Hướng dẫn soạn ngữ văn 11 ( học kì II)

39 229 0
Hướng dẫn soạn ngữ văn 11 ( học kì II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn Soạn bài: Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu) Câu 1: Bài thơ đời hoàn cảnh đặc biệt, vào lúc tình hình trị nước rối ren Chủ quyền đất nước hoàn toàn vào tay giặc Phong trào vũ trang chống Pháp theo đường Cần Vương thất bại khơng có hội cứu vãn, chế độ phong kiến cao chung, bao anh hùng, nghĩa sĩ cứu nước hi sinh, … Tình hình đặt trước mắt nhà yêu nước câu hỏi lớn, đầy day dứt: cứu nước đường nào? Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào Việt Nam ngày mạnh qua đường Trung Hoa, Nhật Bản trực tiếp từ Pháp, từ nước phương Tây Đang bế tắc, người ta tìm thấy gợi ý hấp dẫn đường cứu nước với viễn cảnh đầy hứa hẹn cho tương lai Vì thế, nhà nho ưu tú thời đại Phan Bội Châu say sưa dấn bước, bất chấp nguy hiểm, gian lao mong tìm ánh bình minh cho Tổ Quốc Câu 2: - Quan niệm chí làm trai tư tầm vóc người vũ trụ Đó quan niệm đến chí nam nhi, quan niệm nhân sinh phổ biến thời phong kiến Nam nhi phải làm nên chuyện lớn, phải lập nên kì tích lớn lao, dám mưu đồ việc lớn, quan niệm sống tích cực, khích lệ biết bao, đấng nam nhi lập nên cơng tích, lưu danh muôn đời - Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc: thời phong kiến người ta quan niệm tạo hóa sinh người chi phối số phận thường nảy sinh tư tưởng phó thác số mệnh cho trời định đọat Điểm táo bạo, mẻ "chí làm trai" Phan Bội Châu chủ động xoay chuyển thời Há để càn khôn tự chuyển dời - Ngụ ý nói đến mục tiêu hoạt động nam nhi phải tìm đường cách mạng mang tới độc lập cho dân tộc - Thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tin điều xưa cũ Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau mn thuở há khơng ai? Khơng phải nói tự cao tự đại thiếu khiêm tốn mà cách tự khẳng định mẻ, đáng kính trọng Ta gặp tơi "ngất ngưởng" đời Nguyễn Công Trứ - Phan Bội Châu thể rõ với tinh thần trách nhiệm gánh vác giang sơn Non sông chết sống thêm nhục Hiền thánh đâu học hoài - Phan bội châu thể sâu sắc nỗi đau nước, ý thức nỗi đau nước thân phận không cam chịu Sách thánh hiền răn dạy đạo đức lễ nghĩa đạo làm phải trung với vua Phan Bội Châu trí thức nho học, đọc sách thánh hiền ông nhận thức đất nước thay đổi, vua tài tướng giỏi khơng còn, ông vua phản dân hại nước "Thánh hiền" vắng trung qn cách ngu muội chẳng có ích lợi Câu thơ thức tỉnh ý thức hành động thiết thực, yêu nước phải cứu nước - Khát vọng hành động tư lên đường Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Hình ảnh kì vĩ lớn lao "biển Đơng", "cánh gió" mn trùng "sóng bạc" tương ứng với hành động cao cả, tầm vóc phi thường Phan Bội Châu - Thể khát vọng lên đường có sức mạnh, khơi dậy nhiệt huyết hệ Câu 3: So với nguyên tác, hai câu dịch có đơi điều khác biệt: - Câu 6: Nguyên tác: "Nguyện trục trường phong Đông hải khứ" - Mong muốn đuổi theo gió dài qua biển Đông Câu dịch thơ lại là: "Muốn vượt bể Đông theo cánh gió" - đạp gian khó để đạt ước nguyện giải phóng dân tộc Nhưng câu thơ dịch ý đến "vượt bể Đông" mà không trọng đến ý thơ thể nhà thơ ý thức gian khó - ý thức gian khó khao khát vượt qua "đuổi theo" Do làm đơi chút lớn lao, mạnh mẽ, can trường nhân vật trữ tình - Câu 8: Nguyên tác: "Thiên trùng bạch lãng tề phi" - ngàn đợt sóng bạc bay lên Câu thơ dịch là: "Mn trùng sóng bạc tiễn khơi" Câu thơ dịch làm kì vĩ, hào sảng hình ảnh "nhất tề phi" - "cùng bay lên" đầy lãng mạn, hùng tráng Câu 4: Những yếu tố tạo lên sức lôi mạnh mẽ thơ là: - Khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt nhân vật trữ tình - Tư người kì vĩ, đầy lãng mạn, sánh ngang vũ trụ - Khí phách ngang tàn, dám đương đầu với thử thách - Giọng thơ tâm huyết, sâu lắng mà sục sôi, hào hùng Aaaaaaaaaaaaaaaa Hướng dẫn Soạn bài: Hầu trời (Tản Đà) Bố cục: phần - Phần (từ "đêm qua lạ lùng"): giới thiệu câu truyện - Phần ("chủ tiên chợ trời"): thi nhân đọc thơ cho Trời chư tiên nghe - Phần ("Trời lại phê cho sương tuyết"): thi nhân trò chuyện với trời Câu 1: - Câu thơ tác giả đặt vấn đề khách quan: Câu chuyện tơi kể "chẳng biết có hay khơng" Chắc chắn người nghe cho bịa đặt tác giả lại khẳng định trạng thái bình thường "Chẳng hoảng hốt, khơng mơ màng" câu chuyện thật: Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật lên tiên - sướng Điệp từ "Thật" kết hợp với hàng loạt dấu cảm khẳng định độ chân thật câu chuyện tác giả kể Cách vào đề gây mối nghi vấn để gợi trí tò mò người đọc, tạo hấp dẫn, muốn nghe câu chuyện Câu 2: * Thái độ thi nhân đọc thơ: - Thi nhân đọc thơ cách cao hứng có phần tự đắc, kể tường tận chi tiết tác phẩm - Giọng đọc thơ thi nhân vừa truyền cảm, vừa hóm hỉnh, vừa sảng khối, hút người nghe => Tản Đà người "ngông" dám lên Trời để khẳng định tài thơ văn Bởi lẽ, Tản Đà nhà thơ biết ý thức tài thơ văn mình, dám đường hồng bộc lộ "TƠI" cá thể Tản Đà văn chương thường biểu thái độ phản ứng người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, có tâm hồn khơng muốn chấp nhận phẳng, đơn điệu, nên thường tự đề cao, phóng đại cá tính Đó niềm khao khát chân thành tâm hồn thi sĩ * Thái độ người nghe thơ: - Thái độ Trời: + "Trời nghe, Trời lấy làm hay" + "Văn thật tuyệt! " + "Nhời văn chuốt đẹp băng Khí văn hùng mạnh mây chuyển! Êm gió thoảng, tinh sương" => Trời tỏ thái độ thật tâm đắc nghe thơ cất lời khen nhiệt thành - Thái độ Chư Tiên: Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong vỗ tay => Chư Tiên nghe thơ thi nhân cách xúc động, tán thưởng hâm mộ Tóm lại, Thái độ Trời Chư Tiên nghe thơ tỏ thích thú ngưỡng mộ tài thơ ca thi nhân Câu 3: Đoạn thơ thể cảm hứng thực: "Bẩm trời cảnh thực nghèo khó Biết làm có mà dám theo" => Kể cho trời nghe cảnh hạ giới: cảnh sống nghèo khó, vất vả đủ điều kiếp nhà văn - Ý nghĩa đoạn thơ: + Đoạn thơ tranh thực đời tác giả, bao nhà văn khác + Tiếp sau đoạn thơ tâm trạng tác giả, khiến người đọc ngậm ngùi trước sống cực lớp nhà văn chế độ cũ Câu 4: Những hay nghệ thuật thơ - Thể thơ: thể thất ngôn trường thiên tự do, khơng bị trói buộc khn mẫu - Ngơn từ: hóm hỉnh, có dun, lơi người đọc - Cách biểu cảm xúc: tự do, phóng túng Dưới ngòi bút tác giả, Trời Chư tiên khơng có chút đạo mạo, ngược lại đấng siêu nhiên có cách lộ cảm xúc ngộ nghĩnh, bình dân (lè lưỡi, chau mày, tranh dặn, ) II Luyện tập Aaaaaaaaaaaaaaaaa Hướng dẫn Soạn bài: Vội vàng (Xuân Diệu) Câu 1: Bài thơ chia làm đoạn: - Đoạn (13 câu đầu): tình yêu sống trần tha thiết - Đoạn (câu 14 - 29): băn khoăn trước giới hạn đời Đoạn (đoạn lại): hối hả, cuồng nhiệt đến với sống Câu 2: Cảm nhận thời gian cùa Xuân Diệu nói đến 11 câu thơ (câu 14 - 24) mang ý vị triết lí nhân sinh sâu sắc Cảm nhận thời gian thi nhân gắn liền với mùa xuân tuổi trẻ người yêu sống thiết tha, say đắm, nên mang nét riêng Xuân Diệu rõ a) Thời gian mùa xuân Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Xuân Diệu viết thơ hai mươi tuổi, nghĩa trẻ Người trai trẻ nghĩ mùa xuân vậy, biết sức tàn phá thời gian nào, thi nhân "sợ" thời gian trôi nhanh sao! Ở tuổi ấy, có lẽ người nghĩ thế, viết để giãi bày lòng thơ Hai câu đối lập (đương tới / đương qua, non / già) để đến kết luận khẳng định đồng mùa xuân tác giả (con người): Mà xuân hết, nghĩa Mùa xuân trôi đời người chấm hết Cảm thức tàn phá thời gian thật mạnh sâu, nâng lên triết lí nhân sinh Xn Diệu Một người bình thường khơng thể nghĩ thời gian, không gian "sợ" thời gian trôi nhanh đến mức Hẳn ơng có chứa chất bi kịch nhà thơ lãng mạn thân phận thi nhân nước lúc giờ, hay ơng q u sống nồng nhiệt say đắm mà "sợ" thời gian cướp mùa xuân Cảm nhận thời gian Xuân Diệu đây, thực ra, suy cho cùng, hệ tất yếu phải có lòng u đời, yêu sống ông b) Thời gian tuổi trẻ Thời gian cướp mùa xuân có nghĩa cướp tuổi trẻ nhà thơ Đây nỗi xót đau lo lắng Xn Diệu Bởi ơng người trân trọng tuổi trẻ lo sợ thời gian trôi nhanh tuồi trẻ khơng Điều ông bộc lộ thật chân thành, tha thiết: Lòng rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Làm đời người lại có hai lần "tuổi trẻ"? Và thời gian trơi nhanh liệu tuổi trẻ có còn? Như vậy, "xn tuần hồn" sống có ý nghĩa tuổi trẻ hết? Với Xuân Diệu, quý cua đời người tuổi trẻ, tuổi trẻ đẹp nhất, sống thời tuổi trẻ hạnh phúc nhất, đáng sống Và điều ông lo sợ nhât thời quý giá sống người Nếu khơng tuổi trẻ sống người chẳng ý nghĩa: Còn trời đất, chẳng tơi mãi, Nên bâng khng tơi tiếc đất trời; Mùi tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Qua cảm nhận thời gian - qua nỗi băn khoăn Xuân Diệu trước đời, ta thấy lên đẹp nhất, hấp dẫn cõi đời mà nhà thơ khao khát Đó tình yêu mùa xuân, yêu tuổi trẻ, yêu đời tha thiết muốn sống tuổi trẻ, mùa xn đời Câu 3: Chính u tha thiết sống đời thường quanh mình, Xuân Diệu phát sống nét đẹp thật tinh tế,đáng yêu, giàu chất thơ phân tích - Xuân Diệu yêu tuổi trẻ biết quý tuổi trẻ khoảng thời gian đẹp đáng sống nhất, có nhiều hạnh phúc đời người (xem phân tích câu 2) - Xuân Diệu quan niệm hạnh phúc không đâu xa (hoặc cõi khác) mà hạnh phúc quanh ta, sống quen thuộc trần Hạnh phúc cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp hoa đồng nội, ong bướm, chim chóc; sống "Tháng giêng ngon cặp môi gần" Vì vậy, phải biết giữ lấy hạnh phúc, giữ lại vẻ đẹp sống cho ý tưởng thật táo bạo: Tôi muốn tắt nắng di Cho màu đừng nhạt, mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương dừng bay Và thế, nhà thơ đă có cách sống vội vàng để tận hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, mùa xuân nhan đề thơ mà ông bày tỏ nỗi lòng Câu 4: Đoạn cuối thơ: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Hởi Xuân Hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Xuân Diệu tả cảnh sắc mùa xuân với thời non tươi để tận hưởng Hàng loạt hình ảnh tiếp tục làm bật vẻ quyến rũ sống đầy sắc hương để tả mà chủ yếu để diễn đạt cuồng nhiệt, vội vàng tận hưởng tác giả - Hàng loạt động từ tăng dần mức độ vồ vập, đắm say: ôm, riết, say, thâu, chếnh choáng, đầy, no nê, cắn - Thủ pháp điệp sử dụng đa dạng: điệp cú pháp; điệp từ, ngữ; điệp cảm xúc theo lối tăng tiến ( Ta muốn ôm, Ta muốn riết Ta muốn cắn), trạng thái tăng tiến (cho chếnh choáng, cho đầy, cho no nê ) => Nét độc đáo nghệ thuật đoạn thơ sóng ngơn từ đan xen, cộng hưởng theo chiều tăng tiến diễn tả thành công khao khát mãnh liệt tác giả Aaaaaaaaaaaaaa Câu 1: Lời đề từ "bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài": - Hai chữ bâng khuâng thể nỗi niềm nhà thơ: cảm giác bâng khuâng trước Tràng Giang rộng lớn - Trời rộng nhân hóa nhớ sơng dài ẩn dụ cho nỗi nhớ nhà thơ Có thể nói Tràng Giang triển khai cách tập trung cảm hứng nêu câu đề từ Câu 2: - Âm điệu chung thơ âm điệu buồn lặng lẽ, bâng khuâng, man mác da diết, sầu lặng Nổi bật suốt thơ âm điệu buồn đều, dập dềnh sông nước sơng, vừa lai âm điệu lòng thi nhân đứng trước cảnh Tràng Giang lúc chiều xuống - Chủ yếu nhịp thơ - tạo âm điệu đều Âm điệu tựa dập dềnh sơng sóng biển - Sự ln phiên BB/ TT/ BB - TT/ BB/ TT, lại có biến thái với việc sử dụng nhiều từ láy nguyên với lặp lại đặn tạo âm hưởng trôi chảy triền miên nỗi buồn vô tận cảnh vật hồn người - Bài thơ tạo dựng tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ: + Khơng gian: mênh mông, bao la, rộng lớn (Trời rộng sông dài) + Cảnh vật hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn + Hình ảnh ước lệ thường dùng thơ cổ: Tràng Giang; thuyền về, nước lại; nắng xuống, trời lên; sông dài, trời rộng; mây đùng núi bạc; bóng chiều; vời nước; khói hồng hơn; - Cổ kính, trang nghiêm, đậm chất Đường thi, Tràng Giang thơ Việt Nam, gần gũi thân thuộc: dòng sơng sóng lượn, thuyền xuôi mái chèo, cành củi khô, tiếng làng xa vãn chợ chiều, Hình ảnh, âm giản dị, đạm sống, người Việt Nam - Sự hòa quyện hai hệ thống hình ảnh vừa cổ điển, vừa gần gũi thân thuộc nêu tạo cho thơ vẻ đẹp độc đáo: đơn sơ mà tinh tế, cổ điển mà quen thuộc Câu 4: Trước Huy Cận có khơng nghệ sĩ bày tỏ lòng yêu nước cách xa xơi, bóng gió qua thơ văn Gánh nước đêm Trần Tuấn Khải, Thề noncủa Tản Đà, Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, Ở thơ này, nỗi buồn giang sơn bị chủ quyền hòa vào nỗi bơ vơ trước tạo vật thiên nhiên hoang vằng niềm thiết tha với thiên nhiên tạo vật niềm thiết tha với quê hương đất nước Và thực tế, xét phương diện Tràng Giang thơ "ca hát non sơng đất nước; dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc" (Xuân Diệu) Câu 5: Tràng Giang có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn trang nghiêm, cổ kính, với cách ngắt nhịp quen thuộc tạo nên cân đối, hài hòa Thủ pháp tương phản sử dụng triệt để:hữu hạn/ vô hạn; nhỏ bé/ lớn lao; khơng/ có; - Sử dụng thành cơng loại từ láy: láy âm (Tràng Giang, đìu hiu, chót vót, ), láy hoàn toàn (điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn, ) Các biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, Aaaaaaaaaaaaa Câu 1: Tâm trạng tác giả khổ thơ đầu (qua hồi tưởng Cảnh người thôn Vĩ) - Bao trùm khổ thơ niềm thích thú, say sưa, lòng u mến, tán thưởng vẻ đẹp cảnh người thơn Vĩ Có lẽ thiếp người thơn Vĩ tìn hiệu tình cảm tác động mạnh tới vùng kỉ niệm đẹp tâm hồn Hàn Mặc Tử Vì mà hàng loạt hình ảnh, thơn Vĩ lên rõ thực, tưởng thi sĩ đứng trước cảnh sắc thơn Vĩ mà nhìn ngắm, nâng niu + Hình ảnh "nắng hàng cau nắng lên" thơn Vĩ mang vẻ đẹp lấp lánh, tinh khiết Được nhìn nắng mới, cau non khoảnh khắc khó quên + Cảnh vườn tược "mướt", "xanh ngọc" nét độc đáo khu biệt thự nhà vườn thôn Vĩ Cây cảnh nên chăm sóc kĩ càng, khơng xanh mà mỡ màng, óng ả Lại thêm vẻ đẹp khiết Từ cảm thán "mướt quá" bộc lộ trực tiếp trầm trồ thi sĩ Chứng tỏ Hàn Mặc Tử say sưa dòng hồi tưởng Vậy biết, xa thơn Vĩ tình thơn Vĩ tràn đầy Đại từ "ai" (vườn ai) phiếm mang ý nghĩa hướng "ai" xác định tâm tưởng nhà thơ + Người thôn Vĩ lên chưa đầy nửa câu thơ, không trực diện, ngun hình mà chi nét thấp thống trúc Khn mặt chữ điền phúc hậu có ấn tượng kín đáo, duyên dáng => Cảnh người thôn Vĩ thật đẹp hồi niệm Câu 2: Khổ - Hình ảnh thơ: + Gió, mây: ngược lại với quy luật thiên nhiên: chia lìa, phân li + Dòng nước: buồn thiu Dòng sơng lặng lờ bất động, khơng muốn chảy đánh sống + Hoa bắp lay: lay động khẽ khàng => Không buồn cảnh vật mà buồn người - Sông trăng, thuyền: lung linh, kì ảo + Bút pháp tượng trưng thể khát khao hạnh phúc + Câu hỏi: thể mong ngóng, hi vọng nỗi đau thương, tuyệt vọng => Câu thơ đẹp, gợi cảm Gợi cảm giác bâng khuâng, xót xa Câu 3: Tâm trạng Hàn Mặc Tử khổ thơ thứ Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? - Thiết tha hướng người thôn Vĩ cảm thấy xa vời, khó tiếp cận + Điệp ngữ "khách đường xa" (Huế Quy Nhơn không xa không gian địa lí Đây khơng gian tâm trạng Đối với Hàn Mặc Tử, Huế Quy Nhơn hai giới cách biệt) + Các từ: Xa, trắng quá, sương khó, mờ, ảnh tăng cảm giác khó nắm bắt - Chỉ biết mơ tưởng - Lòng đầy hồi nghi (Làm biết "tình có đậm đà") Câu 4: - Tứ thơ ý chính, ý lớn bao quát thơ, điểm tựa cho vận động cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng toàn thơ Ở thơ này, tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thơn Vĩ bên dòng sơng Hương, từ khơi gợi liên tưởng thực - ảo mở nỗi niềm cảm xúc, suy tư cảnh người xứ Huế với phấp mặc cảm, uẩn khúc, niềm hi vọng, niềm tin yêu - Bút pháp nhà thơ sử dụng thơ kết hợp hài hòa điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn trữ tình Cảnh đẹp xứ Huế đậm nét tả thực mà lại có tầm cao tượng trưng Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn Nét chân thực cảm xúc làm đậm thêm chất trữ tình Aaaaaaaaaaaaaa Bố cục: phần - Phần (hai câu đầu): tranh thiên nhiên chiều tối - Phần (còn lại): tranh sinh hoạt lao động Câu 1: So sánh dịch thơ với dịch nghĩa, tìm chỗ chưa sát với nguyên tác - Câu thơ 1: dịch sát - Câu thơ 2: + Bản dịch chưa dịch chữ "cô" "cô vân", dịch thơ "chòm mây" chưa nói lẻ loi, cô đơn + "Mạn mạn" nghĩa "trôi lững lờ" dịch thơ "trôi nhẹ" chưa thể mệt mỏi, không muốn trôi, trôi cách chậm chạp chòm mây - Câu thơ 3: + Dịch thơ chưa phù hợp: "Thiếu nữ" dịch "Cô em" không hợp với cách nói Bác + Dịch thơ dư từ "tối" làm hàm súc câu thơ (khơng cần nói tối mà biết trời vào đêm - nhờ hình ảnh lò than rực hồng) - Câu thơ dịch tương đối thoát ý Câu 2: Bức tranh thiên nhiên hai câu đầu: Cảnh núi rừng chiều tối tâm trạng nhà thơ: - Cảnh: + "Chim mỏi" -> cánh chim cổ điển, hình ảnh cánh chim thơ xưa xuất vào khung cảnh buổi chiều + Cánh chim nhỏ rừng tìm chốn ngủ, hoạt động kết thúc ngày Trong thời gian cánh chim bay nơi trú ngụ nhà thơ phải hành xác đường đầy gian khổ để đến nhà lao + Ở câu hai phần dịch không sát với "cơ vân" gợi lẻ loi độc, phần dịch nghĩa lại " chòm mây" khơng gợi lên độc, đồng điệu với nhà thơ cảm thấy hành trình gian khổ có => cảnh thiên nhiên lên thật đẹp, mộ buổi chiều với mây trôi bảng lảng, cánh chim trở buổi chiều về, hành động vào trạng thái tĩnh - Tình + Qua tranh thiên nhiên ta thấy tâm trạng Bác, tình u thiên nhiên ln tìm đến hòa hợp với thiên nhiên + Cảnh nhìn tâm trạng nên nhuốm màu tâm trạng: chim nghỉ bác phải đi, vân giống Bác đường chuyển lao cô đơn + Tâm hồn Bác hướng sống: cánh chim ngủ để bắt đầu sáng mai lại hành trình kiếm ăn không bay vào cõi vĩnh "Chim bầy vút bay hết - mây lẻ mình" + Đó tâm hồn ln hướng đất nước, đất nước Bác cô gắng hết đường chuyển lao chờ ngày tự hoạt động cách mạng Đó tinh thần thép Bác Câu 3: Bức tranh đời sống hai câu cuối: "Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng" (Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lò than rực hồng) - Hình ảnh thiếu nữ xay ngô trung tâm tranh, thu hút ý người tù Đó vẻ đẹp khỏe khoắc người lao động Sự xuất "thiếu nữ xay ngơ" khiến cho thơ có bước phát triển mới: + Nếu hai câu đầu, thiên nhiên vào nghỉ ngơi người gợi lên nhịp sống dẻo dai + Cảnh hai câu đầu tĩnh đến nhờ hoạt động xay ngô thiếu nữ mà trở nên sinh động + Đặc biệt lò than rực hồng bàn tay thiếu nữ nhen nhóm lên Một chút sáng đêm tối nhen nhóm niềm vui, niềm lạc quan Một chút ấm từ màu hồng lò than, xóa bớt cảm giác lạnh lẽo, đơn lòng người tù, xa xứ Chữ " hồng" cuối thơ gọi thi nhân -> Hai câu cuối miêu tả cảnh tinh thần đại:  Hình tượng thơ có vận động tích cực  Bài thơ kết thúc màu hồng  Đằng sau cặp mắt quan sát cảnh tâm hồn người chiến sĩ cộng sản ln hướng tới sống để tìm niềm vui, tăng niềm lạc quan tin tưởng để bước tiếp đường chuyển lao gian khổ Câu 4: Nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ: - Nghệt thuật tả cảnh vừa có nét cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ với thi liệu cũ) vừa có nét đại (bút pháp tả thực sinh động với hình ảnh dân dã, đời thường) Bài thơ chủ yếu gợi tả khơng phải miêu tả, mà cảm nhận tính chất hàm súc thơ cao - Ngôn ngữ thơ sử dụng linh hoạt sáng tạo Một số từ ngữ vừa gợi tả lại vừa gợi cảm ( quyện điểu, vân) Biện pháp láy âm vắt dòng câu câu tạo nhịp thơ khỏe khoắn Ngoài thơ có chữ quan trọng, làm " sáng" lên thơ, ví chữ "hồng" câu thơ cuối chẳng hạn Aaaaaaaaaaaaaaaaaa Hướng dẫn Soạn bài: Từ (Tố Hữu) Câu 1: Tố Hữu dùng hình ảnh để lí lưởng biểu niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng? - Từ mở đầu câu thơ thể đánh dấu bước ngoặt đời nhà thơ - "nắng hạ" -> ánh nắng chói chang nhất, mạnh mẽ -> lý tưởng cách mạng có sức mạnh soi sáng lớn nhà thơ - Động từ "bừng" -> sáng soi - "mặt trời chân lý" -> biện pháp nghệ thuật ẩn dụ lý tưởng cách mạng giống ánh mặt trời kết hợp với động từ "chói" thể sức mạnh chiếu sáng thức tỉnh lý tưởng cách mạng - "một vườn hoa lá", "đậm hương", "rộn tiếng chim" -> nhà thơ kết nạp vào Đảng vui sướng tràn ngập, hồn đầy màu sắc hoa lá, lại ngan ngát hương thơm rộn rã âm kém, ơng kêu gọi gây dựng đồn thể Nhưng muốn phải có tư tưởng mới, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, phải "truyền bá xã hội chủ nghĩa dân Việt Nam này" Câu 3: Chủ trương gây dựng luân lí xã hội Việt Nam Phan Châu Trinh đến có ý nghĩa thời sự: - Cảnh báo nguy tiêu vong quan hệ xã hội tốt đẹp lũ người "ham quyền tước, ham bả vinh hoa" (Thời có) gây nên - Khơi dậy niềm lo âu chậm tiến đất nước ý thức dân chủ chưa phát huy cao - Nhắc nhở tầm quan trọng đoàn thể đời sống cộng đồng Hướng dẫn Soạn bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) Câu 1: Ông phê phán kiểu học đòi "Tây hố": - Bập bẹ xem vài ba tiếng Tây lời nói: làm tổn thương tiếng mẹ đẻ tự bộc lộ người văn hoá - Lối sống lai căng từ kiến trúc đến lời ăn tiếng nói Đó biểu từ bỏ văn hố dấu hiệu gốc => nước - Ông phê phán quan niệm sai lầm cho tiếng nước nghèo nàn khuyến khích giới trí thức học tiếng nước ngồi Câu 2: - Tiếng nói quan trọng với vận mệnh dân tộc "tiếng nói thống trị" "tiếng nói tinh thần dân tộc từ chối quyền tự do" => Tiếng nói bảo tồn phát triển nhịp cầu tri thức giúp tiếp xúc văn minh, khoa học giới, mở mang dân trí - Dẫn chứng để chứng tỏ tiếng nước khơng nghèo nàn: + Ngơn ngữ Nguyễn Du giàu hay nghèo + Tại dịch tác phẩm Trung Quốc mà không viết tác phẩm tương tự => Ngôn ngữ nghèo hay người dùng bất tài Câu 3: Tác giả đưa dẫn chứng để khẳng định tiếng nước khơng nghèo nàn: - "Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu?" Tác giả đặt câu hỏi mang tính khẳng định Ngôn ngữ Nguyễn Du ngôn ngữ bật Truyện Kiều kiệt tác văn chương đánh giá thể cách sâu sắc phong phú nhiều mặt đời sống người đời sống nội tâm - Tác giả tiếp tục đưa câu hỏi mang tính khẳng định: " Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại khơng thể viết tác phẩm tương tự?" Một suy luận logic hồn tồn có lí - Dẫn chứng thứ 3: "Ở An Nam nơi khacsm ứng dụng ngun tắc này: Điều người ta suy nghĩ kĩ diễn đạt rõ ràng, dễ dàng tìm thấy từ để nói ra" Câu 4: Nguyễn An Ninh không phủ nhận ngôn ngữ nước ngồi, chí khuyến khích việc " đồng bào họ phải thông phần nữa" Việc biết thêm ngơn ngữ nước ngồi cần thiết không kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ Việc học ngơn ngữ nước ngồi phải làm giàu cho ngơn ngữ nước Câu 5: Trong hồn cảnh nước nhà bị thực dân thống trị câu nói "Nếu người An Nam hãnh diện vấn đề thời gian" có lí, khơng hồn tồn Bởi nói đặt tiếng nói lên vị trí cao, tách rời khỏi nhiều yếu tố quan trọng khác kiện cách mạng giải phóng dân tộc đường lối cách mạng, sức mạnh tự cường, vai trò lãnh đạo Đảng Hướng dẫn Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ph.Ăng-ghen) Câu 1: Bài điếu văn chia làm phần: - Phần (đoạn 2): Thông báo qua đời Các Mác, tổn thất lớn nhân loại - Phần (đoạn 3, 4, 5, 6): Đánh giá cống hiến vĩ đại Các Mác - Phần (đoạn câu kết): Bày tỏ tiếc thương - khẳng định Các Mác Câu 2: - Các Mác người tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người qua thời kì lịch sử, mà chất quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng xã hội - Các Mác tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội tư sản phương thức để Đó quy luật giá trị thặng dư - Các Mác kết hợp lí luận thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng khoa học thành hành động cách mạng Với cống hiến đó, Các Mác trở thành nhà khoa học, nhà cách mạng lỗi lạc người tiên phong nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản đại Ngồi ra, ơng người sáng lập hội Liên hiệp công nhân quốc tế Tất cống hiến đóng góp đó, Các Mác trở thành “nhà tư tưởng vĩ đại nhà tư tưởng đại” Câu 3: Để làm bật tầm vóc vĩ đại Các Mác, Ăng-ghen sử dụng biện pháp so sánh kết hợp kết cấu tầng bậc (tăng tiến): So sánh vượt trội: So sánh tương đồng: + Đác-uyn tìm quy luật phát triển giới hữu + Các Mác tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người - Tăng tiến: + Nhưng khơng thơi (Các Mác phát giá trị thặng dư ) + Nhưng hồn tồn khơng phải điều chủ yếu Các Mác (trước hết Các Mác nhà cách mạng ) -> Hiệu biểu đạt: Các Mác so sánh với đỉnh cao thời (so sánh với vĩ nhân, so sánh với phát minh tiếng làm được) khơng thế, Các Mác vượt qua đỉnh cao Cách lập luận làm bật tầm vóc vĩ đại Các Mác kính trọng, tiếc thương Ăng-ghen nhân loại trước ông (Các Mác đỉnh cao đỉnh cao) Câu 4: Niềm tiếc thương kính trọng Các mác: - Thái độ: đề cao, ca ngợi - Tình cảm: tiếc thương xuất phát tự đáy lòng Trong việc trình bày cơng lao: trình bày phát Các Mác có kết hợp ca ngợi công lao Đồng thời ca ngợi khẳng định thể thương tiếc Ăng-ghen Các Mác Hướng dẫn Soạn bài: Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) Câu 1: - Cái khó việc tìm tinh thần thơ ranh giới thơ cũ thơ rạch ròi dễ nhận - Các nhận diện: + Không thể vào thơ dở, thời chả có mà phải so sánh hay với hay + Vả cũ tiếp nối qua lại phải so sánh đại thể Câu 2: Điều cốt lõi mà nhà thơ đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc " chữ tôi" với quan niệm trước chưa có: quan niệm cá nhân (sự tự ý thức thân, khát vọng thành thực) Đồng thời "chữ tơi" nói lên bi kịch ngấm ngầm hồn người niên lúc Câu 3: Vì "cái tơi" đem đến cho tâm hồn họ nỗi buồn lạnh, bơ vơ, muốn khơng Họ thi nhân sống đời mong mỏi, tù túng thân phận nước, mang "cái tơi" đơn, bé nhỏ nên họ thật đáng thương - Tương phản khát vọng thoát thân thực tế tù túng, bế tắc để thấy bi kịch thi sĩ lãng mạn - Thoát lên - Đồng tiền khép - Phiêu lưu trường tình - Tình u khơng bền - Điên cuồng - Điên cuồng tỉnh - Đắm say - Say đắm bơ vơ Câu 4: Các nhà thơ lãng mạn "người niên" giải tỏa bi kịch đời cách gửi bi kịch vào tiếng Việt, dồn tình yêu quê hương tình yêu Tiếng Việt, lấy tinh thần nòi giống, tìm dĩ vãng để làm chỗ dựa tinh thần (chú ý điệp cấu trúc đoạn cuối "chưa " thể giọng điệu thiết tha hi vọng giải thoát khỏi bi kịch thu sĩ lãng mạn Câu 5: Nghệ thuật tiểu luận thể qua đoạn trích: - Đặt vấn đề rõ, gọn - Dẫn dắt vấn đề khoa học, khéo léo dễ hiểu, đảm bảo liền mạch hệ thống luận điểm, luận cứ, liên kết, chuyển tiếp ý, đoạn cách thống - Câu văn nghị luận giàu chất thơ có sức gợi cảm xúc gây hứng thú cho người đọc - Nghệ thuật lí luận chặt chẽ, thấu đáo, khoa học - Khi phân tích đặc điểm thơ mới, tác giả ln phân tích "cái tôi" nhiều quan hệ với ta "cái ta" để tìm chỗ giống khác + Khi tìm thơ nhà thơ tác giả nhìn vấn đề mối quan hệ với thời đại với tâm lí người thi nhân đương thời thấu đáo, sâu sắc + Lí luận gắn bó chặt chẽ nhân định, luận điểm có tính khái quát ví vụ cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục + Có nhìn thấu đáo "cái tơi", "cái ta", có so sánh câu thơ nhà thơ cũ, diễn biến lịch sử Hướng dẫn Soạn bài: Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận Câu 1: Hãy nêu đặc trung kịch, kiểu loại kịch yêu cầu đọc kịch văn học - Đặc trưng kịch: tái xung đột sống qua diễn biến cốt truyện kịch, qua lời thoại hành động nhân vật kịch - Các kiểu loại kịch: + Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột: bi kịch, hài kịch, kịch + Xét theo hình thức ngơn ngữ: kịch thơ, kịch nói, ca kịch - Yêu cầu đọc kịch văn văn học: + Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn để hiểu biết tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, vị trí đoạn trích + Chú ý lời thoại nhân vật (xác định quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật) + Phân tích hành động kịch (làm bật xung đột, diễn biến cốt truyện) + Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội tác phẩm Câu 2: Tóm lược đặc trưng văn nghị luận, kiểu loại văn nghị luận yêu cầu đọc văn nghị luận - Đặc trưng văn nghị luận: trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm, tình cảm vấn đề mà xã hội quan tâm lí lẽ, chứng có sức thuyết phục - Có thể phân loại văn nghị luận sau: + Căn vào nội dung: nghị luận xã hội-chính trị (chính luận), nghị luận văn học Ví dụ: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng-ghen) + Căn vào thời đại: nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo ), nghị luận đại (bình giảng, phân tích, phê bình ) Ví dụ: Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) - Yêu cầu đọc văn nghị luận + Tìm hiểu tác giả hồn cảnh đời tác phẩm nghị luận + Phát luận điểm, luận lập luận tác giả + Đánh giá giá trị hệ thống luận điểm + Tìm hiểu phương pháp luận chứng làm sáng tỏ luận điểm + Nêu giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu tác phẩm, rút học ảnh hưởng tác phẩm thực tiễn II Luyện tập Câu 1: Phân tích xung đột kịch đoạn trích Tình u thù hận (Trích kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Sếch-xpia) - Xung đột kịch va chạm gay gắt lực lượng đối địch, quan điểm, thái độ khác trước vấn đề xung đột diễn ran gay lòng người - Trong kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét có xung đột tình u đơi nam nữ niên với mối hận thù hai dòng họ, xung đột căng thẳng, khốc liệt dẫn tới kết cục bi thảm (hai người yêu phải chết) Ở đoạn trích Tình u thù hận xung đột không gay gắt cảnh phần sau mối thù hận hai dòng họ cản trở lớn tình yêu bắt đầu vô mãnh liệt, thiết tha Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Câu 2: Phân tích nghệ thuật lập luận văn Ba cống hiến vĩ đại Các Mác - Trong tác phẩm Ăng-ghen sử dụng sáng tạo nghệ thuật so sáng tầng bậc nhằm làm bật ba cống hiến vĩ đại Các-mác với xã hội loài người - Trong hệ thống luận điểm rõ ràng quan hệ chặt chẽ với nhau.Thông báo qua đời Các-mác,đánh giá nghiệp ông bày tỏ tiếc thương người khuất Hướng dẫn Soạn bài: Ôn tập phần văn học (Kì 2) I Gợi ý ơn tập Câu 1: Các em lập bảng thống kê tác phẩm học học kì II, Ngữ văn lớp 11 theo hai thể loại: thơ ca nghị luận - Văn học Việt Nam: - Văn học nước ngoài: Câu 2: So sánh khác thơ ca văn nghị luận II Ôn tập cụ thể kiến thức Câu 1: Thơ khác với thơ trung đại nội dung hình thức: - Về nội dung: Thơ trung đại chủ yếu bày tỏ nỗi lòng, chí khí vua, với nước (Thi dĩ ngơn chí), nặng tính chất giáo huấn Thơ chủ yếu thể "cái tôi" cá nhân trước người giới: thiết tha, say đắm trước thiên nhiên người có lúc khơng tránh nỗi buồn đơn, bơ vơ đời không gian vô tận - Về hình thức: Thơ trung đại mang tính quy phạm, thể thơ gò bó vào niêm luật, hình ảnh mang nặng tính ước lệ, cơng thức Thơ khỏi cách diễn đạt theo quy tắc cứng nhắc, thể thơ tự (số tiếng, số dòng, vần, nhịp ) ngơn ngữ thơ cần với lời nói cá nhân, hình ảnh sinh động gân với đời sống Câu 2: Bài thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu Hầu trờicủa Tản Đà - Nội dung đặc điểm nghệ thuật chủ yếu em xem lại đọc văn - Tính chất giao thời (giữa văn học trung đại đại) thể qua hai thơ + Bài Xuất dương lưu biệt: Về thi pháp thuộc phạm trù văn học trung đại (thể thơ Đường luật, hình ảnh ước lệ ) Nét thơ chất lãng mạn hào hùng toát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nhà cách mạng Phan Bội Châu + Bài Hầu trời: Hình thức theo lối thơ cổ, cách dùng từ, hình ảnh, cách diễn đạt mang dấu ấn văn học trung đại cách tân tương đối rõ: thể thơ trường thiên tự do; đặc biệt thơ thể "cái tơi" cá nhân phóng túng, ý thức tài khát khao khẳng định đời Câu 3: Quá trình đại hóa thơ ca thời kì đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thể rõ qua thơ Xuất dương lưu biệt Phan Bội Châu, Hầu trời Tản Đà, Vội vàng Xuân Diệu - Giai đoạn thứ (từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920), thành tựu chủ yếu văn học thơ chiến sĩ cách mạng, tiêu biểu Phan Bội Châu Trong sáng tác Phan Bội Châu nhiều bút Hán học yêu nước cách mạng khác, nội dung tư tưởng khác với thơ ca kỉ XIX, nghệ thuật thuộc phạm trù văn học trung đại, ông viết theo thi pháp thơ trung đại Điều thể rõ trongXuất dương lưu biệt Phan Bội Châu - Giai đoạn thứ hai (từ 1920 đến 1930), công đại hóa văn học đạt thành tựu đáng ghi nhận Văn học giai đoạn đổi mới, có tính đại, yếu tố thi pháp văn học trung đại tồn phổ biến, sáng tác thơ Bài Hầu trời Tản Đà thể rõ tính chất - Giai đoạn thứ (từ khoảng 1930 đến 1945), văn học nước nhà hoàn tất trình đại hóa với nhiều cách tân sâu sắc thể loại Phong trào Thơ xem "một cách mạng thơ ca" (Hoài Thanh) Bài Vội vàng Xuân Diệu, Tràng Giang Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Tương tư Nguyễn Bính, thơ tiêu biểu, thể rõ đặc trưng Thơ Câu 4: Nêu nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ: Vội vàngcủa Xuân Diệu, Tràng Giang Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử,Tương tư Nguyễn Bính a Đặc sắc nghệ thuật Vội Vàng: - Bài thơ thể rõ ý thức cá nhân "cái tôi" Thơ mới, vừa mang đậm sắc riêng hồn thơ Xuân Diệu, Vội vàng lời giục giã sống hết mình, quý trọng giây, phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ tâm hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt - Vội vàng thơ Xuân Diệu Xuân Diệu trái tim sôi sục, cặp mắt xanh non háo hức, khẳng định Tơi, quan hệ gắn bó với đời, nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, hình ảnh tạo bạo đầy rẫy cảm giác có tính sắc dục, cú pháp Tây lối qua hàng thoải mái b Đặc sắc nghệ thuật Tràng Giang: Mời bạn xem lại câu Tràng Giang c Đặc sắc nghệ thuật Đây thôn Vĩ Dạ: Mời bạn xem lại câu phần ghi nhớ SGK Đây thôn Vĩ Dạ d Đặc sắc nghệ thuật Tương Tư: - Bài thơ thể nỗi nhớ thương đơn phương da diết tình nhân Từ đó, thơ gợi đáng yêu, đáng quý tình yêu, đồng thời ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người - Thơ Nguyễn Bính có điệu riêng Bài thơ Bằng lối ví von mộc mạc mà duyên dáng mang phong vị dân gian, thơ Nguyễn Bình đem đến cho người đọc hình ảnh thân thương quê hương đất nước tình người đằm thắm, thiết tha e Chiều xuân Anh Thơ: Mời bạn xem lại câu 2, câu Chiều xuân Câu 5: Tư tưởng đặc sắc nghệ thuật Chiều tối, Lai tân Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng Tố Hữu - Bài Chiều tối Hồ Chí Minh: + Qua tranh Chiều tối vùng rừng núi nơi Bác bị giải qua ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cua nhà thơ - chiến sĩ Đó lòng u mến thiên nhiên, yêu sống bình dị khỏe khoắn người lao động, phong thái ung dung nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh + Nghệ thuật đặc sắc: kết hợp hài hòa màu sắc cổ điện với tinh thần đại; ngôn ngữ hàm súc - Bài Lai tân Hồ Chí Minh: + Bài thơ vạch trần thực trạng thối nát xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch + Nghệ thuật đặc sắc: Thể kết cấu thơ Ba câu đầu nghiêng kể, điểm nút câu thứ tư Sự nghịch lí tạo mối quan hệ ba câu đầu với ý nghĩa câu cuối làm bật ý châm biếm, mỉa mai - Bài Từ Tố Hữu: + Bài thơ thể niềm vui sướng, hạnh phúc, say mê Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng, ý thức tự nguyện gắn bó, đấu tranh người lao độn nghèo khổ + Nét nghệ thuật đặc sắc: thơ giàu nhạc điệu, biện pháp tu từ gợi cảm, hình ảnh tươi sáng, rực rỡ - Bài Nhớ đồng Tố Hữu: + Bài thơ thể niềm yêu quý thiết tha nỗi nhớ da diết nhà thơ quê hương, đồng bào, niềm say mê lí tưởng, khát khao tự do, khát khao hành động nhà thơ + Nét nghệ thuật đặc sắc: Thủ pháp điệu sử dụng linh hoạt, hình ảnh gợi cảm, giọng nói thiết tha Câu 6: Cái đẹp, hay, sức hấp dẫn thơ Tôi yêu em Pu-skin: Lời bộc bạch tình yêu đơn phương thiết tha, mãnh liệt, đặc biệt quan niệm tình yêu cao thượng, giàu vị tha, nhân hậu - chân thành thể ngơn ngữ thơ giản dị, dùng từ Câu 7: Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn Người bao Sê-khốp Mời bạn xem lại soạn Người bao Câu 8: Phân tích hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng đoạn tríchNgười cầm quyền khôi phục uy quyền Huy-gô Hướng dẫn Soạn bài: Ơn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì Câu 1: Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung Trong đó, phương tiện quan trọng ngôn ngữ Phương tiện vừa giúp cho cá nhân nói lên điều muốn nói đồng thời giúp họ lĩnh hội lời nói người khác Phương tiện sở hữu cá nhân mà tài sản xã hội Lời nói tài sản phẩm riêng cá nhân Vì giao tiếp cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp Nhưng lời nói mà cá nhân tạo dựa phương thức, quy tắc chung mang dấu ấn, sắc thái thể qua sắc thái giọng nói, vốn từ ngữ cá nhâ, sáng tạo nói Câu 2: Phân tích mối quan hệ hai chiều ngơn ngữ chung lời nói cá nhân thể qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng nên hình tượng bà Tú Thương Vợ Tú Xương - Bài thơ gồm 56 tiếng, ngôn ngữ chung - Sự vận dụng sáng tạo Tú Xương: + "Lặn lội thân cò" lấy từ ngơn ngữ chung, đảo trật tự từ + "Eo sèo mặt nước" (tương tự) + "Năm nắng mười mưa" (vận dụng thành ngữ) Tất cả: thể chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm bà Tú Câu 3: Đáp án đúng: 3b Câu 4: Bối cảnh Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc: Bài văn tế Nguyễn Đình Chiểu viết để tế nghĩa sĩ hi sinh trận tập kích đồn quân Pháp Cần Giuộc đêm ngày 16 - 12 - 1861 Nghĩa quân giết tên quan hai Pháp số lính thuộc địa, làm chủ đồn hai ngày bị phản công thất bại Nghĩa quân hi sinh 20 người Sự hi sinh vĩ đại có sức cổ vũ khích lệ to lớn Trong tế có chi tiết chi phối ngữ cảnh đem lại: - Gươm đeo dùng lười dao phay, chém rớt đầu quan hai - Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt đồng súng nổ Câu 5: Ghi nội dung cần thiết (khái niệm, biểu thường gặp ) hai thành phần nghĩa câu theo bảng sau: Câu 6: Câu thứ hai lời bác Siêu có hai thành phần nghĩa: - Nghĩa việc: họ gọi - Nghĩa tình thái: + Dễ: Từ hình thái thể đoán chưa chắn + Đâu: Từ hình thái thể bác bỏ phủ nhận Câu 7: Tìm ví dụ minh họa cho đặc điểm loại hình Tiếng Việt ghi nhớ theo bảng mẫu: Câu 8: Lập bảng đối chiếu đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ luận theo mẫu sau: Hướng dẫn Soạn bài: Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì I Những nội dung kiến thức cần ôn tập Câu 1: Lập bảng thống kê, phân loại học phần làm văn sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 (Các em tự làm học học sinh tự làm) Câu + + 4: II Luyện tập Câu 1: Trong văn Về luân lí xã hội nước ta Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu thao tác lập luận: - Thao tác lập luận bác bỏ - Thao tác lập luận phân tích - Thao tác lập luận bình luận Câu 2: Khi phân tích nội dung câu danh ngôn "Thất bại mẹ thành công" em tiến hành theo trình tự: - Phân tích lí để người ta có câu nói đó: + Mỗi lần thất bại người ta rút hoc kinh nghiệm quý giá + Thất bại mà khơng nản chí cách rèn luyện lĩnh cho người + Từ thất bại mà người ta nảy sinh ý tưởng, cách thức hồn thành cơng việc tốt dự định ban đầu - Dựa vào dẫn chứng đời sống thực tế để chứng minh lí nêu - Trong q trình phân tích lồng vào thao tác bác bỏ quan niệm sai lầm (sợ thất bại nên không dám làm bi quan chán nản thất bại, rút học sau lần thất bại ) Câu 3: Phân tích tác dụng việc vận dụng thao tác lập luận bác bỏ đoạn trích (Trích phần luyện tập học) - Tác giả bác bỏ hạng người khơng biết sợ đời Đấy quỷ đâu phải người Loại người hiếm, thực khơng có - Tác giả bác bỏ loại người thứ hai: "loại người sau chắn khơng ít: sợ nhiều thứ quyền đồng tiền Nhưng tài, thiên lương lại khơng biết sợ, chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo Đấy hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất" ... người khuất Hướng dẫn Soạn bài: Ơn tập phần văn học (Kì 2) I Gợi ý ôn tập Câu 1: Các em lập bảng thống kê tác phẩm học học kì II, Ngữ văn lớp 11 theo hai thể loại: thơ ca nghị luận - Văn học Việt... nhà thơ cũ, diễn biến lịch sử Hướng dẫn Soạn bài: Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận Câu 1: Hãy nêu đặc trung kịch, kiểu loại kịch yêu cầu đọc kịch văn học - Đặc trưng kịch: tái xung... hứa (về sau ơng thực lời hứa đó) Câu 3: Đoạn văn từ câu "Ơng nói với chị?" đến câu "có thể thực cao cả" phát ngôn nhà văn Thuật ngữ văn học dùng để tên loại ngơn ngữ là: Bình luận ngoại đề (hay

Ngày đăng: 03/01/2018, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hướng dẫn Soạn bài: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Hầu trời (Tản Đà)

  • II. Luyện tập

  • Hướng dẫn Soạn bài: Vội vàng (Xuân Diệu)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Từ ấy (Tố Hữu)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Lai tân (Hồ Chí Minh)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Nhớ đồng (Tố Hữu)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Tương tư (Nguyễn Bính)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Chiều xuân (Anh Thơ)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Tôi yêu em (Pu-Skin)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Bài thơ số 28 (Ta-go)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Người trong bao (Sê-khốp)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)

  • II. Luyện tập

  • Hướng dẫn Soạn bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

  • Hướng dẫn Soạn bài: Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận

  • II. Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan