Tác động của khủng hoảng từ khu vực kinh tế chung châu âu đến hoạt động đầu tư và thị trường tài chính châu á

11 181 0
Tác động của khủng hoảng từ khu vực kinh tế chung châu âu đến hoạt động đầu tư và thị trường tài chính châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của khủng hoảng từ khu vực kinh tế chung Châu Âu đến hoạt động đầu tư và thị trường tài chính Châu Á Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu đã bắt đầu thế nào? Tại Châu Á nên quan tâm đến cuộc khủng hoảng này của khu vực Châu Âu ? Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu ảnh hưởng thế nào đến các thị trường tài chính ? Tại lợi ích trái phiếu tăng phản ứng lại cuộc khủng hoảng này và điều này hàm chứa ý nghĩa gì? Liệu cuộc khủng hoảng niềm tin của Châu Âu có lan sang Châu Á không ? Bạn cho rằng: “ Đồng đô la Châu Á có thể không phải là lựa chọn đúng đắn” ? LỜI NÓI ĐẦU Việc Châu Âu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế làm suy thoái không tác động tiêu cực tới kinh tế Mỹ và cả kinh tế châu Á thế giới Không một nơi nào được cho là miễn dịch với một "thế giới phẳng", một nền kinh tế thế giới mở hiện Sau đã hứng chịu khó khăn từ nền khủng hoảng kinh tế từ Châu Âu, suy giảm ở Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ, nền kinh tế lớn thứ thế giới Nhật Bản đối mặt với rủi ro bị suy thoái kinh tế sau kinh tế nước này giảm 3,5% quý 3/2012, mức suy giảm mạnh kể từ sau thảm họa động đất và sóng thần tháng 3/2011 Nếu tiếp tục suy giảm quý 4/2012 thì kinh tế Nhật chính thức suy thoái nền kinh tế Châu Âu và theo các nhà kinh tế, điều này là khó tránh khỏi Châu Âu và Trung Quốc hiện là đối tác thương mại chủ yếu của Nhật Bản "Dựa vào số liệu kinh tế, có khả thực tế rằng kinh tế Nhật Bản ở giai đoạn suy thoái," Trang Nếu nền kinh tế Châu Âu khủng hoảng trở lại là đợt suy thoái thứ của nhật bản kể từ năm 2008 "không có bất cứ nơi nào tránh khỏi suy thoái kinh tế tại Châu Âu và nhiều nền kinh tế phát triển khác, và bất ổn về "bờ vực tài khóa" mỹ tiếp tục lan tới châu Á Có thể nói hầu hết các quốc gia đều có nợ công, dù ít hay nhiều, tạm thời hay mãn tính Nợ cơng đóng mợt vai trị quan trọng sự phát triển trở thành quốc nạn bắt đầu gây tổn hại đến nền kinh tế Nó có thể dẫn đến lạm phát, làm cho quốc gia khả toán và các nhà đầu tư niềm tin Hơn bao giờ hết, giai đoạn khủng hoảng tài chính, nợ công là vấn đề nóng bỏng của nhiều nước Không các nước nghèo, phát triển mà cả Mỹ và một số nước đã phát triển Cộng đồng chung châu Âu gặp phải vấn đề này Nhận thức được là một đề tài lớn, rộng và mang tính kỹ thuật, từ tư liệu tham khảo và sưu tầm các tạp chí và mạng internet, làm đề tài “Tác động của khủng hoảng từ khu vực kinh tế chung Châu Âu đến hoạt động đầu tư và thị trường tài chính châu Á” Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu đã bắt đầu thế nào? Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Hy Lạp: Chính phủ Hy Lạp phạm sai lầm quản lý và không trung thực thông báo số liệu kinh tế nhiều năm Chính sự niềm tin làm cho Hy Lạp giải quyết khủng hoảng càng khó khăn Bất kỳ quyết định nào của chính phủ Hy lạp về giải quyết vấn đề ngân sách đều bị hoài nghi, đó càng khó cho giải quyết khủng hoảng ngoài việc vốn đầu tư chạy khỏi Hy Lạp, khoảng 30% hoạt động của nền kinh tế nước này có gian lận, 90% người có thu nhập cao khai thu nhậm 30.000 Euro/năm nhằm tránh nộp thuế Cả nước Hy Lạp có 15.000 người khai thu nhập 100.000 Euro/năm Bộ trưởng tài chính Hy Lạp Papaconstantinou cho biết không có thể tin ở Hy Lạp có 15 000 người có thu nhập 100 000 Euro/năm Bên cạnh đó, chính phủ Hy Lạp coi lĩnh vực công là nhân tố bảo hộ chứ không phải là động lực của nền kinh tế một vấn đề Trang liên quan đến tài chính khác của Hy Lạp là việc Nhà thờ, một chủ sở hữu quỹ đất lớn quốc gia này, lại không phải trả một đồng thuế nào Mặc dù các nhà dân chủ xã hội đã yêu cầu Nhà thờ phải trả thuế mọi người khác, cho đến chưa thấy có biện pháp nào được đưa áp dụng Các chính phủ thu không đủ chi: các nhà phân tích kinh tế đều cho rằng, khủng hoảng nợ công ở châu Âu là chi tiêu của các chính phủ quá lớn,thậm chí cịn cho rằng, chính phủ đó khơng có trách nhiệm quyết định chi tiêu quá lớn so với nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế của chính nước mình Việc chi tiêu quá lớn đã tạo thâm hụt ngân sách và khủng hoảng nợ công (lương cao cho các nhà chính trị, công chức, hệ thống an sinh xã hội và lao động, chế độ nghỉ hưu sớm) Vấn đề tổ chức tài chính và điều hành kinh tế của Châu Âu: Ngân hàng Trung ương Châu Âu(ECB) phản ứng chậm với các nền kinh tế gặp khủng hoảng Bên cạnh đó, nhà kinh tế học Joseph Stiglitz, người đoạt giải thưởng Nobel kinh tế năm 2001 cho rằng, các biện pháp của các chính phủ hiện tập trung vào giảm thâm hụt ngân sách nên có thể là nguyên nhân làm gia tăng rủi ro Áp lực của các nhóm tài phiệt: các nhà đầu cơ, các tổ chức tài chính lớn và các trung tâm quyền lực kinh tế kinh tế đã thuyết phục được các chính phủ điều chỉnh thể chế chứ không áp dụng các biện pháp cải cách các thể chế Chính phủ các nước phải tốn nhiều tỷ Euro hỗ trợ các ngân hàng và cho các chương trình hỗ trợ hoạt động kinh tế nhằm cứu ngân hàng và nền kinh tế không bị đổ vỡ điều này không tránh khỏi việc nợ công gia tăng Trong đó, các ngân hàng tư nhân nhận tiền với lãi suất thấm, khoảng 1%, từ các ngân hàng trung ương với mục đính cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp và tư nhân phát triển sản xuất lại dùng tiền đó để mua nợ của các chính phủ với lãi suất 4% 5% Trang Vấn đề chính sách kinh tế tự mới: Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng cuộc khủng khoảng hiện là chính sách kinh tế tự gây Do vậy, các quốc gia muốn thoát khỏi cần phải từ bỏ chính sách kinh tế tự và chuyển sang chính sách kinh tế của Keynes, chính sách kích cầu Hoạt động đầu tài chính: HIện tại Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha phải đối mặt với hoạt động đầu tài chính cao Những nạn nhân tiếp theo có thể là Aixơlen và Italia Mục đính của đầu là làm tăng lãi suất trái Phiếu chính phủ cao có thể để thu lời Thủ tướng Hy Lạp Papandreu công bố báo cáo cho biết, thâm hụt công của nước này năm 2009 gấp lần so với mức chính phủ đã công bố trước đó và đạt tới 12.7% GDP, nợ công 120% GDP năm 2010 và 135% GDP năm 2011 Chỉ riêng năm 2009 nợ công của Hy Lạp tăng 80 tỷ Euro, nợ nước ngoài lên 125% GDP Có nhiều nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng nợ công ở châu Âu được các chuyên gia rõ Với từng quốc gia, đó là khả quản trị công yếu kém, chi tiêu thiếu hợp lý, kiểm soát các hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng Với cả khu vực, đó là thói quen "chi nhiều thu" kéo dài và hệ thống phúc lợi xã hội ngày càng phình to Ðể đối phó cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, châu Âu dễ dàng vay mượn quá mức, không tương thích tốc độ tăng trưởng kinh tế và vì thế đẩy tình trạng thâm hụt ngân sách và mức nợ công tăng chóng mặt, vượt khả kiểm soát Tóm lại, cuộc khủng hoảng nợ của các nước châu Âu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, cả bên lẫn bên ngoài Âm mưu và ý đồ của giời tài phiệt tiếp tục gây áp lực lên thị trường tài chính nhằm đầu kiếm lời ngắn hạn Gói cứu trợ 750 tỷ Euro có tác dụng ngắn hạn, về trung hạn, nguy tiềm ẩn cao, có nghi ngờ về các món nợ công và sự bất ổn tài chính Tình hình này có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế châu Âu, có thể gây hiệu ứng cả thế giới Tại Châu Á nên quan tâm đến cuộc khủng hoảng này của khu vực Châu Âu Trang Bởi vì cuộc khủng hoảng ngân hàng tài chính ngày một xấu ở châu Âu, việc kinh tế Mỹ phục hồi chậm chạp là yếu tố gây áp lực cho triển vọng phát triển của châu Á Châu Á thực hiện nhiều giao dịch thương mại với châu Âu Liên minh châu Âu ( là nhóm của 27 quốc gia thuộc khu vực sử dụng đồng euro) là nền kinh tế lớn thế giới, chiếm 27% GDP toàn cầu Trong đó, Hoa Kỳ là 23% GDP toàn cầu Châu Á (trừ Nhật Bản và Australia, bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ) chiếm 18% GDP của nền kinh tế thế giới Châu Á xuất đạt $541 tỷ đô la vào Liên minh châu Âu năm 2010 Châu Âu chiếm 16% kim ngạch xuất trực tiếp của châu Á – trước tính đến giao dịch thương mại nội bộ châu Á mà cuối là nguồn cung cấp cho nhu cầu của các nước Châu Âu (ví dụ Hàn Quốc xuất các thành phần nguyên liệu đến Thái Lan, sau đó xuất thành phần đến châu Âu) Khi nhìn vào tài khoản vốn của châu Á, dễ dàng nhận thấy rằng khu vực đồng tiền chung châu Âu là một nhà đầu tư quan trọng của châu Á một vài năm gần – cả về các tài sản tài chính và đầu tư trực tiếp Việc sự kiện khủng hoảng đồng euro, các nhà đầu tư khu vực đồng tiền euro quan tâm đến vốn ở dạng tài sản có tính khoản, đồng euro, và lấy lợi nhuận bất cứ nới nào có thể, Tất cả yếu tố cho thấy sự trở về với các thị trường tài chính châu Á Khủng hoảng nợ châu Âu ảnh hưởng thế nào đến thị trường tài ? Khả lây lan đã làm cho cuộc khủng hoảng nợ châu Âu một điểm đầu mối quan trọng cho các thị trường tài chính thế giới giai đoạn 2010 – 2012 Với biến động thị trường năm 2008 và 2009 khá gần bộ nhớ, phản ứng của các nhà đầu tư với thông tin xấu từ châu Âu xảy nhanh chóng bán bất cứ cái gì nguy hiểm, và mua trái phiếu chính phủ ở quốc gia lớn và có tài chính tốt Thông thường, cổ phiếu ngân hàng châu Âu và các thị trường châu Âu nói chung – diễn biến tồi tệ nghiều so với các đối tác toàn cầu của họ suốt thời gian cuộc khủng hoảng ở trung tâm Các thị trường trái phiếu của các quốc gia bị ảnh hưởng thực hiện kém, vì gia tăng lãi suất có nghĩa là giá giảm Đồng thời, lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ giảm xuống mức thấp kỷ lục lịch sử sự phản ánh của các nhà đầu tư là “ chuyến bay đến nơi an toàn” Trang Những tháng cuối năm 2011, khủng hoảng nợ ở châu Âu vào giai đoạn nguy hiểm, lan từ các nước vùng ngoại vi vào các nền kinh tế trung tâm Khu vực đồng tiền chung ơ-rô (Eurozone) Các gói cứu trợ khổng lồ của Liên hiệp châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dành cho các nền kinh tế ngập nợ, Hy Lạp, Ailen, Bồ Ðào Nha chưa đủ để dập tắt nguy khủng hoảng nợ lan tới các nền kinh tế chủ chốt của Eurozone, Pháp, I-ta-li-a và Tây Ban Nha Bài toán chung là sự giằng co sức ép giảm thâm hụt ngân sách với các biện pháp thắt lưng buộc bụng không được giải quyết đã kéo đổ chính phủ ở năm nước gồm Ai-len, Bồ Ðào Nha, Hy Lạp, I-ta-li-a và Tây Ban Nha Sau mười năm đưa vào lưu hành, đồng ơ-rô vốn được coi là biểu tượng rõ nét về hình mẫu hội nhập của châu Âu lại bị đem mổ xẻ, chí bị trích nặng nề Liên minh tiền tệ ở châu Âu cận kề bờ vực phá sản, khiến nhiều người đã bàn tới các kịch bản tan rã của Eurozone với hậu quả đủ lớn có thể gây sự hỗn loạn các thị trường tài chính Cuộc khủng hoảng nợ làm lộ rõ sự chia rẽ sâu sắc EU, sau gần 20 năm hiệp ước EU được ký kết và là tiền đề hình thành khối ơ-rô sau này Sức ép về nhu cầu thống chính sách tài chính chung khiến Pháp và Ðức muốn sửa đổi Hiệp ước Li-xbon, vốn phải trải qua quá trình soạn thảo và thông qua gần một thập kỷ Một số quốc gia thành viên đổ lỗi cho lực yếu của mợt vài chính phủ kéo cả khu vực vào vịng xoáy khủng hoảng, phải san sẻ rủi ro và chấp nhận thiệt hại từ lỗi không mình gây Những nước nghèo ở phía đông phải đóng góp cho quỹ cứu trợ các nước giàu ở phía tây ngập nợ nần Ðể bảo vệ lợi ích quốc gia, Anh đã đứng ngoài các nỗ lực chung của khối Dù đã thông qua "công ước tài chính" nhằm tạm thời đẩy lùi nguy sụp đổ đồng ơ-rô, Hội nghị cấp cao EU đầu tháng 12 bỏ lỡ "cơ hội cuối cùng" nhằm cải cách triệt để một "châu Âu thống nhất" Tại lợi tức trái phiếu tăng phản ứng lại cuộc khủng hoảng này và điều này hàm chứa ý nghĩa gì ? Trang Lý cho lãi suất trái phiếu tăng cao đơn giản : nếu các nhà đầu tư nhìn thấy nguy cao liên quan đến việc đầu tư vào trái phiếu của một quốc gia, họ đòi lợi nhuận cao để bù đắp cho rủi ro đó Điều này bắt đầu mợt vịng lẩn quẩn, đòi hỏi lãi suất cao tương đương với chi phí vay cao cho quốc gia cuộc khủng hoảng, dẫn đến căng thẳng tài chính nữa, khiến các nhà đầu tư yêu cầu lãi suất chí cao hơn, và cứ tiếp tục Một mát chung cho niềm tin của các nhà đầu tư thường gây ảnh hưởng không cho quốc gia bàn đến mà quốc gia khác có nền tài chính yếu tương tự -một hiệu ứng thường được gọi là “lây lan” Liệu cuộc khủng hoảng niềm tin của Châu Âu có lan sang Châu Á không ? Nhà phân tích tín dụng của Standara & Poor, Elena Okorotchenko nói, “Kênh chính của sự lây lan là chi phí tài trợ cao Điều đó nói rằng, chúng không kỳ vọng mức độ suy giảm cho các điều kiện tài trợ các nước châu Á” “Trong số các nước châu Á với gánh nặng nợ tương đối cao, Nhật Bản, Ấn độ, và Đài Loan vay chủ yếu nước và không phải chịu đựng biến động tâm lý của các nhà đầu tư người vay bên ngoài” Theo các chuyên gia kinh tế, khủng hoảng lây lan khiến niềm tin thị trường suy giảm từ phạm vi một nền kinh tế và lan rộng sang các nền kinh tế khác thông qua các hoạt động kết nối thương mại, sự tương đồng về kinh tế hay liên kết tài chính Phát biểu tại một diễn đàn ở Singapore, Phó Giám đốc điều hành IMF Naoyuki Shinohara nhấn mạnh diễn biến nguy hiểm ở châu Âu hiện có thể làm gián đoạn thương mại toàn cầu, ảnh hưởng đến châu Á khu vực này phụ thuộc nặng nề vào nhu cầu bên ngoài Trang Cụ thể, lĩnh vực tài chính, rắc rối tín dụng có thể lan sang châu Á thông qua các kênh cấp vốn, cuộc khủng hoảng nợ công ở một số nước thuộc khu vực đồng euro có thể gây hiệu ứng "domino" sang châu lục này Bên cạnh đó, châu Á thu hút được nhiều vốn đầu tư (do có triển vọng tăng trưởng, mức lãi suất thấp ), song một số nền kinh tế lớn khu vực lại đối mặt với nguy phát triển quá nóng, cần có chính sách hợp lý Mặt khác, tâm lý sợ rủi ro có thể khiến cho luồng vốn đổ vào châu Á nhanh chóng đổi hướng Theo ông Shinohara, chính phủ các nước châu Á cần thận trọng trước nguy tiềm tàng từ cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu và sẵn sàng hành động cần thiết Ông khẳng định châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh nên lựa chọn chính sách được đưa tại khu vực này ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu Bạn có cho rằng : “ Đồng đô la Châu Á có thể không phải là lựa chon đúng đắn” Đồng tiền chung Châu Á là vấn đề đã được đề cập khá nhiều các Hội nghị quốc tế và khu vực, kể từ sau cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997-1998 Theo Kế hoạch Hành động Hà Nội (tháng 12/1998) và Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 ở Manila (tháng 11/1999), và ASEAN+3 ở Chiềng Mai (Thái Lan - tháng 5/2000) Ý tưởng về việc hình thành đồng tiền chung châu Á (AS) là tích cực xu thế liên kết khu vực, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng khả cạnh tranh, mặt khác giúp các quốc gia Châu Á hạn chế sự lệ thuộc quá nhiều vào USD và tránh được biến động thị trường tiền tệ quốc tế Trang Nhưng khó khăn lớn cho việc đời AS là sự khác biệt lớn các thành viên và cốt lõi của quá trình chuẩn bị cho aszone là đạt được sự thống sự khác biệt quá lớn này Do tính đa dạng về kinh tế, văn hóa, chính trị các quốc gia Châu Á hình thành nhiều cấp độ phát triển kinh tế khác khu vực, tạo nên khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển của quốc gia Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế dẫn đến việc xác định khác các lợi ích và vấn đề ưu tiên hợp tác Khoảng cách chênh lệch tạo bất lợi các nước phát triển phân công lao động quốc tế, các nước lớn có lợi thế về vốn, công nghệ và khả cạnh Đến nay, việc công bố sử dụng ACU (2006) khá tương tự ECU( vii), thành lập Quĩ châu Á, cho đời thị trường trái phiếu châu Á, qui định các điều kiện chuẩn bị gia nhập khu vực… dường mô lại quá trình hình thành eurozone Vì vậy, rút kinh nghiệm từ eurozone, vấn đề thể hoá tiền tệ, phối hợp chính sách tài khoá với một lộ trình phù hợp với xu thế quốc tế thay đổi, phải được xử lý quá trình chuẩn bị đời aszone Đây là một nội dung trọng tâm của đồng tiền chung Châu Á Tóm lại, thời đại ngày biến đổi, sự biến đổi là vơ hạn, cịn dự báo ln là hữu hạn Do việc tính toán và dự báo về việc thể hoá tiền tệ và việc đời AS là hợp qui luật, là hấp dẫn, quan trọng, nếu chuẩn bị lộ trình và bước cho aszone hợp lý, đó khởi đầu phải là thể chế cho các bước tiếp theo./ C̣c khủng hoảng tài Châu Âu ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam? Cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính Châu Âu đã ‘đốt’ khoảng 1/3 tài sản thế giới, không phải mà vốn đầu tư bị kiệt quệ, ngược lại dòng tiền nhàn rỗi Trang thế giới tăng mạnh với số vốn được rút khỏi thị trường Châu Âu, Mỹ sau biến cố vừa rời Dịng tiền này chọn hội đầu tư nào mang đến lợi nhuận cao và rủi ro thấp, tin tưởng là thị trường của nền kinh tế mang lại gì họ mong muốn Trong đó Việt Nam đã được xếp vào hạng mãnh thổ của nước Đó là một hội tốt mà ta cần nắm bắt vì nước ta cần nguồn vốn khổng lồ để tái cấu trúc nền kinh tế và giữ được mức độ phát triển của năm vừa rồi Cơ hội này hoàn toàn tầm tay, nếu ta chứng tỏ được sự ổn định của nền kinh tế quốc gia khả ngăn chặn lạm phát, hiện ở mức kỷ lực vùng Về hậu quả tiêu cực phát sinh từ diễn biến tình hình thế giới thì chủ yếu là lãnh vực ngoại thương Tất nhiên, kinh tế thế giới gặp khó khăn, xuất của ta gặp khó khăn, với phần cầu yếu thì sự cạnh tranh thị trường thế giới khốc liệt và với mặt hàng không có chất lượng cao (so với các đấu thủ cạnh tranh) ta phải giảm giá Kết cuộc, giữ được xuất khối lượng xua, kim ngạch giảm (lý luận này không áp dụng cho một số mặt hàng thô, là về nông lâm sản, giá cả thị trường đá tăng nhanh thời gian vừa qua) Hiện tượng giá của đồng đô có hậu quả không tốt, giá cả của mặt hàng định đồng USD tăng nhanh, đó là hiện tượng lạm phát nhập mà chúng ta phải đối mặt Trang 10 Các tài liệu tham khảo: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp q́c tế: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Giang http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2010/07/3ba1dca4/ http://www.diendan.org/viet-nam/khung-hoang-no-o-chau-au-va-viet-nam Trang 11 ... chung Châu Âu đến hoạt động đầu tư và thị trường tài chính châu Á? ?? Cuộc khu? ?ng hoảng nợ Châu Âu đã bắt đầu thế nào? Cuộc khu? ?ng hoảng bắt nguồn tư? ? Hy Lạp: Chính phủ... đề tài lớn, rộng và mang tính kỹ thuật, tư? ? tư liệu tham khảo và sưu tầm các tạp chí và mạng internet, làm đề tài ? ?Tác động của khu? ?ng hoảng tư? ? khu vực kinh tế chung Châu. .. nền kinh tế Châu Âu khu? ?ng hoảng trở lại là đợt suy thoái thứ của nhật bản kể tư? ? năm 2008 "không có bất cứ nơi nào tránh khỏi suy thoái kinh tế tại Châu Âu và nhiều nền kinh

Ngày đăng: 30/12/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan