Tìm các sai lầm và chứng minh thiếu, lỗi chính tả ở chương 1 SGK hình học lớp 11 cơ bản và sách bài tập

46 325 0
Tìm các sai lầm và chứng minh thiếu, lỗi chính tả ở chương 1 SGK hình học lớp 11 cơ bản và sách bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ************* NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TÌM CÁC SAI LẦM VÀ CHỨNG MINH THIẾU, LỖI CHÍNH TẢ Ở CHƯƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11 CƠ BẢN VÀ SÁCH BÀI TẬP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hình học HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TỐN ************* NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TÌM CÁC SAI LẦM VÀ CHỨNG MINH THIẾU, LỖI CHÍNH TẢ Ở CHƯƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11 CƠ BẢN VÀ SÁCH BÀI TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hình học Người hướng dẫn khoa học THS NGUYỄN VĂN VẠN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thiện khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Văn Vạn, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời trân trọng cảm ơn tới thầy, tổ Hình học ủng hộ góp ý cho đề tài khóa luận tơi Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu nêu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khoa học nghiên cứu TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SÁCH GIÁO KHOA 1.1 Sách giáo khoa trình dạy học 1.1.1 Định nghĩa sách giáo khoa 1.1.2 Các phương tiện dạy học mơn tốn vị trí đặc biệt sách giáo khoa mơn tốn 1.2 Lỗi sai thiếu sót sách giáo khoa vấn đề cần quan tâm đặc biệt Chương 2: CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG LỖI SAI Ở CHƯƠNG CỦA SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CƠ BẢN 12 2.1 Những kiến thức chuẩn bị 12 2.1.1 Phép biến hình 12 2.1.2 Phép tịnh tiến 12 2.1.3 Phép đối xứng trục 14 2.1.4 Phép đối xứng tâm 17 2.1.5 Phép quay 19 2.1.6 Khái niệm phép dời hình hai hình 21 2.1.7 Phép vị tự 23 2.1.8 Phép đồng dạng 26 2.2 Những lỗi sai sách giáo khoa sách tập hình học 11 chương cách khắc phục 28 2.2.1 Lỗi sai sót thứ .28 2.2.2 Lỗi sai sót thứ hai 29 2.2.3 Lỗi sai sót thứ ba 30 2.2.4 Lỗi sai sót thứ tư 31 2.2.5 Lỗi sai sót thứ năm 31 2.3 Một số học kinh nghiệm kiến nghị 33 2.3.1 Bài học kinh nghiệm 33 2.3.2 Một số kiến nghị 34 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là sinh viên khoa toán trường đại học sư phạm, sau thực tập giảng dạy nhận thức rõ ràng: sách giáo khoa (SGK) mơn tốn cơng cụ, phương tiện quan trọng thầy giáo học sinh Thầy giáo học sinh sử dụng công cụ phương tiện quan trọng hoạt động dạy học (hai hoạt động song hành trình dạy học) Thầy giáo phải nắm vững công cụ, phương tiện Bằng thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, dạy học trò thao tác cơng cụ, phương tiện họ, có SGK, để họ lĩnh hội kiến thức toán học Mức độ chuẩn xác thao tác thầy quy định mức độ chuẩn xác thao tác học trò Mức độ thục thao tác người thầy giúp người học đạt chuẩn mực kết tốt học tập Những SGK mơn tốn với tư cách công cụ, phương tiện hoạt động giảng dạy học tập phải xem xét khách quan khoa học điều cần thiết SGK phương diện rộng nơi biểu thị thành tựu văn minh nhân loại, nên cần phải có thái độ trọng thị Nói vậy, không thiết phải câu nệ, phải giữ thái độ cung kính người xưa “chữ thánh hiền” Toán học ngày phát triển, xã hội ngày tiến lý cho đời SGK mơn tốn có chất lượng cao mặt Tuy vậy, vài SGK môn tốn tồn lỗi, sai sót Theo đó, người thầy đến lượt học trò phải tỉnh táo trước thực trạng Lý đơn giản lỗi cơng cụ dẫn tới kết khó thao tác, thao tác với nó, đem lại kết khơng mong muốn Cần phải có nhiều cơng phu phát huy cao độ lợi công cụ, phương tiện lao động Trong hoạt động giảng dạy học tập, điều chân lý mà thầy giáo học trò thời đại phải theo đuổi Đồng thời với chủ định đó, người làm việc cần phải tỉnh táo trước cơng cụ, phương tiện sai, hỏng, có lỗi mà có tay Cuốn SGK có lỗi phần đó, dù nhỏ cần phải xem xét thật cẩn thận, xác chất mơn tốn cốt để đảm bảo tỉnh táo sử dụng Đó trách nhiệm phẩm chất người lao động (thầy giáo học sinh) trước công cụ, phương tiện (tức SGK) mà có tay Với ý thức trên, chọn việc: phát sai sót chương sách giáo khoa hình học lớp 11 sách tập hình học lớp 11 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành cử nhân tốn với đề tài: “Tìm sai lầm chứng minh thiếu, lỗi tả sách giáo khoa Hình học lớp 11 chương sách tập” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ Khóa luận có nhiệm vụ tìm lỗi sai, thiếu sót kỹ thuật kiến thức chương 1: “Phép đồng dạng dời hình mặt phẳng” SGK Hình học lớp 11 sách Bài tập hình học 11 Sau tìm sai sót, khóa luận có nhiệm vụ chứng minh thực lỗi sai, thơng qua đó, đưa phương án sửa chữa khắc phục 2.2 Mục đích Khẳng định tầm quan trọng SGK SBT nói chung SGK SBT hình học mơn tốn nói riêng giáo viên học sinh hoạt động dạy học Chỉ tác động tiêu cực từ sai sót kỹ thuật kiến thức SGK SBT nói chung SGK SBT hình học lớp 11 nói riêng q trình dạy học Trên sở đó, khóa luận tìm, chứng minh, sửa chữa khắc phục lỗi sai kỹ thuật kiến thức chương 1: “Phép đồng dạng dời hình mặt phẳng” SGK hình học lớp 11 sách tập hình học 11 Thơng qua đó, đưa học kinh nghiệm số kiến nghị để góp phần nhỏ bé vào việc hạn chế lỗi sai, thiếu sót SGK, SBT nói chung nói riêng SGK, SBT mơn hình học lớp 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những lỗi sai, thiếu sót kỹ thuật kiến thức phạm vi Chương 1: “Phép đồng dạng dời hình mặt phẳng” SGK hình học lớp 11 sách tập hình học lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp chuyên ngành toán học: Logic toán học, thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng kết…Đồng thời khóa luận sử dụng phương pháp chuyên ngành khoa học khác: phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin vào việc xác định chức của SGK lao động thầy giáo học sinh; sử dụng số định nghĩa thuộc ngôn ngữ học; sử dụng kiến thức mơn Phương pháp giảng dạy mơn tốn môn vật lý trường phổ thông…và kết hợp phương pháp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Từ việc nhấn mạnh tầm quan trọng SGK SBT, đến khẳng định tác động tiêu cực khôn lường bắt nguồn từ thiếu sót lỗi sai chúng trình dạy học Áp dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành toán học với phương pháp nghiên cứu ngành khoa học khác: triết học, ngơn ngữ học… để tìm lỗi sai cách sửa chữa, khắc phục lỗi sai Q trình vận dụng tìm tòi thực tế mang ý nghĩa lý luận cao 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp cho giáo viên học sinh tư liệu giá trị để hỗ trợ cho công tác dạy học Qua việc lỗi sai thiếu sót chương SGK SBT hình học lớp 11, khóa luận có kiến nghị để Nxb sửa chữa, khắc phục đính Góp phần nhỏ bé vào cơng nâng cao chất lượng SGK nói chung sách giáo khoa mơn tốn nói riêng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề sách giáo khoa Chương 2: Cách khắc phục lỗi sai chương sách giáo khoa sách tập hình học 11 M’’ R Nếu I khác I’ R = R’ có phép vị tự tâm O1 tỉ số k = - = -1 R biến đường tròn (I ; R) thành đường tròn (I’ ; R’) Đó phép đối xứng tâm O1 (h.2.22) M M’ I O1 I’ M’’ Hình 2.22 2.1.8 Phép đồng dạng - Định nghĩa Phép biến hình F gọi phép đồng dạng tỉ số k ( k >0), với hai điểm M, N ảnh M’, N’ tương ứng ln có M’N’ = kMN (h.2.23) B M B’ M’ A N C Hình 2.23 - Nhận xét + Phép dời hình phép đồng dạng tỉ số C’ N’ A’ + Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số |k| + Nếu thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k vầ phép đồng dạng tỉ số p ta phép đồng dạng tỉ số pk - Tính chất Phép đồng dạng tỉ số k: a Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm b Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng c Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc d Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR Chú ý a Nếu phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác A’B’C’ (h.2.24) C’ A O C B A’ B’ Hình 2.24 b.Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh * Hình đồng dạng - Định nghĩa Hai hình gọi đồng dạng với có phép đồng dạng biến hình thành hình 2.2 Những lỗi sai sách giáo khoa sách tập hình học 11 chương cách khắc phục Tìm hiểu kỹ, tác giả khơng tìm thấy lỗi sách tập hình học lớp 11 (cơ bản) Chỉ thấy lỗi sách giáo khoa Hình học 11 Vì vậy, khóa luận tập trung nêu cách khắc phục lỗi sách giáo khoa Hình học 11 2.2.1 Lỗi sai sót thứ Trong : phép tịnh tiến Tính chất (SGK/ 6) :   Nếu T(M) = M’, T(N) = N’ M’N’ = MN từ suy v v M’N’ = MN Chứng minh:      Thật vậy, để ý MM’ = NN’ = v M’M = - v (h.2.25),         ta có M’N’ = M’M + MN + NN’ = - v + MN + v = MN Từ suy M’N’ = MN M v M’ v N v N’ Hình 2.25 Tính chất mắc phải lỗi sai vẽ thiếu hình vẽ trường hợp điểm M N nằm đường thẳng Khắc phục sau: Ta cần vẽ thêm hình với trường hợp điểm M N nằm đường thẳng (h.2.26)  v  v M  v M’ N N’ Hình 2.26 2.2.2 Lỗi sai sót thứ hai Trong 4: Phép đối xứng tâm Biểu thức tọa độ phép đối xứng tâm qua gốc tọa độ sách giáo khoa trang 13 có ghi sau: Trong hệ tọa độ Oxy cho M = (x ; y), M’ = ĐO(M) = (x’ ; y’), x’=-x  y’=-y Nói sai hệ tọa độ hai trục vng góc khơng thể có M (x ; y) Ta khắc phục lại sau: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M = (x ; y), M’ = ĐO(M) = (x’ ; y’), x’=-x    y’=-y 2.2.3 Lỗi sai sót thứ ba Trong 6: Khái niệm phép dời hình hai hình Phần III Khái niệm hai hình sách giáo khoa trang 22 Đoạn trích sau: “Chúng ta biết phép dời hình biến tam giác thành tam giác Người ta chứng minh với hai tam giác có phép dời hình biến tam giác thành tam giác Vậy hai tam giác có phép dời hình biến tam giác thành tam giác Người ta dùng tiêu chuẩn để định nghĩa hai hình nhau: Hai hình gọi có phép dời hình biến hình thành hình kia” Đoạn trích suy diễn để đến định nghĩa hai hình Nhưng suy diễn lẩn quẩn (vì lấy khái niệm chưa biết để định nghĩa hai hình nhau) làm cho học sinh khó hiểu vấn đề Ta khắc phục lại sau: “ Hai tam giác thỏa mãn dấu hiệu sau: cạnh tương ứng góc tương ứng tồn phép dời hình biến tam giác thành tam giác Từ ta dễ dàng đến định nghĩa hai hình nhau: 30 Hai hình gọi có phép dời hình biến hình thành hình kia” 2.2.4 Lỗi sai sót thứ tư Ở 7: Phép vị tự Ví dụ sách giáo khoa trang 25 Gọi A’, B’, C’ theo thứ tự ảnh A, B, C qua phép vị tự tỉ số k     Chứng minh AB = t AC, t  R  A’B’ = t A’C’ Giải     Gọi O tâm phép vị tự tỉ số k, ta có A’B’ = k AB, A’C’ = k AC Do đó:       AB = t AC  A’B’ = t A’C’  A’B’ = t A’C’ k k Trong lời giải ví dụ mắc phải lỗi sai là: không cần thiết phải gọi điểm O tâm phép vị tự tỉ số k Vì làm cho toán trở nên rối Ta sửa lại lời giải sau:     Ta có A’B’ = k AB, A’C’ = k AC Do       AB = t AC  A’B’ = t A’C’  A’B’ = t A’C’ k k 2.2.5 Lỗi sai sót thứ năm Trong phép vị tự Ví dụ sách giáo khoa trang 26 : Cho điểm O đường tròn ( I ; R) Tìm ảnh đường tròn qua phép vị tự tâm O tỉ số -2 Giải Ta cần tìm I’ = V(O,-2) (I) cách lấy tia đối tia OI điểm I’ cho OI’ = 2OI Khi ảnh (I ; R) (I’ ; 2R) (h.2.27) M’ 2R I R O I’ M Hình 2.27 Ví dụ mắc phải lỗi sai giải thiếu trường hợp điểm O trùng với I Vì O trùng I khơng tồn tia OI Ta khắc phục ví dụ sau: Xét trường hợp: + Trường hợp 1: O khác I Ta cần tìm I’ = V(O,-2) (I) cách lấy tia đối tia OI điểm I’ cho OI’ = 2OI Khi ảnh (I ; R) (I’ ; 2R) (hình 2.28) M’ 2R I I’ R M Hình 2.28 + Trường hợp 2: O trùng I Khi phép vị tự tâm O tỉ số -2 biến đường tròn (I ; R) thành đường tròn (I’ ; 2R) (h.2.29) M’ 2R R I M Hình 2.29 2.3 Một số học kinh nghiệm kiến nghị 2.3.1 Bài học kinh nghiệm Sách giáo khoa cơng trình lớn Sự xác SGK (cả kỹ thuật kiến thức) có ảnh hưởng lớn tới người dạy người học Tuy nhiên thực tế có sai sót biên soạn sách in ấn Đó sơ suất lỗi kỹ thuật hay thiếu sót kiến thức Thực tế đòi hỏi tiếp cận SGK, giáo viên, sinh viên, học sinh, (nói chung người sử dụng sách) cần phải quan tâm lưu ý tới vấn đề sau đây: Trước hết, phải bảo đảm sử dụng SGK Nxb Giáo dục Đào tạo SGK Nxb Giáo dục Đào tạo sách mà kiến thức mang tính thống nhà nước lựa chọn quy định chuẩn kiến thức bậc học phổ thông Người dạy người học cần lưu ý, tránh mua phải SGK giả, sách luồng Loại sách thường hay tồn lỗi, đặc biệt lỗi kỹ thuật, in ấn, có dòng, trang Khi tiếp cận SGK, giáo viên với tư cách nhà chuyên môn phải chủ động nghiên cứu để thấu hiểu nội dung phương pháp bài, mục Thực tế cho thấy: Trong việc giảng dạy giáo viên cần đảm bảo đủ dung lượng kiến thức SGK, không nên phụ thuộc vào sách Bản thân giáo viên cần phát huy tinh thần độc lập sáng tạo giảng dạy Việc giúp cho người dạy chủ động kiểm sốt sai sót đáng tiếc sách Thơng qua đó, họ hạn chế tới tới mức thấp sơ suất trình giảng dạy sai phạm sách Với trình độ học sinh nói chung, em thường chưa thể phát sai sót SGK Khi giáo viên phát thiếu sót sách, cần phải kịp thời hướng dẫn học sinh nhận thức lại cho chỉnh sửa Học sinh cần phải chủ động việc tiếp cận SGK Trước hết, học sinh cần đọc kỹ học sách Các em phát lỗi kỹ thuật Trên sở đó, hướng dẫn giáo viên, học sinh tiến hành sửa chữa sai sót Trong q trình làm tập (ở SGK SBT), sau giải xong bài, học sinh cần phải tham khảo phần đáp án lời giải có in phần cuối sách Nếu thấy có khác biệt, cần xem lại giải mình, chắn đáp số đúng, phải với giáo viên nhận lý dẫn đến sai sót Quá trình tương tác người học người dạy tình giải pháp tốt để nâng cao chất lượng đào tạo 2.3.2 Một số kiến nghị Là sinh viên đại học sư phạm, qua 12 năm học phổ thông tương lai gắn bó nhiều với SGK, tơi muốn đưa số kiến nghị với hy vọng đóng góp góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện cơng trình SGK nói chung SGK mơn tốn nói riêng Trước hết, việc biên soạn thẩm định hệ thống SGK SBT cần phải làm cẩn thận, tỉ mỉ để đảm bảo xác cao Mỗi trường học cần thường xuyên có buổi thảo luận, trao đổi ý kiến chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy Thông qua buổi trao đổi ý kiến vậy, nhiều vấn đề giải quyết, có việc tìm thiếu sót SGK cách khắc phục thiếu sót Trong phần lời giải SBT mơn khoa học tự nhiên nói chung tốn học nói riêng nên đưa nhiều cách giải cho Nhờ đó, tượng đáp án sai khắc phục Bên cạnh đó, giáo viên học sinh có nhiều cách tiếp cận giải tốn Những điều trình bày nói nên rằng: tốt phải có sách, SGK thật chuẩn mực Để nói điều này, tác giả xin nêu thông tin cấp nhà nước mối quan tâm SGK Tại hội nghị tham vấn chuyên gia giáo dục, nhà khoa học chương trình - sách giáo khoa phổ thơng Ủy ban Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội tổ chức ngày 5/4/2013, có nhiều ý kiến xoay quanh việc tìm giải pháp để khắc phục bất cập SGK Một ý kiến nhiều người quan tâm trí huy động nhiều tổ chức, cá nhân, viện nghiên cứu, trường đại học có chun mơn tham gia việc biên soạn cơng trình SGK Với 200 người tham gia thiết kế chương trình 600 người tham gia biên soạn SGK hành đội ngũ hùng hậu Tại hội nghị, có ý kiến cho nên chọn lọc tinh đội ngũ xây dựng chương trình SGK, có ý kiến nêu cần mở rộng để nhiều người góp sức GS Nguyễn Lân Dũng cho cần tận dụng chất xám nhà khoa học hội chuyên môn hội sinh học, vật lý, sử học để thiết kế chương trình - SGK: “Tơi khơng thấy Bộ GDĐT mời tham gia, nhiều nước khác, viện nghiên cứu, hội nghề nghiệp viết SGK Trong tay tơi có tới 70 SGK sinh học nước nhóm tác giả khác viết, họ viết tốt Vậy phải lo ngại? ” Đây thực đề xuất hứa hẹn mang lại nhiều hiệu Bản thân mong muốn đề xuất nhanh chóng thực cơng tác biên soạn SGK tương lai TS Vũ Văn Dụ - nguyên vụ trưởng Vụ Giáo viên, Bộ GD-ĐT - nhận xét khuyết điểm mãn tính tất cải cách giáo dục đổi giáo dục đội ngũ giáo viên “ngơ ngác” trước vấn đề đổi bậc phổ thông “Đúng cần trường sư phạm Với việc nghiên cứu đổi chương trình - SGK phổ thơng, Bộ GD-ĐT phải tập hợp trường ĐH sư phạm mạnh nghiên cứu, thực đổi từ việc đào tạo giáo viên trường Nhưng cải cách giáo dục đổi giáo dục vừa qua, việc nghiên cứu, việc đạo, thực làm nhà trường phổ thơng, trường sư phạm đứng ngồi phối hợp theo kiểu đứng hàng hai” Đồng quan điểm, GS Nguyễn Đức Chính cho rằng: “Thiết kế chương trình, thiết kế SGK có chất lượng việc khó, khơng có đội ngũ giáo viên để thực mục tiêu giáo dục khó đạt hơn” Theo GS Chính, với việc thay đổi mục tiêu giáo dục “chú trọng phát triển lực cho người học, người thầy phải bứt khỏi lối dạy truyền thụ để chuyển sang làm cơng việc tổ chức q trình tự học người học Muốn vận hành chương trình theo hướng tích hợp, phân hóa giáo viên phải đào tạo để làm điều này” Theo phân tích nhà chuyên môn, thấy rằng, chủ thể hoạt động giáo dục yếu tố quan trọng hàng đầu Thực tế cho thấy, lực lượng giáo viên người sau tiếp cận với SGK, thơng qua q trình thực tiễn giảng dạy, họ phát vấn đề bất cập sách Và lực lượng giáo viên, kinh nghiệm giảng dạy mình, họ có giải pháp đắn phù hợp để định hướng khắc phục nhược điểm Vậy thì, việc nâng cao chất lượng giáo viên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Khi chất lượng giáo viên đảm bảo, họ không bị thụ động việc tiếp cận sách đặc biệt gặp sai sót SGK KẾT LUẬN Lịch sử tiến hóa nhân loại lịch sử phát triển phương thức sản xuất, phương thức sản xuất sau cao Dấu ấn phương thức vật chất hóa cơng cụ, phương tiện mà người chế tạo sử dụng chúng Có cơng cụ lao động, người tạo suất lao động cao để bước hoàn thiện Vì người ln chăm lo cải tiến chế tạo công cụ ngày tốt Với ý nghĩa đó, thay đổi phương thức sản xuất đánh dấu tiến lực lượng sản xuất, cơng cụ sản xuất giữ vai trò quan trọng Như xác định chương I khóa luận: SGK cơng cụ, phương tiện q trình dạy học lồi người Xin khẳng định có lồi người có cơng cụ SGK để dạy học, qua công việc vĩ đại đó, lồi người làm cho mang tính “người” Trong ý nghĩ SGK phải cơng trình quan trọng Suy cho cùng, SGK sách để đào tạo người làm chủ tương lai Chất lượng loại sách phải tốt loại sách Tất việc làm nhằm đạt mục đích cần xem trọng khích lệ Những nhiệm vụ, mục đích đề khóa luận bước giải Trong khn khổ tập làm khoa học sinh viên bước vào nghề, tác giả thật phấn khởi tự tin để đến với nghề Chắc sau này, tác giả kế nghiệp cha - thầy giáo dạy tốn phổ thơng tác giả thật u mơn tốn u nghề dạy học Cơng việc khóa luận thể niềm khát khao mong mỏi tác giả SGK có chất lượng cao, góp phần để học sinh tiếp cận tri thức nhân loại ngày tốt hơn, góp phần phát triển nghiệp đào tạo giáo dục nước nhà Có vậy, hệ trẻ Việt Nam đáp ứng kỳ vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước lên đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay không, phần lớn nhờ vào công học tập em” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Bài tập Hình học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Hình học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tiếng anh 6, tập Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Toán 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Vật lý 8, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo- Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vương Tất Đạt (2011), Logic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Thị Tuyết Oanh (2010), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn (2011), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ************* NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TÌM CÁC SAI LẦM VÀ CHỨNG MINH THIẾU, LỖI CHÍNH TẢ Ở CHƯƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11 CƠ BẢN VÀ SÁCH BÀI TẬP KHĨA LUẬN... sót kỹ thuật kiến thức chương 1: “Phép đồng dạng dời hình mặt phẳng” SGK Hình học lớp 11 sách Bài tập hình học 11 Sau tìm sai sót, khóa luận có nhiệm vụ chứng minh thực lỗi sai, thơng qua đó, đưa... trình dạy học Trên sở đó, khóa luận tìm, chứng minh, sửa chữa khắc phục lỗi sai kỹ thuật kiến thức chương 1: “Phép đồng dạng dời hình mặt phẳng” SGK hình học lớp 11 sách tập hình học 11 Thơng qua

Ngày đăng: 31/12/2017, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA TOÁN

  • HÀ NỘI – 2013

  • Nguyễn Thị Phượng

  • TÁC GIẢ KHÓA LUẬN

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

    • 2.1. Nhiệm vụ

    • 2.2. Mục đích

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

      • 5.1. Ý nghĩa khoa học

      • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 6. Bố cục khóa luận

      • Chương 1

      • 1.1. Sách giáo khoa và quá trình dạy học

        • 1.1.1. Định nghĩa sách giáo khoa

        • 1.1.2. Các phương tiện dạy học môn toán và vị trí đặc biệt của sách giáo khoa môn toán.

        • 1.2. Lỗi sai và thiếu sót của sách giáo khoa là vấn đề cần được quan tâm đặc biệt.

        • Chương 2

        • 2.1. Những kiến thức chuẩn bị.

          • 2.1.1. Phép biến hình

          • 2.1.2. Phép tịnh tiến

            • Nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan