Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

75 508 0
Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành triết học TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ************** VŨ THỊ LAN SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học Th.s: Trần Thị Hồng Loan HÀ NỘI – 2012 Vũ Thị Lan Lớp 34A- GDCD MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Logic lịch sử phát triển kinh tế xã hội lồi người chứng minh q trình phát triển kinh tế nhân loại, quốc gia phải trải qua thời kì lâu dài có phát triển kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Và sớm hay muộn quốc gia bước vào giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Đây quy luật tất yếu quốc gia Thực tế cho thấy, trước đổi (Đại hội VI), Việt Nam trì kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp phủ định kinh tế thị trường, cho kinh tế thị trường đặc trưng chủ nghĩa tư Nhưng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12/1986) nhận sai lầm sửa đổi Điều quan trọng nhìn kinh tế thị trường thành tựu chung nhân loại khơng riêng chủ nghĩa tư Vì vậy, Đại hội định xóa bỏ mơ hình kinh tế cũ chuyển sang mơ hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (Đại hội VI) hoàn thiện nhận thức với tên gọi kinh tế thị trường định hướng XHCN (Đại hội IX) Trải qua 20 năm đổi Việt Nam, kinh tế thị trường đem lại thành tựu đáng kể, đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định Vị trí Việt Nam trường quốc tế dần khẳng định Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế giới khu vực: WTO, ASEAN,… Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường Việt Nam tồn hạn chế, khuyết tật mà giải Nguyên nhân tình trạng có nhiều, nguyên nhân là: nhận thức vận dụng nội dung kinh tế thị trường Việt Nam chưa sát với quan điểm tồn diện- quan điểm có tính ngun tắc chủ nghĩa Mác- Lênin Chính vậy, tơi chọn đề tài “SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đặc trưng Việt Nam thời kì q độ Vì vậy, có nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác vấn đề kinh tế thị trường Dưới số cơng trình tiêu biểu: - “Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” tập thể tác giả GS TS Vũ Đình Bách GS TS Trần Minh Hạo đồng chủ biên Trong sách tác giả đề cập đến đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nêu hạn chế tồn kinh tế Từ tác giả đưa số giải pháp cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” PGS TS Mai Ngọc Cường chủ biên Trong sách tác giả phân tích khác kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế thị trường TBCN Từ nêu đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Hội thảo lý luận ĐCS Việt Nam ĐCS Trung Quốc với chủ đề “Chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường- kinh nghiệm Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam” diễn ngày 8, tháng 10 năm 2003 thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) Hội thảo tổng kết kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc việc xây dựng CNXH phát triển kinh tế thị trường Từ kinh nghiệm đạt Hội thảo đưa đề xuất để phát triển kinh tế thị trường phù hợp với tình hình nước Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo vô q giá cho việc tìm hiểu sâu nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Các cơng trình đề cập đến vấn đề liên quan đến trình phát triển kinh tế thị trường chưa có cơng trình đề cập cách chuyên biệt vận dụng quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác- Lênin vào trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận làm rõ sở lý luận quan điểm toàn diện nội dung vận dụng quan điểm vào việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam; thực trạng vận dụng quan điểm toàn diện vào việc phát triển kinh tế thị trường nước ta nay; bước đầu đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam dựa quan điểm toàn diện 3.2 Nhiệm vụ Đề tài giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận chung quan điểm toàn diện, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nội dung vận dụng quan điểm toàn diện việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Làm rõ thực trạng vận dụng quan điểm toàn diện vào việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam dựa quan điểm toàn diện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kinh tế thị trường lĩnh vực tương đối rộng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến việc vận dụng quan điểm toàn diện vào trình phát triển kinh tế thị trường đất nước Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời đề tài dựa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển kinh tế thị trường nước ta Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê,… Ý nghĩa đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận Đề tài tiếp tục bổ sung, làm rõ, hoàn thiện thêm nội dung quan điểm toàn diện Từ tạo sở lý luận cho việc nghiên cứu vận dụng quan điểm toàn diện vào việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Từ việc đánh giá thực trạng việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay, đề tài đưa số giải pháp có hệ thống tính khả thi nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam sở quan điểm tồn diện Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương 11 tiết CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN 1.1.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến- sở lý luận quan điểm toàn diện 1.1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng đời từ triết học đời có nghĩa khoảng từ kỉ thứ VIII đến kỉ thứ VI Tr.CN, PBC xuất Trong trình phát triển, PBC có hình thức là: PBC chất phác thời cổ đại, PBC tâm PBC vật PBC vật phát triển đỉnh cao PBC, xây dựng sở kế thừa có chọn lọc ưu điểm khắc phục hạn chế PBC trước PBC vật bao gồm hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Đó hai nguyên lý (nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển), ba quy luật (quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại; quy luật thống đấu tranh mặt đối lập; quy luật phủ định phủ định), sáu cặp phạm trù (cái chung riêng; nguyên nhân kết quả; tất nhiên ngẫu nhiên; nội dung hình thức; chất tượng; khả thực) Trong đó, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát PBC vật Tuy nhiên, phạm vi khóa luận, chúng tơi sâu tìm hiểu ngun lý mối liên hệ phổ biến- sở xây dựng quan điểm toàn diện Khái niệm mối liên hệ phổ biến Khi giải thích tồn giới, câu hỏi đặt là: Thứ nhất: vật, tượng trình khác giới có mối liên hệ tác động qua lại hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Thứ hai: chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời cho câu hỏi có nhiều quan điểm khác Trả lời cho câu hỏi thứ nhất: người theo quan điểm siêu hình cho rằng, vật, tượng tồn biệt lập, tách rời nhau, tồn bên cạnh Chúng khơng có phụ thuộc, khơng có ràng buộc quy định lẫn Nếu chúng có quy định lẫn quy định bên ngồi mang tính ngẫu nhiên Tuy vậy, số người theo quan điểm siêu hình có số người cho rằng, vật, tượng có mối liên với mối liên hệ đa dạng phong phú song hình thức liên hệ khác khơng có khả chuyển hóa lẫn Chẳng hạn: “Giới vơ hữu khơng có liên hệ với nhau; tồn độc lập, không thâm nhập lẫn nhau; tổng số đơn giản người riêng lẻ tạo thành xã hội, đứng yên không vận động…” [2,tr 208] Trái lại người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng, vật, tượng, trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Chẳng hạn, gia tăng dân số tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế… khơng nước mà tồn giới; ngược lại, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế,… nước có ảnh hưởng, tác động trở lại tốc độ gia tăng dân số nước Trả lời cho câu hỏi thứ hai: người theo CNDT khách quan CNDT chủ quan cho rằng, định mối liên hệ, chuyển hóa lẫn vật tượng, lực lượng siêu tự nhiên (như Thượng đế, ý niệm tuyệt đối hay ý thức, cảm giác người) Đứng quan điểm tâm chủ quan, Bécơli cho cảm giác tảng mối liên hệ vật, tượng Hêghen xuất phát từ lập trường tâm khách quan lại cho “ý niệm tuyệt đối” tảng mối liên hệ vật, tượng Những người theo quan điểm DVBC khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống nhất- giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng tồn biệt lập, tách rời mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học DVBC khẳng định rằng: “Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn mặt vật, tượng giới” [2, tr 210] Các vật, tượng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Bản chất tính quy luật vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động thân chúng với vật, tượng khác Chúng ta đánh giá tồn chất người cụ thể thông qua hoạt động người Ngay tri thức người có giá trị chúng người vận dụng vào cải biến tự nhiên, cải biến xã hội cải biến người Các tính chất mối liên hệ Mọi mối liên hệ vật, tượng bao gồm tính chất sau: -Tính khách quan: cổ phần hóa, kể giá trị quyền sử dụng đất phải theo chế thị trường Đề phòng khắc phục lệch lạc, tiêu cực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thúc đẩy việc hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh Các tập đoàn kinh tế cần vươn lên tầm cỡ khu vực, có tham gia cổ phần nhà nước, tư nhân nước ngồi nước, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư,…, nhà nước giữ cổ phần chi phối 3.4.2 Tiếp tục đổi phát triển loại hình kinh tế tập thể Với chủ trương đưa kinh tế tập thể với kinh tế nhà nước (quốc doanh) giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nghị hội nghị TW khóa IX khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tập thể kinh tế nước ta đề quan điểm, giải pháp phát triển mạnh mẽ kinh tế tập thể, vậy, tỷ trọng kinh tế kinh tế có xu hướng giảm Cụ thể là: năm 2000 kinh tế tập thể chiếm 8,58% GDP; năm 2001 8,06%; năm 2002 7,99%; 2003 7,49%; 2004 7,11%; năm 2005 6,83% [13, tr 64] Để khắc phục tình trạng kinh tế tập thể, Đại hội X đề giải pháp sau: Tổng kết thực tiễn, sớm có sách chế cụ thể, khuyến khích phát triển mạnh mẽ loại hình kinh tế tập thể đa dạng hình thức sở hữu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bao gồm tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu trọng phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cổ phần Khuyến khích huy động việc tăng vốn góp nguồn vốn huy động từ thành viên để tăng nguồn vốn hoạt động hợp tác xã, tăng vốn đầu tư phát triển, tăng tài sản quỹ không chia hợp tác xã Hợp tác xã loại hình kinh tế hợp tác hoạt động theo cac nguyên tắc: hợp tác tự nguyện; dân chủ, bình đẳng công khai, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; hợp tác phát triển cộng đồng 3.4.3 Phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tƣ nhân Điểm xác định cá thành phần kinh tế đại hội X kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân Bởi thãnh phần dựa sở hữu tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế động nhất, chiếm số lượng lớn doanh nghiệp người tham gia đơng nhất, nhiều tiềm phát triển Về chất, kinh tế tư nhân thị trường phạm trù gần gũi, gắn bó với hình với bóng Mặt khác, kinh tế thị trường dạng thức sinh tồn, môi trường hoạt động phát triển kinh tế tư nhân Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt từ thực chủ trương đổi mới, kinh tế tư nhân nước ta hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh chóng thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia Đặc biệt, với sách khốn 10 giao quyền sử dụng đất cho nông dân ổn định lâu dài, nông nghiệp xuất hàng triệu đơn vị kinh tế hộ tự chủ Những năm gần nông thôn xuất mơ hình kinh tế mới, kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa lĩnh vực nơng nghiệp Trong lĩnh vực phi nông nghiệp giai đoạn 1990- 1995 kinh tế cá thể tăng nhanh từ khoảng 800 ngàn sở lên tới khoảng triệu sở, đạt tốc độ tăng sở bình quân 20%/năm; giai đoạn 1996- 2000 số lượng hộ kinh doanh cá thể tăng chậm đạt tốc độ tăng bình quân 6%/năm [1,tr 241] Kết đạt khu vực kinh tế tư nhân không khẳng định đóng góp to lớn khu vực kinh tế nước ta giải việc làm, giải phóng tiềm lao động; khơi dậy huy động có hiệu nguồn vốn dân cư; đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân,… mà cho thấy khu vực kinh tế phù hợp với lực lượng lên kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên, chưa có đổi kịp thời nhận thức quan điểm vai trò, vị trí khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Do để khai thác tiềm khu vực cần xác định: Mọi công dân kể đảng viên có quyền tự tham gia kinh doanh pháp luật đảm bảo quyền sở hữu họ Mọi cơng dân có quyền bình đẳng đầu tư, kinh doanh tiếp cận hội, nguồn lực kinh doanh thông tin nhận thông tin Xóa bỏ rào cản, tạo tâm lý xã hội môi trường kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển khơng hạn ché quy mô mội ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng kinh tế mà pháp luật khơng cấm 3.4.4 Thu hút nguồn lực ngồi nƣớc cho phát triển Do thành tựu to lớn đạt 20 năm đổi mới, nước ta địa bàn quan tâm lớn nhà đầu tư nước ngồi Khi nước ta trở thành thành viên thức WTO, việc tranh thủ đầu tư nước thuận lợi Để tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Đại hội X Đảng xác định: Cần cải thiện môi trường pháp lý kinh tế đầu tư nước Đa dạng hóa hình thức chế để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng 3.5 Phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học- công nghệ nhằm rút ngắn trình độ lực lƣợng sản xuất so với giới 3.5.1 Giáo dục đào tạo cần đƣợc tập trung phát triển nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực Chủ trương Đảng, Chính phủ ta coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Như thấy vai trò định giáo dục trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vì để giáo dục thực quốc sách hàng đầu cần: xây dựng xã hội học tập: phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ hai người, tập thể đơn lẻ mà trách nhiệm cộng đồng xã hội: Về phía nhà nƣớc cần: Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo thích ứng với yêu cầu tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước, làm tốt vai trò quản lý nhà nước giáo dục Xây dựng thực chế tạo điều kiện khuyến khích người hăng hái học tập Xây dựng mạng lưới trường lớp đa dạng thích ứng với nhu cầu học tập đối tượng khác Dành ưu tiên đầu tư cho giáo dục Về phía cộng đồng cần: Giáo dục động viên hình thức thích hợp làm cho người cộng đồng ý thức rõ cần thiết phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ Tham gia tích cực vào hình thức biện pháp thực xã hội hóa giáo dục mà nhà nước tạo lập khuyến khích phát triển Phát triển hình thức khuyến học cộng đồng dân cư Phát triển, xây dựng nhận thức đắn cần thiết phải học tập muốn đóng góp cách tích cực vào phát triển chung dân tộc coi trình độ học vấn trình độ chun mơn niềm tự hào 3.5.2 Khơng ngừng nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ Khoa học cơng nghệ có vai trò định phát triển lực lượng sản xuất bước phát triển kinh tế tri thức Để phát triển trình độ khoa học- cơng nghệ cần: Thứ nhất, định hướng phát triển khoa học công nghệ, trọng lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm gắn với kinh tế tri thức công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, cơng nghệ gia cơng tiên tiến khí,… Thứ hai, trọng nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ, công tác chuyển giao cần phải trọng, mục đích chuyển giao phải hướng tới trình độ đại cơng nghệ đạt tới tầm mức quốc tế sản xuất hướng theo phát triển kinh tế tri thức Thứ ba, phát triển công nghệ thông tin cách nâng cao chất lượng giảm cước chi phí dịch vụ thơng tin thơng qua việc tăng cường tính cạnh tranh việc cung cấp thông tin, tăng khả tiếp cận thông tin tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp có việc đầu tư xây dựng hệ thống thư viện, trung tâm thông tin tư liệu,… Đồng thời tăng cường phổ biến, hướng dẫn tác dụng hội tiếp cận thông tin nhằm nâng cao lợi ích xã hội hệ thống thơng tin Thứ tư, trọng vấn đề sở hữu trí tuệ: cần tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích sáng tạo phổ biến thơng tin Hiện có luật sở hữu trí tuệ, nhiên việc bảo vệ xử lý vi phạm chưa nghiêm minh Thứ năm, phát triển nguồn lực khoa học theo yêu cầu đại hóa kinh tế, tăng cường đào tạo cán công nhân kỹ thuật có khả nghiên cứu ứng dụng cách sáng tạo kết chuyển giao công nghệ, đồng thời nghiên cứu vấn đề đặc thù cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Thứ sáu, tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ nhằm tranh thủ, hợp tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước Và tiếp thu thành tựu tiến khoa học công nghệ khu vực giới KẾT LUẬN Phát triển kinh tế thị trường bước tất yếu mà quốc gia phải trải qua trình phát triển Đặc biệt Việt Nam lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN từ kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu lại chịu hậu nặng nề từ hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ Thì phát triển kinh tế thị trường cần thiết Thực tế chứng minh lựa chọn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam hoàn toàn đắn Trước Đại hội VI (12/1986), nước ta hiểu sai kinh tế thị trường chọn mơ hình kinh tế tập trung, huy mệnh lệnh hành làm mơ hình kinh tế chủ đạo Trong thời điểm đất nước có chiến tranh, mơ hình đem lại hiệu đáng kể Nhưng nước ta hòa bình tiến lên xây dựng CNXH mơ hình dần bộc lộ hạn chế hậu nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế vào năm 80, 90 kỷ XX Đại hội VI định xóa bỏ mơ hình kinh tế cũ chuyển sang mơ hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (Đại hội VI) hoàn thiện nhận thức với tên gọi kinh tế thị trường định hướng XHCN (Đại hội IX) Đứng quan điểm toàn diện để xem xét thực trạng kinh tế thị trường nước ta trải qua 20 năm đổi mới, kinh tế thị trường đem lại thành tựu đáng kể, đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định bên cạnh kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta tồn hạn chế khuyết điểm: kinh tế thị trường nước ta tốc độ tăng trưởng cao chất lượng, hiệu tính cạnh tranh thấp; cấu ngành thành phần kinh tế tồn nhiều bất hợp lý; sách văn hóa- xã hội nhiều vấn đề xúc chưa giải Vì để phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có hiệu cần thực đồng giải pháp: nắm vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta nay; nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước; phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo hướng cạnh tranh lành mạnh; tiếp tục thực sách kinh tế nhiều thành phần; phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học- công nghệ Bên cạnh cần phải biết phát huy nội lực tinh thần đoàn kết dân tộc, tranh thủ ngoại lực phấn đấu đưa nước ta đền năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại ` DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Vũ Đình Bách- GS.TS Trần Minh Hạo (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002),Giáo trình triêt học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.3.Vũ Đình Cự (chủ biên) (1998), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Quyết Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Dỗn Tá (2001), Triết học Mácxít q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đào Duy Thành ( 2002), “Để doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, số 54, tr 12- 17 12 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Lê Xuân Tùng (2007), “Những đột phá tư lý luận kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Cộng Sản, số 32, tr 23- 26 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Th.s.Trần Thị Hồng Loan- người hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đặc biệt thầy cô khoa Giáo Dục Chính Trị giảng dạy bảo em suốt thời gian qua Cảm ơn bạn sinh viên đóng góp ý kiến vào ủng hộ tơi hồn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Vũ Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Th.s.Trần Thị Hồng Loan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNDT: Chủ nghĩa tâm CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNTB: Chủ nghĩa tư DNNH: Doanh nghiệp nhà nước DVBC: Duy vật biện chứng PBC: Phép biện chứng XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung quan điểm toàn diện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến- sở lý luận quan điểm toàn diện 1.2 Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 14 1.3.Nội dung vận dụng quan điểm toàn diện vào việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 18 Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam 31 2.1 Những thành tựu đạt kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 31 2.2 Những hạn chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 37 2.3 Nguyên nhân hạn chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 45 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam sở vận dụng quan điểm toàn diện 48 3.1 Nắm vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta 48 3.2 Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước 51 3.3 Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh 53 3.4 Tiếp tục thực sách kinh tế nhiều thành phần .57 3.5 Phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học- công nghệ nhằm rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển lực lượng sản xuất so với giới 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ... luận quan điểm toàn diện nội dung vận dụng quan điểm vào việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam; thực trạng vận dụng quan điểm toàn diện vào việc phát triển kinh tế thị trường. .. diện, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nội dung vận dụng quan điểm toàn diện việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Làm rõ thực trạng vận dụng quan điểm toàn diện. .. hiểu việc vận dụng quan điểm tồn diện q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.2 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam 1.2.1 Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế thị

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

  • HÀ NỘI – 2012

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 3.2. Nhiệm vụ

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.

  • 6. Ý nghĩa của đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận

  • 6.2.Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Kết cấu khóa luận

  • CHƢƠNG 1

  • 1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến- cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện

  • Khái niệm về mối liên hệ phổ biến

  • Các tính chất của mối liên hệ

    • -Tính khách quan:

    • - Tính phổ biến:

    • - Tính đa dạng:

    • 1.1.2. Một số nguyên tắc phƣơng pháp luận rút ra từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến

      • 1.1.2.1 Quan điểm toàn diện

      • 1.1.2.2. Nguyên tắc lịch sử- cụ thể

      • 1.2. Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam

      • 1.2.2. Đặc trƣng của kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan