Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh khánh hòa

143 121 0
Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN DANH BÌNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LY NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ***** PHAN DANH BÌNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LY NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 603420 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả ḷn văn Phan Danh Bình MỤC LỤC Nội dung Trang số TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỜ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LY NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NSNN 1.1.1 Khái niệm NSNN 1.1.2 Đặc điểm NSNN 1.1.3.Vai trò NSNN 1.1.4 Hệ thống NSNN 1.1.5 Chu trình NSNN 1.1.6 Phân cấp ngân sách nhà nước 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGÂN SÁCH VIỆT NAM 1.2.1 Ngân sách trung ương 1.2.2 Ngân sách địa phương 10 1.3 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 11 1.3.1 Khái niệm quản lý NSNN 11 1.3.2 Nguyên tắc quản lý NSNN 11 1.3.3 Mục tiêu quản lý NSNN 12 1.3.4 Các nội dung quản lý NSNN 12 1.3.4.1 Lập dự toán NSNN 12 1.3.4.2 Tở chức thực ngân sách 19 1.3.4.3 Quyết tốn ngân sách & kiểm tra tài chính 24 1.3.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN 1.3.4.5 Kinh nghiệm quản lý NSNN một số địa phương nước 26 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LY NSNN 30 27 TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 30 2.1.3 Cơ cấu kinh tế 31 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TỈNH KHÁNH 31 HÒA 2.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán NSNN 32 2.2.1.1 Xác lập nhiệm vụ NS cấp chính quyền địa phương 32 2.2.1.2 Hướng dẫn lập dự toán, xây dựng tiêu thức tiêu chí 34 2.2.1.3 Quy trình lập & định dự toán ngân sách 37 2.2.1.4 Kết lập dự toán NSNN 42 2.2.2 Thực trạng công tác chấp hành ngân sách 47 2.2.2.1 Công tác chấp hành thu 47 2.2.2.2 Tình hình thực dự tốn thu, chi nsnn 47 2.2.2.3 Tình hình thực chế quản lý tài chính, ngân sách 56 2.2.3 Cơng tác toán kiểm tra tài 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TỈNH KHÁNH 59 HÒA 2.3.1 Những mặt 59 2.3.2 Những mặt hạn chế 61 2.3.2.1 Công tác lập, phân bổ giao dự tốn 61 2.3.2.2 Cơng tác tở chức thực 66 2.3.2.3 Quyết toán ngân sách 68 2.4 NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC 69 QUẢN LÝ NSNN TỈNH KHÁNH HÒA 2.4.1 Hệ thống pháp luật 69 2.4.2 Hệ thống ngân sách 69 2.4.3 Phương thức quản lý ngân sách 70 2.4.4 Hệ thống dữ liệu, báo cáo ngân sách 70 2.4.5 Tổ chức máy quản lý NSNN địa phương 70 2.4.6 Sự tuân thủ kỷ luật tài 72 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 73 CƠNG TÁC QUẢN LY NSNN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế 73 73 3.1.2 Khắc phục các tồn QL NSNN tỉnh KH 73 3.2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 74 3.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 75 QUẢN LÝ NSNN TẠI KHÁNH HÒA A Các giải pháp 75 3.3.1 Công tác lập dự toán ngân sách 75 3.3.2 Trong chấp hành ngân sách 80 3.3.3 Công tác toán ngân sách 84 3.3.4 Tổ chức máy quản lý ngân sách 85 3.3.5 Công tác tra, kiểm tra 86 3.3.6 Nâng cao vai trò HĐND các cấp 87 B Kiến nghị 88 3.3.7 Luật hóa công tác lập DTNS theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn 88 3.3.8 Phân cấp quản lý ngân sách 89 3.3.9 Tổ chức lại hệ thống ngân sách 90 C Kết luận 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 99 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC SƠ ĐỜ, BẢNG BIỂU Sơ Trang Sơ đờ Lập dự toán từ xuống 17 Sở đồ Lập dự toán từ dưới lên 18 Sở đồ Quy trình lập dự toán báo cáo Bộ, Ngành 38 Sơ đờ Quy trình lập dự toán nội địa phương 40 Bảng biểu Bảng So sánh tốc độ tăng trưởng GDP KH so cả nước 30 Bảng Phân bổ ngân sách theo dân số quy đổi 35 Bảng Số lượng học sinh, sinh viên Khánh Hòa 43 Bảng Dự toán thu năm sau so dự toán thu năm trước 44 Bảng Dự toán chi năm sau so dự toán chi năm trước 45 Bảng Cơ cấu dự toán chi NSĐP 46 Bảng Tình hình thực dự toán thu NSNN 51 Bảng Tình hình thực dự toán chi NSĐP 54 Bảng Cơ cấu chi NSĐP 55 Bảng 10 Kết quả vận tải hành khách bằng xe buýt 57 Bảng 11 Tỷ lệ vốn xây dựng bản tập trung 63 Bảng 12 Định mức phân bổ ns cho giáo dục tiêu học năm 2011 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quá trình phát triển đất nước nói chung các địa phương nói riêng, NSNN công cụ quan trọng quá trình phát triển kinh tế xã hội, cơng cụ hiệu quả việc điều tiết kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Trong suốt các năm qua, nằm chương trình cải cách tài cơng đất nước, cải cách hồn thiện quản lý ngân sách nhà nước trung tâm mọi cải cách tài cơng Cở sở pháp lý quản lý ngân sách trước những năm 1990 dưới hình thức các nghị HĐBT (nay Chính phủ) đã thay đổi bằng các luật, Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 sửa đổi năm 1998 Luật ngân sách nhà nước năm 2002, có hiệu lực từ năm ngân sách 2004 Đờng thời Chính phủ đã ban hành nhiều chế sách nhằm thay đổi chế quản lý hành nhằm tăng cường tính minh bạch, hiệu lực, hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước Trong xu Việt Nam ngày tăng cường phân cấp quản lý cho quyền địa phương, quản lý ngân sách nhà nước cũng nằm xu đó Chính quyền địa phương trao quyền định ngân sách nhiều so với các thời kỳ trước đây, quyền định nhiệm vụ thu, chi ngân sách các cấp quyền địa phương, định phân bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc, ban hành chế độ sách chi tiêu đặc thù, quy định tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu, có quyền vay vốn đầu tư sở hạ tầng…., cùng với quyền hạn tăng cường trách nhiệm các cấp quyền trước nhân dân việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Khánh Hòa tỉnh có diện tích khơng lớn, 5200km với dân số đạt mức trung bình so bình quân chung các tỉnh cả nước, 1.156.000 người, nhiên số các tỉnh có kinh tế phát triển động, nguồn lực ngân sách nhà nước lớn so các tỉnh thuộc khu vực miền trung tây nguyên, năm 2010 quy mô thu NSNN 7.200 tỷ, chi NSĐP 5.600tỷ đồng với tốc độ tăng thu, chi hàng năm tương đối nhanh cũng 10 tỉnh thành có nguồn thu NSNN lớn nhất, Khánh Hịa đờng thời 15 tỉnh thành tự cân đối ngân sách địa phương Các năm qua tỉnh đã có nhiều chủ trương phát triển kinh tế xã hội mang tính chiến lược trung dài hạn như: phát triển kinh tế xã hội miền núi, phát triển nông thôn, đô thị… với nguồn lực từ ngân sách địa phương hàng chục nghìn tỷ đờng Để ngân sách giữ vai trị công cụ nhà nước điều hành kinh tế xã hội trước yêu cầu đổi mới công tác quản lý ngân sách địa phương đã có những biện pháp đưa công tác quản lý ngân sách ngày tốt như: ban hành nhiều văn bản tổ chức quản lý ngân sách nhà nước, quy định các quy trình soạn lập ngân sách nhà nước, các chế độ sách chi tiêu ngân sách, tở chức thực ngân sách đã phê chuẩn, từng bước kiện toàn xếp máy quản lý tài ngân sách, tăng cường số lượng cán cơng chức cho công tác quản lý ngân sách thuộc các cấp chỉnh quyền…, nhiên công tác quản lý ngân sách quyền địa phương vẫn bộc lộ những tồn bất cập, chất lượng công tác lập dự toán ngân sách thấp vậy hàng năm phải điều chỉnh sửa đổi nhiều lần; công tác chấp hành ngân sách chưa nghiêm túc, chưa chặt chẽ, điều hành thoát ly quá xa dự toán phê duyệt, số chế tài ngân sách nhà nước triển khai địa bàn chưa đạt hiệu quả cao mặt khác trước yêu cầu xu mới đó là: đổi mới phương thức quản lý ngân sách nhà nước (phân bổ ngân sách dựa kết quả, theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn…), cải cách hành khu vực tài công, xu hướng huy động đa dạng các nguồn lực xã hội, với việc nhiều thành phần, nhiều tổ chức cá nhân cùng tham gia đầu tư phát triển hạ tầng cung ứng dịch vụ công mà quan niệm lâu chỉ thuộc nhiệm vụ NSNN, trước các đòi hỏi đó địa phương lúng túng, bị động chưa có các biện pháp phù hợp công tác quản lý Ngân sách công cụ quản lý nhà nước, những vấn đề đặt địi hỏi cơng tác quản lý NSNN địa phương phải có sự đởi mới hồn thiện Trong bối cảnh đó chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Khánh Hòa” để làm luận văn thạc sỹ 121 Tiêu chí phân bở Định mức phân bở năm 2007 a) Cấp tỉnh 25.270 b) Cấp huyện: - Thành phố, thị xã 7.650 - Các huyện đồng bằng 6.650 - Huyện Khánh Vĩnh 29.930 - Huyện Khánh Sơn 39.900 c) Cấp xã: - Thuộc thành phố, thị xã 1.900 - Thuộc các huyện đồng bằng 1.530 - Huyện Khánh Vĩnh 4.500 - Huyện Khánh Sơn 5.000 Định mức phân bổ chi an ninh quốc phòng: Định mức chi an ninh quốc phịng tính theo dân số cho từng cấp, đảm bảo đủ chi hoạt động theo quy định Đối với cấp xã bao gồm cả chi cho công tác huấn luyện tự vệ, tuyển quân, chi phụ cấp công an viên Đồng/người dân/năm Tiêu chí phân bở a) Cấp tỉnh Định mức phân bổ năm 2007 16.000 b) Cấp huyện: - Thành phố, thị xã 4.600 - Các huyện đồng bằng 4.200 - Huyện Khánh Vĩnh 20.000 - Huyện Khánh Sơn 25.000 c) Cấp xã: - Thuộc thành phố, thị xã 6.900 - Thuộc các huyện đồng bằng 5.700 122 - Huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn 8.050 10 Định mức phân bổ chi trợ giá, trợ cước: Định mức phân bở xác định tính theo tiêu chí dân số miền núi, ngồi số trung ương phân bở, bảo đảm mức chi từ ngân sách địa phương hàng năm là: 2,5 tỷ đồng - Định mức phân bổ trung ương: 17.585 đồng/người dân miền núi/năm - Định mức bổ sung từ NSĐP: 13.000 đ/người dân miền núi/năm Đối với các lĩnh vực hoạt động xe buýt, hỗ trợ lãi suất cơng ty Đưịng, bù lỡ hoạt động Cơng ty Khai thác Cơng trình Thủy lợi Bắc Nam Khánh Hịa tình hình thực để bố trí kinh phí phù hợp 11 Định mức phân bổ chi sự nghiệp khoa học công nghệ: Định mức phân bổ :12 tỷ đồng/năm Định mức phân bở là: 12% tởng chi thường xun tính theo định mức phân bổ từng cấp ngân sách (không bao gồm chi sự nghiệp kinh tế) Đối với thành phố Nha Trang bổ sung vốn chỉnh trang đô thị: 10 tỷ đồng/năm 13 Định mức phân bổ sự nghiệp hoạt động mơi trường: Tính 1%/ tởng chi ngân sách địa phương 14 Định mức phân bổ chi thường xuyên khác ngân sách: Định mức phân bổ xác định tổng các khoản chi thường xuyên từng cấp tính theo định mức quy định để chi cho các nội dung chi khác định mức quy định + Ngân sách cấp tỉnh: 4%/tổng chi thường xuyên + Ngân sách cấp huyện cấp xã: 2%/tổng chi thường xuyên 15 Định mức dự phòng ngân sách: - Ngân sách cấp tỉnh : 5%/tổng chi ngân sách cấp tỉnh - Ngân sách cấp huyện : 4%/tổng chi ngân sách cấp huyện 123 - Ngân sách cấp xã : 3%/tởng chi ngân sách cấp xã Dự phịng ngân sách các cấp sử dụng: + Dành 60% cho cơng tác phịng chống thiên tai, dịch bệnh + Dành 40% cho các khoản chi cấp bách khác 16 Bù trượt giá hàng năm: Đối với huyện Khánh Vĩnh huyện Khánh Sơn bổ sung trượt giá hàng năm ngân sách cấp tỉnh có tăng thu (trừ lương các khoản tính theo lương) II Định mức phân bổ dự toán chi ngân sách cấp tỉnh phân bổ trực tiếp đến từng lĩnh vực, từng đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách nhà nước Đối với ngân sách cấp huyện cấp xã sở định mức phân bổ giao, Hội đồng nhân dân cấp huyện định cho phù hợp với thực tế từng địa phương (ngn: trích nghị số 28/2006/NQ-HĐND) 124 Phụ lục số 04 Tiêu chí phân bở ngân sách chi thường xuyên tỉnh Khánh Hòa (1) tiêu chí dân số đối với các nhiệm vụ chi sự nghiệp: văn hóa thơng tin; phát truyền hình (đối với cấp tỉnh nguồn thu đơn vị tự cân đối 100% theo NĐ 43/2006/NĐ-CP); thể dục thể thao; đảm bảo xã hội; quốc phòng, an ninh trật tự (2) tiêu chí biên chế (người) đối với hoạt động quản lý nhà nước, Đảng, các tở chức đồn thể ở cấp tỉnh cấp huyện Riêng cấp xã tiêu chí phân bổ theo từng xã gắn với khu vực (phường,thị trấn: 540tr/phường; xã đồng bằng: 500tr/xã; xã miền núi: 450 tr/xã) Cấp tỉnh: định mức phân bổ có phân biệt theo quy mơ biên chế (nhiều biên chế định mức thấp ngược lại… ví dụ (năm 2007) dưới 20 biên chế: 38triệu; 21-40biên chế: 35tr; 41-60biên chế: 33tr ; 61-100biên chế: 30tr; 100biên chế: 28tr); Cấp huyện phân theo khu vực: miền núi cao (36-37tr/biên chế); thị 33tr; đờng bằng 32tr) Tiêu chí bở sung: đảm bảo mức chi nhiệm vụ (không có tiền lương các khoản có tính chất lương) 35%; Quỹ thi đua khen thưởng 0,7%/tổng chi thường xuyên; Mua sắm, sửa chữa tài sản có giá trị từ 30 triệu trở lên, tùy khả ngân sách bố trí (3) tiêu chí học sinh đối với giáo dục, phân theo từng cấp học Ngồi tiêu chí trên, đảm bảo ngân sách tối đa dành cho tiền lương các khoản có tính chất lương: 80%; cho hoạt động giáo dục 20%/tổng số phân bổ Mua sắm sách vở đồ dùng học tập theo chương trình cải cách, bố trí ngân sách riêng Khi phân bổ đến đơn vị sử dụng ngân sách (các trường, ….), thuộc nhiệm vụ Sở giáo dục các phòng giáo dục, kết hợp nhiều tiêu chí như: số lượng học sinh, quỹ lương/tởng ngân sách, tình hình thu học phí, miễn giảm học phí cho học sinh nghèo… để bố trí ngân sách cho các sở giáo dục Đối với giáo dục mầm non dân lập, hỗ trợ theo xã theo hướng nơi có điều kiện xã hội hóa cao hỗ trợ thấp ngược lại (4) Đối với đào tạo: - phân bổ ngân sách theo từng đơn vị tùy vùng miền đối với các trung tâm trị; trung tâm dạy nghề; trung tâm bồi dưỡng giáo dục ở cấp huyện, - phân bổ theo học viên ở các trường nghề lại (5) Đối với ytế: theo tiêu chí giường bệnh đối với hệ điều trị, phân biệt mức khác giữa tuyến huyện, tỉnh theo trạm ytế ở tuyến xã; theo dân số đối với y tế dự phòng; máy hệ dự phòng: theo biên chế Ngoài các nhiệm vụ mua sắm thiết bị, chi phí lị đốt rác thải, chăm sóc trẻ em khuyết tật, chi phí giám định pháp y bố trí riêng (năm 2007 4,6tỷ) 125 (6) Một số nhiệm vụ khác khó lựa chọn tiêu chí phân bở nên tính toán theo tỷ lệ %/chi thường xuyên như: SN kinh tế; chi khác ngân sách; dự phòng ngân sách; (7) Đối với huyện miền núi, Khánh Sơn khánh Vĩnh, nguồn thu thấp nên hàng năm thêm tiêu chí bù trượt giá (nguồn: nghị số 29/2006/NQ- HĐND xác định tác giả) 126 Phụ lục số 05 tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư cho các cấp giai đoạn 2007 - 2010 Tiêu chí tỷ lệ phân bổ chi đầu tư giữa cấp tỉnh cấp huyện - xã a) Tổng vốn đầu tư phân bổ cho cấp huyện từ nguồn: - Nguồn vốn đầu tư xây dựng: Lấy tổng vốn đầu tư xây dựng hàng năm trừ các khoản chi vốn đối ứng: ODA, NGO, vốn tài trợ khác, các chương trình, các dự án ngành Trung ương đầu tư địa bàn…; sau đó chia 50% cho chi đầu tư cấp tỉnh, 50% cho chi đầu tư cấp huyện Ngoài ra, hàng năm thành phố Nha Trang bổ sung 20 tỷ đồng, thị xã Cam Ranh bổ sung 10 tỷ đồng để đầu tư kiến thiết thị theo quy định từ ng̀n vốn đầu tư xây dựng bản Vốn đầu tư phân bổ cho cấp huyện năm sau không thấp năm 2007 Riêng năm 2007 các khoản chi vốn đối ứng trừ 150 tỷ đồng - Riêng huyện Trường Sa: ngân sách tỉnh bố trí chi đầu tư trực tiếp máy quản lý nhà nước huyện hoàn thiện - Vốn cấp quyền sử dụng đất: Theo tỷ lệ % phân chia Hội đồng nhân dân tỉnh định b) Tỷ lệ phân bổ - Nguồn vốn đầu tư xây dựng: Phân bổ theo dân số các huyện, thị xã, thành phố nhân (x) với hệ số sau: + Hệ số cho huyện: Ninh Hòa, Diên Khánh, Vạn Ninh, thị xã Cam Ranh thành phố Nha Trang + Hệ số cho huyện miền núi: Khánh Sơn, Khánh Vĩnh Phân bổ cho ngân sách các huyện, thị xã, thành phố theo tỷ lệ cụ thể sau: STT Đơn vị Dân số trung bình năm 2005 (người) Dân số theo hệ số Tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư (2007-2010) 127 Tổng số 1.125.977 1.225.052 100 Thành phố Nha Trang 358.175 358.175 29.23 Thị xã Cam Ranh 217.671 217.671 17.76 Huyện Vạn Ninh 128.295 128.295 10.47 Huyện Ninh Hòa 230.843 230.843 18.84 Huyện Diên Khánh 141.442 141.442 11.54 Huyện Khánh Vĩnh 30.487 91.461 7.46 Huyện Khánh Sơn 19.064 57.192 4.70 - Nguồn vốn cấp quyền sử dụng đất: theo tỷ lệ % phân chia Hội đồng nhân dân tỉnh định Tỷ lệ phân bổ ổn định năm giai đoạn 2007 2010 Mức vốn đầu tư phân cấp cho từng cấp ngân sách không thấp mức phân bở năm 2007 Tiêu chí tỷ lệ phân bổ chi đầu tư giữa ngân sách cấp huyện cấp xã, thị trấn (trừ phường) a) Tiêu chí phân bở: - Đối với các xã, thị trấn các huyện: Vạn Ninh, Ninh Hoà, Diên Khánh các xã ngoại thành thành phố Nha Trang, các xã ngoại thị thị xã Cam Ranh tuỳ theo quy mô dân số các xã, thị trấn chia làm nhóm với các định mức phân bổ sau: + Dân số xã/thị trấn dưới 5000 người: 400 triệu đồng/xã (thị trấn) + Dân số xã/thị trấn từ 5000 đến 10.000 người: 500 triệu đồng/xã (thị trấn) + Dân số xã/ thị trấn 10.000 người: 600 triệu đờng/xã (thị trấn) Ngồi mức phân bổ xã, thị trấn xã phong danh hiệu anh hùng nhân (x) thêm hệ số 1,2; xã thuộc xã khu vực II miền núi theo định Ủy ban nhân dân tỉnh nhân (x) thêm hệ số 1,2; xã vừa xã phong danh hiệu anh hùng vừa xã khu vực II nhân (x) hệ số 1,4 128 - Đối với các xã, thị trấn hai huyện Khánh Sơn Khánh Vĩnh: Được phân bổ mức đầu tư 100 triệu đồng/xã (thị trấn) cũng nhân với các hệ số tương tự - Không phân bổ vốn cho xã thuộc khu vực III (gồm các xã: Giang Ly, Khánh Hiệp (huyện Khánh Vĩnh), Thành Sơn, Ba Cụm Nam, Sơn Tân (huyện Khánh Sơn) từ năm 2007 đến năm 2010 có đầu tư theo Chương trình 135 giai đoạn (mỗi xã 700 triệu đồng/năm) b) Tỷ lệ phân bổ: Huyện, thị xã, thành phố dựa vào nguồn vốn đầu tư phân cấp hàng năm để phân bổ cho ngân sách huyện, thị xã, thành phố ngân sách xã, thị trấn (trừ phường) theo tỷ lệ sau: Đơn vị hành Ngn vốn đầu tư phân cấp (%) Chia Ngân sách huyện, tx, Ngân sách xã, thị trấn Thành phố Nha Trang 100.0 92.8 7.2 Thị xã Cam Ranh 100.0 78.6 21.4 Huyện Vạn Ninh 100.0 70.7 29.3 Huyện Ninh Hoà 100.0 64.5 35.5 Huyện Diên Khánh 100.0 59.6 40.4 Huyện Khánh Vĩnh 100.0 91.6 8.4 Huyện Khánh Sơn 100.0 93.2 6.8 Tỷ lệ phân bổ ổn định năm giai đoạn 2007 2010 Mức vốn đầu tư phân cấp cho từng cấp ngân sách không thấp mức phân bổ năm 2007 129 Phụ lục số 06 Các chương trình kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2015 Hội đờng nhân dân tỉnh Khánh Hịa đã thơng qua các chương trình địa phương với NSNN phải cân đối lên đến hàng chục nghìn tỷ đờng cho cả giai đoạn 2011-2015 Chương trình xây dựng nông thôn Tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2015 a) Dự kiến nhu cầu vốn 2011 - 2015: Tổng vốn : 5.739 tỷ đồng Trong đó : - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn tín dụng : : - Vốn doanh nghiệp, HTX - Vốn cộng đồng, dân cư 1.205 tỷ đồng, tỷ lệ 21 % : : 2.583 tỷ đồng, tỷ lệ 45 % 1.090 tỷ đồng, tỷ lệ 19 % 861 tỷ đồng, tỷ lệ 15 % b) Cơ chế bố trí vốn: Thực theo Thơng tư liên tịch số 26/2011/TTLTBNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng năm 2011 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 15/2010/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2010 Hội đờng nhân dân tỉnh Khánh Hịa nhiệm vụ chi đầu tư các cấp ngân sách giai đoạn 2011 - 2015 Nghị số 16/2010/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2010 Hội đồng dân tỉnh Khánh Hịa ngun tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 (ngn: trích nghị số 21/NQ-HĐND ngày 21/7/2011 HĐND tỉnh Khánh Hòa) Chương trình phát triển hệ thống đô thị tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011 – 2015 130 Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng đô thị giai đoạn 2011 - 2015: Dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư thực các dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn 2011-2015 để thực Chương trình 47.273,1 tỷ đồng Trong đó: a) Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước 19.780,1 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 41,84%; b) Nguồn vốn từ doanh nghiệp vốn khác 27.493 tỷ đờng, chiếm tỷ lệ 58,16% (ngn: trích nghị số 22/NQ-HĐND ngày 21/7/2011 HĐND tỉnh Khánh Hòa) Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011-2015: Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015: 540,227 tỷ đồng Trong đó: - Ngân sách tỉnh đầu tư trực tiếp cho chương trình: 272,420 tỷ đờng - Ngân sách trung ương hỗ trợ (quyết định 102/2009/QĐ-TTg): 10,780 tỷ đờng - Vốn tín dụng: 59,220 tỷ đờng - Vốn lờng ghép chương trình nơng thơn mới: 182,039 tỷ đồng - Vốn huy động xã hội: 15,768 tỷ đờng (ngn: trích nghị số 29/NQ-HĐND ngày 8/12/2011 HĐND tỉnh Khánh Hòa) 131 Phụ lục số 07 Lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn địa phương (*) * Khuôn khổ chi tiêu trung hạn địa phương thể hiện các nội dung sau: - Kế hoạch tài địa phương giai đoạn trung hạn - Phân tích lượng vốn sẵn có địa phương sở mức trần ngân sách khn khở tài trung hạn đưa - Phân biệt giữa mức chi tiêu cần thiết thực các sách cam kết hành, cũng phần kinh phí cịn lại cho các hoạt động mới - Mối quan hệ giữa chi tiêu hành chi tiêu mới với các chiến lược, sách các chỉ tiêu thực tế - Những rủi ro bất ổn riêng địa phương dự kiến giảm thiểu các tác động tiềm ẩn * Khuôn khổ chi tiêu trung hạn bao gôm hai phần bản: (1) Phần thứ nêu các định hướng chiến lược địa phương làm cho lập kế hoạch chi tiêu (2) phần thứ hai kế hoạch phân bổ ngân sách theo các định hướng chiến lược đó Phần thứ nhất, định hướng chiến lược địa phương: Bao gồm các nội dung - Xác định rõ phạm vi dự toán, bao gờm tồn các đối tượng cần dự toán địa phương - Dự báo các xu hướng tác động đến địa phương vấn đề đặt cần giải quyết, ví dụ xu hướng đô thị hóa sẽ gây tắc nghẽn giao thông thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp… - Lựa chon vấn đề cần ưu tiên giải - Lựa chọn giải pháp chiến lược để giả vấn đề ưu tiên Có hai loại giải pháp chiến lược (1) chiến lược dịch vụ, chiến lược trả lời mặt kỹ thuật cho câu hỏi làm (2) chiến lược tài trợ, trả lời câu hỏi làm mặt 132 tài Ví dụ, chiến lược dịch vụ để giải vấn đề ách tắc giao thông giảm mật độ xe vào trung tâm thành phố, cịn chiến lược tài phát hành trái phiếu giao thông - Các giải pháp chiến lược cụ thể hóa thành các hoạt động Phần thứ hai, phân bổ ngân sách chi tiết: - Tổng thể nguồn thu dành cho địa phương biến động lớn nguồn thu (gồm: nguồn NSNN, các khoản phí lệ phí, thu khác…) - Xây dựng kế hoạch chi tiêu cho địa phương, cần phân biệt chi cho những nhu cầu đã cam kết nhu cầu mới Kế hoạch chi tiêu trước hết dành cho các nhu cầu đã cam kết, phần lại cho nhu cầu mới theo thứ tự ưu tiên - Trên sở thứ tự ưu tiên các dịa phương cần tính toán khai thác nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết theo các nguyên tắc: + soát xét xem lĩnh vực cần không cần sự can thiệp nhà nước Trong lĩnh vực cần can thiệp cần xác định rõ lĩnh vực cần NSNN, lĩnh vực cần chế để thu hút vốn NS nhà nước + các chương trình dự án có tính khả thi kinh tế tài để bảo đảm hiệu quả đầu tư bền vững + Sau đầu tư, chương trình, dự án đã tính đủ chi phí thường xuyên để vận hành… - Xử lý trường hợp xảy thâm hụt ngân sách Trước hết xem xét khả thu, cắt giảm chi tiêu, tiết kiệm,… - Phân tích các rủi ro đối với các giải pháp chiến lược đã đề xuất đưa phương án quản lý rủi ro (*) nguồn: Quản lý chi tiêu công, sách chuyên khảo, PGS.TS Lê Chi Mai, NXB trị quốc gia Hờ Chí Minh 2011 133 Phụ lục số 08 Kết quả phân cấp quản lý nguôn thu, nhiệm vụ chi năm 20111 đvt Triệu VNĐ huyện tổng số TP Nha Trang TX Ninh Hòa TX Cam Ranh Huyện Vạn Ninh Huyện Diên Khánh Huyện Cam Lâm Huyện Khánh Vĩnh Huyện Khánh Sơn tổng thu NSNN địa bàn theo phân cấp 1,929,365 thu ns huyện hưởng dự toán chi ns huyện 919,939 1,818,144 bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh tổng số bổ sung cân đối 898,205 898,205 1,478,300 134,961 97,830 557,474 108,489 77,380 557,474 309,339 199,820 200,850 122,440 200,850 122,440 49,140 40,615 167,452 126,837 126,837 105,790 85,182 191,661 106,479 106,479 52,404 42,031 166,927 124,896 124,896 6,620 5,441 129,125 123,684 123,684 4,320 3,327 96,346 93,019 93,019 Nguồn báo cáo số 174/BC-UBND ngày 01/12/2010 UBND tỉnh Khánh Hòa b.sung có mục tiêu chưa Phân bổ ... ngân sách Chấp hành ngân sách thể thông qua ba nội dung chủ yếu quản lý thu, quản lý chi chấp hành chế, sách quản lý tài ngân sách d1 Quản lý thu NSNN: Quản lý thu ngân sách nhà nước. .. NSNN quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2006-2010 Chương 3: Các giải pháp kiến nghị hồn thiện cơng tác quản. .. cấp ngân sách nhà nước 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGÂN SÁCH VIỆT NAM 1.2.1 Ngân sách trung ương 1.2.2 Ngân sách địa phương 10 1.3 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 11 1.3.1 Khái niệm quản

Ngày đăng: 05/01/2018, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan