khai thác chặt ni dưỡng phối hợp với cách khéo léo khoảnh chặt Câu 6: Trình bày phương thức khai thác trắng?  Định nghĩa: Khai thác trắng phương thức chặt toàn rừng khoảnh chặt (có thể chừa lại gieo giống, có sẵn mọc đám đồng đủ lớn để tạo nên tán rừng) lâm phân thành thục mùa chặt lần chặt, tạo rừng XTTSTN TSNT  Chặt trắng XTTSTN: Các tiêu kỹ thuật - Kích thước hình dạng khoảnh chặt: + Kích thước hình dạng khoảnh chặt hình vng hay hình chữ nhật, thường sử dụng hình chữ nhật Vì khoảnh chặt có diện tích dạng chữ nhật có lợi cho lợi dụng tái sinh tự nhiên phòng hộ hơn, xác định người ta thường ý tới chiều rộng khoảnh chặt + Chiều rộng khoảnh chặt xác định thường dựa vào:  Đặc điểm phân tán hạt giống phạm vi gieo giống có hiệu lồi chọn kinh doanh  Sự biến động yếu tố môi trường khu vực để phân cấp coi đô rộng băng hàm số biến số môi trường - Hướng khoảnh chặt hướng chặt: + Hướng khoảnh chặt hướng theo chiều dài khoảnh chặt, hướng chặt hướng khoảnh chặt sau so với khoảnh chặt thứ + Hướng khoảnh chặt hướng chặt thường vng góc với + Khi xác định hướng chặt hướng khoảnh chặt thường vào:  Hướng gió: Hướng chặt ngược chiều với hướng gió, hướng khoảnh chặt vng góc với hướng gió (lợi cho phân tán hạt giống phòng hộ) áp dụng nơi  Căn vào địa hình (độ dốc) áp dụng nơi có địa hình tạp Hướng băng chặt: Căn theo đường đồng mức Hướng chặt: Tuần tự từ lên - Chu kì chặt: Là số năm cách lần chặt liên tiếp băng liền Chỉ chặt khoảnh bên cạnh tái sinh rừng khoảnh chặt trước hoàn tất Thường người ta vào chu kì sai bình qn lồi kinh doanh để xác định - Bố trí khoảnh chặt: Chọn lựa theo cách + Bố trí băng chặt kiểu liên tục cách bố trí băng khai thác sau đặt liền sau băng khai thác trước khai thác xong rừng + Bố trí băng chặt kiểu luân phiên đặn kiểu bố trí băng khai thác sau đặt sau băng khai thác trước băng chừa lại bố trí khai thác xong rừng + Bố trí băng chặt kiểu ln phiên khơng cách bố trí tương tự cách bố trí băng chặt kiểu luân phiên đặn, số băng lần chừa lại 1, mà bố trí khai thác xong rừng  Khai thác trắng dùng tái sinh nhân tạo (khai thác tập trung): - Là loại chặt chiều rộng khoảnh chặt vượt 250m thường từ 500 – 1000m với diện tích từ vài chục hecta trở lên - Các tiêu kỹ thuật xây dựng chủ yếu nhằm thỏa mãn cao cho áp dụng giới hóa khai thác, vận xuất vận chuyển gỗ, lấy gỗ nhanh chóng thời gian ngắn hạ giá thành sản phẩm - Chỉ tiêu kỹ thuật: + Hình dạng diện tích khoảnh chặt: Tùy thuộc vào khu khai thác theo yêu cầu khai thác gỗ + Hướng chặt hướng khoảnh chặt: Cũng dựa vào yêu cầu lấy gỗ nhanh thuận lợi + Kì gián cách thường ngắn: Từ – năm + Bố trí khoảnh chặt thuoừng theo kiểu liên tục Câu 7: Trình bày phương thức khai thác dần?  Định nghĩa: Là phương thức chặt toàn rừng thành thục khoảnh chặt, chặt lần mà chia nhiều lần chặt thời hạn tương đối dài gần thời gian luân kì kinh doanh, lần chặt cuối chặt toàn rừng để giải phóng hệ tái sinh rừng (mở tàn che)  Đặc điểm kĩ thuật: - Số lần chặt: lần + Chặt dự bị (lần chặt thứ nhất):  Chuẩn bị dần điều kiện cho lâm phần ổn định với tác động từ bên ngồi  Cải thiện khơng gian dinh dưỡng cho phẩm chất tốt hoa kết quả, cung cấp giống cho tái sinh  Bước đầu cải thiện vệ sinh lâm phần, chuẩn bị điều kiện ban đầu cho tái sinh Chủ yếu loại bỏ phẩm chất + Chặt gieo giống (lần chặt thứ 2):  Chặt vào năm giống sai  Chặt đồng toàn diện tích, nhằm giúp hạt giống phân bố tồn diện tích  Tạo thuận lợi khơng gian dinh dưỡng cho nẩy mầm hạt giống sinh trưởng mầm + Chặt ánh sáng (lần chặt thứ 3):Chặt vào lúc yêu cầu sinh thái ánh sáng lớp tái sinh thay đổi, cần chặt tỉa đồng số tồn diện tích, giữ tàn che thích hợp cho sinh thái tái sinh lồi tạo rừng + Chặt vét (chặt lần cuối): Quần thụ già loại bỏ hoàn toàn lớp tái sinh u cầu ánh sáng hồn tồn, khơng cần tán mẹ che chở - Cường độ chặt: Được tính phần trăm lượng chặt lần hay độ tàn che độ đầy giảm so với lâm phần trước chặt + Chặt dần phương thức chia nhiều lần chặt, lần chặt thực mục đích cho giai đoạn tái sinh Nên cường độ chặt có ý nghĩa định thành bại tái sinh loài tạo rừng + Khi xác định cường độ chặt cần phải vào:  Số lần chặt  Mục đích yêu cầu lần chặt  Đặc tính sinh vật học sinh thái học loài  Đặc tính lâm phần  Điều kiện lập địa - Thời kỳ tái sinh kỳ gián cách: + Thời kỳ tái sinh khoảng thời gian cần thiết để hồn thành cơng việc chặt hạ rừng tái sinh rừng + Kì gián cách khoảng thời gian cách lần chặt liên tiếp + Khi xác định thời kì tái sinh kì gián cách cần vào sinh thái giai đoạn lớp tái sinh để định + Kì gián cách lần chặt 2: Căn vào chu kì sai bình qn lồi tạo rừng Lần chặt vào yêu cầu ánh sáng lớp tái sinh Lần chặt vào số năm cần thiết để tái sinh giao tán - Hướng chặt hướng băng chặt: Nơi đất phẳng hướng chặt ngược chiều với hướng gió, hướng băng chặt vng góc với hướng gió Nơi đất dốc hướng chặt từ lên hướng băng chặt theo hướng chiều dài đường đồng mức Câu 8: Phương thức khai thác dần có khác với phương thức khai thác trắng? - Cũng chặt rừng khoảnh chặt, chia nhiều lần chặt - Thời gian tương đối dài thời hạn thực xong tái sinh rừng - Mỗi lần chặt lần thực cho yêu cầu sinh thái tái sinh tái sinh hoàn thành trước luân kì quần thụ cũ kết thúc - Thường đưa lại quần thụ tương đối tuổi - Duy trì tác dụng phòng hộ rừng Câu 9: Trình bày loại khai thác dần? - Chặt dần đồng đều: Là cách bố trí lần chặt liên tiếp khoảnh chặt (áp dụng cho nơi rừng, nhu cầu gỗ không cao) - Chặt dần theo băng (theo dải): Là loại chặt chia khu khai thác thành băng, lần chặt bố trí so le lần chặt từ băng đầu tới băng cuối tiếp tục theo kì gián cách lúc chặt xong rừng Bố trí lợi dụng băng chặt sau nhiều lớn băng chặt trước, phát huy tác dụng phòng hộ bổ sung tái sinh cho băng chặt trước (Chia khu khai thác thành dải (khoảnh chặt), dải thực bước chặt khác nhau) - Chặt dần theo đám: Áp dụng cho lâm phần cấu trúc theo dạng khảm, rừng tái sinh tự nhiên theo lỗ trống nơi địa hình phức tạp Tùy thuộc đặc điểm loại rừng, phân bố rừng địa hình mà bố trí chặt khác Câu 10: Trình bày phương thức khai thác chọn?  Định nghĩa: Là phương thức chặt cá biệt phù hợp (tuổi, kích thước, phẩm chất, lồi cây) theo mục đích khai thác, lại tiếp tục ni dưỡng lâm phần lặp lặp lại nhiều lần cách thời kỳ định - PP thứ 1: n = Vt/Z (tx, đk), năm Vt, m3 = Khối lượng gỗ cho phép khai thác Z (tx, đk) = lượng tăng trưởng bình quân định kỳ - PP thứ 2: r = I/Z, năm I = Cường độ khai thác Z (tx, đk) = Lượng tăng trưởng bình quân định kỳ - PP thứ 3: Dựa vào nhu cầu lâm sinh, nghĩa luân kỳ khai thác số năm cần thiết để rừng khôi phục lại trạng thái ban đầu trước khai thác, rừng trạng thái ổn định - PP thứ 4: Luân kì khai thác tính theo nhu cầu kinh doanh Giả thiết kinh doanh rừng, nhà lâm nghiệp mong muốn thu hoạch khối lượng gỗ khoảng thời gian định Theo đó, kì gián cách lần khai thác liên tiếp khoảnh rừng tính sở cân nhắc kỹ khả cung cấp rừng nhu cầu kinh doanh  Nội dung tiêu kỹ thuật: - Cường độ chặt: + Là tỷ lệ % lượng gỗ theo thể tích hay trữ lượng rừng lần chặt so với lâm phần trước chặt (ký hiệu S) + Để ổn định tình hình rừng cho kinh doanh lâu dài liên tục, cường độ chặt tính lượng sinh trưởng năm I m 3/ha (Zv) hay lượng sinh trưởng bình quân năm m3/ha () lâm phần để xác định S=I+ Trong đó, S lượng chặt điều chỉnh; I lượng sinh trưởng năm; Va trữ lượng rừng tại; Vi trữ lượng rừng sau khai thác; n số năm điều chỉnh Với cường độ chặt nhằm ổn định tình hình rừng, rừng năm sinh khai thác nhiêu - Kỳ gián cách (K): + Là khoảng thời gian cách lần chặt liên tiếp Là tiêu tham gia với cường độ chặt để điều tiết cấu trúc rừng, ổn định tình hình rừng + Kỳ gián cách tính theo cường độ chặt lượng sinh trưởng năm theo công thức: K = = - Tiêu chuẩn chặt, chừa (bài cây): + Vấn đê sở để xác định cường độ chặt, kỳ gián cách, khả lợi dụng gỗ, nuôi dưỡng rừng xúc tiến tái sinh rừng sau khai thác + Khi xác định tiêu chuẩn chặt chừa lại phải theo nguyên tắc sau: “Chặt xấu giữ lại tốt, chặt già, giữ lại non” Từ đó, vào đặc điểm tình hình rừng để hay đánh dấu chặt + Mục đích: Chống lại suy thối quần thụ để lại sau khai thác,đảm bảo nâng cao chất lượng gỗ, làm khỏe mạnh quần thụ, nâng cao giá trị khả tiềm tàng rừng Câu 11: Trình bày loại chặt chọn?  Chặt chọn tuyển: - Là phương thức đời sớm nhất, từ lúc người biết sử dụng rừng vào mục đích khác sống - Kỹ thuật chặt: Căn vào mục đích yêu cầu sử dụng gỗ người để vào rừng tuyển chọn chặt (thường vào đường kính cây, phẩm chất cây, giá trị lồi cây,…) Từ đó, gây phá hoại cấu trúc rừng  Chặt chọn thơ (theo cấp kính): - Ra đời sau phương thức chặt chọn tuyển với lý do: + Nhu cầu gỗ xã hội ngày tăng + Yêu cầu vê gỗ qua mặt (phẩm chất, đường kính cây, giá trị lồi gỗ) xã hội ngày cao nhiều - Các tiêu kỹ thuật: + Cường độ chặt: Biểu thị tỷ lệ lượng thể tích gỗ lần chặt so với lâm phần trước chặt + Kỳ gián cách: Là khoảng thời gian cách lần chặt liên tiếp + Tiêu chuẩn chặt: Chỉ ý tới cấp kính, mà khơng ý đến loài phẩm chất lấy trước, lấy sau Từ tham gia phá rừng  Chặt chọn tỉ mỉ: Là phương thức mà tiêu kỹ thuật đặt chủ yếu theo yêu cầu nuôi dưỡng rừng, xúc tiến TSTN tạo sở cho kinh doanh rừng liên tục lâu dài {Có loại: Chặt chọn chặt chọn theo đám (nhóm cây)} => Không liên quan đến tái sinh nên nhà lâm học chọn tỉ mỉ Câu 12: Ưu, nhược điểm khai thác trắng? - Ưu điểm: + Đa dạng sản phẩm nhận + Đơn giản việc tuyển chọn đối tượng + Sau khai thác trắng hình thành rừng đồng tuổi (có khả chuyển hóa từ rừng khác tuổi sang rừng đồng tuổi) + Tạo điều kiện cho loài ưa sáng - Nhược điểm: Gây bất lợi cho chịu bóng + Nguy phá hủy đất + Biến đổi sâu sắc môi trường (đặc biệt tiểu khí hậu vùng khai thác trắng) Câu 13: Các nhân tố ảnh hưởng đến chặt dần? - Khí hậu – thời tiết - Tính chu kì tái sinh rừng - Kiểu rừng - Các yếu tố kinh doanh - Các nhân tố kinh tế - xã hội Câu 14: Ưu, nhược điểm cuả khai thác dần? - Ưu điểm: + Chất lượng gỗ tốt khai thác khác tạo rừng đồng tuổi + Tái sinh rừng diễn đồng tồn diện tích khai thác + Tạo điều kiện mơi trường có lợi cho tasi sinh rừng +Bảo vệ sức sản xuất đất + Có khả đảm bảo vai trò điều hòa nguồn nước - Nhược điểm: + Phức tạp khó khăn cho khai thác rừng + Hiệu kinh tế khai thác thấp => Tạo rừng đồng tuổi có chất lượng gỗ tốt phương thức khai thác khác, vì: Khi thực bước chặt khác liên quan đến tái sinh rừng, tạo điều kiện tốt Mỗi bước chặt thực nhiệm vụ, đảm bảo tái sinh thuận lợi nhất, sinh trưởng phát triển tốt, rừng đồng tuổi tạo tốt Câu 15: Phương pháp xác định cường độ khai thác khai thác chọn? - Theo quy định cấp kính tối thiểu phép khai thác - Dựa vào kì gián cách lượng tăng trưởng rừng (theo công thức tiêu kỹ thuật) - Căn vào nhu cầu lâm sinh: Quy ước cấp cường độ chặt: + Yếu: 15% + Trung bình: 16 - 35% + Cao: 36% trữ lượng rừng Câu 16: Nguyên tắc vàng cây: - Cây bị chặt thành thục, chết bị bệnh nặng, bị gió đổ, cần loại bỏ để giải phóng khơng gian cho hệ non phát sinh, có thân hình xấu, có tán rộng nhiều cành, có hại (cản trở sinh trưởng mục đích) - Những chừa lại thuộc cấp khỏe mạnh bình thường, thực chức gieo giống nhỏ, cần ni dưỡng để hình thành gỗ lớn, gỗ quý,… Câu 17: Ưu, nhược điểm khai thác chọn:  Ưu điểm: - Bảo vệ tính chất tồn vẹn hệ sinh thái rừng cảnh quan thiên nhiên - Đảm bảo thu hoạch sản phẩm gỗ lớn tốt - Gìn giữ tốt vai trò rừng - Tạo hồn cảnh tốt cho tái sinh hình thành rừng - Giữ vững tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng  Nhược điểm: - Sử dụng khơng đầy đủ gỗ khai thác - Làm hư hại phận quần thụ để lại sau khai thác, chặt tốt, chừa lại xấu dẫn đến rừng bi thối hóa - Khai thác với cường độ cao có nguy rừng bị tổn hại tác động từ bên - Khó khăn cho tái sinh lồi ưa sáng - Phức tạp tuyển chọn chặt để lại nuôi dưỡng - Công nghệ khai thác gặp nhiều khó khăn Câu 18: Phân biệt phương thức khai thác chính? Chỉ tiêu so sánh Khái niệm Đối tượng Phương thức khai thác Trắng Dần Chọn Là chặt hoàn toàn quần thụ sau lần chặt Được tiến hành qua số bước Là chặt nhóm có tiêu chuẩn định theo yêu cầu kinh doanh - Địa hình phẳng Tương tự chặt trắng - Nơi có nhiều rừng - Nơi có nhu cầu cao gỗ - Giao thông đường phát triển - Nhu cầu goõ khắt khe - Địa hình phức tạp - Khí hậu khắc nghiệt - Thu hoạch gỗ lâm sản khác Mục tiêu Thu hoạch gỗ lâm sản khác kết hợp tái sinh rừng, nuôi dưỡng rừng cải thiện môi trường Thu hoạch gỗ lâm sản khác kết hợp tái sinh rừng, nuôi dưỡng rừng cải thiện môi trường Tái sinh nhân tạo kết hợp tái sinh tự nhiên Tái sinh tự nhiên Tái sinh tự nhiên Biến đổi sâu sắc Biến đổi từ từ Biến đổi đến nhiều tùy thuộc vào cường độ khai thác - Tái sinh rừng phẳng lai - Cải thiện môi trường Tái sinh rừng Mơi trường Câu 19: Tái sinh rừng gì? Tác nghiệp rừng chồi gì? Nêu ưu, nhược điểm tác nghiệp rừng chồi? Tái sinh rừng trình phục hồi rừng (hay hình thành hệ rừng Tác nghiệp rừng chồi thực kỹ thuật tái sinh vơ tính Ưu điểm: - Cây chồi năm đầu đời sống sinh trưởng nhanh hạt - Nhờ chất dinh dưỡng dduwoj tích lũy gốc chặt hệ rễ mẹ - Cây chồi lợi dụng hệ rễ mẹ hấp thu nhiều nước Nhược điểm: - Tốc độ sinh trưởng chồi chậm lại sau, cuối sinh trưởng hạt - Khi gốc mẹ chết, chồi dễ bị nhiễm nấm bệnh, sức chống chịu với hoàn cảnh bất lợi chồi - Gỗ chồi chịu ứng lực kém, giá trị công nghệ hạt Câu 20: Các giai đoạn tái sinh rừng hạt: - Sự hình thành phấn hoa quả, - Sự phát tán hạt, thời kì từ tiếp đất đến lúc nảy mầm - Sự nảy mầm hình thành mầm - Sự hình thành mạ - Độ dài thời kì tùy thuộc vào lồi Câu 21: Các yếu tố định thành công tái sinh hạt: - Số lượng chất lượng nguồn giống - Năng suất chất lượng hạt giống - Điều kiện môi trường cho phát tán nẩy mầm hạt giống - Điều kiện tồn mầm, mạ Câu 22: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển con: * Tái sinh tán rừng: - Điều kiện thuận lợi: + Đảm bảo đủ nguồn hạt giống có chất lượng cao nhờ vào nguồn giống phong phú + Độ ẩm đất thảm mục ổn định đất giàu dinh dưỡng khoáng mùn + Ánh sáng có giới hạn đủ để bảo vệ mầm non + Cây mầm không bị giá lạnh gặp nhiệt độ thấp + Nhờ thiếu hụt ánh sáng nên lồi hòa thảo phát triển kém, điều kiện làm giảm thấp quan hệ cạnh tranh gỗ non thảm cỏ + Do có phong phú hệ vi sinh vật, động vật sống đất, đặc biệt nấm rễ để tạo điều kiện cho nhiều loài phát triển tốt - Điều kiện bất lợi: + Sự thiếu hụt ánh sáng thường xuyên gây khó khăn cho phát triển non, loài ưa sáng, làm giảm hiệu suất quang hợp con, gây khó khăn cho tồn phát triển chúng + Sự cạnh tranh khốc liệt hệ thống rễ mẹ + Do nguyên nhân mà đa số lồi chịu bóng râm lâu dài khó có điều kiên vươn lên tầng + Trong trường hợp tầng thấp thảm cỏ phát triển mạnh, tầng vật rụng dày hạt giống khó tiếp đất nảy mầm, mầm khơng đủ điều kiện để tồn * Tái sinh nơi đất trống: - Thuận lợi: + Đảm bảo đủ ánh sáng cho sinh trưởng phát triển con, lồi ưa sáng + Khơng có cạnh tranh gay gắt + Khó khăn: Nhiệt độ cực hạn (cao, thấp) xảy ra, kết gây tử vong => So sánh với điều kiện tán rừng nơi đất dốc mơi trường biến đổi lớn Do đó, đời sống tái sinh lổ trống thay đổi mạnh Câu 23: Điều kiện áp dụng tái sinh rừng chồi: - Khi có nhu cầu kinh doanh rừng chồi - Sử dụng sinh sản vơ tính để tạo vật liệu giống - Rừng hạt cho suất thấp - Khi có u cầu chu kì kinh doanh ngắn - Cần gỗ nhỏ, vỏ ... phần lâm sản trình sinh trưởng rừng thông qua kỹ thuật chủ yếu tỉa thưa rừng - Nội dung: Gồm kỹ thuật chính: + Tái sinh rừng – chặt tái sinh rừng: Thúc đẩy tái sinh, giải phóng lớp tái sinh sẵn... tạo lập lâm phần gồm nhiều lồi cỏ… Câu 4: Kỹ thuật lâm sinh gì? Mục đích mục tiêu mơn KTLS? Nhiệm vụ nội dung KTLS?  KTLS: Là nghệ thuật tạo rừng nuôi dưỡng rừng; áp dụng kiến thức sinh thái... thành thục kỹ thuật, thành thục tái sinh, … Nhiệm vụ mục đích khai thác nhằm: + Thu hoạch gỗ loại lâm sản khác + Tái sinh rừng + Ni dưỡng rừng lại chưa khai thác tới đảm bảo trì sinh thái lâm phần

Ngày đăng: 07/01/2018, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan