Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở thành phố sơn la, tỉnh sơn la hiện nay

87 139 0
Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở thành phố sơn la, tỉnh sơn la hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ HUYỀN TRANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2016-2017 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA HIỆN NAY Mã số: TB 2017 - 05 Sơn La, Tháng 12 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2016-2017 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA HIỆN NAY Mã số: TB 2017 - 05 Ngƣời thực hiện: Đỗ Huyền Trang Sơn La, Tháng 12 năm 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNDVBC : Chủ nghĩa Duy vật biện chứng CNDVLS : Chủ nghĩa Duy vật lịch sử NNLNCLC : Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao UV BCH TW : Ủy viên Ban chấp hành Trung Ương LHPN : Hội Liên hiệp phụ nữ ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TTDS-KHHGĐ : Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài .11 Kết cấu .11 Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung nguồn nhân lực nữ chất lƣợng cao 12 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn lực người 12 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.2.2 Nguồn nhân lực nữ, nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 19 1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao .22 1.3 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực nữ chấ t lượng cao Việt Nam 25 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 25 1.3.2 Tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao .30 Chƣơng II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ chất lƣợng cao thành phố Sơn La .35 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Thành phố Sơn la nay, thực trạng vấn đề đặt 43 2.2.1 Chủ trương phát triển nhân lực tỉnh Sơn La đến năm 2020 yêu cầu đặt phát triển NNL 43 2.2.2 Thực trạng phát triển NNLNCLC Sơn La 48 2.3 Nguyên nhân thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao thành phố Sơn La vấn đề đặt 55 Chƣơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ chất lƣợng cao thành phố Sơn La .63 3.1 Yêu cầu đặt việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Sơn La 63 3.2 Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao TP Sơn La 64 3.2.1 Giải pháp đổi quản lý nhà nước phát huy phát triển nguồn nhân lực nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao thành phố Sơn La 64 3.2.2 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tạo điều kiện phát triển NNLNCLC 66 3.2.3 Giải pháp nâng cao tính tích cực chủ động phấn đấu vươn lên phụ nữ 69 Chăm sóc sức khỏe với việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 69 3.2.4 Giải pháp xây dựng môi trường xã hội tiến thúc đẩy phát triển NNLNCLC 72 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững thành phố Sơn La nhằm tạo điều kiện khách quan thuận lợi để phát triển NNLNCLC .73 Kết luận 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng thống kê chức vụ ban, ngành thành phố Sơn La phân theo giới tính 49 Bảng 2: Thống kê số lượng, chất lượng cán viên chức nghiệp giáo dục tính đến 31/12/2011 51 Bảng Số giáo viên cao đẳng phân theo giới tính 52 Bảng Số giáo viên đại học phân theo giới tính 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, giới có nhiều đổi thay Những thành tựu vượt bậc khoa học, kỹ thuật kinh tế nét bật mà loài người đạt Thế vấn đề giới, phân biệt vị trí, vai trò nam nữ hầu giới, kể nước có trình độ phát triển cao kinh tế, xã hội chưa giải cách hiệu Sự ngăn cách số phận nam nữ chưa san Trên thế giới hiê ̣n nay, mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng đươ ̣c ghi nhâ ̣n ở nhiề u quố c gia , khu vực khác giới, số lươ ̣ng phu ̣ nữ nắ m chiń h quyề n cấ p caokể cấp cao phận NNLNCLC lĩnh vực khác tăng lên rõ rệt Mặc dù vậy, NNLNCLC chưa khai thác phát triển với khả Thực tế chứng minh, NNLN không thua nam giới - xét phương diện trí tuệ, lực phẩm chất khác Như vậy, việc phát triển NNLN, đặc biệt NNLNCLC vấn đề quan trọng Bởi không ta đánh nửa sức mạnh đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội Hơn nữa, việc giải phóng, phát triển tiềm trí tuệ NNLNCLC đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội Trong công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản Việt Nam coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Việc chăm lo phát triển nguồn lực người nhân tố định thành công công đổi theo hướng xã hội chủ nghĩa Chăm lo phát triển nguồn lực người hướng vào nam nữ với tiêu chí: Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tình cảm đạo đức, đặc biệt ý tới phụ nữ Theo thống kê cho thấy phụ nữ chiếm phần lớn lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp, phụ nữ không tham gia sản xuất mà tham gia cơng việc gia đình, đồng thời tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Nhưng thực tế xã hội gia đình chưa đánh giá hết đóng góp, cống hiến khó khăn chị em phụ nữ, gia đình người phụ nữ chưa thực bình đẳng đặc biệt phụ nữ vùng cao, vùng sâu, dân tộc người Sự nghiệp phát triển đất nước thành công mà phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi , bất cơng, hạn chế điều kiện phát triển từ gia đình Vì việc nghiên cứu , tìm hiểu thực trạng nguồ n nhân lực nữ đặc biệt nguồ n nhân lực nữ chấ t lươ ̣ng cao từ sở , địa phương, góp phần hướng tới giải phóng tồn diện người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng, tạo cho họ điều kiện khách quan thuận lợi để nâng cao trình độ , khả nhằm góp phần to lớn vào trình phát triển đất nước Việt Nam ngày cảng giàu ma ̣ nh nói chung và kinh tế xã hội tỉnh nói riêng vấn đề cần thiết đặt Sơn La tỉnh thành miền núi phía Bắc, bối cảnh nay, hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội vị trí địa lý thói quen, suy nghĩ, phong tục tập quán đồng bào nơi đây, Sơn La gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Để đạt mục tiêu nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực nữ phải nâng cao chủ yếu chất lượng Trong thực tế, nguồn nhân lực nữ thành phố Sơn La bộc lộ nhiều hạn chế như: trình độ nguồn nhân lực phát triển chưa mức, chưa tương xứng với tiềm chất lượng số lượng có, chưa đạt tới trình độ cần thiết so với yêu cầu phát triển chung nguồn nhân lực so với nước Trong bối cảnh đó, phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao không giúp thành phố Sơn La tận dụng tiềm có, tiến gần đến hội mà góp phần xóa bỏ định kiến giới, góp phần vào cơng giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao đời sống vị nguồn nhân lực nữ tồn tỉnh nói chung thành phố Sơn La nói riêng Với ý nghiã vâ ̣y , nữ cán nghiên cứu, quan tâm đến vần đề phụ nữ quê hương Tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lƣ̣c nƣ̃ chấ t lƣơ ̣ng cao thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La hiêṇ nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu vấn đề Nhóm tác phẩm bàn về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực PTS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Viện kinh tế giới) (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực kinh tế kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục số nước giới Từ vận dụng vào thực tế Việt Nam nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp Nhà nước KX07, đề tài KX-0718.PGS.TS Nguyễn Trọng Bảo chủ biên (1996),Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách giúp hiểu vấn đề bồi dưỡng nhân tài với vai trò tích cực gia đình, nhà trường, xã hội việc tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài.Từ đưa số giải pháp để phát triển nguồn lực TS Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Cuốn sách trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phát triển, phân bố sử dụng người trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đánh giá thực trạng 15 năm đổi lĩnh vực nguồn nhân lực Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb CTQG, Hà Nội Nội dung cơng trình tập trung phân tích yếu tố tác động đến gia đình vai trò phụ nữ Việt Nam gia đình, đặc điểm gia đình Việt Nam xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ giai đoạn Từ tác giả nêu vấn đề xây dựng gia đình phát huy vài trò người phụ nữ Việt Nam giai đoạn Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.Cuốn sách tập hợp nghiên cứu, viết, tham luận hội thảo đề tài KX.05.11 thuộc chương trình Khoa học- cơng nghệ cấp nhà nước KX.05 ( Giai đoạn 20012005) Chủ yếu trình bày vấn đề lý luận kinh nghiệm khuyến nghị quản lý NNL Việt Nam TS Nguyễn Thanh (2005), Phát triền nguồn nhân lực phục vụ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếp cận góc độ triết học, tác giả xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dựa quan điểm Đảng phát triển người, vai trò Giáo dục - Đào tạo để khẳng định giá trị nguồn nhân lực công CNH- HĐH đất nước Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Các tác giả trình bày: Hệ thống hóa nhữngvấn đề lý luận bản, nhận thức đại quản lý NNL vấn đề vốn người phát triển vốn người; mơ hình quản lý NNL;các yếu tố tác động đến quản lý NNL sách vĩ mơ tác động đến quản lý NNL; khái quát vai trò NNL kinh tế đổi kinh nghiệm phát triển NNL khía cạnh phát triển giáo dục số nước giới Vận dụng tốt kinh nghiệm quý báu vàoviệc phát triển NNL nước ta góp phầntạo NNLCLC, tạo động lực thúc đẩy kinh tếxã hội phát triển Bộ Kế hoạch đầu tư ( tháng 7/năm 2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Trong báo cáo tập trung làm rõ vấn đề: Hiện trạng phát triển NNL Việt Nam với thành tựu bản, hạn chế chủ yếu nguyên nhân nó, phương hướng phát triển NNL Việt Nam đến năm 2020 vấn đề đặt Các giải pháp chủ yếu thực quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 tổ chức thực quy hoạch Nhóm tác phẩm nêu bật lên vấn đề liên quan tới Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam vai trò q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua tác phẩm nhấn mạnh đến yếu tố người giải pháp để khai thác, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhóm tác phẩm nghiên cứu về phát triển nguôn nhân lực nữ chất lượng cao TS.Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả rõ tầm quan trọng nguồn lực trí tuệ phát triển xã hội, đồng thời làm rõ đặc điểm, thực trạng phát huy xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam từ khẳng định cần thiết phải chăm lo phát triển phát huy cao độ sức mạnh nguồn lực trí tuệ công đổi Việt Nam Tác giả đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu để tạo động lực thúc đẩy trình phát huy, phát triển NNL cách bền vững Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại họcQuốc gia, Hà Nội Trong luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận phát triển NNLCLC hình thành kinh tế tri thức Luận án phân tích nội dung, tiêu chí yếu tố tác động tới trình phát triển nguồn lực Đánh giá phát triển NNLCLC qua nhiều mặt giai đoạn 2001- 2007, đề xuất số giải pháp phát triển NNLCLC để góp triển kinh tế xã hội, văn hóa vùng Tây Bắc Phấn đấu đến năm 2020 có 95% cán bộ, giảng viên đạt trình độ đại học, có 30% đạt trình độ tiến sĩ, có số giáo sư phó giáo sư Hầu hết cán bộ, giảng viên đạt trình độ đại học ngoại ngữ, 50% giao dịch trực tiếp với người nước ngồi chun mơn nghiệp vụ 100% cán bộ, giảng viên sử dụng thành thạo phương tiện công nghệ thông tin cần thiết cho dạy học nghiên cứu Mục tiêu đào tạo: Tiếp tục mở thêm ngành đào tạo theo nhu cầu thị trường Duy trì ổn định quy mô sinh viên Thực trao đổi sinh viên với số trường đại học khu vực Đông Nam Á Chất lượng đào tạo đạt trình độ khu vực Tăng cường đào tạo nghề cho tỉnh Tây Bắc nước Sinh viên trường có lực thích ứng, lực trí tuệ, lực hành động, lực tự học, tự nghiên cứu để phát triển Mục tiêu phát triển nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ: Xây dựng Trường Đại học Tây Bắc trở thành trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trọng điểm, hàng đầu vùng Tây Bắc Sử dụng hiệu nguồn ngân sách KHCN Nhà nước đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên đảm bảo đủ sức đảm nhận nhiệm vụ KHNC Nhà trường khu vực Tây Bắc Thực trao đổi cán khoa học với trường đại học nước số trường đại học khu vực để nâng cao trình độ chun mơn khả nghiên cứu cho cán bộ, giảng viên Nghiên cứu khoa học theo hướng: Nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai, sưu tầm, nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hố dân tộc người Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhằm tham gia giải vấn đề kinh tế - xã hội, bảo vệ sử dụng tài nguyên môi trường vùng Tây Bắc Thực dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh gắn với mạnh đào tạo trường, nhu cầu vùng Tây Bắc Thực thu từ nghiên cứu, chuyển giao KHCN 5% vào năm 2010; 10% năm 2015; 15% vào năm 2020 tổng thu trường Mục tiêu phát triển, cung ứng dịch vụ xã hội: Phát triển dịch vụ đào tạo, huấn luyện nhân lực vùng theo hướng ngày mở rộng Thực dịch vụ tư vấn, chuyển giao kết nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cho vùng Tây Bắc Phát triển dịch vụ tư vấn việc làm cho 67 sinh viên Tỷ trọng dịch vụ đạt 25 đến 30% tổng thu trường vào năm 2020 Trường Cao đẳng Sơn La sở giáo dục tỉnh nằm hệ thống trường đại học, cao đẳng giáo dục quốc dân, đặt địa bàn thành phố Sơn La, chịu quản lý Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý hành UBND tỉnh Sơn La với chức cụ thể: - Đào tạo, bồi dưỡng liên kết, liên thông đào tạo đa ngành, đa hệ với nhiều trình độ khác (đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ) nhằm phát triển đa dạng nguồn nhân lực cho tỉnh Sơn La tỉnh phía Bắc nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào - Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ thực hành tin học ứng dụng theo hình thức vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn - Nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội cho tỉnh Sơn La góp phần phục vụ cho khu vực Tây Bắc - Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, công nghệ Trường Cao đẳng Y tế Sơn La thành lập theo định số 3303/QĐBGDĐT ngày 06/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo với tiền thân Trường Trung cấp Y tế Sơn La (được thành lập ngày 28/11/1959) nằm địa bàn thành phố Sơn La Trường trung tâm đào tạo cán y tế có trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp cho tỉnh Sơn La, tỉnh lân cận tỉnh phía bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, từ ngơi trường có nhiều cán y tế trưởng thành, giữ vị trí quan trọng sở y tế Với kinh nghiệm 55 năm thực nhiệm vụ đào tạo cán y tế, nhà trường đào tạo 10.000 cán y tế, hệ học sinh, sinh viên nhà trường trở thành cán y tế có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt trình độ chuyên môn vững vàng, phục vụ 20 tỉnh nước 08 tỉnh Bắc Lào Hàng nghìn cựu học sinh, sinh viên trường hoàn thiện trình độ đại học tiếp tục học sau đại học, nhiều người trưởng thành giao trọng trách quan trọng sở y tế cấp, đơn vị đào tạo tỉnh Hiện nhà trường đào tạo đa ngành với 03 ngành cao đẳng, gồm: Điều dưỡng đa khoa, Dược, Hộ sinh; 04 ngành trung cấp, gồm: Y sỹ đa khoa, Điều dưỡng, Dược, Hộ sinh; nhà trường đào tạo ngành sơ cấp nghề, bồi dưỡng chuyên môn, đào tạo đạt chuẩn 68 Trường Cao đẳng nghề Sơn La có nhiệm vụ đào tạo lực lượng lao động cho tỉnh Sơn La tỉnh Bắc Lào giai đoạn 2012 - 2015, Trường Cao đẳng nghề tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng nghề với nhiều Ngành nghề đào tạo như: Hệ cao đẳng nghề quy: Năm 2012 đào tạo nghề: Điện công nghiệp; Công nghệ ô tô; Tin học văn phòng; Hàn Năm 2013 đào tạo thêm nghề: Điện dân dụng; Công nghệ thông tin Từ 2016 mở rộng ngành nghề đào tạo theo nhu cầu sử dụng thị trường lao động lực trường Hệ cao đẳng nghề liên thông: Điện công nghiệp; Cơng nghệ tơ; Tin học văn phòng; Quản trị mạng máy tính Hệ trung cấp nghề: Tin học văn phòng; Điện cơng nghiệp; Cơng nghệ tơ; Xây dựng - cấp nước; khí hàn; điện dân dụng; vận hành nhà máy thủy điện; kỹ thuật xây dựng; cấp nước; may cơng nghiệp Hệ sơ cấp nghề, dạy nghề thường xuyên: Sắt hàn; Nề bê tơng; Máy thi cơng; Tin học văn phòng; Quản lý điện nông thôn; Đào tạo lái xe giới; Sửa chữa lắp ráp xe máy; Vận hành nhà máy thủy điện; Vận hành máy xúc; Vận hành bảo dưỡng máy nông nghiệp; Kỹ thuật nông lâm Thực nhiệm vụ quốc tế: Tham mưu với UBND tỉnh đào tạo lực lượng lao động cho tỉnh Bắc Lào Chính vậy, phát triển kinh tế thu hút vốn đầu tư nhằm nâng cao chất lượng trung tâm, sở đào tạo nghề nói tạo thêm mơi trường đào tạo có hiệu quả, đại giúp nâng cao trình độ chuyên môn, đào tạo kỹ nghề nghiệp cho NNLNCLC, giúp NNLNCLC thành phố Sơn La có điều kiện phát triển thuận lợi 3.2.3 Giải pháp về nâng cao tính tích cực chủ động phấn đấu vươn lên phụ nữ Chăm sóc sức khỏe với việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Để phát triển toàn diện, NNLNCLC phải tạo điều kiện, đặc biệt chăm sóc sức khỏe Thứ nhất, cần tập trung chăm sóc sức khỏe bà mẹ sức khỏe trẻ vị thành niên nữ Tăng cường tuyên truyền chăm sóc sức khỏe cho nguồn nhân lực nữ tiếp cận dịch vụ y tế Tập trung tuyên truyền chăm sóc sức khỏe cho NNLNCLC thực bình đẳng giới chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ nạo phá thai nhân lực nữ, tăng cường sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình 69 Quan tâm thường xun đến việc đảm bảo chăm sóc sức khỏe sinh sản cho NNLNCLC để bảo toàn sức lao động xã hội không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ Thứ hai, tăng cường công tác bảo vệ chăm sóc cho NNLNCLC Tăng cường nhiều chương trình, kế hoạch ưu tiên, khuyến khích nguồn nhân lực nữ phát triển đồng thời mạnh nâng cao hiệu tra việc thực sách với NNLNCLC Thứ ba, tăng cường thể lực phát triển toàn diện thể chất cho NNLNCLC Chăm sóc sức khỏe cho NNLNCLC phải kết hợp với tuyên truyền xây dựng lối sống lành mạnh, chăm lo đến hoạt động thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật phù hợp Để nâng cao vấn đề chăm sóc sức khỏe, tiếp cận dịch vụ sở đơn vị chăm sóc sức khỏe cần phải nâng cao lực chuyên môn để đáp ứng tin tưởng, yêu cầu nhân dân Thực tế có nhiều đơn vị chăm sóc sức khỏe địa bàn thành phố xây dựng đầu tư lớn, sở khang trang, nhiên chất lượng chăm sóc, khám chữa bệnh chưa tốt, không thu hút đươc người dân tới chăm sóc sức khỏe đặc biệt với NNLCLC họ thường tìm kiếm sở chăm sóc có chất lượng dịch vụ tốt tuyến trung ương, bị hạn chế nhiều tần suất sử dụng dịch vụ Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao cần điều hòa giải mối quan hệ cơng việc gia đình Bên cạnh việc thành viên xây dựng gia đình văn hóa, tiến bộ, NNLNCLC muốn phát triển tốt nhất, phải biết bố trí, xếp cơng việc cách hợp lý, khoa học NNLNCLC cần nỗ lực phấn đấu, dành thời gian thích hợp cho việc phát triển thân, biết động viên thành viên gia đình sẻ chia công việc, giảm bớt gánh nặng gia đình để dành thời gian, sức lực cho cơng việc xã hội Có vậy, NNLNCLC thực tốt chức làm vợ, làm mẹ khẳng định vị trí giá trị Trong đó, giúp đỡ người chồng đặc biệt quan trọng Nam giới gia đình cần nêu cao tính chủ động, ưu tiên cho nữ giới học tập, nâng cao trình độ Ln sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho nữ giới để họ có hội thăng tiến đường nghiệp Nếu nam giới gia đình quan tâm, san sẻ cơng việc, khó khăn NNLNCLC có hội yên tâm học tập, nâng cao 70 trình độ chun mơn Để có điều này, lại phụ thuộc lớn vào khả tổ chức lĩnh NNLNCLC Do đó, NNLNCLC phải ln rèn luyện xây dựng cho phương pháp làm việc khoa học để điều hòa cơng việc gia đình cơng việc xã hội Tạo cho chủ động vừa hồn thành tốt cơng việc chun mơn, đồng thời giữ cho hình ảnh phẩm chất đáng quý người phụ nữ, người vợ, đảm bảo hoàn thành tốt thiên chức làm mẹ: ni dưỡng giáo dục Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao chủ động khẳng định mình, xóa bỏ định kiến giới Giải phóng phụ nữ nghiệp toàn xã hội, trước hết phải nghiệp thân phụ nữ V.I Lênin rằng: Phụ nữ giải phóng, phát triển họ tự nhận thức vị trí, vai trò mình, có tâm đấu tranh nghiệp cao Tư tưởng phụ nữ phải tự giải phóng cho tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: giải phóng tâm lý tự ty, đầu óc phụ thuộc thân phận người phụ nữ chế độ cũ, phát huy phẩm chất truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam điều kiện xã hội mới, thật giải phóng tư tưởng, giải phóng lực để người phụ nữ vươn lên làm chủ thân, gia đình, làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội Người khẳng định: “Dưới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, người phụ nữ dũng cảm hồn thành nhiệm vụ mà người đàn ơng dũng cảm làm, dù nhiệm vụ đòi hỏi nhiều tài nghị lực việc lái tàu vũ trụ Phương Đông” [24, tr.308] Định kiến phụ nữ khó để xóa bỏ cho dù bối cảnh xã hội đại, bên cạnh đó, cơng đổi đất nước thành phố lại đặt yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực NNLNCLC lại phải phấn đấu không ngừng, vươn lên khẳng định giá trị thân, khẳng định vị trí gia đình xã hội NNLNCLC cần tự xóa bỏ tâm lý tự ti, mặc cảm, thay vào tinh thần sẵn sàng, ham học hỏi, trau dồi kiến thức để đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội; tự chủ động cơng việc, không ngừng nghiên cứu không ngại sáng tạo, cần lấy trí lực mềm mỏng, khéo léo để thay cho công việc dùng sức Từ đó, NNLNCLC tự tin góp mặt vào lĩnh vực đời sống xã hội, 71 tham gia thúc đẩy phát triển đất nước nói chung thành phố nói riêng 3.2.4 Giải pháp về xây dựng môi trường xã hội tiến thúc đẩy phát triển NNLNCLC Xây dựng môi trường xã hội nhằm xóa bỏ tâm lý, tập quán lạc hậu thúc nguồn nhân lực nữ chất lượng cao phát triển Thứ nhất, người dân: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức phát triển NNLNCLC cho người dân xã hội qua phương tiện thơng tin đại chúng, hình thức sinh hoạt cộng đồng bình đẳng giới, vị tría, vai trò phụ nữ Thứ hai, thành viên gia đình, đặc biệt nam giới phải thấy trách nhiệm việc đóng góp vào thành cơng nữ giới, nên họ phải sẵn sàng tạo điều kiện ủng hộ nữ giới thăng tiến cơng việc gia đình nghiệp Thứ ba, đối tượng có hành vi miệt thị, coi khinh, đe dọa, vi phạm quyền dân chủ phụ nữ phải có chế tài xử lý thích đáng Tóm lại, việc phát triển NNLNCLC phụ thuộc lớn vào việc nâng cao nhận thức hành động bình đẳng giới xã hội nói chung cá thể gia đình nói riêng Xây dựng gia đình tiến tạo điều kiện phát triển cho nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Gia đình yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển NNLNCLC Gia đình tiến bộ, văn hóa, hạnh phúc hậu thuẫn vững chắc, đòn bẩy để NNLNCLC tự tin học hỏi, nâng cao trình độ, chun mơn, phát triển lực lẫn tinh thần Chính vậy, bồi dưỡng NNLNCLC không quan tâm đến việc xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường lành mạnh cho phát triển, cống hiến NNLNCLC từ gia đình Đã từ lâu, NNLNCLC ln phải gắn liền với cơng việc gia đình hình ảnh in sâu tâm trí, suy nghĩ tất người, chí NNLNCLC Mọi cơng việc: dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cái, giặt giũ, nấu ăn… chiếm phần lớn thời gian, sức lực NNLNCLC Do đó, hội tham gia vào thị trường lao động NNLNCLC thấp Hệ dẫn đến NNLNCLC sản sinh tâm lý an phận, khơng muốn phấn đấu mặt áp lực từ định kiến vai trò, mặt khác NNLCLC khơng thời gian, sức lực để suy nghĩ cho 72 thân dần tự ti, mặc cảm nản lòng Từ hồn cảnh dẫn đến NNLNCLC khơng có hội nâng cao trình độ, kỹ năng, tay nghề, vai trò vị trí xã hội bị hạ thấp Đẩy mạnh xây dựng gia đình tiến bộ, văn hóa, đó, suy nghĩ lạc hậu, tiêu cực vị trí người phụ nữ phải xóa bỏ Để xây dựng được, trước hết cần đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình, góp phần xây dựng gia đình no ấm hạnh phúc gia đình tạo điều kiện để NNLNCLC phát triển Bởi, kinh tế gia đình khó khăn NNLNCLC gia đình khơng có hội nâng cao trình độ hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần từ gia đình mang lại Khi ki nh tế gia đình ổn định nâng cao tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho NNLNCLC bớt phần khó khăn chăm sóc gia đình, có thời gian tìm kiếm hội học tập phát triển thân Thứ hai, cần khuyến khích thành viên gia đình, đặc biệt người chồng nêu cao tinh thần chủ động, ưu tiên cho NNLNCLC học tập nâng cao trình độ Ở gia đình văn hóa, nam giới phải thấy tự hào thấy NNLNCLC thành công Hơn nữa, phải nâng cao mức sống chất lượng sống, NNLNCLC đầu tư hưởng thụ thành 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững thành phố Sơn La nhằm tạo điều kiện khách quan thuận lợi để phát triển NNLNCLC Trình độ phát triển kinh tế gương phản chiếu xác, trung thực mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực Phát triển kinh tế tạo động lực, tảng quan trọng để nâng cao mặt đời sống dân cư quốc gia Kinh tế tăng trưởng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển Đối với thành phố Sơn La, phát triển kinh tế làm thay đổi mặt toàn thành phố lĩnh vực Thứ nhất, hệ thống sở hạ tầng (đường xá, giao thông, trường học, bệnh xá, sở dạy nghề…) nâng cấp, khoa học công nghệ phát triển tiên tiến Hệ thống sở hạ tầng nâng cấp tiền đề cho phát triển NNLNCLC Giao thông thuận lợi giúp NNLNCLC thuận tiện rút ngắn khoảng cách thời gian việc học, trau dồi kiến thức, trường học sở đào tạo nghề nâng cấp, chuẩn hóa theo hướng đại đào tạo kỹ cho NNLNCLC nâng cao tay nghề, chuyên môn; bệnh 73 viện mở rộng, đại chăm sóc sức khỏe cho người giúp NNLNCLC có điều kiện chăm sóc, hồi phục, nghỉ ngơi… Khoa học cơng nghệ tiên tiến đòn bẩy cho NNLNCLC phát huy sức sáng tạo, có điều kiện tốt để NNLNCLC nghiên cứu khoa học, tìm tòi, sáng chế, phát minh, phát huy mạnh Thứ hai, sở hạ tầng tiên tiến tạo điều kiện dễ dàng cho phương tiện thông tin liên lạc cải thiện, truyền thông, internet phổ biến rộng rãi xã vùng sâu vùng xa giúp nâng cao hiểu biết người dân, nâng cao mức sống xã hội, thúc đẩy xã hội tiến bộ, phát triển, từ dần xóa bỏ định kiến giới, đồng thời NNLNCLC tiếp cận kịp thời chế độ, sách, chủ trương qua truyền thơng, sách báo, internet… Thứ ba, thu hút thêm vốn đầu tư nước, phát triển doanh nghiệp, mở rộng thị trường lao động địa bàn thành phố Sơn La, từ làm tăng cấu số lượng NNLNCLC Thứ tư, kinh tế phát triển thúc đẩy xã hội phát triển, nhiều vấn đề xã hội giải quyết, công tác đào tạo nguồn nhân lực, có NNLNCLC trọng Từ đây, việc phát triển nguồn NNLNCLC trở nên dễ dàng nhanh chóng Thứ năm, phát huy ngành nghề truyền thống để phát triển sản phẩm văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu dân tộc thiểu số thành phố Sơn La trở thành sản phẩm du lịch nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống đồng thời đem lại giá trị kinh tế Trong việc phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc, NNLNCLC ln đóng vai trò vơ quan trọng, xuất phát từ vai trò trọng yếu họ ni dưỡng, chăm sóc, bảo tồn phát triển giống nòi Người phụ nữ người giữ gìn, truyền thụ giá trị văn hố tốt đẹp dân tộc từ hệ qua hệ khác Đặc biệt, ngành nghề thủ công truyền thống địa bàn thành phố Sơn La thể rõ nét hình ảnh người phụ nữ, đặc biệt ý nghề dệt thổ cẩm Nghề dệt thổ cẩm ngành nghề truyền thống có từ lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Ở Sơn La, nghề dệt thổ cẩm bảo tồn tiếp tục phát triển giá trị kinh tế giá trị tinh thần Dưới bàn tay khéo léo người phụ nữ, áo, gối, chăn, đệm, địu, túi… thêu dệt thủ công với hoa văn 74 thổ cẩm đầy màu sắc tạo nên nét đặc trưng độc đáo, trở thành biểu tượng văn hóa vơ đặc sắc cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi Chính sản phẩm văn hóa, nghệ thuật đậm sắc riêng yếu tố thu hút khách du lịch tới với Sơn La, phát triển dịch vụ du lịch phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc nói riêng kinh tế vùng nói chung Có thể nói mạnh riêng có NNLNCLC thành phố Sơn La Vì vậy, phát huy ngành nghề truyền thống vô cần thiết để phát triển kinh tế tạo điều kiện cho NNLNCLC phát triển Để phát huy mạnh này, ban lãnh đạo, cấp quyền thành phố Sơn La cá nhân, đặc biệt NNLNCLC cần phải quan tâm đến việc bảo tồn kết hợp phát triển mạnh ngành nghề thủ công truyền thống như: xây dựng tổ chức, hợp tác xã, làng nghề truyền thống tạo việc làm cho chị em lúc nông nhàn; đầu tư quảng bá hình ảnh, sản phẩm ngành nghề nói ngồi khu vực, chí nước giới từ đó, thúc đẩy sức sáng tạo tay nghề NNLNCLC Sắp xếp quy hoạch lại nghề truyền thống địa bàn để lựa chọn nghề có tiềm năng, mạnh phát triển thành làng nghề sản xuất quy mô lớn Chú trọng xây dựng mối liên kết làng nghè với doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất kinh doanh để đảm bảo tính bền vững, ổn định lâu dài Ban hành chế độ đãi ngộ đội ngũ thợ lành nghề, nghệ nhân để đảm đương khâu tạo mẫu, sản xuất mặt hàng đòi hỏi độ tinh xảo, giá trị lớn Tóm lại, việc thực giải pháp kinh tế xóa bỏ tận gốc sở kinh tế tâm lý, tập quán, thói quen, lối sống lạc hậu sản xuất nhỏ xã hội cũ để lại, tạo tiền đề hình thành thói quen, lối sống văn minh, tiến bộ, góp phần xóa định kiến giới Đồng thời, việc phát triển kinh tế tạo điều kiện khách quan thuận lợi, nâng cao điều kiện sống làm việc, hội phát triển, khẳng định vị trí cho NNLNCLC Đến lượt mình, nguồn nhân lực có chất lượng trở thành động lực nội sinh thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 75 Kết luận Sự nghiệp phát triển đất nước thành công mà phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi, bất cơng, hạn chế điều kiện phát triển từ gia đình Việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng nguồ n nhân lực nữ đặc biệt nguồ n nhân lực nữ chấ t lươ ̣ng cao từ sở, địa phương, góp phần hướng tới giải phóng tồn diện người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng, tạo cho họ điều kiện khách quan thuận lợi để nâng cao trình độ, khả nhằm góp phần to lớn vào q trình phát triển đất nước Việt Nam ngày cảng giàu ma ̣nh nói chung và kinh tế xã hô ̣i của tỉnh nói riêng vấn đề cần thiết đặt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta lại khẳng định: Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bề vững đất nước Theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nguồn nhân lực chất lượng cao phận ưu tú nguồn nhân lực đất nước, bao gồm người tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức lối sống; có trình độ học vấn, chun mơn cao; có sức khỏe tốt (theo độ tuổi); ln đầu lao động, sáng tạo khoa học, đóng góp tích cực, hiệu vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó những: cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học công nghệ đầu đàn Sơn La tỉnh thành miền núi phía Bắc, bối cảnh nay, hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội vị trí địa lý thói quen, suy nghĩ, phong tục tập quán đồng bào nơi đây, Sơn La gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Để đạt mục tiêu nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực nữ phải nâng cao chủ yếu chất lượng.Trong thực tế, nguồn nhân lực nữ thành phố Sơn La bộc lộ nhiều hạn chế như: trình độ nguồn nhân lực phát triển chưa mức, chưa tương xứng với tiềm chất lượng số lượng có, chưa đạt tới trình độ cần thiết so với yêu cầu phát triển chung nguồn nhân lực so với nước Trong bối cảnh đó, phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao không giúp thành phố Sơn La tận dụng tiềm có, tiến gần đến hội mà góp phần xóa bỏ định kiến giới, góp phần vào cơng giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao đời sống vị nguồn nhân lực nữ tồn tỉnh nói chung thành phố Sơn La nói riêng Thành phố 76 cần đề chủ trương, sách hợp lý để phát huy hết phận nguồn nhân lực này, số lượng chất lượng phận đặc biệt NNLCLC phận nữ dân tộc thiểu số cần nâng cao nhằm đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố, từ góp phần phát triển NNL tỉnh nhà 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo 74 - BC / TU ngày 28/06/2016 - Báo cáo sơ kết công tác đánh giá cán 2011 - 2015 tỉnh Sơn La Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011),http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Van-kien-Dang-Nhanuoc/2011/3525/CUONG-LINH-XAY-DUNG-DAT-NUOC-TRONG-THOI-KYQUA-DO-LEN.aspx Nguyễn Hữu Dũng (2002), Về chiến lược phát triển người hệ thống phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tạp chí Lao động & xã hội số 243 David Begg, S Fischer, R Dorbusch (2007) , Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2010),Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi hội nhập ( Khóa VI, VII, VIII, XIX, X) Phần I, NXB Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu người số Đặng Xuân Hoan (2015), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/32972/Phat-triennguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan-20152020-dap-ung.aspx 10 Cảnh Chí Hồng (2013), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 12 11 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Kết luận số 26 – TB/TW Ban Bí thư ngày 9/5/2011 việc tiếp tục thực Chỉ thị 49-CT/TW 13 Hồ Sỹ Quý (2014), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực điều kiện thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Đề tài Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX- 05-01, Báo cáo tóm tắt chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX05 14 Đặng Cảnh Khanh (2005), Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phân tích xã hội học, Nxb Thanh niên 15 Kết luận 431- KL/ TU, ngày 28/4/2017: Kết luận BCH Đảng Tỉnh đề án ban hành quy định xây dựng đội ngũ lãnh đạo, quản lý tỉnh Sơn La đến năm 2020 năm 16 Lê Thị La (2015), Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 17 GS TS Nguyễn Ngọc Long, GS TS Nguyễn Hữu Vui (2007),Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia 18 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập (1995) tập 3, NXB Chính trị quốc gia 19 C.Mác Ph Ăngghen tồn tập (1995) tập 3, NXB Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/35262/Mot_so_van_de_ve_phat_tri en_nguon_nhan_luc_chat_luong_cao_o_Viet_Nam 21 Phạm Thành Nghị (chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Nguyên (chủ biên) (2016), Hiện trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tây Bắc giai đoạn 2016- 2020,Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 23 Phan Đức Ngữ (2015), Một số vấn đề đào tạo nhân lực tỉnh Sơn La, Bài tham luận hội thảo thành tựu kinh tế- xã hội 30 năm đổi 1985-2015 Sơn La Hội khoa học kinh tế tỉnh Sơn La tổ chức 24 Hồ Chí Minh (2000),Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Mười (1997) Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (Tạp chí Triết học số 1) 27 Hồ Chí Minh tồn tập, t.11, Nxb CTQG, 1995, tr 97 28 Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, tr.33 29 Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII, http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/nghiquyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-368870.html 30 Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=1164&I temid=5 31 Lò Văn Phong (2015), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La giai đoạn nay, Đại học Tây Bắc, Sơn La 32 Phạm Ngọc Phương (05/2014), Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2020, Tạp chí Dân tộc, số 161, tr 19 33 Ngơ Thị Quý (2014), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội nhân văn, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thành, đề tài khoa học cấp Bộ (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 35 PGS.TS Đỗ Thị Thạch (chủ biên) (2016), Nữ trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Thành (2010), Đổi chế, sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Tạp chí Lý luận trị số (tr 22 37 Lê Thị Thúy (2012), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế thực cơng xã hội miền núi phía Bắc Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 38 Tăng trưởng người (2015) - Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm- NXB Khoa học xã hội 39 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1064/ QĐ-TTg ngày 8/7/2013 “ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020” 40 Thủ tướng phủ, Quyết định số 19/2002/ QĐ- TTg “Phê duyệt chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010” 41 Thủ tướng phủ, Quyết định số 2351/ QĐ- TTg ngày 24/12/2010 “ Về chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020” 42 Thủ tướng phủ, Quyết định số 579/ QĐ_TTg ngày 19/4/2011 “ Về chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020” 43 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1216/ QĐ-TTg ngày 22/7/2011 “ Về quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020” 44 Lô Quốc Toản (2010), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tạp chí Tổ chức nhà nước, số (tr 25) 45 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội 46 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 47 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Thong TinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038365 48 Yoshihara Kunio (1999), The Nation and Economic Growth - Korea and Thailand, Kyoto University Press ... lượng cao 15 1.2.2 Nguồn nhân lực nữ, nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 19 1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao .22 1.3 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực nữ. .. triển nguồn nhân lực nữ chất lƣợng cao thành phố Sơn La .63 3.1 Yêu cầu đặt việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Sơn La 63 3.2 Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao. .. nguồn nhân lực nữ trình phát triển Nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Nếu người nguồn lực có vai trò định phát triển kinh tế xã hội phụ nữ phận cấu thành nguồn lực ấy, đặc biệt nguồn nhân lực nữ

Ngày đăng: 03/01/2018, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan