đề thi môn tâm lý y học

43 2.7K 4
đề thi môn tâm lý y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:Tâm gì? Tâm bao gồm tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Câu 2: Việc hiểu biết kiến thức tâm học y họcý nghĩa hoạt động nghề nghiệp củangười cán y tế Lấy ví dụ minh họa - Trả lời: Việc hiểu biết kiến thức tâm y họcý nghĩa hoạt động nghề nghiệp người cán y tế Nó cung cấp kiến thức tâm học y học nhằm giúp người học: + Hình thành quan niệm đắn, khoa học tâm người + Giải thích mối quan hệ tâm - thể + Hiểu thân tự điều chỉnh hành vi + Hiểu người bệnh, giúp họ vượt qua số khó khăn tâm để có thêm nghị lực, chiến thắng bệnh tật + Giao tiếp đắn,phù hợp với đồng nghiệp, bệnh nhân cộng đồng - Ví dụ: Với bệnh nhân nằm điều trị quan y tế có biểu khác có người lo lắng bệnh tật mình, có người sợ đối mặt với chết, lo lắng công việc, gia đình, lo lắng tốn kinh tế Người cán y tế phải nắm bắt lo lắng để chia sẻ với bệnh nhân gia đình bệnh nhân, chấn an tinh thần họ, tạo tin tưởng bệnh nhân cách chăm sóc, điều trị bệnh, giúp họ có niềm tin tích cực điều trị - Ví dụ: Với bệnh nhân mắc bệnh Hysteria thường có biểu nhõng nhẽo, tăng cảm xúc, thích gây ý cho người xung quanh…với bệnh nhân người cán y tế cần phải hiểu tâm họ để tiếp xúc với họ, đưa phương pháp điều trị thích hợp có hiệu - Ví dụ: Trong quan có nhiều đồng nghiệp, việc nắm bắt tâm đồng nghiệp điều cần thiết để thân cán y tế có cách giao tiếp phù hợp với đồng nghiệp Với cấp cần phải có thái độ tơn trọng, có cách làm việc nghiêm túc với đồng nghiệp phòng phải hòa đồng, gần gũi, biết cảm thơng chia sẻ…biết nắm bắt tâm hồn cảnh để có cách xử phù hợp Câu 3: Định nghĩa stress (Theo H.Selye, theo cách hiểu chung nhất) - Theo H.Selye quan niệm: “Stress phản ứng sinh học khơng đặc hiệu thể trước tình căng thẳng” - Theo cách hiểu chung Stress phản ứng sinh học đáp ứng tâm (nhận thức, xúc cảm hành vi) xuất chủ thể tình khó khăn, phức tạp không phù hợp với khả năng, nguồn lực cá nhân Câu 4:Định nghĩa nhân cách Việc hiểu biết vấn đề nhân cách có ý nghĩ người cán y tế hoạt động nghề nghiệp? - Định nghĩa: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người - Việc hiểu biết vấn đề nhân cách có ý nghĩa người cán y tế hoạt động nghề nghiệp : + Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người ấy.Nhân cách hiểu đồng nghĩa với khái niệm người, nhân cách người có ý thức, người có trí, có ngơn ngữ, có lao động…Nhân cách hiểu người với tư cách chủ thể mối quan hệ hoạt động có ý thức… + Nhân cách hiểu theo nhiều quan điểm khác tựu chung nhân cách thường xác định hệ thống quan hệ người giới xung quanh thân Quan hệ người giới xung quanh biểu quan điểm, niềm tin họ, giới quan, thái độ họ người khác, điều chủ yếu biểu tượng họ thân mình, tự đánh giá họ, tưởng, mà họ muốn nhìn nhận Chính muốn trở thành người có nhân cách tốt phải thể đầy đủ mặt tốt thân người người cán y tế phải mang nhân cách tốt có tin yêu bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, bệnh nhân, tạo tin tưởng, người công việc sống Vì việc hiểu biết vấn đề nhân cách việc quan trọng với người cán y tế để xứng với câu “Lương y từ mẫu” Câu 5:Các đặc điểm nhân cách Ý nghĩa việc hiểu biết đặc điểm nhân cách người cán y tế hot ng ngh nghip a, Các đặc điểm nhân cách:Có thể xem nhân cách nh cấu trúc tâm ổn định, thống mang tính tích cực tính giao lu với t cách chức xã hội, giá trị xã hội, cốt cách làm ngời cá nhân Vì ngời ta thờng nói đến đặc điểm nhân cách - Tính ổn định nhân cách: + Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm tơng đối ổn định, tiềm tàng cá nhân, đặc điểm tâm nói lên mặt tâm lý, quy định giá trị xã hội ngời đó.Vì vậy, nhân cách đợc hình thành phát triển suốt khoảng thời gian dài chí suốt đời, đợc biểu hoạt động giao lu + Trong thực tế, nét nhân cách có biến đổi nhng nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tơng đối ổn định, quãng thi gian ngời + Chính nhờ tính ổn định nhân cách mà dự kiến trớc đợc hành vi ngời tình hay tình khác, hoàn cảnh hay hoàn cảnh khác có cách ứng xử phù hợp - Tính thống nhân cách: + Nhân cách thể thống tất nét nhân cách khác nhau, nghĩa nhân cách dấu cộng đơn giản nhiều thuộc tính, phẩm chất riêng lẻ, mà hệ thống thống nhất, đó, nét nhân cách liên quan không tách rời với nét nhân cách khác Vì vậy, nói nét nhân cách (thuộc tính, phẩm chất) đó, ta không nên đánh giá tự thân tốt hay xấu Muốn đánh giá nét nhân cách đó, ta cần xem xét kết hợp, mối liên hệ với nét nhân cách khác ngời Chẳng hạn nh tính kiên trì phẩm chất ý chí nhân cách, nã chØ cã ý nghÜa tÝch cùc nh lµ sù bền bỉ việc khắc phục khó khăn, trở ngại để đạt mục đích kết hợp với phẩm chất nhân cách khác nh tình cảm đạo đức cao đẹp, tình cảm tập thể lành mạnh Nhng nét nhân cách có nội dung hoàn toàn khác gắn liền với ý đồ mu cầu hạnh phúc cá nhân, xem thờng quyền lợi tập thể, gắn liền với nhu cầu ích kỷ + Nhân cách đợc hình thành nh thể thống nhất, vậy, không đợc giáo dục nhân cách theo phần tức hình thành nét nhân cách này, tiếp đến hình thành nét nhân cách khác Cần phải giáo dục ngời nh nhân cách hoàn chỉnh Khi thấy có nét nhân cách chệch hớng cần phải tác động vào toàn nét nhân cách không tác động trực tiếp, riêng nét nhân cách - Tính tích cực nhân cách: + Nhân cách chủ thể hoạt động gián tiếp sản phẩm xã hội, nhân cách mang tính tích cực + Tính tích cực nhân cách đợc thể hoạt động muôn màu muôn vẻ đa dạng ngời, nhằm nhận thức, cải tạo, sáng tạo giới xung quanh đồng thời cải tạo thân + Các nhà t©m häc còng chØ râ ngn gèc cđa tÝnh tích cực nhân cách nhu cầu (nhu cầu đòi hỏi tất yếu ngời hoàn cảnh để tồn phát triển) Tính tích cực nhân cách đợc biểu trình thoả mãn nhu cầu thân Con ngời không tha mãn nhu cầu đối tợng có sẵn, mà nhờ có công cụ, nhờ lao động ngời biến đổi, sáng tạo đối tợng làm cho phù hợp với nhu cầu thân Mặt khác, ngời tích cực tìm kiếm những cách thức, phơng thức khác để thoả mãn nhu cầu - Tính giao lu nhân cách: + Nhân cách hình thành, tồn phát triển giao lu với nhân cách khác + Nhu cầu giao lu đợc xem nh nhu cầu vô cïng quan träng cđa ngêi Th«ng qua giao lu, ngời gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội (t tởng, tình cảm, đạo đức, nhân văn ) + Đồng thời thông qua giao lu, cá nhân đợc ngời khác nhìn nhận, đánh giá theo quan điểm xã hội + Mặt khác, thông qua giao lu ngời đóng góp giá trị, phẩm chất nhân cách cho ngời khác, cho xã hội + Một nguyên tắc giáo dục giáo dục tập thể tập thể đợc xây dựng từ đặc điểm nhân cách b, í ngha ca vic hiu biết đặc điểm nhân cách người cán y tế hoạt động nghề nghiệp:Mỗi người hình thành nên nhiều nhân cách, việc hiểu biết đặc điểm nhân cách có ý nghĩa quan trọng hoạt động nghề nghiệp người cán y tế Từ giúp người cán y tế hiểu đặc điểm tâm nhân cách người bệnh giúp cho việc thăm khám, điều trị chăm sóc phù hợp với người Cũng nhận thấy mặt chưa tốt để sửa chữa khắc phục Câu 6: Định nghĩa xu hướng, định nghĩa thành tố xu hướng, trình bày ý nghĩa việc hiểu biết thành tố xu hướng người cán y tế hoạt động nghề nghiệp a, Định nghĩa xu hướng: Xu híng cđa c¸ nhân ý định hớng tới đối tợng thời gian tơng đối lâu dài, nhằm thoả mãn nhu cầu hay hứng thú hớng tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống cđa m×nh b, Định nghĩa thành tố xu hng : - Nhu cầu:là đòi hỏi tất yếu mà ngời thấy cần đợc thoả mãn để tồn phát triển - Hứng thú: thái độ đặc biệt cá nhân đối tợng, tợng, hoạt động ®ã mµ chóng võa cã ý nghÜa cc sèng, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân - tởng: hình tợng đẹp cha có, nhng cá nhân phải hớng tới ngời ta mang m×nh tëng cã tÝnh chÊt bao trùm, chi phối toàn đời ta nh tởng Đảng cộng sản Việt Nam lớp niên u tú thời đại ngày Song để thực t- ởng đó, cá nhân tuỳ theo nghề nghiệp, lứa tuổi vị trí xã hội cụ thể họ, lại xây dựng cho tëng thĨ - ThÕ giíi quan: lµ hệ thống quan điểm tự nhiên, XH thân Nó xác định phơng châm hành động ngời - Niềm tin: phÈm chÊt cđa thÕ giíi quan, lµ sù kÕt tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đợc ngời trải nghiệm, trở thành chân bền vững cá nhân c, í ngha ca vic hiểu biết thành tố xu hướng người cán y tế hoạt động nghề: - người cán y tế cần phải hiểu biết thành tố xu hướng để xác định xu hướng nên Trước hết phải biết nhu cầu cần thiết hoạt động nghề nghiệp mà theo đuổi, có hứng thú với cơng việc hay khơng ? Từ đặt cho mục tiêu , tưởng vững vàng , kiên định để cố gắng phấn đấu hồn thiện thân , trau dồi kiến thức nâng cao tay nghề , tạo niềm tin vào công việc , vào sống Khi niềm tin vào sống bị giảm sút nhiều nghị lực vươn lên sống , đánh ý nghĩa sống thân Vì việc hiểu biết thành tố xu hướng việc có ý nghĩa quan trọng người cán y tế - Bệnh nhân vào viện người CBYT phải hiểu biết nhu cầu bệnh nhân bác sĩ điều trị tay nghề có giỏi khơng, liệu bệnh có chữa khơng,ăn uống sinh hoạt nào, phòng điều trị sao, phương pháp điều trị có nhiều tiền khơng Vì người CBYT hiểu nhu cầu bệnh nhân để có biện pháp thăm khám, chẩn đốn, điều trị, chăm sóc, an ủi bệnh nhân kịp thời, để điều trị đạt kết cao Câu 7: Các phẩm chất đạo đức người cán y tế Liªn hƯ víi thùc tÕ a, Các phẩm chất đạo đức người cán y tế:Bất kỳ ngành nghề có yêu cầu định mặt đạo đức người cán Song nghề y, nghề gắn liền với sống, chết người đòi hỏi mặt đạo đức vấn đề trọng tâm, hàng đầu nhân cách người CBYT Người CBYT phải là: - Người CBYT nhân dân, dân, suốt đời phục vụ cho lợi ích dân, có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, cống hiến cho nghiệp chăm sóc SK nhân dân - Người CBYT phải có lòng nhân ái, tình u thương người, “lương y từ mẫu”, gốc rễ cho suy nghĩ, hành động nghề nghiệp Phải tơn trọng nhân cách quyền hưởng chăm sóc y tế, không coi chữa bệnh ban ơn, thương hại vụ lợi cá nhân Phải đối xử với người bệnh bình đẳng - Người chí tình, đồn kết thân ái, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ, học hỏi lẫn không bao che, làm ngơ trước khuyết điểm đồng nghiệp - Người trau dồi, tu dưỡng đạo đức nghề y: khiêm tốn học hỏi, cầu tiến bộ, có lối sống lành mạnh, trung thực, u thương có lòng trắc ẩn với người b, Liên hệ thực tế: * Liên hệ 1: - người CBYT cần phải cóý thức trách nhiệm cao: xã hội ta, sức khỏe coi vốn qúy Đối tượng phục vụ người CBYT người bệnh Sự phục vụ người CBYTcó quan hệ mật thiết tới sống hạnh phúc người Vì trách nhiệm cao phẩm chất cần thiết người CBYT - Lòng trung thực vơ hạn: cần nhớ khơng kiểm tra tồn hoạt động người CBYT Vì trung thực tuyết đối phải nét tính cách người CBYT Nó gây dựng sở lòng tin mối quan hệ người CBYT với người bệnh đồng nghiệp - Sự ân cần cảm thông sâu sắc: ân cần bao hàm đồng cảm khả cảm thụ nỗi đau người bệnh Nhưng ân cần lòng tốt khơng biến thành chủ nghĩa tình cảm làm trở ngại đến cơng việc người CBYT - Tính mềm mỏng có nguyên tắc: người CBYT phải biết xem xét đánh giá đặc điểm cá nhân người bệnh giai đoạn Người CBYT cần có tính cách dễ gần, chan hòa đồng thời biết u cầu cao có ngun tắc Sự khơ khan q độ, thiếu cởi mở, tính cau có đùa cợt không chỗ, hay tiếp xúc xuồng xã làm cho người CBYT dễ bị uy tín trước người bệnh - Tính khẩn trương tự tin: CBYT có nhiệm vụ đấu tranh cho sống người, nhiều khoảng cách sống chết người bệnh gần Vì vậy, nhiều trường hợp chậm trễ làm hội cứu sống bệnh nhân Vì tính khẩn trương yêu cầu phẩm chất nghề nghiệp người CBYT Tuy nhiên khẩn trương không tỏ vội vàng, hấp tấp mà phải tự tin bình tĩnh - Lòng say mê nghề nghiệp: say mê nguồn gốc sáng tạo Là yếu tố thúc đẩy người CBYT dễ dàng vượt qua khó khăn đễ làm tốt trách nhiệm Say mê nghề nghiệp phẩm chất cần thiết người CBYT * Liên hệ 2:Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu nhân dân Việt Nam, Danh nhân văn hoá giới, thư gửi cho cán ngành Y tế ngày 27-2-1955 có đoạn: "Người bệnh phó thác tính mạng họ nơi cơ, Chính phủ phó thác cho cô, việc chữa bệnh tật, giữ sức khoẻ đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì cán cần phải thương yêu, phải săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn “Lương y phải từ mẫu”, câu nói * Liên hệ 3:- Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, cố Bộ trưởng Bộ Y tế, nhân chuyến lên thăm Bệnh viện công nhân lâm trường Thác Bà, Yên Bái, dặn cán y tế Bệnh viện lâm trường tiếp đón, chăm sóc bệnh nhân, phải :"Đến tiếp đón niềm nở, Về dặn dò ân cần, tận tình chăm sóc" -Đây lời người Bộ trưởng dặn cán bộ, viên chức tồn ngành y tế nói chung không riêng với cán bộ, viên chức Bệnh viện Lâm trường Thác Bà, Yên Bái - Và biết điều răn dạy bậc danh y, người toàn tâm toàn ý phục vụ người bệnh với đời Khơng thiếu người thầy thuốc lấy máu bệnh nhân cấp cứu, chí có bác sĩ lấy "củ phong" chứa nhiều vi khuẩn phong (tức vi khuẩn gây bệnh hủi) nghiền nhỏ, tiêm vào thể để chứng minh phong bệnh khó lây v.v Đó Y đức * Liên hệ 4:Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, danh y Việt Nam thời hậu Lê, tác phẩm sách thuốc đồ sộ mình, từ tập dạy y đức cho người thầy thuốc trước dạy họ làm thuốc Cụ dạy: "Nếu nhà bệnh có mời, nên tùy bệnh nặng hay nhẹ mà xem, đừng thấy người phú quý mà trước, nhà nghèo khổ mà sau Xem mạch cho đàn bà gái, gái gố ni cơ, phải bảo người đứng bên để tránh hiềm nghi Đã nhà làm thuốc phải để ý giúp người, không nên vắng nhà luôn, chơi Chữa bệnh cho người nghèo quan cô độc cần phải lưu ý, người hiếu, vợ hiền hay nhà nghèo mà bệnh trọng ngồi việc cho thuốc, ta trợ cấp thêm họ không đủ ăn, nhân thuật Khi bệnh nhân khỏi, cầu trả lễ nhiều, nên để họ tự xử, làm thuốc thuật cao, người làm thuốc phải có tiết cao Tơi thường thấy thầy thuốc tầm thường, nhân người bệnh ốm nặng, nhân lúc nguy cấp đêm tối, mà bệnh dễ chữa bảo khó, bệnh khó bảo khơng chữa được; hay người giàu sang quyền quý ân cần để tính lợi, với người nghèo túng lạnh nhạt coi thường, bất lương, coi nghề làm thuốc nghề buôn bán không " Câu 8: Phản ứng tâm bệnh tt: a, Phản ứng tâm bình thng: *Bệnh nhân có phản ứng tâm khác bệnh tật mà họ mắc phải, phản ứng vừa mang màu sắc cảm xúc (sợ hãi, lo âu, căng thẳng ), vừa mang tính nhận thức trí (cố gắng chống lại bệnh tật, tìm hiểu thông tin bệnh tật tìm cách chữa trị ) Thng phản ứng tâm bệnh tật khác bệnh nhân, điều tùy thuộc vào đặc tính nhân cách, vào trình độ nhận thức, vào tình trạng bệnh vào thời gian mắc bệnh.Tuy nhiên, tổng hợp lại phản ứng tâm ngi bệnh hình thái sau: - Phản ứng theo chiều hng tiêu cực: + Lo lắng triệu chứng tiến triển bệnh tật + Lo âu, lo sợ điều mơ hồ không may mắn xẩy + Trầm cảm nhẹ, dẫn đến bi quan bệnh tật tơng lai + Không tin vào chẩn đoán thầy thuốc + Mặc cảm + Những thái độ phản ứng theo chiều hng tiêu cực trở ngại lớn việc tiếp xúc điều trị, đặc biệt việc t vấn điều trị tâm - Phản ứng theo chiều hớng tích cực hơn: Khi ngi bệnh có biểu dấu hiệu bệnh biết có bệnh, lúc đầu họ phản ứng lo lắng, nhng với ngời có tính cách bình thản họ sớm thích nghi bình tĩnh trở lại Có ngời chấp nhận bệnh tật nhđịnh mệnh, không theo dõi điều trị cách tích cực Cách phản ứng cần phải phê phán, không điều trị sớm kịp thời bệnh diễn biến ngày trầm trọng Thái độ phản ứng đắn bình tĩnh, với thầy thuốc tìm phơng thức chữa bệnh tối u b,Phản ứng tâm không bình thờng: - Phủ định bệnh: õy dạng phản ứng thường hay gặp Khi có biểu ban đầu bệnh, họ thường né tránh thật Ví dụ: có triệu chứng đau bụng, cảm giác khó chịu, người nhanh mệt mỏi… họ tìm khác (trừ bệnh) để giải thích Khi buộc phải khám chẩn đốn, họ cho họ khơng bị bệnh bác sĩ chẩn đốn “bác sĩ nhìn đâu thấy vi trùng” Trong trường hợp có triệu chứng bệnh khơng thể bác bỏ họ lại cho mức độ bệnh không nghiêm trọng bác sĩ khẳng định - Phủ định bệnh cng thờng gặp bệnh nhân loạn thần nặng Cách phản ứng thể nhận thức bệnh tật không xác, họ khả nhận thức (rối loạn ý thức nh say ru), họ bị lệch lạc nhận thức (trong bệnh tâm thần phân liệt), - Nghi bệnh (Hypochondria): bệnh nhân thờng có ý nghĩ nghi bị mắc số bệnh thờng không rõ ràng, ý tởng nghi bệnh xuất sở thực ngẫu nhiên tình cờ có số triệu chứng định sau lần khám sức khỏe định kỳ Ngời bệnh thờng xuyên khám bệnh họ không thỏa mãn kết luận thầy thuốc, nhiều từ ý tởng nghi bƯnh trë thµnh hoang tưëng nghi bƯnh.Ví dụ: người bệnh chẩn đốn viêm da song sau lại nghi ngờ bị tiểu đường Sự nghi ngờ có người quen người bệnh bị tiểu đường, lúc đầu chẩn đoán viêm da điều trị mà khơng khỏi Sau giải thích bệnh tiểu đường có số triệu chứng khác hay khô miệng, uống nhiều nước, sút cân, người bệnh tự thấy hay khơ miệng, uống nhiều nước thường xuyên cân để theo dõi sút cõn - Chứng sợ mắc bệnh (Nosophobia): Bệnh nhân có ám ảnh sợ bị mắc số bệnh trầm trọng thờng bệnh thời sự: nh sợ bị nhiễm Mers-Cov, HIV, AIDS, giang mai, ung th, - Chứng bệnh (Nosophilia): bệnh nhân có cảm giác dễ chịu bị bệnh (tất nhiên thờng bệnh không nguy hiểm) Chứng bệnh thờng kèm theo chứng lu viện (Hospitalism) tợng bệnh nhân cảm giác dễ chịu nằm viện sợ phải xuất viện - Phn ng phõn ly: Đối với người có dạng phản ứng này, bệnh tật dường “tai hoạ” Người bệnh hay có phản ứng: kêu, rên, hay phàn nàn số khổ…Tuy nhiên phản ứng diễn có mặt người khác nhân viên y tế, người nhà người thân Phản ứng nhằm thu hút ý người khác tới thân ngi bnh - Coi thng sức khỏe thái độ thờ bệnh tật Một nghịch thờng xẩy số ngời khỏe mạnh họ phí phạm mặt sức khỏe nhng bị suy sụp họ hối tiếc ®· qu¸ muén + Theo đặc điểm trung tâm + Theo thuyết nhân cách ngầm ẩn + Các hiệu ứng tri giác chi phối ấn tượng người khác: Có thể có hiệu ứng: Hiệu ứng ban đầu, hiệu ứng bối cảnh, hiệu ứng tích cực tâm - Tâm sẵn có thường có tác dụng chi phối nhiều tới ấn tượng người Câu 19 Quy luật thích ứng tình cảm : - Một xúc cảm tình cảm đóđược nhắc nhắc lại nhiều lần cách khơng thay đổi cuối bị lắng xuống Đó tượng thường gọi chai dạn tình cảm - Hiện tượng "gần thường, xa thương" quy luật tạo nên Đây sở gọi "sự củng cố âm tính" quan hệ tình cảm: Đơi xa cách làm nhịp điệu sống hàng ngày có tác dụng củng cố tình cảm Câu 20 Quy luật di chuyển tình cảm : Xúc cảm tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Quy luật nhắc nhở phải ý kiểm soát thái độ xúc cảm làm cho chúng có tính chất chọn lọc tránh "vơ đũa nắm" "giận cá chém thớt" Đặc biệt trình giao tiếp với bệnh nhân Câu 21 Quy gán xã hội: - Quá trình suy diễn hoạt động người khác cách tìm nguyên nhân ổn định - Trong đời sống xã hội thường ngày quan hệ, tiếp xúc với người xung quanh, hay giải hành vi người khác Tại lại làm mà không làm kia? Người ta nói có ý nghĩa gì? ẩn sâu lời nói, câu chuyện trao đổi có mục đích gì? trước hành vi dù may hay rủi ta tìm ngun nhân Trong tri giác xã hội cách mà người ta hay dùng để nhận định người khác gọi quy gán xã hội - Hành vi ngày hợp quy gán xác - Quy gán xã hội theo nguyên tắc sau: + Suy diễn tương ứng: Khi quan sát hành vi người khác, ta ln tìm cách suy diễn ý nghĩa hành vi với thấy + Suy diễn đồng biến: Khi nhận định nguyên nhân hiệu hành động hay biến cố đó, ta thường nhận định nguyên nhân hậu kèm nhau, nhân ấy, rau sâu Theo nguyên tắc đồng biến, người hay giải hành động, việc ba khâu cụ thể: Do chủ thể, đối tượng bối cảnh Ví dụ: Một người họp muộn ta cho bị tắc đường (do hồn cảnh) hay cố tình (do chủ thể) hay nội dung buổi họp vơ ích (do đối tượng) Trong thực tiễn, ta quy gán hành động nguyên nhân thường bị phụ thuộc vào mức độ tương quan chúng với thực + Suy diễn mang tính chất cảm tính: Chúng ta thường ln tìm cách khám phá nguyên nhân hành vi để hiểu dự đoán kiện tới, với mong muốn giám sát mơi trường xung quanh Việc khám phá nguyên nhân hành vi dựa vào yếu tố có tính chất cảm tính Heider gọi xu thứ tâm ngây thơ - Sự quy gán xã hội nhiều mang tính chủ quan nên khơng tránh khỏi sai sót thiếu xác Câu 22 Định kiến xã hội: - Là thái độ sẵn có vềđối tượng, kiện xã hội đó, thường mang hàm ý xấu Ví dụ nhân viên làm muộn lần dễ bịđịnh kiến không nghiêm túc - Định kiến xã hội hình thành trình xã hội hố qua giáo dục gia đình, nhà trường, qua đặc thù dân tộc - Trong q trình giao tiếp, định kiến dẫn đến hậu đơn giản hố q trình nhận thức người khác, ngăn cản việc hiểu biết người khác cách xác Câu 23 Quy luật lây lan tình cảm:Xúc cảm tình cảm lây truyền từ người sang người khác Trong đời sống hàng ngày ta hay thấy tượng vui lây buồn lây Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Chính tình cảm tập thể, tâm trạng xã hội hình thành sở quy luật Một tượng tâm xã hội biểu rõ rệt quy luật "hiện tượng hoảng loạn tập thể" Ngoài lây lan xúc cảm, tình cảm có ý nghĩa to lớn hoạt động tập thể người lao động, học tập Câu 24 Phương tiện giao tiếp ngơn ngữ: Ngồi ngun tắc sử dụng ngơn ngữ nói thì, q trình giao tiếp cần chúý: - Âm điệu lời nói: Vừa phải, dễ nghe, khơng cao giọng nói q to nhỏ Tùy thuộc vào địa điểm nơi diễn giao tiếp, số lượng, đặc điểm đối tượng tham gia để điều chỉnh âm lượng cho phù hợp Không nói nhanh chậm - Cần ý tới ý nghĩa cá nhân ngôn ngữ q trình giao tiếp ý nghĩa ngơn ngữ có hai hình thức tồn tại: khách quan chủ quan Khách quan nội dung mà thân chứa đựng (nghĩa hiển ngơn) ví dụ khơng nói bàn để Ý chủ quan quy định, ý nghĩa riêng cho từ tập hợp từ mà nhóm hay cá nhân thường sử dụng (nghĩa hàm ngôn) Ý cá nhân chịu ảnh hưởng văn hóa, đặc điểm dân tộc, cộng đồng mà cá nhân sống Điều giúp ta hiểu thông tin đối tượng muốn truyền tải - Khi nói chuyện cần tập trung vào chủ đề cần thảo luận, tránh tư tưởng bị phân tán dẫn đến không hiểu nội dung câu chuyện - Khi đối tượng nói nên lắng nghe, tuyệt đối khơng ngắt lời cướp lời người nói họ chưa nói họ - Tránh ”thao thao bất tuyệt” không ý đến đối tượng giao tiếp đưa nhiều câu hỏi lúc - Cần đảm bảo thành thật xác lời nói - Khi sử dụng loại phương tiện giao tiếp nghề nghiệp cần tuân theo quy định riêng nghề - Đối với bệnh nhân: Chỉ cung cấp thơng tin thích đáng, cần thiết cho trường hợp riêng bệnh nhân đó, tránh bình luận vấn đề khơng liên quan - Những thông tin hướng dẫn cần đầy đủ, khoa học đừng đến mức hù dọa - Khi cung cấp thông tin cần giới thiệu đơn giản, phù hợp với trình độ văn hóa đối tượng, đừng dùng từ chun mơn - Cung cấp thơng tin mang tính chất hai chiều đảm bảo bệnh nhân hiểu cần phải làm Câu 25 Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (ký hiệu, tín hiệu): - Trong q trình giao tiếp, người sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt thơng tin mà người sử dụng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để thể đồng tình hay phản đối, thân thiện hay khó chịu, hiểu biết sâu sắc hay nơng cạn - Hệ thống tín hiệu khơng có nội hàm ý nghĩa xác, rành mạch Việc phát hiện, nghiên cứu phân tích giá trị giao tiếp chúng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp ta hiểu sâu sắc giới tinh thần ngôn ngữ biểu cảm đặc trưng người - Thông qua phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ta thu thơng tin sau: + Thơng tin trạng thái tình cảm tức thời (giận dữ, đau khổ, cay cú ) + Thông tin thái độ liên nhân cách (yêu quý, hợp tác, chơi trội) + Thông tin vị xã hội đối tượng (tuổi, giới, vị trí xã hội) - Hay nói cách khác phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cho thông tin trạng thái xúc cảm (thái độ chủ thể với vật tượng xung quanh có liên quan đến nhu cầu, động chủ thể) chức thể đặc trưng cá nhân tuổi giới, tính cách, trình độ văn hóa, tính cách, nghề nghiệp - Các thông tin biểu qua nét mặt, giọng nói, cử chỉ, sử dụng phạm vi khơng gian, diện mạo (trang phục, hình dáng, sắc mặt ) Thông tin thu nhận phương tiện thường thơng tin mang tính chất khơng thức chủ yếu qua kinh nghiệm, nhạy cảm chủ thể giao tiếp - Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ sử dụng cách có chủ định khơng chủ định Một số biểu hành vi, tư thế, nét mặt xuất theo phản xạ tự động diễn khơng có kiểm soát ý thức, số khác thể cách có ý thức có mục đích với nỗ lực ý chí Tất yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình giao tiếp Nếu quan sát kỹ lưỡng, học số kỹ sử dụng có hiệu phương tiện hiệu giao tiếp tăng lên nhiều Câu 26 Đặc điểm tâm đức tính người thầy thuốc: - Người TT phải người có tri thức lực + Phải có kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp nhằm phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khỏe nguời + Phải trau dồi cập nhật thông tin + Phải có kiến thức xã hội - Tính đặc thù người TT + Có quyền biết bí mật riêng tư thể tâm tư thầm kín BN giữ bí mật tôn trọng bệnh nhân + Người bệnh sẵn sàng hợp tác sức khỏe tính mạng thân - Tính phổ biến ứng xử người TT - Điều trị tất BN với tôn trọng cách ứng xử - Đạo đức nghề nghiệp - Cần có phẩm chất đạo đức:Yêu nghề, thương người, nhân từ, khiêm tốn, tôn trọng đoàn kết với đồng nghiệp, tận tụy có trách nhiệm với cơng việc + Trách nhiệm người thầy thuốc + Phải đem hiểu biết, khả năng, phương tiện để cứu chữa người bệnh - Nhiệm vụ chung người thầy thuốc + Phải đưa chẩn đoán + Phải thiết lập niềm tin người bệnh + Phải tiên lượng diễn biến rối loạn điều trị không điều trị + Phải lựa chọn phương pháp phù hợp với bệnh người bệnh Câu 27 Tác động mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân: - Tác động tích cực: + Tác dụng tâm đắc: Đó tượng gây nên hài lòng, thoải mái hay tạo lòng tin cho người bệnh  bệnh nhân yên tâm điều trị - Tác động tiêu cực: + Có thể gây nên chứng bệnh y sinh + Các chứng bệnh y sinh: Là bệnh tác động tâm tiêu cực từ thầy thuốc gây Đó chứng bệnh tâm phát sinh tác động tâm tiêu cực thầy thuốc gây lên bệnh nhân có nhân cách dễ bị ám thị - Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh + Tác động tâm tiêu cực thầy thuốc + Vai trò nhân cách người bệnh + Các yếu tố thuận lợi khác + Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh + Tác động tâm tiêu cực thầy thuốc: Chẩn đoán sai - Tiên lượng mức - Điều trị không - Giao tiếp: Dùng câu hỏi mang tính ám thị + Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh + Tác động tâm tiêu cực thầy thuốc: Quá thờ quan tâm - Giảng dạy hoăc phổ biến kiến thức khoa học không + Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh + Vai trò nhân cách người bệnh:Nhân cách ám ảnh - Nhân cách lo âu - Nhân cách dễ bị lệ thuộc - Nhân cách nghệ sĩ… - Nét nhân cách nghệ sĩ: Điệu kịch tính, tính dễ bắt chước Ln cho trung tâm Cảm xúc khơng ổn định, dễ khóc, dễ cười - Nét nhân cách ám ảnh + Tính cầu tồn, ngăn nắp cứng nhắc + Thường hay phức tạp hóa vấn đề + Ln dự định - Nét nhân cách lo âu + Rất nhạy cảm trước kích thích + Ln tự ti: trước đám đông lo ngại cảm giác lo sợ + Luôn né tránh - Nét nhân cách lệ thuộc + Thiếu tính chủ động hành động suy nghĩ + Bị động, lệ thuộc vào người khác cảm giác bị bỏ rơi + Dễ tập nhiễm thói xấu + Những nhân tố phát sinh chứng bệnh y sinh + Các yếu tố thuận lợi khác:Tình trạng sức khỏe - Nhận thức -Tuổi - Giới Câu 28 Sự tuân thủ điều trị yếu tố giao tiếp thầy thuốc người bệnh ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị: *Sự tuân thủ điều trị lĩnh vực mà hành vi người bệnh (trong lĩnh vực uống thuốc, chế độ ăn uống thay đổi lối sống) tuân theo lời khun sức khỏe +Mơ hình tn thủ điều trị(Ley) + Sự hài lòng người bệnh + Haynes cộng (1979) Ley (1988) *Sự hài lòng người bệnh: +Cảm xúc: hỗ trợ mặt cảm xúc, hiểu thông tin +Hành vi: định điều trị giải thích tương xứng +Năng lực: chẩn đoán dẫn phù hợp + Ley(1989): Nội dung thăm khám: nhiều thông tin + Berry (2003): thực thông tin mang tính cá nhân + Sala (2002): hài hước + Frostholm (2005): việc hiểu vấn đề bệnh tật người bệnh + Sự hiểu thông tin người bệnh + Việc hiểu nguyên nhân gây bệnh + Vị trí quan có liên quan + Tiến trình điều trị + Sự hỏi lại người bệnh + Sự hỏi lại thơng tin q trình thăm khám có liên quan đến tuân thủ điều trị + Ley: sư hỏi lại thơng tin có liên quan đến Sự hiểu biết y, Mức độ thông minh, Tầm quan trọng tuyên bố, Sự lo lắng Ảnh hưởng đầu tiên… - Không liên quan đến tuổi -Nâng cao tn thủ điều trị *Vai trò thơng tin -Thông tin lời: Ảnh hưởng đầu tiên, Nhấn mạnh tầm quan trọng việc tuân thủ, Đơn giản hóa thơng tin, Nhắc lại, Cụ thể hóa Theo dõi thăm khám -Thông tin chữ viết:Sự hiểu thông tin chữ viết Những bổ xung - Niềm tin sức khỏe chuyên gia y tế: + Niềm tin Sk người khơng có chun mơn + Niềm tin SK người có chun mơn + Quan điểm nhận thức từ trước + Thành kiến + Định kiến + Niềm tin SK người bệnh + Sự tác động qua lại chuyên gia y tế người bệnh Câu 29 Động cơ, thành phần động cơ: a, Định nghĩa: động tiến trình mà hành động thực để nhu cầu tâm nhu cầu thể gặp - Động thúc đẩy người hành động - Động bên ngoài: loại động mà việc thực hành động dẫn tới kết bên (tiền) - Động bên trong: loại động mà việc thực hành động phần thưởng nằm bên cách thực hành động b, Thành phần động cơ: - Tiếp cận (tiếp cận sinh vật) + Bản năng: xác định cách sinh học mơ hình bẩm sinh hành vi tồn người động vật Cho người bị chi phối giống vật VD: di cư, làm tổ - Tiếp cận giảm động lực (Hull) + thuyết cho hành vi xuất nhu cầu thể mà nhu cầu tạo nên động lực (bên trong) thúc đẩy thể để thỏa mãn nhu cầu giảm căng thẳng + Động nguyên phát: bao gồm nhu cầu sống sót thể đói khát + Động thứ phát: động học qua kinh nghiệm điều kiện hóa - Tuy nhiên nhà tâm học Mỹ cho nhu cầu thể có: Nhu cầu tâm (David C McClelland) đóng vai trò quan trọng thúc đẩy người hành động + Nhu cầu thành đạt + Nhu cầu thừa nhận (về mối quan hệ xã hội thân thiện) + Nhu cầu quyền lực - Tiếp cận kích thích + thuyết động hành vi người nói đến trạng thái căng thẳng tưởng mà họ tìm kiếm để đạt việc tăng lên giảm kích thích + Nhiệm vụ dễ - mức độ căng thẳng cao trung bình + Nhiệm vụ khó- mức độ căng thẳng thấp trung bình + Mức độ trung bình căng thẳng dẫn tới việc thực nhiệm vụ tốt mức độ căng thẳng cao thấp + Sensation seeker: người tìm kiếm cảm giác mạnh, ngườu nhạy cảm người cần trạng thái khuấy động nhiều người bình thường khác - Tiếp cận động viên + Hành động cá nhân xác định phần thưởng khích lệ cho hành vi họ + Ăn bánh khen + Tiếp cận động viên mở rộng: loại thuyết tiếp cận động viên dựa công việc: hành động người dự đoán hiểu cách đầy đủ mà khơng tìm hiểu niềm tin, giá trị thứ quan trọng mà người gán vào niền tin, giá trị thời điểm, thời gian + Hay hiểu cách đơn giản niềm tin, giá trị thứ mà người cho quan trọng thúc đẩy hành vi - Tiếp cận nhân văn- hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow + Các nhu cầu phải thỏa mãn trước thỏa mãn nhu cầu mức độ cao + Sự cải tiến Alder: có mức độ nhu cầu tồn tại, nhu cầu mối quan hệ, nhu cầu phát triển - Nhu cầu tự khẳng định + Tương tự học thuyết Maslow + Có ba nhu cầu phổ biến: Nhu cầu quyền tự quyết, nhu cầu khả nhu cầu mối quan hệ - Hành vi ăn uống:Nguyên nhân thể nguyên nhân xã hội Câu 30 Xúc cảm thành phần cảm xúc: - Cảm xúc: lĩnh vực cảm nhận ý thức mô tả thay đổi sinh lý, hành vi cụ thể liên quan đến cảm nhận giới bên nhận thức cảm nhận - Thành phần cảm xúc: Thay đổi bên thể+ Hành vi+ Nhận thức a, Thay đổi bên thể: - Được tạo hệ thần kinh giao cảm biểu hiện: Tim đập nhanh, Thở nhanh, Đồng tử mở rộng, Miệng trở nên khô - Hạch hạnh nhân, vùng nhỏ hệ limpíc liên quan đến xúc cảm biểu nét mặt - Khi hạch hạnh nhân bị tổn thương: động vật điều kiện hóa với nỗi sợ Chúng khơng thể nhớ điều làm chúng sợ Đối với người bị thương vùng hạnh nhân nhận biểu lộ cảm xúc người khác - Kích thích tới hạch hạnh nhân đường: + Đường vỏ nhanh: cho phản ứng trực tiếp tới kích thích nguy hiểm + Đường vỏ chậm hơn: áp đảo vùng vỏ - Đường trực tiếp cho phép phản ứng nhanh với kích thích gây nguy hiểm - Nhận thức cung cấp đường gián tiếp vỏ não Chúng điều khiển đường trực tiếp chi phối phản ứng cảm xúc - Các xúc cảm khác điều khiển vùng khác não: + Xúc cảm dương tính điều khiển thùy trán trái Xúc cảm âm tính điều khiển thùy trán phải + Việc nhận dạng biểu khuôn mặt thực bán cầu não phải phụ nữ rõ + Đối với trẻ em rõ người trưởng thành b, Hành vi cảm xúc Biểu hiện: - Sự diễn tả mặt - Sự chuyển động thể - Những hành động người khác thấy cảm nhận VD: cười, nhíu mày , buồn, cử tay, quay người, giọng nói - Khác văn hóa khác - Thay đổi hành vi phụ thuộc việc học quy tắc văn hóa khác - biểu cảm xúc phụ thuộc vào quy tắc văn hóa học được: Người nhật: điềm đạm Bình tĩnh nơi cơng cộng riêng tư c, Yếu tố nhận thức cảm xúc - Giải thích cảm nhận chủ quan cách đưa nhãn mác: tức giận, hạnh phúc, buồn chán… - Ảnh hưởng văn hóa ngôn ngữ VD người Trung quốc cố gắng mô tả tình cảm liên quan đến cảm giác thể mối quan hệ xã hội người mỹ có xu hướng sử dụng trực tiêp VD tơi thích, u Sinh viên Nhật tình trạng tốt liên quan đến bạn bè, ủng hộ xã hội Sinh viên Mỹ liên quan đến thoát khỏi ràng buộc tự hào Câu 31 Chuẩn mực nhóm: - Đểđiều chỉnh hoạt động nhóm thường có hệ thống quy định, yêu cầu mà thành viên phải thực Đó chuẩn mực nhóm - Chuẩn mực nhóm hiểu hệ thống quy định, yêu cầu mà thành viên nhóm phải thực - Những chuẩn mực thành viên nhóm xây dựng nên, q trình phát triển nhóm người lãnh đạo, từ tính chất hoạt động chung nhóm mà chuẩn mực hình thành - Chuẩn mực quy tắc rõ ràng hay ngấm ngầm Với tư cách phán xét giá trị, chuẩn mực đòi hỏi việc khơng tn theo dẫn đến trừng phạt (ngấm ngầm hay cơng khai) - Trong q trình thực chuẩn mực, có người khơng tn theo cách xác mong muốn Mặt khác, thân chuẩn mực tiến hoá: Một số rơi vào lãng quyên, số khác khơng phù hợp khơng đa số tán thành - Chuẩn mực có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển nhóm thành viên nhóm Cụ thể chuẩn mực có số vai trò sau: - Chuẩn mực định phương thức ứng xử thành viên Sự hình thành chuẩn mực nhằm đảm bảo trì trật tự, hệ thống ứng xử nhóm Chuẩn mực điểm tựa cho cá nhân ứng xử, giải tình gặp phải hoạt động chung nhóm - Ngồi ra, chuẩn mực sở để cá nhân tự đánh giá hành vi cách ứng xử so với hành vi lối ứng xử nhóm từ xây dựng hình ảnh thân xem so với thành viên nhóm - Chức chuẩn mực + Giảm bớt tính hỗn tạp: Chức thể chỗ khơng phải cá nhân dự đốn làm chủ tình hồn cảnh kiện Việc lập chuẩn mực cho phép cá nhân vững tin hành động, cách cá nhân tự đối chiếu so sánh hoàn cảnh kiện với chuẩn mực quy định Như vậy, chức chuẩn mực tạo hệ thống các quy định rõ ràng nhằm củng cố lòng tin cá nhân, giúp họ làm chủ thân chịu trách nhiệm hành vi + Tránh xung đột:Trước tượng, kiện xảy nhóm ngồi xã hội, cá nhân thường có đánh giá nhận xét khác nhau, tạo căng thẳng có chiều hướng dẫn đến va chạm, xung đột Theo Fischer, việc tạo chuẩn mực nhóm kết gạt bỏ ý kiến cá nhân khác để chấp nhận giải pháp tương đối hợp cả, nhằm tháo gỡ khúc mắc, xung đột nhóm Chức tránh xung đột thể trình thương lượng tích cực thành viên nhóm, tránh tối đa mâu thuẫn xảy giao tiếp, ứng xử nhóm - Chuẩn mực hoá :Chuẩn mực hoá diễn trình thương lượng chuẩn mực thể chế thương lượng tích cực dẫn đến mẫu số chung nhỏ Như trình thương lượng xảy dễ dàng việc nhân nhượng lẫn lại khơng đả động tới tranh chấp thực Câu 32 Hiện tượng áp lực nhóm: - Áp lực nhóm ảnh hưởng chuẩn mực ý kiến nhóm đến quan điểm, định cá nhân buộc cá nhân phải thay đổi ứng xử để phục tùng ý kiến số đông phục tùng mệnh lệnh của quyền lực - Biểu dặc biệt áp lực nhóm tới cá nhân tâm học xã hội gọi tính a dua (còn gọi tính khn phép) A dua thay đổi ứng xử cá nhân trước sức ép nhóm Đối lập với tính a dua tự lập, độc lập vững vàng cá nhân so với áp lực nhóm Mức độ a dua mức độ chấp nhận, phục tùng cá nhân Mức độ phụ thuộc vào tính cách, trình độ hiểu biết, hồn cảnh, tuổi tác, giới tính - Tính a dua nhận thấy có biểu xung đột ý kiến cá nhân với ý kiến nhóm, khắc phục xung đột có lợi cho nhóm Mức độ a dua mức độ thu phục nhóm - Có loại a dua: + A dua bên ngoài:Là a dua cá nhân tiếp nhận ý kiến nhóm cách hình thức, thực tế chống lại ý kiến nhóm + A dua bên trong: loại a dua cá nhân hồn tồn bị ý kiến chinh phục loại a dua kết xung đột cá nhân với nhóm kết thúc có lợi cho nhóm - Trong nghiên cứu tính a dua người ta nhận thấy vị trí nhóm vị tríđộc lập nhóm dùng áp lực tới cá nhân hồn tồn chống lại áp lực giữ vị trí độc lập - Thí nghiệm điển hình nghiên cứu tính a dua thí nghiệm Asa tiến hành năm 1951 Kết cho thấy có 37% người tham gia thực nghiệm có hành vi adua Bằng nhiều thí nghiệm khác Ơng kết luận rằng: Tính khn phép có tồn nhóm Khi cá nhân trạng thái bị cô lập, dễ theo khuôn phép, theo sức ép nhóm Nếu phá bỏ lập tính khn phép giảm - Các yếu tố quy định tính a dua (tính khn phép) + Yếu tố cá nhân: Tính a dua thường biểu người hoạt động có tính sáng tạo, tính tình bảo thủ, chịu trách nhiệm thân Một người tự tin dễ có xu hướng chịu sức ép nhóm, sợ bị nhóm lập, từ bỏ + Yếu tố nhóm: Nhìn chung, ý kiến số đơng người thường xác có người Vì vậy, cá nhân thường sử dụng ý kiến nhóm để biểu thị thái độ ứng xử Xét khía cạnh tâm lý, cá nhân cảm thấy yên tâm hơn, vững tin chịu trách nhiệm cá nhân họ hồ nhập vào đám đơng, làm theo đám đơng Mặt khác nhóm có mục đích hoạt động Để đạt mục đích đó, nhóm yêu cầu (buộc) thành viên phải tuân thủ theo quy định chuẩn mực mà nhóm đề Ngồi ra, mối quan hệ xã hội, địa vị xã hội cá nhân quyền lợi trách nhiệm cá nhân quy định từ nhóm, nên nhóm có loại quyền lực buộc cá nhân phải làm theo ý nhóm - Ngồi quy mơ nhóm ảnh hưởng đến tính a dua asch cho cá nhân có -5 thành viên cá nhân có tính a dua cao nhóm có người cá nhân chịu áp lực nhóm tính a dua giảm Đặc biệt nhóm, thành viên có thái độ ứng xử khác với quy định nhóm cá nhân bị chống đối, tẩy chay Nếu nhóm cần người khác cơng khai ủng hộ nỗi lo sợ bị lập giảm xuống khả ngược với ý kiến nhóm trì, chí củng cố thêm - Yếu tố hoàn cảnh: Hoàn cảnh yếu tố ảnh hưởng đến tính a dua Trong hồn cảnh khác nhau, mức độ thể tính a dua cá nhân khác Các nghiên cứu Blanke, Helson Monton (1957) cá nhân thực cơng việc khó khăn, cơng việc đòi hỏi cấp bách mặt thời gian công việc quy định phương thức thực cách cụ thể, rõ ràng tính a dua thể cao Còn cơng việc dễ thực khơng o ép mặt thời gian cá nhân bị a dua Câu 33 Hiện tượng xung đột nhóm - Trong q trình vận động phát triển nhóm xã hội khó tránh xung đột Quá trình vận động phát triển nhóm thân chứa đựng xung đột - Xung đột nhóm: Là thay đổi trạng thái gây rối loạn tổ chức cân trước nhóm - Nhóm thay đổi cấu trúc trải qua trạng thái xung đột Xung đột động lực nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu trúc nhóm - Bản chất xung đột mâu thuẫn quan điểm, cá tính, lợi ích…của thành viên nhóm nhóm với nhóm khác Nhưng mâu thuẫn biến thành xung đột Khi mâu thuẫn bùng nổ xung đột xảy - Như mâu thuẫn lúc tồn tại, xung đột có khơng xảy Chỉ mâu thuẫn bùng nổ, người ta khơng thể hòa giải xung đột xảy Những xung đột nhỏ thường thành viên nhóm quan tâm Nhưng xung đột nhỏ tích tụ dần đến mức độ dẫn tới bất hồ nghiêm trọng thành viên - Nguyên nhân xung đột nhóm: + Nguyên nhân khách quan: Là nguyên nhân tác động từ bên ngồi đẩy thành viên vào tình mâu thuẫn phức tạp Đó nguyên nhân từ kinh tế, trị…hoặc nguyên nhân khách quan quy chế, điều lệnh ban hành chưa đầy đủ rõ ràng làm tổn hại đến quyền lợi thành viên + Nguyên nhân chủ quan: Đó nguyên nhân nằm cá nhân nhóm Về phía lãnh đạo, va chạm, xung đột xảy thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, khả điều hành công việc chung kém, phong cách lãnh đạo không phù hợp với nhóm phẩm chất cá nhân không phù hợp với cương vị lãnh đạo - Về phía cá nhân mâu thuẫn lợi ích, quan điểm, quan hệ…Xung đột nhóm cấu tổ chức lỏng lẻo, chuẩn mực không rõ ràng, lỗi thời điều kiện hoạt động thiếu thốn, an toàn lao động kém… - Trong nguyên nhân dẫn đến va chạm xung đột, nguyên nhân khách quan tạo khả tiềm tàng, xung đột dẫn đến cải tổ nhóm hay thay đổi nhóm xảy nguyên nhân khách quan kết hợp với yếu tố chủ quan thông qua yếu tố chủ quan - Hậu xung đột nhóm: + Hình thành nhóm nhỏ hơn: Đặc điểm quan sát thấy nhóm xung đột xảy hai thành viên chủ chốt nhóm + Loại trừ thành viên có kiến: Loại trừ cần thiết hay ngẫu nhiên hay số thành viên phái đối lập trở thành thiểu số hay giảm căng thẳng nhóm + Lựa chọn vật hy sinh: Xung đột nhóm sinh căng thẳng theo chiều hướng tiêu cực, giải tình trạng dẫn đến loại trừ một vài thành viên mà nhóm cho nguyên nhân gây trở ngại nhóm + Thay đổi tổ chức nhóm:Thay đổi mục đích hoạt động, thay đổi kế hoạch hành động, cải tổ cấu trúc nhóm + Xuất hay thay đổi người lãnh đạo:Thay đổi người lãnh đạo trường hợp đặc biệt thiết lập hay thay đổi vai trò cá nhân với mục đích giảm bớt căng thẳng nhóm Khi người lãnh đạo cũ nguồn gốc xung đột, quản hiệu cần thiết phải xuất người lãnh đạo + Sự tan rã hay giải tán nhóm: Sự phân tán thành viên giải thể nhóm cách giải triệt để căng thẳng bên nhóm - Giải xung đột nhóm: +Cần phải hiểu quan điểm: xung đột khơng tự đi, xung đột tạo xung đột lớn hơn, xung đột đem lại lợi ích, xung đột tượng tự nhiên + Các nguyên tắc giải xung đột Đương đầu với vấn đề cần giải Không chụp mũ người khác Cùng chịu trách nhiệm xung đột xảy Giữ hài hước mức Bày tỏ cảm xúc cách cởi mở Chịu trách nhiệm với lời nói Sử dụng dẫn chứng cụ thể - Quy trình quản xung đột + Tách hai bên, Ngồi xuống, Uống nước, Lắng nghe, Hỏi để tìm giải pháp + Trong q trình giải xung đột ln nhớ giải pháp yếu tố hàng đầu ... xuất sau tâm chấn sau thời gian ngấm tâm chấn Có th tâm chấn nguyên nhân trực tiếp gây bệnh nhân tố thúc đẩy bệnh Tính chất gây bệnh tâm chấn phụ thuộc vào chuẩn bị tâm thần thể trước tâm chấn... thiện, hoạt động tâm lý, trạng thái tâm lý dao động, trẻ cha có nhiều kinh nghiệm sống, phản ứng tâm lý mang màu sắc chủ yếu cảm xúc Do mắc bệnh, tâm lý trẻ em đa dạng phức tạp - Nét tâm lý chủ yếu... dài, nên hẹn trớc ngày, để tâm lý bệnh nhân đỡ căng thẳng Chỉ mổ thành công th× mäi u phiỊn cđa ngêi bƯnh sÏ tù biÕn c, Đặc điểm tâm lý bệnh nhân nhi khoa: - Bình thờng tâm lý trẻ em đa dạng, mặt

Ngày đăng: 30/12/2017, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan