Đề KT Sinh 9

13 351 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề KT Sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 21 Kiểm tra 1 tiết Môn: I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các định luật của Men Đen, nhiễm sắc thể, chức năng và vai trò của AND và gen. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp và giải bài tập di truyền. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Nội dung câu hỏi kiểm tra. 2. Học sinh: Kiến thức về các định luật của Men Đen, NST, AND và gen. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Lớp 9A: 9B: Lớp 9C: 2. Bài kiểm tra: A. Ma trận. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Các thí nghiệm của Men Đen 2 0,5 1 1,25 1 0,25 1 4 5 6 Nhiễm sắc thể 2 0,5 1 0,25 2 0,25 4 1 AND và gen 3 0,75 1 0,25 1 2 5 3 Tổng 7 1,75 3 1,75 4 6,5 14 10 B. Nội dung câu hỏi kiểm tra: I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trớc ý trả lời mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 11) Câu 1: (0,25 điểm). Những đặc điểm về hình, cấu tạo sinh lý của một cơ thể đợc gọi là: A. Tính trạng C. Kiểu gen B. Kiểu hình D. Kiểu hình và kiểu gen Câu 2: (0,25 điểm). Theo cách gọi của Men Đen, yếu tố nằm trong tế bào quy định tính trạng cơ thể là: A. Cấu tạo của gen C. Nhân tố di truyền B. Phân tử ADN D. NST Câu 3: (0,25 điểm). Thực hiện phép lai P: AABB x aabb các kiểu gen thuần chủng ở con lai F 2 là: A. AABB, aabb C. AABB, AAbb và aabb B. AABB, AABb, AaBB và aabb D. AABB và AAbb Câu 4: (0,25 điểm). Trong tế bào của các sinh vật NST có dạng: A. Hình que C. Hình chữ V B. Hình hạt D. Nhiều hình dạng Câu 5: (0,25 điểm). Đặc điểm NST trong các TB sinh dỡng là: A. Luôn luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng C. Luôn luôn co ngắn lại. D. Luôn luôn duỗi ra. Câu 6: (0,25 điểm). Hiện tợng nào dới đây xảy ra ở kỳ giữa của nguyên phân: A. Màng nhân và nhân con biến mất. B. Tự nhân đôi NST. C. Thoi vô sắc bắt đầu xuất hiện 2 trung tử. D. Các NST đóng xoắn đến cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Câu 7: (0,25 điểm). Nhóm sinh vật nào sau đây có đôi NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái: A. Bò, vịt, cừu C. Ngời, tinh tinh B. Chim, ếch, bò sát D. Ngời, gà, ruồi giấm Câu 8: (0,25 điểm). Tên gọi của phân tử ADN là: A. Nu clê ôtít. B. Axít ribô nuclêôtít C. Axít nuclê íc D. Axít đê ôxi ribô nuclêic. Câu 9: (0,25 điểm). Kết quả dẫn đến từ nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là: A. A = G và T = G B. A = T và G = X C. A = G và A = X D. A = T = G = X Câu 10: (0,25 điểm). Đơn phân của ARN là: A. Axtít a min B. Nuclê ôtít C. Glucô D. Ribôzơ (đờng 5c) Câu 11: (0,25 điểm). Chức năng của a.a đến nơi tổng hợp Prôtêin là của: A. mARN B. tARN C. rARN D. Một loại ADN khác Câu 12: (0,25 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) thay cho số 1, 2, 3 để hoàn chỉnh các câu sau: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1) . cần xác định (2) với các thể mang tính trạng (3) . Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen (4) còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể có kiểu gen (5) II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 13: (4 điểm). Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau đợc F 1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cái F 1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu hình ở F 2 sẽ nh thế nào ? Cho biết màu mắt chỉ do 1 nhân tố di truyền quy định. Câu 14: (2 điểm). Cho trình tự các đơn phân trên 1 đoạn AND nh sau: - X - T - G - A - T - X - G - G - T - A Hãy xác định trình tự các đơn phân trên mạch tơng ứng. C. Đáp án - Biểu điểm Từ câu 1 đến câu 11: mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án b c b d b d b d b b B Câu 12: (1,25 điểm). (1) trội ; (2) kiểu gen; (3) lặn; (4) đồng hợp trội (5) Dị hợp Câu 13: (4 điểm) Vì F 1 toàn cá kiếm mắt đen cho nên mắt đen là tính trạng trội, còn mắt đỏ là tính trạng lặn. Quy ớc: Gọi A quy định mắt đen a quy định mắt đỏ. Sơ đồ sau: P: mắt đen x mắt đỏ AA aa GP: A a F1: Aa x Aa GF1: A,a A,a F2: 1AA ; 2Aa ; 1aa 3 mắt đen 1 mắt đỏ Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trớc ý trả lời mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 11) Câu 1: (0,25 điểm). Những đặc điểm về hình, cấu tạo sinh lý của một cơ thể đợc gọi là: A. Tính trạng C. Kiểu gen B. Kiểu hình D. Kiểu hình và kiểu gen Câu 2: (0,25 điểm). Theo cách gọi của Men Đen, yếu tố nằm trong tế bào quy định tính trạng cơ thể là: A. Cấu tạo của gen C. Nhân tố di truyền B. Phân tử AND D. NST Câu 3: (0,25 điểm). Thực hiện phép lai P: AABB x aabb các kiểu gen thuần chủng ở con lai F 2 là: A. AABB, aabb C. AABB, AAbb và aabb B. AABB, AABb, AaBB và aabb D. AABB và AAbb Câu 4: (0,25 điểm). Trong tế bào của các sinh vật NST có dạng: A. Hình que C. Hình chữ V B. Hình hạt D. Nhiều hình dạng Câu 5: (0,25 điểm). Đặc điểm NST trong các TB sinh dỡng là: A. Luôn luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng C. Luôn luôn co ngắn lại. D. Luôn luôn duỗi ra. Câu 6: (0,25 điểm). Hiện tợng nào dới đây xảy ra ở kỳ giữa của nguyên phân: A. Màng nhân và nhân con biến mất. B. Tự nhân đôi NST. C. Thoi vô sắc bắt đầu xuất hiện 2 trung tử. D. Các NST đóng xoắn đến cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Câu 7: (0,25 điểm). Nhóm sinh vật nào sau đây có đôi NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái: A. Bò, vịt, cừu C. Ngời, tinh tinh B. Chim, ếch, bò sát D. Ngời, gà, ruồi giấm Câu 8: (0,25 điểm). Tên gọi của phân tử AND là: A. Nu clê ôtít. B. Axít ribô nuclêôtít C. Axít nuclê íc D. Axít đê ôxi ribô nuclêic. Câu 9: (0,25 điểm). Kết quả dẫn đến từ nguyên tắc bổ sung trong phân tử AND là: A. A = G và T = G B. A = T và G = X C. A = G và A = X D. A = T và G = X Câu 10: (0,25 điểm). Đơn phân của ARN là: A. Axtít a min B. Nuclê ôtít C. Glucô D. Ribôzơ (đờng 5c) Câu 11: (0,25 điểm). Chức năng của a.a đến nơi tổng hợp Prôtêin là của: A. mARN B. tARN C. rARN D. Một loại AND khác Câu 12: (0,25 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) thay cho số 1, 2, 3 để hoàn chỉnh các câu sau: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1) . cần xác định (2) với các thể mang tính trạng (3) . Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen (4) còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể có kiểu gen (5) II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 13: (4 điểm). Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau đợc F 1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cái F 1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu hình ở F 2 sẽ nh thế nào ? Cho biết màu mắt chỉ do 1 nhân tố di truyền quy định. Câu 14: (2 điểm). Cho trình tự các đơn phân trên 1 đoạn AND nh sau: - X - T - G - A - T - X - G - G - T - A Hãy xác định trình tự các đơn phân trên mạch tơng ứng. Tiết 36 Kiểm tra chất lợng học kỳ i Môn: sinh học 9 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản ở các chơng; các thí nghiệm của Men Đen, nhiễm sắc thể, ADN và gen, biến dị và di truyền học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, t duy và độc lập cho học sinh. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức tự giác làm bài. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Nội dung câu hỏi kiểm tra. 2. Học sinh: Giấy, bút III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Lớp 9A: Lớp 9B: Lớp 9C: 2. Bài kiểm tra: A. Ma trận. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Các thí nghiệm của Men Đen 2 0,5 2 0,5 Nhiễm sắc thể 2 0,5 2 0,5 ADN và gen 1 0,25 1 0,25 Biến dị 3 0,75 1 1,5 5 4,75 Di truyền học 1 0,25 2 3,5 1 0,25 1 2,5 4 4 Tổng 7 1,75 5 5,5 2 2,75 14 10 B. Nội dung câu hỏi kiểm tra: I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trớc ý trả lời mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 10) Câu 1: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu đợc: A. Toàn quả vàng C. Tỉ lệ 1 quả đỏ 1 quả vàng B. Toàn quả đỏ. D. Tỉ lệ 3 quả đỏ 1 quả vàng Câu 2: ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả bầu dục. Khi lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng tròn với nhau đợc F 1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F 1 giao phấn với nhau đợc F 2 có 901 cây quả đỏ, tròn, 299 cây quả đỏ, bầu dục; 301 cây quả vàng, tròn; 103 cây quả vàng bầu dục. Kiểu gen phù hợp với phép lai trên là: A. P: AABB x aabb C. P: Aabb x aaBb B. P: AaBB x AABb D. P: AAbb x aaBB Câu 3: Giảm phân là: A. Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ. B. Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kỳ chín. C. Qua 2 lần phân bào liên tiếp giảm phân cho ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n). D. Cả B và C đúng. Câu 4: Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ bằng nhau (1: 1) A. Do hai loại tinh trùng X và Y đợc tạo ra với tỷ lệ ngang nhau. B. Tinh trùng X và tinh trùng Y tham gia vào quá trình thu tinh với xác suất ngang nhau. C. Các hợp tử XX và YY đợc sống trong điều kiện nói chung giống nhau. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 5: Biến dị nào trong các biến dị sau đây không di truyền đợc. A. Đột biến gen C. Thờng biến B. Đột biến NST D. Biến dị tổ hợp Câu 6: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ? A. ARN vận chuyển. C. ARN Ribôxôm B. ARN thông tin. D. Cả 3 loại trên Câu 7: Trong tế bào sinh dỡng của bệnh nhân tơc nơ hiện tợng là gì. A. Thừa 1 NST số 21. C. Thiếu 1 NST giới tính. B. Thừa 1 NST giới tính X. D. Thiếu 1 NST số 22. Câu 8: Đột biến là gì. A. Biến đổi chỉ xảy ra trong ADN và trong NST. B. Biến đổi chỉ xảy ra trong NST. C. Biến đổi chỉ xảy ra trong gen. D. Biến đổi chỉ xảy ra trong ADN Câu 9: Hậu quả xảy ra ở bệnh đao là gì ? A. Si đần bẩm sinh không có con. C. Cơ thể lùn, cổ rụt, lỡi thè ra. B. Hai mắt xa nhau, mắt một mí, ngón tay ngắn. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 10: Những ứng dụng của công nghệ tế bào là: A. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng. B. Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống và cây trồng. C. Nhân bản vô tính ở động vật. D. Cả A, B, C Câu 11: Chọn các từ sau: (rối loạn, đột biến gen, tác nhân lý hoá, dị tật bẩm sinh, dị dạng, bệnh di truyền, bệnh không di truyền) điền vào chỗ trống thay cho các số (1), (2), (3) Các đột biến NST và (1) gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm và các (2) . ở ng ời. Ngời ta có thể nhận biết các bệnh nhân đao và tơc nơ qua hình thái, các dị tật bẩm sinh nh mất sọ nào, khe hở môi và hàm, bàn tay và bàn chân (3) . cũng khá phổ biến ở ng ời. Các (4) . và dị tật bẩm sinh ở ng ời do các (5) . trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trờng hoặc do (6) trao đổi chất nội bào. II. Trắc nghiệm tự luận. (6 điểm) Câu 12: Có thể nhận biết các thể đa bội ở thực vật bằng mắt thờng thông qua dấu hiệu nào ? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng nh thế nào ? Câu 13: Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng giống và khác nhau ở điểm nào ? Câu 14: Công nghệ tế bào là gì ? III. Đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: Từ câu 1 đến 10 khoanh đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b d d d c b c a d d Câu 11: (1,5 đ). Điền đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm. (1) đột biến gen (2) dị tật bẩm sinh (3) dị dạng (4) bệnh di truyền (5) tác nhân lí hoá (6) rối loạn Câu 12: (2,5 điểm). * Nhận biết thể đa bội bằng mắt thờng thông qua các dấu hiệu: Tăng kích thớc cơ quan của cây nh thân, lá, cành đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. * ứng dụng: + Tăng kích thớc thân, cành trong việc tăng sản lợng gỗ cây rừng. + Tăng kích thớc thân, lá, củ trong việc tăng sản lợng rau, củ cải đờng. + Chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trờng. Câu 13: (2,5 điểm). * Giống nhau: Đều đợc sinh ra trong cùng một lần sinh. * Khác nhau: - Trẻ đồng sinh cùng trứng đều là năm hoặc đều là nữ, vì chúng đợc phát triển từ một hợp tử, có chung bộ NST, trong đó có cặp NST giới tính quy định tính giống nhau về các đặc điểm ngoại hình. - Trẻ đồng sinh khác trứng là những trẻ đồng sinh đợc phát triển từ các hợp tử khác nhau, có bộ NST (2n) khác nhau, chúng chỉ giống nhau nh anh chị em có chung bố và mẹ vì vậy có thể khác nhau về giới tính. Câu 14: (1 điểm). Là ngành kỹ thuật quy trình ứng dụng phơng pháp nuối cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Kiểm tra chất lợng học kỳ i Năm học 2008 - 2009 Môn: sinh học 9 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trớc ý trả lời mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 10) Câu 1: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu đợc: A. Toàn quả vàng C. Tỉ lệ 1 quả đỏ 1 quả vàng B. Toàn quả đỏ. D. Tỉ lệ 3 quả đỏ 1 quả vàng Câu 2: ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả bầu dục. Khi lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng tròn với nhau đợc F 1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F 1 giao phấn với nhau đợc F 2 có 901 cây quả đỏ, tròn, 299 cây quả đỏ, bầu dục; 301 cây quả vàng, tròn; 103 cây quả vàng bầu dục. Kiểu gen phù hợp với phép lai trên là: A. P: AABB x aabb B. P: AaBB x AABb C. P: Aabb x aaBb D. P: AAbb x aaBB Câu 3: Giảm phân là: A. Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ. B. Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kỳ chín. C. Qua 2 lần phân bào liên tiếp giảm phân cho ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n). D. Cả B và C đúng. Câu 4: Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ bằng nhau (1: 1) A. Do hai loại tinh trùng X và Y đợc tạo ra với tỷ lệ ngang nhau. B. Tinh trùng X và tinh trùng Y tham gia vào quá trình thu tinh với xác suất ngang nhau. C. Các hợp tử XX và YY đợc sống trong điều kiện nói chung giống nhau. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 5: Biến dị nào trong các biến dị sau đây không di truyền đợc. A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Thờng biến D. Biến dị tổ hợp Câu 6: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ? A. ARN vận chuyển. B. ARN thông tin. C. ARN Ribôxôm D. Cả 3 loại trên Câu 7: Trong tế bào sinh dỡng của bệnh nhân tơc nơ hiện tợng là gì. A. Thừa 1 NST số 21. C. Thiếu 1 NST giới tính. B. Thừa 1 NST giới tính X. D. Thiếu 1 NST số 22. Câu 8: Đột biến là gì. A. Biến đổi chỉ xảy ra trong ADN và trong NST. B. Biến đổi chỉ xảy ra trong NST. C. Biến đổi chỉ xảy ra trong gen. D. Biến đổi chỉ xảy ra trong ADN Câu 9: Hậu quả xảy ra ở bệnh đao là gì ? A. Si đần bẩm sinh không có con. C. Cơ thể lùn, cổ rụt, lỡi thè ra. B. Hai mắt xa nhau, mắt một mí, ngón tay ngắn. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 10: Những ứng dụng của công nghệ tế bào là: A. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng. C. Nhân bản vô tính ở động vật. B. Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống và cây trồng. D. Cả A, B, C Câu 11: Chọn các từ sau: (rối loạn, đột biến gen, tác nhân lý hoá, dị tật bẩm sinh, dị dạng, bệnh di truyền, bệnh không di truyền) điền vào chỗ trống thay cho các số (1), (2), (3) Các đột biến NST và (1) gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm và các (2) . ở ng ời. Ngời ta có thể nhận biết các bệnh nhân đao và tơc nơ qua hình thái, các dị tật bẩm sinh nh mất sọ nào, khe hở môi và hàm, bàn tay và bàn chân (3) . cũng khá phổ biến ở ng ời. Các (4) . và dị tật bẩm sinh ở ng ời do các (5) . . trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trờng hoặc do (6) trao đổi chất nội bào. II. Trắc nghiệm tự luận. (6 điểm) Câu 12: Có thể nhận biết các thể đa bội ở thực vật bằng mắt thờng thông qua dấu hiệu nào ? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng nh thế nào ? Câu 13: Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng giống và khác nhau ở điểm nào ? Câu 14: Công nghệ tế bào là gì ? Tiết 67 Kiểm tra học kì iI Môn: Sinh học 9 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức trong chơng trình qua đó đánh giá đợc nhận thức của học sinh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng t duy, độc lập . 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung câu hỏi kiểm tra. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 9A: 9C: 9B: 9D: 2. Bài mới: A. Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ứng dụng di truyền 1 0,2 5 1 0,25 Sinh vật và môi trờng 2 1,25 1 3 3 4,25 Hệ sinh thái 2 0,25 2 0,5 Con ngời dân số và môi trờng 1 0,25 1 1,5 2 1,75 Bảo vệ môi trờng 1 3 1 0,25 2 3,25 Tổng 4 3,75 3 1,5 3 4,75 10 10 [...]... C đều đúng Câu3: (0,25 điểm) Đặc điểm nổi bật của quần thể sinh vật so với các nhóm cá thể khác loại là: A Sự giao phối tự do giữa các cá thể B Sự cạnh tranh nguồn thức ăn trong môi trờng sống C Sự hộ trợ với nhau trong quá trình sống D cả A, B và C đều đúng Câu 4: (0,25 điểm) Những đặc điểm chỉ có ở quần thể ngời và không có ở các quần thể sinh vật khác A Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá B Sinh. .. dân c Hậu quả phá huỷ môi trờng tự nhiên a Mất nhiều loài sinh vật b mất nơi ở của sinh vật c Sói mòn và thoái hoá đất d Ô nhiễm môi trờng e Cháy rừng g hạn hán h Mất cân bằng sinh thái Trả lời 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + II Trắc nghiệm tự luận: Câu 9: (3 điểm) Trong thực tiễn sản xuất cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng Câu 10:... thoáng và nớc đầy đủ cho nhu cầu của cây trong từng giai đoạn sinh trởng, phát triển, lu ý đề phòng sự phá hoại của côn trùng, + ở vật nuôi: 1,5 điểm Số lợng cá thể đợc chăn thả hợp lý với độ lớn của chuồng trại hoặc môi trờng tự nhiên Cung cấp đầy đủ thức ăn với thành phần dinh dỡng hợp lý cho từng giai đoạn sinh trởng của chúng, có biện pháp vệ sinh tốt chuồng trại Câu 10: (3 điểm) - Bảo vệ rừng già,... trại Câu 10: (3 điểm) - Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn - Trồng cây gây rừng tạo môi trờng sống cho nhiều loài sinh vật - Xây dựng các khu bảo tồn, các vờn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã - Không săn bắt động vật hoang dã, không khai thác quá mức các loài sinh vật - ứng dụng công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm các loài động vật và thực vật ... hoá B Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế C Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân D Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản Câu 5: (0,25 điểm) Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trờng sống là do: A Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu B Các khí thải từ sinh vật nh phân, xác chết, rác bệnh viện C Các vụ thử vũ khí hạt nhân D Các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trờng Câu... yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật C Đáp án + biểu điểm I Trắc nghiệm khách quan: Từ câu 1 đến câu 6 mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm Câu Đáp án 1 b 2 a 3 a 4 e 5 b 6 a Câu 7: (1 điểm) 1 Sinh sản 2 Thích nghi 3 Ưa sáng 4 Nhóm cây Câu 8: (1,5 điểm) 1 a 2 a, h 3 a, b, c, d, e, g, h 4 a, b, c, d, g, h 5 a, b,c, d, e, g, h 6 a, b, c, d, g, h II Trắc nghiệm tự luận: Câu 9: (3 điểm) + ở cây trồng:... rừng B Tiến hành chăn thả gia súc C Cày, sới để làm nơng rẫy, sản xuất cây lơng thực D Làm nhà ở Câu 7: (1 điểm) Chọn các cụm từ: "nhóm cây, thích nghi, sinh sản, a sáng" điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau: ánh sáng ảnh hởng tới đặc điểm hình thái, sinh lý và (1) của thực vật Mỗi loại (2) với điều kiện chiếu sáng khác nhau Có nhóm cây (3) và (4) a bóng Câu 8: (1,5 điểm) Sắp . 13: (2,5 điểm). * Giống nhau: Đều đợc sinh ra trong cùng một lần sinh. * Khác nhau: - Trẻ đồng sinh cùng trứng đều là năm hoặc đều là nữ, vì chúng đợc phát. tra. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 9A: 9C: 9B: 9D: 2. Bài mới: A. Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan