Ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sự khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên

52 400 1
Ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sự khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT PHẠM THỊ DUYÊN ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN SỰ KHÉO LÉO CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƢỜNG THPT MỸ HÀO - HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2012 PHẠM THỊ DUYÊN ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN SỰ KHÉO LÉO CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƢỜNG THPT MỸ HÀO - HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP TDTT GDQP Hƣớng dẫn khoa học TH.S HÀ MINH DỊU HÀ NỘI, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Thị Duyên Sinh viên lớp K34 Khoa Giáo dục Thể chất Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “Ứng dụng số TCVĐ nhằm phát triển khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng n”, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Các kết nghiên cứu mang tính thời sự, cấp thiết, thực tế khách quan trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên Hà Nội, ngày……tháng……năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Duyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học sư phạm GDTC Giáo dục thể chất GS - TS Giáo sư - Tiến sĩ NXB Nhà xuất QN Quãng nghỉ STT Số thứ tự TCVĐ Trò chơi vận động TDTT Thể dục thể thao TG Thời gian THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kết vấn mức độ ưu tiên sử dụng test kiểm tra Trang 22 đánh giá lực khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên Bảng 3.2 Kết kiểm tra lực khéo léo học sinh khối 10 23 Trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên Bảng 3.3 Bảng định mức vận động 25 Bảng 3.4 Một số trò chơi vận động giáo viên lựa chọn nhằm 26 phát triển khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên Bảng 3.5 Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối 32 chứng thực nghiệm Bảng 3.6 Tiến trình thực nghiệm giảng dạy TCVĐ tuần 34 cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên Bảng 3.7 Kết kiểm tra sau thực thực nghiệm nhóm 35 đối chứng thực nghiệm Biểu đồ 3.1: Thành tích chạy díc dắc 20m hai nhóm trước 36 sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2: Thành tích dẫn bóng tay luồn cọc 20m 37 hai nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3: Thành tích đập cầu lơng vào qui định hai nhóm trước sau thực nghiệm 37 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THPT 1.1 Đặc điểm tâm lí 1.1.2 Đặc điểm sinh lí 1.2 Cơ sở lí luận tố chất khéo léo 1.2.1 Đặc điểm khéo léo 1.2.2 Ý nghĩa tố chất khéo léo em học sinh học môn thể thao 1.2.3 Phương pháp phát triển khéo léo 1.3 Một số nét đặc trưng TCVĐ 12 1.3.1 Khái niệm, đặc diểm cách thức phân loại trò chơi vận động 12 1.3.2 Trò chơi vận động với tố chất thể lực nói chung và14 tố chất khéo léo nói riêng 1.3.3 Một số hạn chế áp dụng số trò chơi vận động 14 CHƢƠNG 2: NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 16 NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu16 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu16 2.2.2 Phương pháp vấn 17 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 17 2.2.4 PPhương pháp kiểm tra sư phạm 17 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 18 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 18 2.3 Tổ chức nghiên cứu 19 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thực trạng công tác GDTC trường cho học sinh khối 21 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC cho học sinh khối 10 trường 21 THPT Mỹ Hào Hưng Yên 3.1.2 Đánh giá thực trạng lực khéo léo học sinh khối 21 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu số TCVĐ nhằm phát 25 triển khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên 3.2.1 Cơ sở để lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát 25 triển khéo léo cho học sinh lớp 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên 3.2.2 Đánh giá hiệu TCVĐ ứng dụng giảng dạy 25 cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu “Dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” Để đạt mục tiêu người ln động lực, chìa khóa để phát triển đất nước Để đào tạo người phát triển tồn diện giáo dục phương tiện thiếu Giáo dục tạo điều kiện phát triển tối đa lực cá nhân, giúp họ hòa nhập vào sống để đóng góp nhiều sức lực trí tuệ thúc đẩy phát triển xã hội Đối với tồn xã hội, mục đích giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hệ trẻ, giáo dục làm cho họ trở thành nhân cách toàn diện, tạo nên người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại, tiến kịp với trào lưu chung giới Trong giai đoạn nay, giáo dục thể chất nhà trường phận cần thiết, góp phần thực mục tiêu giáo dục Giáo dục thể chất trình giáo dục nhằm phát triển người tồn diện khơng thể chất mà tác động để hình thành nhân cách đạo đức phẩm chất tốt đẹp người Để có hệ chủ nhân hùng mạnh có khả xây dựng bảo vệ Tổ quốc việc giáo dục thể chất cho học sinh điều cần thiết mà xã hội quan tâm GDTC tác động để hình thành cho người học phẩm chất tốt đẹp, tạo cho họ sức khỏe tốt để sống hạnh phúc tham gia vào sống học tập lao động với hiệu cao Như Bác Hồ nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh góp phần làm cho đất nước mạnh khỏe ” Như vậy, giáo dục thể chất có liên quan tới tất mặt giáo dục sức khỏe vốn quý người, có sức khỏe tốt người học tập tốt, lao động tốt, ham thích sáng tạo đẹp Đất nước ta từ giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh người tiên phong xây dựng phong trào TDTT để giữ gìn độc lập phát triển đất nước Nhận thức tầm quan trọng sức khỏe người có học sinh, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa môn học Thể dục vào nhà trường từ ngày đầu, quan tâm tới mục tiêu đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ cho hệ tương lai đất nước Tại Nghị Trung ương (TW) 2, khóa VIII Đảng nêu: Cần phải đào tạo người " Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần " [3] để có đủ lực làm việc, vượt qua thử thách đưa đất nước lên Muốn tạo người vừa đề cập, có sách đắn thơi chưa đủ mà phải có chung tay, góp sức gia đình, nhà trường toàn xã hội Trong đề tài này, tác giả đề cập đến vấn đề nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, hồn thiện bước hình thái chức cho em học sinh cấp học trường phổ thông Ở đây, đề cập cụ thể học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên Muốn phát triển hoàn thiện thể chất cho em, có nhiều biện pháp như: Tăng cường dinh dưỡng, sinh hoạt hợp vệ sinh, học tập làm việc hợp lí Nhưng biện pháp tích cực nhất, hiệu tạo điều kiện để em tham gia hoạt động TDTT Ở lứa tuổi em, ngồi mơn học GDTC quy định chương trình hoạt động vui chơi có vị trí đặc biệt quan trọng cần nước Kích thước vòng to nhỏ khác khoảng cách từ viên đến viên khác khác nhau, có chỗ phải bước với nhảy đến (Bờ suối 1) Vẽ tương tự bờ suối song song với bờ suối để giả làm bờ suối thứ hai để hai đội thi đấu Người tham gia 20, chia làm hai đội nhau, đội tập hợp thành hàng dọc bờ suối bên c) Cách chơi: Em đầu hàng (bạn số 1) bước lên "viên đá" để sang bờ bên đường học từ nhà đến trường từ trường nhà phải qua suối Khi để em tự chọn lựa viên đá cần phải bước lên nhảy đến để sang bờ bên kia, không bước trượt ngồi, khơng thiết phải bước lên đủ viên đá Nếu bước trượt ngồi phải quay lại "viên đá" vừa bước qua, sau lại tiếp Đi sang qua suối quay lại ngược bờ bên Khi sang bờ bên đưa tay chạm tay bạn số đứng cuối hàng Sau chạm tay, bạn số mau chóng qua suối bạn số Trò chơi tiếp tục người hàng thực sau lần qua suối ngược lại Khi đội hình trở lại vị trí ban đầu Đội xong trước thắng Lăn bóng tay a) Mục đích, yêu cầu, lượng vận động: Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn, giáo dục tính kiên trì Thực lần, khơng để bóng chạy xa điều khiển tay 2m Quãng nghỉ: phút b) Chuẩn bị: - Kẻ vạch xuất phát, cách vạch xuất phát 10m kẻ vòng tròn nhỏ đường kính 0,5m có cắm cờ nhỏ - Người tham gia 20, chia làm hai đội Tập hợp đội thành hàng dọc thẳng hướng với cờ Mỗi em đứng đầu hàng cầm bóng c) Cách chơi: Đặt bóng xuống đất sau vạch xuất phát, tay thuận giữ bóng Khi có lệnh cho chơi bắt đầu em số hàng vừa chạy khom vừa lăn bóng tay đến vòng tròn có cờ lăn theo vòng tròn lại lăn bóng phía vạch xuất phát trao bóng cho bạn số vòng đứng vào cuối hàng Số lại thực số hết, hàng xong trước phạm quy hàng thắng Chú ý: Khơng xuất phát trước có lệnh Khi bóng lăn khơng để bóng chạy xa khỏi điều khiển tay qua 2m Phải lăn bóng qua vòng tròn, chưa nhận bóng bạn phía trước chưa xuất phát 3.2.2 Đánh giá hiệu TCVĐ ứng dụng giảng dạy để phát triển khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm trò chơi vận động Để đánh giá khéo léo cho học sinh, tiến hành thực nghiệm 40 đối tượng em học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào Số học sinh phân làm hai nhóm Nhóm đối chứng (nA): 20 em Nhóm thực nghiệm (nB): 20 em Chương trình thực nghiệm tuần Để đánh giá xác hiệu phương pháp sử dụng trò chơi nhằm phát triển khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào - nA nhóm đối chứng tập luyện theo giáo án giáo viên trường THPT Mỹ Hào - nB nhóm thực nghiệm tập luyện theo giáo án tác giả Để xác định hiệu tập đề tài tiến hành sử dụng tets nhằm đánh giá khéo léo hai nhóm trước sau thực nghiệm Nội dung tets là: - Chạy díc dắc 20m - Đập cầu lơng vào quy định - Dẫn bóng tay luồn cọc 3.2.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá việc sử dụng phương pháp trò chơi vận động nhằm phát triển khéo léo cho học sinh khối 10 trường THPT Mỹ Hào, sử dụng test trước sau thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan cho việc đánh giá kết quả, trước thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng Bảng 3.4: Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA = nB = 20) TT Test kiểm tra Nhóm đối chứng X Chạy díc dắc 7''11 20m (s)  XB 7''02 t tính Dẫn bóng Đập cầu lơng vào qui định (quả) 10''98 10''99 tbảng P 1,96 0,05 ± δ ± 0,41 0,69 tay luồn cọc (s) A Nhóm thực nghiệm ± 0,046 0,68 2,2 2,3 ± 1,047 0,66 Qua kiểm tra thành tích ban đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng cho ta thấy: Test 1: t tính = 0,41< tbảng = 1,96 Test 2: t = 0,046< t tính bảng = 1,96 Test 3: t = 1,047< t = 1,96 tính bảng Điều chứng tỏ khác biệt thành tích test 1, test 2, test hai nhóm đối chứng thực nghiệm khơng có ý nghĩa ngưỡng sác xuất P > 0,05 hay nói thành tích hai nhóm tương đối đồng Sau kiểm tra thành tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng, bắt đầu thực nghiệm, thời gian tuần, tuần buổi, buổi tập 20 - 30 phút, để làm rõ khác biệt thành tích hai nhóm thực nghiệm đối chứng Tuần tiến hành kiểm tra để đánh giá thành tích hai nhóm Kết qua xử lí thống kê tốn học thể bảng 3.6: 34 Bảng 3.5 Tiến trình thực nghiệm TT Tuần Cướp cờ Chuyền bóng qua đầu Dẫn bóng tay Người cuối Đi qua suối Lăn bóng tay 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 + KIỂM TRA KẾT THÚC Giáo án KIỂM TRA BAN ĐẦU Nội dung giáo án + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 43 Bảng 3.6 Kết kiểm tra hai nhóm sau thực nghiệm (nA = nB = 20) TT Test kiểm tra Chạy díc dắc 20m (s) Dẫn bóng tay luồn cọc (s) Đập cầu lông vào ô qui định (quả) Nhóm đối chứng  XA Nhóm thực nghiệm X B t tính 6''36 δ ± 0,65 2,19 10''76 10''3 ± 2,22 0,65 3,1 P ± 6''82 2,55 tbảng ± 0,5 1,96 tbảng = 1,96 Test 2: t tính= 2,22 > tbảng = 1,96 Test 3: ttính = 3,10 > tbảng = 1,96 Vậy khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xác xuất P

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2012

  • Sinh viên

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • Trang

    • MỤC LỤC

      • Trang

      • CHƢƠNG 2: NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 16

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • CHƢƠNG 1

        • 1.1. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THPT

          • 1.1.1. Đặc điểm tâm lí

          • 1.1.2. Đặc điểm sinh lí

          • 1.2. Cơ sở lí luận của tố chất khéo léo

          • 1.2.2. Ý nghĩa của tố chất khéo léo đối với các em học sinh khi học các môn thể thao

          • 1.2.3. Phương pháp phát triển sự khéo léo

          • 1.3. Một số nét đặc trƣng của trò chơi vận động

            • 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm cách thức phân loại trò chơi vận động

            • 1.3.2. Trò chơi vận động với các tố chất thể lực nói chung và tố chất khéo léo nói riêng

            • 1.3.3. Một số hạn chế khi áp dụng trò chơi vận động

            • CHƢƠNG 2

              • 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

              • 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu chính.

                • 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

                • 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

                • 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm

                • 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

                • 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan