Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LA tiến sĩ)

170 390 5
Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Kiểm soát quyền lực hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (LÀ tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ ANH ĐÀO KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành:Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồ Việt Hạnh PGS.TS Phạm Minh Tuấn HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả LÊ THỊ ANH ĐÀO MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.2 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu luận án 31 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đề tài luận án 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 34 2.1 Khái niệm, đặc điểm, tính tất yếu kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 34 2.2 Nội dung chế kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 56 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 76 3.1 Quá trình phát triển tƣ duy, nhận thức kiểm sốt quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 76 3.2 Thực trạng pháp luật kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 79 3.3 Thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 86 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 126 4.1 Quan điểm bảo đảm kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 126 4.2 Giải pháp bảo đảm kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 134 KẾT LUẬN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ KSQLHP Kiểm soát quyền lực hành pháp KSQLNN Kiểm soát quyền lực nhà nƣớc NNPQ Nhà nƣớc pháp quyền QHP Quyền hành pháp QLHP Quyền lực hành pháp QLNN Quyền lực nhà nƣớc XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực nhà nƣớc (QLNN) luôn vấn đề cốt lõi quyền nhà nƣớc Về mặt lý luận thực tiễn, QLNN đƣợc tổ chức thực thông qua ba phận quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp (QHP) quyền tƣ pháp Trong đó, quyền lực hành pháp (QLHP) ln vị trí trung tâm, có vai trò quan trọng, định việc thực thi QLNN hiệu Vị trí vai trò QLHP nhà nƣớc đƣợc xác định, trƣớc hết, xuất phát từ tính chất loại quyền này: tính động, thƣờng xuyên, trực tiếp, thực quyền…trong mối quan hệ với quyền lập pháp, quyền tƣ pháp mối quan hệ với đối tƣợng mà QHP hƣớng đến trình thực thi quyền Mặc dù vậy, nhƣ phận khác QLNN, sử dụng máy công quyền, chủ thể QLHP phải đối mặt với nguy dẫn đến khả bị lạm quyền, bị tha hóa quyền lực Vì vậy, thân nhà nƣớc nói chung, quan thực QLHP nói riêng, trƣớc hết, ln có nhu cầu kiểm sốt hoạt động mình, nhằm phát sai phạm, nhằm điều chỉnh hoạt động máy để tự hồn thiện Tự hồn thiện thích nghi thuộc tính nhà nƣớc Nó phản ánh nhu cầu tất yếu nhằm đáp ứng phát triển xã hội Nếu nhà nƣớc khơng tự hồn thiện xã hội thay đổi nhà nƣớc cách mạng xã hội vàlịch sử phát triển xã hội loài ngƣời chứng minh điều này[93, tr.135‐141] Một phƣơng thức để giải vấn đề phải kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc (KSQLNN) Trong đó, kiểm soát quyền lực hành pháp (KSQLHP) nội dung quan trọng Quan điểm KSQLNN nói chung, KSQLHP nói riêng xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (NNPQ XHCN) Việt Nam bƣớc tiến quan trọng tƣ lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, đƣợc thể sách trị hành, đồng thời đƣợc thể chế hóa Hiến pháp hệ thống pháp luật Nhà nƣớc Trong đó, sở trị - pháp lý KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam đƣợc khẳng định Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011): “Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp”[19, tr.85] đƣợc thể chế hóa khoản 3, Điều Hiến pháp năm 2013: “Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp” Trên phƣơng diện trị - pháp lý, KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam xuất phát từ chất QLNN thuộc nhân dân nhà nƣớc XHCN, từ việc bảo đảm mục đích QLNN mà nhân dân uỷ quyền, từ điều kiện đặc thù Đảng Cộng sản lãnh đạo NNPQ XHCN Việt Nam, từ tiếp thu có chọn lọc phù hợp kinh nghiệm thực tiễn kiểm soát quyền lực tổ chức QLNN NNPQ tiền lệ Ở Việt Nam năm qua, KSQLHP ngày đƣợc nhận thức sâu sắc hơn, thể quan điểm định hƣớng xây dựng NNPQ XHCN, định hƣớng tổ chức vận hành QLNN Đảng cầm quyền; hệ thống pháp luật quy định KSQLHP đƣợc triển khai tích cực thực tiễn Điều phản ánh tâm trị Đảng, nỗ lực nhiều phƣơng diện nhà nƣớc nhằm bảo đảm tính thực chất, hiệu KSQLHP Mặc dù vậy, đánh giá KSQLHP Việt Nam cho thấy tồn nhiều vƣớng mắc, bất cập cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, giải quyết: Thứ nhất, lý luận, nhận thức vai trò quan trọng, cần thiết KSQLHP NNPQ XHCN chƣa đầy đủ: Mặc dù Hiến pháp xác định nguyên tắc tổ chức, họat động QLNN (khoản 3, Điều Hiến pháp năm 2013) có ý nghĩa định hƣớng cho việc triển khai tổ chức KSQLHP thực tiễn, nhƣng tồn khoảng trống pháp lý quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành quy định chế kiểm sốt Việc thể chế hóa qui định Hiến pháp năm 2013 KSQLNN chậm, chƣa cụ thể; dẫn đến việc xác định vị trí, vai trò, giới hạn, phạm vi, trách nhiệm kiểm soát chủ thể nhƣ đối tƣợng đƣợc kiểm soát chƣa rõ ràng, chí khơng khả thi Vì vậy, để bảo đảm việc triển khai KSQLHP thực tiễn, cần thể chế hóa quy định Hiến pháp, tạo sở pháp lý cần đủ để KSQLHP khả thi Thứ hai, thực tiễn, KSQLHP chƣa đƣợc thực đầy đủ theo quy định pháp luật Chủ thể KSQLHP chƣa thực phát huy vai trò quan, tổ chức có thẩm quyền KSQLHP: Hoạt động Quốc hội, Tòa án nhân dân giám sát, KSQLHP; lãnh đạo, kiểm tra từ quan Đảng QLHP; hoạt động giám sát, phản biện từ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; kiểm soát quyền lực từ nhân dân phƣơng thức trực tiếp gián tiếp QLHP dù có khởi sắc năm qua, nhƣng chƣa thực hiệu quả, chƣa đáp ứng yêu cầu KSQLHP nhằm thực thực chất QLNN thuộc nhân dân NNPQ XHCN Việt Nam Bên cạnh đó, việc tổ chức vận hành KSQLHP Việt Nam đặt nhiều câu hỏi lớn nghiên cứu lý luận thực tiễn; nhiều vấn đề cần đƣợc làm sáng tỏ để có sở xác định mơ hình KSQLHP, đó, vừa phản ánh giá trị chung phổ biến tiến bộ, phù hợp, vừa thể nét đặc thù quan trọng điều kiện NNPQ XHCN Việt Nam, bảo đảm yếu tố nguyên lý gốc – xuất phát điểm KSQLHP, đồng thời mục tiêu hƣớng đến KSQLHP: QLNN nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ thực trạng trên, việc triển khai nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn liên quan đến KSQLNN nói chung, KSQLHP nói riêng NNPQ XHCN Việt Nam đƣợc đặt cách cấp bách, có ý nghĩa quan trọng, cần thiết Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần làm rõ cách tồn diện có hệ thống nội dung liên quan; góp phần tạo sở thúc đẩy việc triển khai vấn đề có hiệu thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án xây dựng luận khoa học nhằm đề xuất hệ thống giải pháp bảo đảm KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam phù hợp với điều kiện chủ quan, khách quan nhiều phƣơng diện, đƣợc thực cách hợp lý hiệu thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ hệ thống nhận thức lý luận KSQLHP NNPQ Trên sở đó, nhận diện KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam với đặc điểm đặc thù - Phản ánh thực tiễn đánh giá thực trạng pháp luật KSQLHP, đánh giá thực trạng KSQLHP, làm rõ nguyên nhân ƣu điểm, hạn chế thực trạng đó, xác định yếu tố tác động tới KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam - Đề xuất hệ thống giải pháp, góp phần sở để xác định mơ hình KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học QLHP, KSQLHP NNPQ - Các quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam KSQLNN nói chung, KSQLHP nói riêng - Thực tiễn KSQLHP Việt Nam - Một số mô hình KSQLHP điển hình giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý KSQLHP thực tiễn KSQLHP trình xây dựng, hồn thiện NNPQ XHCN Việt Nam; từ đề xuất giải pháp bảo đảm KSQLHP Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận án triển khai nghiên cứu phạm vi toàn quốc, tập trung Trung ƣơng; triển khai nghiên cứu so sánh với số quốc gia khác vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu KSQLHP từ đổi đất nƣớc (1986) đến (2017), trọng tâm giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật nói chung, nhà nƣớc pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng; quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam định hƣớng xây dựng NNPQ XHCN, mối quan hệ nhà nƣớc với nhân dân; đặc biệt quan điểm tổ chức QLNN, KSQLNN KSQLHP bảo đảm quyền lực nhân dân xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Ngồi ra, luận án dựa sở nghiên cứu, chọn lọc thành tựu lý luận số kinh nghiệm, yếu tố hợp lý chủ quyền nhân dân, tổ chức nhà nƣớc số học thuyết đại đƣợc áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới phân tích, tham chiếu vấn đề đặt luận án Hệ thống quan điểm có ý nghĩa xuất phát điểm, sở lý luận việc nghiên cứu đề tài Luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhằm làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: đƣợc sử dụng bao quát tất chƣơng, mục luận án để luận giải nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp đa ngành, liên ngành khoa học xã hội liên ngành luật học: đƣợc sử dụng toàn luận án để luận chứng vấn đề đa chiều thuộc chủ đề nghiên cứu - Phương pháp cấu trúc hệ thống: đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng luận án nhằm nhận diện đánh giá thực trạng KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam - Phương pháp luật học so sánh: đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng luận án để giới thiệu số mơ hình pháp lý điển hình KSQLNN giới giá trị tham khảo cho Việt Nam - Phương pháp thống kê: đƣợc sử dụng chƣơng luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam - Phương pháp xã hội học pháp luật: đƣợc sử dụng chƣơng 2, 3, luận án nhằm tìm hiểu mối liên hệ KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam - Phương pháp lịch sử: đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng nhằm nhận diện trình nhận thức KSQLNN, KSQLHP Việt Nam Đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống quan điểm khoa học QLHP, tất yếu KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam Trên sở đó, luận án xác định khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung phƣơng thức KSQLHP NNPQ; xác định đặc điểm QLHP, KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam, phân tích yếu tố tác động đến KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam Thứ hai, luận án hệ thống quan điểm trị Đảng, quan điểm pháp lý nhà nƣớc Việt Nam thông qua mơ tả q trình nhận thức KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn tổ chức, hoạt động KSQLHP trình xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam; xác định nhu cầu KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam Thứ ba, luận án xác định quan điểm định hƣớng đề xuất hệ thống giải pháp có tính tồn diện khả thi nhằm bảo đảm KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Về nhận thức lý luận: đề tài hình thành tƣ đầy đủ QLHP, KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam - Về hồn thiện thể chế, sách: đề tài xác lập sở khoa học cho việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, hoàn thiện sở pháp lý KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam, đề xuất mơ hình KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam - Về thực tiễn: đề tài cung cấp thông tin thực tiễn, khuyến nghị xuất phát từ thực tiễn, sở để bảo đảm KSQLHP NNPQ XHCN Việt Nam Những đóng góp đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, góp phần đẩy mạnh xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam với nhiệm vụ trọng tâm: xây dựng hoàn thiện chế tổ chức, vận hành QLNN, bảo đảm QLNN thuộc nhân dân Luận án đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo nhà lập pháp, nhà hoạch định sách, nhà quản lý nhà hoạt động xã hội Luận án đƣợc tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học pháp lý khoa học trị Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án đƣợc kết cấu thành bốn chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 3: Thực trạng kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để bảo đảm kiểm soát quyền lực hành pháp đáp ứng đƣợc yêu cầu mục đích kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lý, hiệu trình tổ chức hoạt động thực thi, điều hành pháp luật; hoạch định, ban hành sách, văn theo thẩm quyền quan thực QHP điều kiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận án xây dựng nhóm giải pháp nhằm tạo lập khả bảo đảm kiểm soát quyền lực hành pháp nƣớc ta Các giải pháp luận án đề xuất bao gồm: - Đổi nhận thức kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hồn thiện quy định pháp luật kiểm sốt quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nâng cao hiệu tổ chức, thực kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đảm bảo điều kiện cần thiết khác cho hoạt động kiểm soát quyền lực hành pháp Mỗi nhóm giải pháp đƣợc đề xuất thể vai trò quan trọng định hệ thống giải pháp nói chung, góp phần quan trọng việc xác định phƣơng án bảo đảm tính khả thi, hiệu kiểm soát quyền lực hành pháp thực tiễn Tuy nhiên, đề xuất quan điểm chủ quan tác giả luận án sở lý luận, thực tiễn đƣợc giải nội dung luận án Vì vậy, phiến diện, hạn chế Tác giả luận án hy vọng nhận đƣợc đồng thuận cao đóng góp quý báu nhà khoa học nhằm thúc đẩy nghiên cứu, góp phần xây dựng, hồn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Những nội dung bản, Tạp chíLao động xã hội, Số 541, tháng 12 năm 2016 Các yếu tố đảm bảo kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chíSinh hoạt lý luận, Số 1(142), tháng năm 2017 Nhận diện quyền lực hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật,Số (299), tháng năm 2017 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lƣu Văn An (2012), Thể chế trị Việt Nam, lịch sử hình thành phát triển, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh PTS Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động phủ số nước giới,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Điện tử Đài Truyền hình Việt Nam, http://vtv.vn/van-de-hom-nay/quoc-hoi-giam-sat-du-an-bot-giao-thong-kiemtoan-nha-nuoc-va-thanh-tra-chinh-phu-cung-vao-cuoc20170104004953174.htm PGS PTS Hồng Chí Bảo (Chủ nhiệm), Báo cáo tổng hợp đề tài KX.10- 05 Nguyễn Mạnh Bình (2010), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thực trạng số vấn đề đặt ra,http://tapchitaichinh.vn, truy cậpngày 25/9/2014 ThS Phạm Bính (2006), Cơ cấu, phương thức thực quyền lực hệ thống hành Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Bộ Chính trị, Kết luận số 120-KL/TW ngày 07/01/2016 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng thực QCDC sở, http://dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/chi-tiet-vanban/id/1638.html, truy cập ngày 07/02/2016 10 Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Báo cáo chuyên đề Thanh tra Bộ Tài nguyên môi trường ngày 30/12/2014, http://www.monre.gov.vn/wps/portal/tintuc, truy cập ngày 30/11/2016 150 11 Bộ Tƣ pháp, Báo cáo kết cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2015 giai đoạn 2011 – 2015, định hướng công tác giai đoạn 2016 – 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, ngày 16 tháng 05 năm 2016 12 Bộ Tƣ pháp, Kết luận kiểm tra số 56/KL-KTrVB ngày 06/10/2017 Quyết định số 31/2015/QĐ-UBND ngày 19/9/2015 UBND tỉnh Quảng Bình ban hành quy định, trình tự thủ tục xét, cho phép sử dụng thẻ lại doanh nhân APEC địa bàn tỉnh Quảng Bình 13 GS.TSKH Lê Văn Cảm Vũ Văn Huân (2012), Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nƣớc số kiến giải lập hiến giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 6/2012 14 Chính phủ, Tồn văn báo cáo cơng tác nhiệm kỳ 2011-2016 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,http://vov.vn/chinh-tri/toan-van-bao-cao-cong-tacnhiem-ky-20112016-cua-chinh-phu-thu-tuong-492054.vov, truy cập ngày 22/03/2016 15 Nguyễn Văn Cƣơng, Quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 2013: Một số phân tích bình luận,http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=30, truy cập 9/10/2017 16 Linh Đan, http://chicuctdc.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-thanh-tra-chuyen-denam-2015-ve-hang-dong-goi-san-hdgs-.html 17 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng Hà nội 151 21 PGS.TS.Nguyễn Minh Đoan, (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà nội 22 TS Nguyễn Minh Đoan, TS Bùi Thị Đào, ThS Trần Ngọc Định, TS Trần Thị Hiền, TS Lê Vƣơng Long, ThS Nguyễn Văn Năm, ThS Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Dung (2012), Kỷ yếu Hội thảo “Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: đề xuất lập luận”, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội ngày 02 tháng năm 2012 26 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 27 TS Phạm Ngọc Dũng (Chủ nhiệm) (2007), Nhà nước pháp quyền, từ lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin đến thực tiễn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Lê Sĩ Dƣợc (1996), Cải cách máy hành pháp cấp trung ương công đổi nước ta, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 GS,TS Trần Ngọc Đƣờng, TS Ngơ Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb CTQG, Hà nội 30 GS,TS Trần Ngọc Đƣờng (2006), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc KX04-28/06-10 31 GS.TS Trần Ngọc Đƣờng (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb CTQG, Hà nội 152 32 GS.TS Trần Ngọc Đƣờng (2006), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KX04-28/06-10: Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 33 GS.TSKH Vũ Minh Giang (Chủ biên) (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 ThS Nguyễn Thị Vân Giang (2010), Kiểm soát quyền lực nhà nước giám sát Quốc hội số nước giới, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng số 10/2010 35 Bắc Hà, https://www.tienphong.vn/phap-luat/van-ban-cua-bo-y-te-bi-tuytcoi-vi-lam-quyen-772122.tpo truy cập ngày 16/10/2014 36 Lê Thanh Hà (2014), Cơng đồn tham gia giám sát phản biện xã hội trình đổi mới, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 547, 5–2014 37 Trƣơng Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 38 Nguyễn Long Hải (2006),Giám sát xã hội quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn 40 Hồ Việt Hạnh (2006), Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hạnh (2014), Một số vấn đề hoạt động giám sát Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23, 12 – 2014 42 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội khóa 13 43 Quỳnh Hoa, Bản tin Thông xã Việt Nam, http://vnanet.vn/webdichvu/viVN/22/1/143/143/Default.aspx, truy cập ngày 12/7/2016 153 44 Th.S Đỗ Quỳnh Hoa (2012), Kiểm soát quyền lực nhà nước – Bước đột phá quan trọng lý luận Đảng ta Đại hội lần thứ XI, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 7/2012 45 TS Tơ Văn Hòa (2012), Kiểm sốt quyền lực nhà nước thể cộng hòa tổng thống theo Hiến pháp Philippines, Tạp chí Luật học, số 6/2012 46 Hoàng Minh Hội (2014), Hoàn thiện pháp luật giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thị Hồi(2005),Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 48 TS Nguyễn Kim Hồng (Chủ nhiệm) (2013), Đề tài nghiên cứuCơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội lĩnh vực tổ chức máy nhà nước Việt Nam 49 Nguyễn Quốc Hùng (2016), Kiểm soát quyền lực tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà nội 50 PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hƣơng (chủ nhiệm) (2011), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ nhà nước với nhân dân Đảng Công sản Việt Nam bối cảnh xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Hà nội 51 PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hƣơng (chủ nhiệm) (2012), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, Đề tài cấp Bộ, CT-11-16-03,Mối quan hệ Nhà nước với Đảng cộng sản nhà nước pháp quyền Việt Nam, Hà nội 52 PGS.TS Lê Thiên Hƣơng, Mối quan hệ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp theo quy định Hiến pháp 2013, Kỷ yếu Hội thảo “Kiểm soát Hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam” Học viện Hành Quốc gia 53 GS.TS Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (Mơ hình tổ chức hoạt động), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 154 54 J.J Rousseau (2007), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 J.Locke (2013), Khảo luận thứ hai quyền, quyền dân sự, Bản dịch Lê Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 56 TS Bùi Nguyên Khánh (Chủ nhiệm) (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ đến 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 57 Thiều Thị Kim (2014), Hoạt động kiểm tra giám sát cấp ủy chế kiểm soát quyền lực – Qua thực tiễn huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Ngô Đức Lập (2014), Cơ cấu tổ chức chế hoạt động quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trƣờng Đại học khoa học, Đại học Huế 59 Tạ Thị Ngọc Liên (2014), Vai trò Tòa án kiểm soát quyền lực nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Đình Lộc (2006), Nhà nước thể chế hóa lãnh đạo Đảng cầm quyền thành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4) 61 TS Nguyễn Đình Lộc (Chủ nhiệm) (1992), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu dân, dân, dân, Đề tài khoa học KX02 62 Luật Báo chí năm 2016, Quốc hội khóa 13 63 Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân 2015, Quốc hội khóa 13 64 Luật Khiếu nại năm 2011, Quốc hội khóa 13 65 Luật Thanh tra 2010, Quốc hội khóa 12 66 Luật Tố cáo năm 2011, Quốc hội khóa 13 67 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Quốc hội khóa 13 68 Luật Tổ chức Chính quyền địa phƣơng năm 2015, Quốc hội khóa 13 69 Luật Tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, Quốc hội khóa 13 70 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Quốc hội khóa 13 155 71 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Quốc hội khóa 13 72 Luật Tố tụng hành năm 2015, Quốc hội khóa 13 73 ThS Phạm Thế Lực (2011), Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước,Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 1/2011 74 Trần Tuyết Mai (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam,Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Nơng Đức Mạnh (2007), Cần có đột phá lý luận, tạo sở vững cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản, (774) 76 TS.Nguyễn Văn Mạnh (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nước ta nay: số vấn đề cấp bách giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 77 PGS.TS Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 78 TS Đinh Văn Minh, Kiểm soát việc thực quyền lực hành pháp, Kỷ yếu Hội thảo “Kiểm soát Hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam”Học viện Hành Quốc gia 79 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Thanh Nga (2016), Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 247, 2016 81 PGS.TS Phạm Hữu Nghị (Chủ nhiệm) (2010),Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức kiểm sốt thực quyền lực nhà nước q trình xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 82 PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 9/2011 156 83 Nguyễn Thiện Nhân, Tăng cường hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, http: www.tapchicongsan.org.vn%2FHome%2FTieudiem%2F2014%2F29318%2 FTang-cuong-hoat-dong-giam-sat-va-phan-bien-xa-hoiua.aspx&usg=AFQjCNFjceLzAfroGTHGReXHAhg9oLiVcA, truy cập: 25/9/2016 84 TS Lƣu Văn Quảng (2012), Cơ chế kiểm soát quyền lực máy nhà nước Mỹ, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc số 196/2012 85 TS Lƣu Văn Quảng (Chủ nhiệm) (2008), Báo cáo kiến nghị đề tài khoa học cấp năm 2008, Mã số B08-13,Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 86 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 55/2005/QH11 29/11/2005 kết giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 87 Quốc Hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tin hoạt động Quốc hội, http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi, truy cập ngày 15/3/2017 88 GS.VS Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Chƣơng trình KX 04 (20012005), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 Reatimes.vn,https://www.baomoi.com/thanh-tra-chinh-phu-cong-bo-nhieusai-pham-tai-du-an-khu-cong-nghe-cao-tp-hcm/c/23240333.epi truy cập 10/09/2017 90 Thái Sơn, https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-tu-phap-tuyt-coi-bo-giao-thongvu-doi-bang-lai-xe-con-thoi-han-769916.html truy cập 30/11/2016 91 ThS Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 157 92 GS.TS Phạm Hồng Thái, Sự liên tục hành pháp quyền lực hành chính, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/docu ment_library/get_file?uuid=bd11 d784-87c7- 4423-845c- 6cb502566e36&groupld=13025 93 Phạm Hồng Thái (2012),Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 28 (2012) 94 Hồ Bá Thâm (2009), Dân chủ hoá, phân quyền hoá cấu hệ thống quyền lực nhà nước theo tư pháp quyền biện chứng, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11/2009 95 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 96 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 ngành tra, http://www.thanhtra.gov.vn/Pages/Home.aspx 97 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết năm 2015 phương hướng , nhiệm vụ năm 2016 ngành tra, http://www.thanhtra.gov.vn/Pages/Home.aspx 98 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng , nhiệm vụ năm 2017 ngành tra, http://www.thanhtra.gov.vn/Pages/Home.aspx 99 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết sáu tháng đầu năm 2017 phương hướng , nhiệm vụ năm 2015 ngành tra, http://www.thanhtra.gov.vn/Pages/Home.aspx 100 Thanh tra Chính phủ, Kết luận tra số 1428/KL- TTCP,http://www.monre.gov.vn/wps/portal/tintuc 101 V.V.Thành, https://tuoitre.vn/dai-bieu-quoc-hoi-co-quyen-neu-chinh-kien- 656869.htm 158 102 ThS Tống Đức Thảo (2008), Cơ chế kiềm chế đối trọng lập pháp hành pháp thực thi quyền lực nhà nước Cộng hòa Pháp, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu European Studies Review No7 (94) 103 TS Đinh Xuân Thảo (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 104 Nguyễn Thị Minh Thu (2014), Vai trò Hiến pháp việc kiểm soát quyền lực nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 105 PGS.TS Vũ Thƣ (Chủ nhiệm) (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 106 PGS.TS Vũ Thƣ (chủ nhiệm) (2011), Báo cáo tổng quan Đề tài cấp bộMột số vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà nội 107 Bùi Văn Tiếng (2013), Bí thư – chủ tịch người vấn đề kiểm sốt quyền lực, Tạp chí xây dựng Đảng, số 11, 2013 108 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hiến pháp, Hà nội, 109 GS Đoàn Trọng Truyến (chủ biên) (1997), Hành học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Bá Tú, Báo diễn đàn doanh nghiệp, thứ bảy, ngày 19/11/2016 111 Ngô Đức Tuấn (1997), Mối quan hệ lập pháp hành pháp tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta,Luận văn thạc sỹ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật 112 TS Vũ Anh Tuấn (2012), Bàn thêm mối quan hệ phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 5/2012 113 TS Trần Anh Tuấn, Quyền hành pháp vai trò Chính phủ thực quyền lực nhà nước, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/du-thao- 159 sua-doi-nam-992/2013/23777/Quyen-hanh-phap-va-vai-tro-cua-Chinh-phutrong-thuc-hien.aspx 114 ThS Nguyễn Xuân Tùng (2012), Học thuyết tập quyền xã hội chủ nghĩa số nhận thức kiểm soát quyền lực Việt Nam,Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc số 7/2012 115 TS.Võ Văn Tuyển Th.S Nguyễn Thị Thu Hòa (Đồng Chủ biên) (2014), Tổng quan lịch sử hành nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Đào Trí Úc (2010), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (2011), Báo cáo tổng hợp nghiệm thu sở Đề tài cấp nhà nước KX 10-05/06-10,Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, đảm bảo dân chủ kỷ luật hệ thống trị, Hà Nội 118 GS TSKH Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân,Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 119 GS.TS Đào Trí Úc, PGS.TS Võ Khánh Vinh (Đồng Chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 120 GS.TSKH Đào Trí Úc - PGS.TS Phạm Hữu Nghị (Đồng Chủ biên) (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 121 GS.TSKH Đào Trí Úc (2013), Sửa đổi Hiến pháp 1992 chế kiểm sốt quyền lực Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 844/2013 122 GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ nhiệm) (2000), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, Đề tài Khoa học xã hội KHXH05 – 05, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 123 Văn phòng Chính phủ, Người phát ngơn phủ trả lời số vấn đề báo chí dư luận quan tâm, http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Nguoi-Phat-ngon- 160 Chinh-phu-tra-loi-mot-so-van-de-bao-chi-va-du-luan-quantam/201610/20128.vgp, truy cập ngày 29/10/2016 124 Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Viện Chính sách cơng pháp luật, (2013), Các thiết chế Hiến định độc lập, kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 126 Viện Nhà nƣớc Pháp luật (1995), Xây dựng trị hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đề tài KX 01-14, Hà Nội 127 ThS Trần Quốc Việt (2012), Tư tưởng, quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số 198/2012 128 Trịnh Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Hà Nội 129 Trịnh Thị Xuyến (2009), Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI TIẾNG ANH 130 Athur.H Garrison (2014), “The rule of law and the rise of control executive power”, Texas Review of law and politics, Vol.18, pp 339-350 131 Martin Loughlin, John P McCormick, Neil Walker (2013), The three branches: a comparative model of separation of powers,Oxford University Press 132 Mc Leod J., Brill, Leiden (1999)., Sovereignty, power, control politics in the State of Western India, The Netherland TIẾNG NGA 133 Соломатина Екатерина Александровна (2004), Теоретико-правовые основы контроля законодательной власти за деятельностью правоохранительных органов, тема диссертации и автореферата по ВАК 12.00.01, кандидат 161 юридических,nguồn:http://www.dissercat.com/content/teoretiko-pravovyeosnovy-kontrolya-zakonodatelnoi-vlasti-za-eyatelnostyuravookhranitelny&usg=ALkJrhjTyF5eJNo586AJRsBrAN8I6BbJ2A 134 Езерская Анна Игоревна (2009), Политико-правовая трансформация контрольных функций государственной власти в современной России, тема диссертации и автореферата по ВАК 23.00.02, кандидат юридических наук, nguồn:http://www.dissercat.com/content/politiko- pravovaya-transformatsiya-kontrolnykh-funktsii-gosudarstvennoi-vlasti-vsovremennoi&usg=ALkJrhizrOPgaMn9uxLHmfcXKb27TJbrjQ 135 Лещева Екатерина Сергеевна (2009), Принцип разделения властей в системе органов государственной власти субъектов Российской Федерации, тема диссертации и автореферата по ВАК 12.00.02, кандидат юридических http://www.dissercat.com/content/printsip- наук, nguồn: razdeleniya-vlastei-v-sisteme- organov-gosudarstvennoi-vlasti-subektov-rossiiskoife&usg=ALkJrhjsYYWjga68EIpz8q0rUHc2E2Yt2A TIẾNG TRUNG 136 司甜(2015),政治文明视野中的权力制约监督机制研究,经济研究导刊, 17/2015 137 高沛烜, 王小玉(2009),论政治权力的腐败与我国监督机制的完善),现代经 济信息, 15/2009 138 眭明泉(2002),两种形态政治监督的比较及思考, 广西社会科学, 5/2002 162 ... thức kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 76 3.2 Thực trạng pháp luật kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. trạng kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm kiểm soát quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 34 2.1 Khái niệm, đặc điểm, tính tất yếu kiểm sốt quyền lực hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Ngày đăng: 03/01/2018, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan