Đánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông tại một số nút giao thông hình xuyến ở hà nội

42 653 4
Đánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông tại một số nút giao thông hình xuyến ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông tại một số nút giao thông hình xuyến ở hà nội Nghiên cứu khoa học sinh viênTrường giao thông vận tải hà nộiĐánh giá khả năng thông hành và tổ chức giao thông tại một số nút giao thông hình xuyến ở hà nội Nghiên cứu khoa học sinh viênTrường giao thông vận tải hà nội

NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Mục lục LêI NãI §ÇU………………………………………………………………………………………… Chương I: TỔNG QUAN Đặt vấn đề Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Tổng quan NGT 4.1 Khái niệm chung 4.1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe nút 4.1.3 Phân loại nút giao thông .8 4.1.4 Nút giao thơng hình xuyến .9 Chương II: PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẢ NĂNG THƠNG QUA VÀ TỔ CHỨC GIAO THƠNG TẠI NGT HÌNH XUYẾN .15 I Các phương pháp tính khả thơng hành nút giao thơng hình xuyến 15 Phương pháp tính khả thông hành .15 Đường kính đảo trung tâm 19 II Tổ chức giao thông NGT hình xuyến 20 Mục đích 20 Các biện pháp tổ chức giao thông nút giao thông hình xuyến 21 2.1 Các biện pháp liên quan đến qui hoạch mạng lưới đường chiến lược phát triển giao thông (các biện pháp vĩ mô) 21 2.2 Các biện pháp liên quan tới việc phân luồng phân tuyến 22 2.3 Các biện pháp liên quan đến trang thiết bị sử dụng nút 22 2.4 Các điều kiện đảm bảo tổ chức giao thơng có hiệu 23 III Tổ chức giao thông nút giao thơng hình xuyến có điều khiển đèn tín hiệu 23 Chương III: TRẠNG GIAO THÔNG TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THƠNG HÌNH XUYẾN Ở HÀ NỘI 27 I Thực trạng giao thơng nút giao thơng hình xuyến Hà Nội 28 Quy mô nút giao thông 28 1.1 NGT Khuất Duy Tiến 28 1.2 NGT Cầu Giấy: 30 Page NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Tổ chức giao thơng nút giao thơng hình xuyến 30 2.1 Nút giao thông Khuất Duy Tiến 30 2.2 Nút giao thông Khuất Duy Tiến 31 Kết điều tra lưu lượng 32 Đánh giá khả thông qua nút 33 4.1 Nút giao thông Khuất Duy Tiến & Cầu Giấy 33 KẾT LUẬN & KIẾN NGỊ .41 Tài lệu tham khảo 43 Page NCKHSV GVHD: TS Tô Nam Ton LờI NóI ĐầU Sau gia nhp WTO, kinh tế nước ta dần phát triển hội nhập với kinh tế giới, đạt nhiều thành tựu trình xây dựng đất nước: thu nhập người dân tăng cao, sống cải thiện, sở hạ tầng… Tuy mức tăng trưởng kinh tế cao liền với vấn đề tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Hà Nội thủ đô Việt Nam, thành phố có số dân mật độ dân cư cao nước Vì vấn đề giao thơng Hà Nội lại trở nên cấp thiết hết Vấn đề quy hoạch chồng chéo, thiếu đồng cơng trình bên thị dẫn đến tình trạng xuống cấp ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra, đặc biệt NGT nơi mà sảy giao cắt dòng xe, thiết kế điều khiển giao thơng khơng hợp lý dễ sảy sung đột, kiểm sốt NGT Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả thông hành tổ chức giao thơng số nút giao thơng hình xuyến Hà nội” xin đưa số đánh giá tình trạng đảm bảo khả thơng qua số nút giao thơng hình xuyến TP Hà Nội nhóm sinh viên chun nghành GIAO THƠNG CƠNG CHÍNH Giáo viên hướng dẫn : TS Tơ Nam Tồn Bộ mơn CTGT Cơng Chính & Mơi Trường : Sinh viên thực : Lê Ngọc Cương Đinh Thanh Bình Phạm Anh Hải Nguyễn Phát Huy Lớp : CTGT Cơng Chính _ K52 Page NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Toàn Chương I TỔNG QUAN Đặt vấn đề Page NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Hiện xây dựng nhiều NGT có đảo trung tâm đảo hình tròn hình chữ nhật gọi NGT hình xuyến Tại NGT hình xuyến, xe chạy xung quanh đảo theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, chuyển xung đột giao cắt dòng xe thành dòng xe tách, nhập dong hỗn hợp Sử dụng NGT hình xuyến làm dòng xe chạy NGT trở nên đơn giản, giảm thiểu tai nạn, đặc biệt tai nạn nghiêm trọng dòng xe tới NGT phải giảm tốc độ cho phù hợp bán kính đảo lưu lượng giao thơng tham gia NGT Khơng NGT hình xuyến tạo khơng gian đẹp cho cửa ngõ thị hay quảng trường: đảo trung tâm bố trí tượng đài, đài phun nước, trồng hoa… Bên cạnh ưu điểm đó, thiết kế bố trí đảo trung tâm gặp khơng khó khăn tính tốn khả thơng hành, tính bán kính đảo, loại hình điều khiển giao thơng NGT, phải gắn liền với phương án quy hoạch – thiết kế nút, phương pháp tính khả thơng hành nút Ở Hà Nội, có nhiều nút giao thơng hình xuyến Những nút giao thông phần giúp cho phương tiện lại thuận lợi Tuy nhiên có nút giao thơng hình xuyến sau đưa vào sử dụng gây ùn tắc hình xuyến to lưu lượng phương tiện tham gia giao thông lớn vào cao điểm ngã tư Trần Duy Hưng - Phạm Hùng; Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi Nhưng sau thời gian, lực lượng cảnh sát giao thông hướng dẫn, điều tiết lắp đặt số đèn tín hiệu giao thơng tình hình Thế nhưng, nút giao thông thi công đường vành đai nên bừa bộn chưa thể quy củ điều tất yếu Tại Hà Nội tồn số nút giao thơng hình xuyến loại nhỏ thiết kế chưa hợp lý không chỗ nên hiệu thấp Những nút giao thông gây nên tình trạng ùn tắc cục vào cao điểm, khiến phương tiện giao thông lại khó khăn Trong lại có nút giao thơng cần hình xuyến để phương tiện di chuyển thuận lợi lại khơng bố trí lắp đặt Vì vậy, vấn đề tồn tính khả thơng hành nào, để đáp ứng nhu cầu giao thông tăng nhanh thành phố tương lai ? Bố trí đảo hình xuyến nào? Chọn đường kính dảo nào? Hình thức điều khiển giao thơng nút? Mà đảm bảo quy hoạch – thiết kế nút Dưới dây xin trình bày số cách tính khả thơng hành, điều khiển đèn tín hiệu để đánh giá khả thông hành tổ chức giao thông số nút giao thơng hình xuyến Hà Nội Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan phương pháp tính khả thơng hành tổ chức điều khiển giao thơng đèn tín hiệu NGT hình xuyến Đánh giá khả thơng hành điều khiển giao thông số NGT hình xuyến Hà Nội Page NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tổng quan  Điều tra thực tế tình hình lưu lượng tham gia giao thông NGT quy mô NGT Kết hợp với lý thuyết NGT để đánh giá khả NGT hình xuyến Hà Nội Tổng quan NGT 4.1 Khái niệm chung Nút giao thông nơi giao cắt đường ôtô với nhau, đường ôtô với đường sắt Nút giao đường ơtơ nằm hay ngồi ngồi địa phận thị, quan tâm đến điều thiết kế có khác Tại nút phương tiện giao thơng đổi hướng rẽ phải, rẽ trái Các dòng xe cắt nhau, tách nhập luồng Tai nạn giao thông nút chiếm tỉ lệ lớn, vậy, thiết kế nút giao phải quan tâm hàng đầu đến tiêu chuẩn an tồn giao thơng, thuận tiện sau tiêu chuẩn khả thông qua, môi trường cuối kinh tế Lưu lượng xe nút phụ thuộc vào lưu lượng xe đường vào nút, quan hệ miêu tả hình 4.1 Mvb Mrb Mv® Mrt Mvt Mrt Mr® Mrn Mv® Mvt Mvn a/ Ng· t Mr® Mrn Mvn b/ Ng· ba Hình 4-1 Quan hệ lưu lượng xe nhánh nút Các ký hiệu có nghĩa: Mvđ lưu lượng hướng đơng vào, Mrđ lưu lượng hướng đông ra, hướng khác tương tự Mối quan hệ xác định theo công thức sau: (4.1) hay (4.2) Mi lưu lượng xe hai hướng nhánh i, n- số nhánh nút Page NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Từ công thức ta thấy lưu lượng nút nửa tổng lưu lượng mặt cắt ngang đường vào nút Tuy nhiên, nghiên cứu khả thông xe nút không quan tâm đến tổng lưu lượng mà phải quan tâm tới phân chia lưu lượng luồng xe như: thẳng, rẽ phải, rẽ trái nút 4.1.2 Đặc điểm chuyển động dòng xe nút Các dòng xe chạy nút tách, nhập, cắt dòng nút giao thơng hình xuyến có đoạn hỗn hp (on trn dũng) Cắt Tách Nhập Hỗn hợ p Hình 4-2 Các hình thức giao cắt dòng giao thông nút Nếu gọi nt, nn, nc số điểm tách nhập cắt nút giao thơng Lấy điểm tách làm chuẩn, có hệ số để đánh giá mức độ phức tạp nút người ta tính: M = 1.nt + 3.nn + 5.nc, nếu: - M < 10, nút đơn giản - M = 10  25 , nút đơn giản - M = 25  55, nút phức tạp vừa phải - M > 55, nút phức tạp Dưới ví dụ điểm xung đột ngã ba ngã tư: a)Xung đột ngã  số điểm nhập: điểm o số điểm tách: điểm  số điểm cắt: 16 điểm + tổng số điểm xung đột: 32 điểm + tổng số dòng xe: 12 dòng Hình 4-3 Các điểm xung đột ngã b) Các điểm xung đột ngã  số điểm nhập: điểm Page NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn o số điểm tách: điểm  số điểm cắt: điểm + tổng số điểm xung đột: điểm + tổng số dòng xe: Hình dòng 4-4 Các điểm xung đột ngã Trong q trình tổ chức giao thơng cho xe chạy chiều tuyến (hoặc hai tuyến) giao cắt số điểm xung đột giảm nhiều, tăng khả thơng xe an tồn giao thông nút Khi lập phương án tổ chức giao thơng tác giả thơng qua vẽ, tính số điểm xung đột để so sánh phương án 4.1.3 Phân loại nút giao thông a) Nút giao mức: Nút giao mức nút giao thông mà đường nối với cao độ, hoạt động giao thông diễn mặt Đây loại nút giao chiếm chủ yếu mạng lưới đường Với loại nút mức theo cấu tạo chia theo loại: Nút đơn giản Nút có dẫn hướng tạo cho xe rẽ phải, trái đảo dẫn hướng Nút giao hình xuyến Theo hình thức điều khiển chia thành: - Nút khơng đèn tín hiệu - Nút có đèn tín hiệu b) Nút giao thơng khác mức Nút giao thông khác mức nút mà đường cắt không cao độ, triệt tiêu giao cắt chia thành loại: + Nút giao không liên thông, hai đường cắt qua xe không lên xuống với + Nút giao liên thơng, xe từ đường chuyển sang đường khác - Nút giao liên thông hồn chỉnh: Là loại nút giao thơng mà loại bỏ hồn tồn giao cắt dòng xe nhờ cơng trình cầu vượt hoặc hầm chui kết hợp nhánh nối - Nút giao liên thông khơng hồn chỉnh: Là loại nút giao thơng mà giao dòng xe loại bỏ đường Tức giao cắt dòng giao thơng đường phụ (vẫn tồn dòng rẽ trái mức) Page NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn 4.1.4 Nút giao thơng hình xuyến Nút giao thơng hình xuyến nút giao thơng mức có đảo trung tâm, tạo đường cho xe chạy vòng quanh chu vi Nút giao thơng hình xuyến nút tự điều khiển, phương tiện lưu thơng nút tự do, khơng có ưu tiên Những nút giao thông thường đặt ngã tư ngã năm nhằm giúp cho phương tiện giao thơng có dịch chuyển hợp lý, tránh xảy tai nạn ùn tắc cục Nút giao thông loại có ưu nhược điểm sau:  Ưu điểm - - Giao thơng dòng xe nút tự điều chỉnh, tốc độ giảm cho phù hợp với bán kính đảo lưu lượng xe, dòng xe từ hướng đường vào nút sau tự nhập dòng, trộn dòng tách dòng để khu phố khác Khi chuyển từ nút giao khơng có đảo trung tâm sang nút giao có đảo trung tâm xung đột giảm nhiều, riêng dòng xe giới với có tách nhập luồng, hình 4.38 thí dụ ngã tư khơng có đảo trung tâm với ngã tư có đảo trung tâm Page NCKHSV GVHD: TS Tụ Nam Ton Xung đột ôtô hành Xung đột xe cơgiớ i Hỡnh 4-38 Loi nỳt tốc độ thiết kế Bảng 4-9 Loại nút đảo Vòng xuyến nhỏ Nút thị Làn đơn thị Làn đơi thị Làn đơn ngồi thị Làn đơi ngồi thị  Tốc độ thiết kế (Km/h) 25 25 35 40 40 50 An tồn giao thơng cao triệt tiêu tồn điểm xung đột nguy hiểm (điểm cắt) mà có điểm tách nhập, tốc độ thấp nên giảm tai nạn nghiêm trọng Đảm bảo giao thông liên tục nên khả thơng xe đáng kể Khơng cần chi phí cho điều khiển giao thông Không cần xây dựng cơng trình đặc biệt đắt tiền nên giá thành rẻ Hình thức đẹp, tăng mỹ quan cho thành phố, đảo trung tâm xây dựng bồn hoa tượng đài Nhược điểm Page 10 NCKHSV GVHD: TS Tô Nam Tồn  Quy mơ mặt cắt ngang đường Khuất Duy Tiến: - Chiều rộng mặt đường: 52.6m - Chiều rộng phần xe chạy: 5m (làn gần dải phân cách) & 2x3,5m (làn ngồi) - Chiều rộng phần xe thơ sơ: 2m - Chiều rộng dải phân cách: 23m  Quy mô mặt cắt ngang đường Nguyễn Xiển: - Chiều rộng mặt đường: 52.6m - Chiều rộng phần xe chạy: 5m (làn gần dải phân cách) & 2x3,5m (làn ngoài) - Chiều rộng phần xe thô sơ: 2m - Chiều rộng dải phân cách: 23m  Quy mô mặt cắt ngang đường Nguyễn Trãi (đi Hà Đông): - Chiều rộng mặt đường: 46.6m - Chiều rộng phần xe chạy: 5m (làn gần dải phân cách) & 4x3,5m (làn ngoài) - Chiều rộng phần xe thô sơ: 2m - Chiều rộng dải phân cách: 4m  Quy mô mặt cắt ngang đường Nguyễn Trãi (đi Ngã Tư Sở): - Chiều rộng mặt đường: 46.6m - Chiều rộng phần xe chạy: 5m (làn gần dải phân cách) & 4x3,5m (làn ngoài) Page 28 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn - Chiều rộng phần xe thô sơ: 2m - Chiều rộng dải phân cách: 4m 1.2 NGT Cầu Giấy: Tổ chức giao thơng nút giao thơng hình xuyến 2.1 Nút giao thơng Khuất Duy Tiến Để giảm tình trạng ùn tắc giao thơng thường thấy vòng xốy này, Sở Giao thông vận tải Hà Nội định lắp gần chục cột đèn tín hiệu giao thơng tất hướng vào, ngồi nội thành ngược xi theo đường Khuất Duy Tiến Ngoài ra, vào khu vực vòng xuyến, phương tiện giao thơng phải đợi đèn tín hiệu Tại nút sử dụng đền tín hiệu điều khiển pha Sơ đồ ngã tư pha: Page 29 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Thời gian chuyển pha: Thời gian đèn đỏ (s) Thời gian đèn xanh (s) Nguyễn Trãi (đi Ngã Tư Sở & Hà Đông) 73 70 Khuất Duy Tiến – Nguyễn Xiển 99 40 Hướng lưu thông  Trên hướng đường Nguyễn Trãi (đi Hà Đông): - Rẽ phải: Đường Nguyễn Xiển - Đi thẳng: đường Nguyễn Trãi (đi Ngã Tư Sở - Rẽ trái: đường Khuất Duy Tiến  Đường Khuất Duy Tiến: - Rẽ phải: đường Nguyễn Trãi (đi Hà Đông): - Đi thẳng: Đường Nguyễn Xiển - Rẽ trái: đường Nguyễn Trãi (đi Hà Đông):  Đường Nguyễn Xiển: - Rẽ trái: đường Nguyễn Trãi (đi Hà Đông): - Đi thẳng: đường Khuất Duy Tiến - Rẽ phải: đường Nguyễn Trãi (đi Hà Đông):  Trên hướng đường Nguyễn Trãi (đi Ngã Tư Sở): - Rẽ phải: đường Khuất Duy Tiến - Đi thẳng: đường Nguyễn Trãi (đi Hà Đông): - Rẽ trái: đường Nguyễn Xiển 2.2 Nút giao thông Khuất Duy Tiến  Đường Xuân Thủy: - Rẽ phải: đường Láng - Đi thẳng: đường Kim Mã đường Đê La Thành - Rẽ trái: đường Bưởi  Đường Láng: Page 30 NCKHSV    GVHD: TS Tơ Nam Tồn Rẽ phải: đường Kim Mã đường Đê La Thành Đi thẳng: đường Bưởi Rẽ trái: đường Xuân Thủy Đường Kim Mã: Rẽ phải: đường Bưởi Đi thẳng: đường Xuân Thủy Rẽ trái: đường Láng Đường Bưởi: Rẽ phải: đường Xuân Thủy Đi thẳng: đường Láng Rẽ trái: đường Kim Mã đường Đê La Thành Kết điều tra lưu lượng NGT Khuất Duy Tiến: Lưu lượng bình quân (xcqđ/h) Lưu lượng cao điểm (xcqđ/h) Đường Khuất Duy Tiến 4437 6645 Đường Nguyễn Trãi (Đi Hà Đông) 5303 7436 Đường Nguyễn Xiển 4607 6905 Đường Nguyễn Trãi (Đi Ngã Tư Sở) 3945 5123 18292 26109 Hướng lưu thông xe vào NGT Tổng lưu lượng vào nút Q  NGT Cầu Giấy: Hướng lưu thơng xe vào NGT Lưu lượng bình quân (xcqđ/h Lưu lượng cao điểm (xcqđ/h) Đường Láng 2774 4161 Đường Xuân Thủy 3801 5702 Đường Bưởi 1366 2148 `Đường Đê La Thành 2572 3858 Tổng lưu lượng vào nút Q 10513 15869 Đánh giá khả thông qua nút Page 31 NCKHSV GVHD: TS Tô Nam Tồn 4.1 Nút giao thơng Khuất Duy Tiến & Cầu Giấy Theo tác giả Brilon, dựa vào biểu đồ ta thấy: lưu lượng thông xe cho phép đường vào nút làn, đường nút q z=1400 (xe/h); qk=3000 (xe/h) Với lưu lượng hướng xe vào nút bảng cường độ xe nút không đảm bảo lưu thông thuận tiện Mặt khác lưu lượng điều tra trung bình, lưu lượng cao điểm, tình trạng ùn tắc nút khơng thể tránh khỏi Việc thiết kế NGT khơng có đồng với quy hoạch phát triển đô thị, với quy mô giao thông Mọi thay đổi NGT biện pháp tạm thời Điển hình NGT Khuất Duy Tiến, trước tình trạng "vòng xuyến tử thần" Khuất Duy Tiến rộng, xe đua giành đường, gây ùn tắc tai nạn, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội bố trí vòng xuyến hình bầu dục, hướng đường Nguyễn Trãi Quy mô mặt cắt ngang đường vào NGT không thay đổi Tuy nhiên ngày, bùng binh lại sửa thành hình chữ nhật xoay ngang 90 độ, theo hướng đường Khuất Duy Tiến Page 32 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Đầu đường Nguyễn Trãi - hướng Ngã Tư Sở Page 33 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Phương án phân luồng làm giao thông ùn tắc, vào cao điểm Sau nhiều lần điều chỉnh phương án giao thông thất bại, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội định lắp đặt hệ thống đèn giao thông bùng binh lớn thủ đô nhằm giảm ùn tắc tai nạn Để đánh giá khả thơng qua NGT hình xuyến, ta tính theo cơng thức dùng Anh, Nhật, khả thông qua nút: Q=K(∑W+) (xqd/giờ)  Với:Nút giao Khuất Duy Tiến: W = 42 x + 28 x = 140m A = 1698.38 + 1884.38 + 2173.98 + 1884.36=7641.1m2 K = 60 (xqđ/h)  Q = 13645 (xqđ/h) không đảm bảo khả thông hành nút Như tính với lưu lượng bình qn Q=18292 xcqđ/h tình trạng giao thơng nút sẩy ùn tắc Page 34 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Khi lưu lượng cao điểm Q= 26109 xcqđ/h nút khơng đảm bảo khả thơng hành Page 35 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Dòng xe hỗn độn NGT Trên đường vào NGT, dòng xe nối chờ qua NGT  Với Nút giao thông Cầu Giấy: W = 98 m Page 36 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn A = 7393 m2 K = 60 (xqđ/h)  Q = 11039 (xqđ/h) Như tính với lưu lượng bình qn Q=10513 xcqđ/h đảm bảo khả thơng qua nút Khi lưu lượng cao điểm Q= 15869 xcqđ/h nút khơng đảm bảo khả thơng hành Page 37 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Từng đồn xe chậm chập nút Cầu Giấy NGT Cầu Giấy (đoạn giao tuyến đường mở ven sông Tô Lịch - Cầu Giấy - đường Láng) thường xuyên xảy tình trạng ùn tắc Đặc biệt vào cao điểm (từ 7h - 8h 17h-18h ngày), hàng trăm phương tiện phải xếp hàng, nối đuôi “bò” qua nút giao thơng Nút giao thơng Cầu Giấy nút tự điều khiển, dòng xe chạy vào nút không theo thứ tự ưu tiên Lưu lượng xe (nhất xe máy) đông từ hướng Kim Mã đổ qua nút giao thông gặp lượng xe lớn đường ven sông Tô Lịch tạo cảnh hỗn loạn, mạnh xe xe đi, xe giành giật cm đường để nên ngả đường đổ nút giao thông Cầu Giấy khơng ùn tắc, mà lộn xộn Page 38 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Ngun nhân gây ùn tắc xung đột dòng xe, phương tiện tự qua nút giao thiếu kiểm soát hướng dẫn giao thơng Ngồi cầu hẹp, xe buýt quay đầu nút Tại đặt đèn điều khiển giao thông, không khơng giải tình trạng ùn tắc mà làm cho dòng xe nối kéo dài đường vào nút Vì Sở Giao Thơng lại bỏ phương án đặt đèn điều khiển Page 39 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Chương IV KẾT LUẬN & KIẾN NGỊ Page 40 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Những vấn đề dòng giao thơng Hà Nội tóm tắt sau: đặc tính dòng giao thơng Hà Nội khơng có luật ưu tiên nút có đèn tín hiệu lẫn nút khơng đèn Đây ví dụ: giao thơng thẳng cần ưu tiên, nên tách biệt dòng xe rẽ trái lưu lượng dòng rẽ trái lớn, để tránh xảy xung đột xe thẳng xe rẽ trái ngược chiều mà điều làm giảm lực nút cách đáng kể Vấn đề thứ 2, dòng giao thơng hỗn hợp: chủ yếu hỗn hợp xe bánh xe bánh Hai loại xe có kích thước khác nhau, đặc tính chạy xe khác Ơtơ lớn xe máy nhiều lần, chiếm dụng diện tích mặt đường lớn hơn, khơng thể chuyển cách nhanh chóng Trong xe máy lại chuyển động dễ dàng nhanh nhẹn Vì hai loại phương tiện với hai đặc tính khác nhau, lại chung dòng xe, xung đột chắn xảy ra, xe máy nhiều làm ảnh hưởng đến chế độ chạy xe ôtô, ôtô cản trở dòng xe máy Như vậy, ý kiến đưa nên tách biệt loại phương tiện xe khác để nâng cao an toàn giao thơng có dòng giao thơng trật tự Nhận xét: với tình trạng giao thơng chúng em xin đưa số kiến nghị sau:  Với nút cầu giấy - Tổ chức phân đường vào nút để phân rõ thứ tự xe ưu tiên - Mặt cắt ngang cầu Tô Lịch nhỏ, tiến hành xây dựng cầu để đảm bảo lưu lượng giao thông thông qua cầu - Nâng cấp, mở rộng đường bên phải bờ sông Tô Lịch, để giảm lưu lượng tham gia giao thông qua nút - Lưu lượng tham gia giao thơng lớn, có cao điểm cao gấp 4,5 lần so với khả nút Vì xây dựng nút giao khác mức đây: + Trên hướng Xuân Thủy – Kim Mã xây dựng cầu vượt + Trên hướng Đường Láng – đường bưởi làm hầm chui  Với nút Khuất Duy Tiến: - Do đường giao với đường vành đai hướng Mỹ Đình cầu Thanh Trì lưu lượng xe tải xe khách lớn ta nên bố trí nút giao khác mức Cũng lưu lượng xe từ Hà Đông vào trung tâm thành phố lớn chủ yếu xe máy ta nên thiết kế đèn tín hiệu theo thứ tự ưu tiên Page 41 NCKHSV GVHD: TS Tơ Nam Tồn Tài lệu tham khảo Đường thị - yêu cầu thiết kế:TCXDVN 104: 2007 Đường đô thị Tổ chức giao thông PGS TS Bùi Xuân Cậy, Bộ môn: Đường - ĐHGTVT Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ: 22 TCN 306-03 Một số vấn đề khả thông qua thiết kế nút giao thơng hình xuyến PGS TS Bùi Xn Cậy, Bộ mơn: Đường - ĐHGTVT Phương pháp tính tốn lực nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu ThS Đỗ Quốc Cường, Bộ mơn: Đường tô & sân bay – ĐHGTVT Page 42 ... thông hành tổ chức giao thông số nút giao thơng hình xuyến Hà nội xin đưa số đánh giá tình trạng đảm bảo khả thơng qua số nút giao thơng hình xuyến TP Hà Nội nhóm sinh viên chuyên nghành GIAO. .. GIAO THÔNG TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THƠNG HÌNH XUYẾN Ở HÀ NỘI Page 26 NCKHSV I GVHD: TS Tơ Nam Tồn Thực trạng giao thơng nút giao thơng hình xuyến Hà Nội Để đánh giá khả thông qua nút giao thơng hình. .. cứu Nghiên cứu tổng quan phương pháp tính khả thông hành tổ chức điều khiển giao thông đèn tín hiệu NGT hình xuyến Đánh giá khả thông hành điều khiển giao thông số NGT hình xuyến Hà Nội Page NCKHSV

Ngày đăng: 06/01/2018, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LêI NãI §ÇU

  • TỔNG QUAN

  • 1. Đặt vấn đề.

  • 2. Nội dung nghiên cứu.

  • 3. Phương pháp nghiên cứu.

  • 4. Tổng quan về NGT.

  • 4.1. Khái niệm chung

  • 4.1.2. Đặc điểm chuyển động của dòng xe tại nút

  • 4.1.3. Phân loại nút giao thông

  • 4.1.4. Nút giao thông hình xuyến.

  • PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẢ NĂNG THÔNG QUA VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NGT HÌNH XUYẾN

  • I. Các phương pháp tính khả năng thông hành của nút giao thông hình xuyến.

  • 1. Phương pháp tính khả năng thông hành.

  • 2. Đường kính đảo trung tâm.

  • II. Tổ chức giao thông tại NGT hình xuyến.

  • 1. Mục đích.

  • 2. Các biện pháp tổ chức giao thông trong nút giao thông hình xuyến.

  • 2.1. Các biện pháp liên quan đến qui hoạch mạng lưới đường và chiến lược phát triển giao thông (các biện pháp vĩ mô)

  • 2.2. Các biện pháp liên quan tới việc phân luồng phân tuyến

  • 2.3. Các biện pháp liên quan đến trang thiết bị sử dụng trong nút.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan