Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)

124 340 0
Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)Hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam trong điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SỸ Hồn thiện sách cạnh tranh Việt Nam điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực Chun ngành: Kinh tế Quốc tế NGUYỄN BÌNH DƯƠNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SỸ Hồn thiện sách cạnh tranh Việt Nam điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực Ngành : Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.01.06 Họ tên học viên: NGUYỄN BÌNH DƯƠNG Người hướng dẫn : PGS, TS TĂNG VĂN NGHĨA Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện sách cạnh tranh Việt Nam điều kiện Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương có hiệu lực” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo, trích dẫn, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Bình Dương LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành thiếu hướng dẫn, cổ vũ động viên hỗ trợ nhiều cá nhân tổ chức Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình đào tạo trình độ Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế định hướng nghiên cứu khoa Sau Đại học trường Đại học Ngoại Thương giúp trang bị tri thức, tạo môi trường nghiên cứu điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Tăng Văn Nghĩa – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, người thầy tận tâm tận tình bảo, giúp đỡ khuyến khích tơi suốt q trình hồn thành luận văn Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Bằng tri ân sâu sắc, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất người giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Bình Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 Khái quát cạnh tranh .8 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm cạnh tranh .8 1.1.2 Bản chất cạnh tranh .10 1.2 Khái quát sách cạnh tranh 11 1.2.1 Khái niệm sách cạnh tranh 11 1.2.2 Nội dung sách cạnh tranh 12 1.2.2.1 Chính sách kiểm sốt hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 1.2.2.2 Chính sách kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền 17 1.2.2.3 Chính sách kiểm soát tập trung kinh tế 20 1.3 Hiệp định TPP nội dung sách cạnh tranh TPP 24 1.3.1 Sơ lược Hiệp định TPP 24 1.3.2 Nội dung sách cạnh tranh TPP 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM 31 2.1 Chính sách kiểm sốt hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 31 2.1.1 Nội dung kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .31 2.1.1.1 Các quy định cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 31 2.1.1.2 Các quy định miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 33 2.1.2 Đánh giá nội dung kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh34 2.1.2.2 Các quy định cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 34 2.1.2.3 Các quy định miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 36 2.2 Chính sách kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền 37 2.2.1 Nội dung sách kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền 37 2.2.1.1 Các quy định xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 37 2.2.1.2 Các quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 39 2.2.2 Đánh giá nội dung sách kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền .40 2.2.2.1 Các quy định xác định thị trường liên quan 40 2.2.2.2 Các quy định xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 43 2.2.2.3 Các quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 45 2.3 Chính sách kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế 51 2.3.1 Nội dung sách kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế 51 2.3.1.1 Các quy định kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh 52 2.3.1.2 Các quy định kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật doanh nghiệp 55 2.3.1.3 Các quy định kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật chứng khoán 57 2.3.1.4 Các quy định kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật viễn thông 59 2.3.2 Đánh giá nội dung sách kiểm sốt tập trung kinh tế 60 2.3.2.1 Mơi trường pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế chưa đầy đủ 60 2.3.2.2 Quy định gây khó cho doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh 62 2.4 Đánh giá chung thực trạng sách cạnh tranh Việt Nam 64 2.4.1 Những ưu điểm thành tựu 64 2.4.1.1 Xây dựng tạo lập hành lang pháp lý thức thống 64 2.4.1.2 Xây dựng bước hoàn thiện máy quan thực thi 65 2.4.2 Những điểm hạn chế .66 2.4.2.1 Một số quy định hành khơng cịn phù hợp với bối cảnh xu hướng phát triển kinh tế 66 2.4.2.2 Bất cập tổ chức mơ hình quan quản lý cạnh tranh 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH TPP 70 3.1 Xác định rõ ràng cách thức xác định thị trường liên quan xác định sức mạnh thị trường 70 3.2 Rà sốt hồn thiện quy định liên quan đến miễn trừ 74 3.3 Hoàn thiện quy định thủ tục khiếu nại vụ việc cạnh tranh 78 3.4 Tổ chức lại mơ hình nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh.80 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .xi PHỤ LỤC xvii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICN International Competition Mạng lưới quan cạnh tranh quốc Network MUTRAP tế European Trade Policy and Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương Investment Support Project OECD mại Đầu tư châu Âu Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Cooperation and tế Development TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Agreement UNCTAD WTO Dương United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương Trade and Development mại Phát triển World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ngưỡng thị phần để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp Sơ đồ 0.1: Quy trình tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu, thơng tin TĨM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Đề tài luận văn “Hoàn thiện sách cạnh tranh Việt Nam điều kiện Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương có hiệu lực” đạt kết nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn khơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, có tính thời Việt Nam mà cịn có giá trị bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt riêng việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Thứ hai, luận văn khái quát luận giải rõ vấn đề lý luận cạnh tranh sách cạnh tranh Cụ thể, sách cạnh tranh (mà chất sách chống hạn chế cạnh tranh) kiểm soát ba nội dung quan trọng bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền hoạt động tập trung kinh tế; pháp luật cạnh tranh nội hàm quan trọng sách cạnh tranh Đồng thời, luận văn rằng, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ nay, đặc biệt Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương – Hiệp định thương mại tự hệ mới, điều khoản sách cạnh tranh nội dung thiếu việc tạo tảng cho doanh nghiệp, đối tác thương mại hoạt động khuôn khổ pháp lý đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm góp phần đạt mục tiêu thương mại đầu tư Hiệp định Thứ ba, luận văn phân tích thực trạng đưa đánh giá sách cạnh tranh Việt Nam thông qua phân tích bà nội dung quan trọng sách nói trên; đồng thời bất cập hạn chế thân sách việc thực thi sách cạnh tranh thực tiễn Thứ tư, từ bất cập thực trạng sách cạnh tranh, dựa sở lý luận khái quát luận giải rõ ràng, dựa cam kết Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, tác giả đề xuất giải pháp để hoàn thiện sách cạnh tranh Việt Nam Các giải pháp 21 Phụ lục 2: Các chương điều khoản Hiệp định TPP nhắc đến viết Trong nội dung luận văn, tác giả trích dẫn điều khoản thuộc hai chương Hiệp định TPP bao gồm chương 16 chương 30 Tồn văn Hiệp định TPP cơng bố ba thứ tiếng tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha Bản dịch tiếng Việt dịch khơng thức Bộ Cơng Thương, cụ thể Cục Quản lý cạnh tranh (đối với chương 16) Vụ Pháp chế (đối với chương 30) 2.1 Chương 16 – Chính sách cạnh tranh Điều 16.1: Luật quan thực thi cạnh tranh hành vi kinh doanh phản cạnh tranh3 Mỗi bên phải ban hành trì pháp luật cạnh tranh quốc gia, theo cấm hành vi kinh doanh phản cạnh tranh nhằm mục tiêu thức đẩy hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dùng, phải thực hành động phù hợp hành vi Các luật phải xem xét đến Các nguyên tắc APEC nhằm Tăng cường Cạnh tranh Cải cách quy định điều tiết ngành thông qua Auckland ngày 13 tháng năm 1999 Mỗi Bên phải nỗ lực áp dụng luật cạnh tranh quốc gia tất hoạt động thương mại phạm vi lãnh thổ nước Tuy nhiên, Bên có thể đưa miễn trừ định việc áp dụng luật cạnh tranh quốc gia với điều kiện miễn trừ minh bạch dựa sở sách cơng lợi ích cơng Mỗi Bên phải trì quan chịu trách nhiệm thực thi luật cạnh tranh quốc gia (cơ quan cạnh tranh quốc gia) Mỗi bên phải đảm bảo Điều thuộc phạm vi điều chỉnh phụ lục 16-A (Áp dụng Điều 16.2, Điều 16.3 Điều 16.4 Bru-nây Đa-rút-xa-lam Để rõ ràng hơn, không điều khoản hiểu không cho phép bên áp dụng luật cạnh tranh hoạt động thương mại bên lãnh thổ có tác động phản cạnh tranh phạm vi thẩm quyền pháp lý 22 sách thực thi quan phù hợp với mục tiêu đề Đoạn không phân biệt đối xử dựa quốc tịch Điều 16.2: Thủ tục công thực thi luật cạnh tranh5 Mỗi Bên phải đảm bảo trước áp dụng biện pháp xử phạt biện pháp khắc phục người vi phạm pháp luật cạnh tranh nước đó, cần cho phép người đó: (a) biết thơng tin quan ngại cạnh tranh quan cạnh tranh quốc gia; (b) có hội hợp lý để có luật sư đại diện; (c) có hội hợp lý để điều trần trình bày chứng cớ bảo vệ mình, trừ trường hợp Bên cho phép người điều trần trình bày chứng khoảng thời gian thích hợp sau ấn định hình thức xử phạt biện pháp khắc phục tạm thời Cụ thể, Bên phải cho phép bên vi phạm hội hợp lý để trình bày chứng cớ lời khai bào chữa cho mình, bao gồm: áp dụng, việc cung cấp phân tích chun gia có chun mơn phù hợp; thẩm vấn chéo nhân chứng đưa lời khai; xem xét bác bỏ chứng đưa trình tố tụng6 Mỗi Bên phải áp dụng trì thủ tục văn để tiến hành điều tra theo luật cạnh tranh quốc gia Nếu vụ việc điều tra khơng có thời hạn kết thúc cụ thể, quan cạnh tranh quốc gia Bên phải nỗ lực tiến hành việc điều tra khoảng thời gian hợp lý Mỗi Bên phải áp dụng trì quy định thủ tục tố tụng chứng áp dụng trình tố tụng hành vi bị cáo buộc vi phạm luật cạnh tranh quốc gia xác định hình thức xử phạt biện pháp khắc phục theo Các Điều thuộc phạm vi điều chỉnh phụ lục 16-A (Áp dụng Điều 16.2, Điều 16.3 Điều 16.4 Bru-nây Đa-rút-xa-lam) Theo Điều này, trình tố tụng có nghĩa q trình tố tụng tư pháp hành sau điều tra cáo buộc vi phạm pháp luật cạnh tranh 23 quy định phải bao gồm thủ tục đưa chứng, bao gồm chứng chuyên gia áp dụng áp dụng bình đẳng cho tất bên tham gia tố tụng Mỗi bên phải dành cho người đối tượng áp dụng biện pháp xử phạt khắc phục hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nước hội xem xét lại hình thức xử phạt biện pháp khắc phục, bao gồm việc xem xét sai sót chất sai sót thủ tục tố tụng bị cáo buộc, tòa án hội đồng độc lập thành lập theo pháp luật Bên Mỗi Bên phải cho phép quan cạnh tranh nước giải vi phạm bị cáo buộc cách tự nguyện thông qua chấp thuận quan cạnh tranh với đối tượng bị điều tra Mỗi Bên cho phép chế dàn xếp tự nguyện cần tòa án hội đồng độc lập chấp thuận lấy ý kiến công chúng trước đưa phán cuối Nếu quan cạnh tranh Bên thông báo tới công chúng điều tra xem xét tiến hành thơng báo, quan cạnh tranh phải tránh hàm ý người nhắc đến thông báo tham gia vào hành vi bị cáo buộc vi phạm luật cạnh tranh quốc gia Bên Trong trường hợp quan cạnh tranh quốc gia cáo buộc có vi phạm pháp luật cạnh tranh quốc gia quan phải có trách nhiệm xây dựng sở pháp lý chứng thực tiễn hành vi bị cáo buộc q trình tố tụng7 Mỗi Bên phải quy định việc bảo vệ bí mật kinh doanh, thông tin khác mà quan cạnh tranh thu thập trình điều tra cần giữ bí mật theo quy định pháp luật quốc gia Trong trường hợp quan cạnh tranh quốc gia nước sử dụng có ý định sử dụng thơng tin q trình thực thi, Bên phải có chế cho phép bên bị điều tra kịp thời tiếp cận thông tin cần thiết để chuẩn bị cho việc bào chữa trước cáo buộc quan cạnh tranh cách phù hợp quy định pháp luật Không điều khoản ngăn cản Bên Bên yêu cầu chủ thể không đồng ý với cáo buộc phải có trách nhiệm đưa yếu tố định để chống lại cáo buộc 24 Mỗi Bên phải đảm bảo quan cạnh tranh cho phép cho bên vi phạm trình điều tra hành vi vi phạm luật cạnh tranh có hội hợp lý để tham vấn vấn với quan cạnh tranh vấn đề luên quan đến pháp lý, thực tế thủ tục phát sinh trình điều tra Điều 16.3: Quyền khởi kiện cá nhân8 Theo mục đích Điều này, “quyền khởi kiện cá nhân “ quyền cho phép người tìm cách khắc phục, bao gồm biện pháp ngăn chặn, tiền biện pháp khắc phục khác, từ tòa án hội đồng độc lập khác tổn thất cho việc kinh doanh tài sản người hành vi vi phạm luật cạnh tranh quốc gia, cách độc lập biện pháp khác nhằm cho phép thực quyền khời kiện cá nhân cách độc lập sau quan cạnh tranh quốc gia phát hành vi vi phạm Nhận thức quyền khởi kiện cá nhân bổ sung quan trọng cho tố tụng công pháp luật cạnh tranh quốc gia, Bên thơng qua trì pháp luật biện pháp khác nhằm cho phép thực quyền khởi kiện cá nhân cách độc lập Nếu Bên khơng áp dụng trì pháp luật hay biện pháp cho phép quyền khởi kiện cá nhân độc lập, Bên phải áp dụng trì pháp luật biện pháp khác nhằm cho phép người có quyền: (a) yêu cầu quan cạnh tranh quốc gia khởi xướng điều tra hành vi bị cáo buộc vi phạm pháp luật cạnh tranh quốc gia; (b) tìm cách khắc phục từ tòa án hội đồng độc lập khác quan cạnh tranh quốc gia phát hành vi vi phạm Mỗi Bên phải đảm bảo quyền theo khoản dành cho người Bên khác với điều kiện không kèm thuận lợi so với quyền dành cho người Bên Điều thuộc phạm vi điều chỉnh phụ lục 16-A (Áp dụng Điều 16.2, Điều 16.3 Điều 16.4 Bru-nây Đa-rút-xa-lam) 25 Một Bên xây tiêu chí hợp lý để thưc quyền mà Bên đặt trì phù hợp với Điều Điều 16.4: Hợp tác Các Bên công nhận tầm quan trọng việc hợp tác phối hợp quan cạnh tranh nước nhằm thúc đẩy thực thi pháp luật cạnh tranh hiệu khu vực thương mại tự Theo đó, Bên phải: (a) hợp tác lĩnh vực sách cạnh tranh cách trao đổi thông tin phát triển sách cạnh tranh; (b) hợp tác khả sẵn có vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh, bao gồm việc thông báo, tham vấn trao đổi thông tin Các quan cạnh tranh quốc gia Bên xem xét thỏa thuận hợp tác đề điều khoản hợp tác sở mà hai bên chấp nhận với quan cạnh tranh bên khác Các Bên phải hợp tác theo cách thức phù hợp với luật, quy định lợi ích quan trọng khn khổ nguồn lực sẵn có Điều 16.5: Hỗ trợ kỹ thuật Nhận thức Bên có lợi từ việc chia sẻ kinh nghiệm đa dạng phát triển, áp dụng thực thi pháp luật cạnh tranh trình xây dựng thực thi sách cạnh tranh nước, Bên xem xét thực hoạt động thỏa thuận chung hỗ trợ kỹ thuật, dựa nguồn lực sẵn có, gồm: (a) cung cấp tư vấn đào tạo vấn đề liên quan, bao gồm thông qua trao đổi cán bộ; (b) trao đổi thông tin kinh nghiệm tuyên truyền sách cạnh tranh, bao gồm biện pháp thúc đẩy văn hóa cạnh tranh; (c) hơ trợ Bên trình thực thi luật cạnh tranh Điều 16.6: Bảo vệ người tiêu dùng 26 Các Bên cơng nhận tầm quan trọng sách thực thi bảo vệ người tiêu dùng nhằm tạo thị trường hiệu mang tính cạnh tranh tăng cường phúc lợi người tiêu dùng khu vực thương mại tự Với mục đích Điều này, hoạt động thương mại mang tính gian lận lừa đảo hành động thương mại gian lận lừa đảo gây thiệt hại thực tế cho người tiêu dùng, dẫn đến nguy gây thiệt hại xảy không ngăn chặn, chẳng hạn như: (a) hành vi diễn tả sai thực tế vật chất, bao gồm diễn tả có hàm ý gây nhầm lẫn so với thực tế, gây thiệt hại đáng kể đến lợi ích kinh tế người tiêu dùng bị nhầm lẫn; (b) hành vi không cung cấp sản phẩm cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng sau người tiêu dùng trả tiền; (c) hành vi tính phí ghi nợ tài chính, điện thoại tài khoản khác người tiêu dùng mà không phép Mỗi bên phải thơng qua trì pháp luật bảo vệ người tiêu dùng luật hay quy định khác để cấm hoạt động thương mại gian lận lừa đảo Các Bên công nhận hoạt động thương mại gian lận lừa đảo ngày mang tính chất xun quốc gia, q trình hợp tác phối hợp Bên quan trọng nhằm xử lý hành vi Theo đó, Bên phải tăng cường hợp tác phối hợp cách thích hợp vấn đề quan tâm liên quan đến hoạt động thương mại gian lận lừa đảo, bao gồm việc thực thi luật bảo vệ người tiêu dùng Các Bên phải nỗ lực hợp tác phối hợp vấn đề đặt Điều thông qua quan cán liên quan chịu trách nhiệm sách, pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bên xác định phù hợp với luật pháp, quy định lợi ích quan trọng quốc gia khn khổ nguồn lực sẵn có Để rõ ràng hơn, luật quy định Bên thơng qua trì để cấm hoạt động chất luật dân hình 27 Điều 16.7: Minh bạch hóa Các Bên cơng nhận giá trị việc thực thi pháp luật cạnh tranh cách minh bạch Nhận thức giá trị Cơ sở liệu Luật Chính sách cạnh tranh APEC việc nâng cao tính minh bạch luật, sách cạnh tranh quốc gia hoạt động thực thi, Bên phải nỗ lực để trì cập nhật thơng tin sở liệu Khi có yêu cầu Bên khác, Bên phải cung cấp cho Bên yêu cầu thông tin cơng khai liên quan đến: (a) sách biện pháp thực thi luật cạnh tranh; (b) trường hợp miễn trừ, loại trừ áp dụng pháp luật cạnh tranh, với điều kiện cần nêu rõ thị trường hàng hóa dịch vụ có liên quan gồm thông tin cho thấy việc miễn trừ, loại trừ có khả gây cản trở tới thương mại đầu tư Bên Mỗi Bên phải đảm bảo định cuối khẳng định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh quốc gia phải thể văn đưa phát thực tiễn lý vấn đề không mang tính chất hình sự, bao gồm phân tích pháp lý phân tích kinh tế áp dụng định Hơn nữa, Bên phải đảm bảo định cuối đề cập khoản mệnh lệnh thực thi định công bố, trường hợp khơng cơng bố phải cho cơng chúng biết đến để người có liên quan Bên khác tiếp cận Mỗi bên phải đảm bảo phiên định mệnh lệnh công bố không bao gồm thông tin mật pháp luật cơng bố thơng tin nước quy định Điều 16.8: Tham vấn Nhằm thúc đẩy hiểu biết Bên, để giải vấn đề cụ thể phát sinh theo Chương này, có đề nghị Bên khác, bên phải tham 28 gia tham vấn với Bên đề nghị Trong văn đề nghị, Bên đề nghị tham vấn phải rõ vấn đề có ảnh hưởng tới thương mại đầu tư Bên có liên quan Bên yêu cầu tham vấn phải xem xét đầy đủ cân nhắc thỏa đáng quan ngại Bên Điều 16.9: Không áp dụng chế giải tranh chấp Không yêu cầu Bên yêu cầu giải tranh chấp theo chương BBB (Giải tranh chấp) vấn đề phát sinh Chương Phụ lục 16-A: Áp dụng Điều 16.2, Điều 16.3 Điều 16.4 Bru-nây Đarút-xa-lam Nếu vào ngày Hiệp định bắt đầu có hiệu lực, Bru-nây Đa-rút-xa-lam khơng có luật cạnh tranh có hiệu lực chưa thành lập quan cạnh tranh quốc gia, Điều 16.2 (Thủ tục công thực thi pháp luật cạnh tranh), Điều 16.3 (Quyền khởi kiện cá nhân) Điều 16.4 (Hợp tác) không áp dụng Brunây Đa-rút-xa-lam thời gian không 10 năm kể từ ngày Nếu Bru-nây Đa-rút-xa-lam thành lập quan quan cạnh tranh trước kết thúc giai đoạn 10 năm, Điều 16.2 (Thủ tục công thực thi pháp luật cạnh tranh), Điều 16.3 (Quyền khởi kiện cá nhân) Điều 16.4 (Hợp tác) áp dụng Bru-nây Đa-rút-xa-lam từ ngày thành lập hay nhiều quan cạnh tranh Trong thời gian 10 năm, Bru-nây Đa-rút-xa-lam phải thực bước cần thiết phù hợp với Điều 16.2 (Thủ tục công thực thi pháp luật cạnh tranh), Điều 16.3 (Quyền khởi kiện cá nhân) Điều 16.4 (Hợp tác) vào cuối giai đoạn 10 năm phải cố gắng tuân thủ nghĩa vụ trước kết thúc thời hạn Theo yêu cầu Bên, Bru-nây Đa-rút-xa-lam thông báo cho Bên quy trình kể từ Hiệp định có hiệu lực việc phát triển thực thi Luật Cạnh tranh quốc gia phù hợp thiết lập nhiều quan cạnh tranh 2.2 Chương 30 – Các điều khoản cuối Điều 30.1: Các Phụ lục, Phụ chương Chú thích 29 Các Phụ lục, Phụ chương Chú thích Hiệp định phần không tách rời Hiệp định Điều 30.2: Sửa đổi Các Bên thỏa thuận văn để sửa đổi Hiệp định Khi tất Bên đồng ý với việc sửa đổi phê duyệt sửa đổi phù hợp với thủ tục pháp lý liên quan Bên Việc sửa đổi có hiệu lực 60 ngày sau ngày mà tất Bên thông báo cho Cơ quan Lưu chiểu văn việc phê duyệt sửa đổi phù hợp với thủ tục pháp lý liên quan tương ứng Bên, vào ngày khác Bên thỏa thuận Điều 30.3: Sửa đổi Hiệp định WTO Trường hợp sửa đổi Hiệp định WTO dẫn đến việc sửa đổi điều khoản mà Bên viện dẫn vào Hiệp định này, Bên, trừ Hiệp định quy định khác, tham vấn xem liệu có sửa đổi Hiệp định hay khơng Điều 30.4: Gia nhập Hiệp định để ngỏ cho việc gia nhập của: (a) Quốc gia lãnh thổ hải quan riêng biệt thành viên APEC, (b) Quốc gia lãnh thổ hải quan riêng biệt khác mà Bên thỏa thuận, mà sẵn sang tuân thủ nghĩa vụ nêu Hiệp định này, tùy thuộc vào điều khoản điều kiện mà thỏa thuận Quốc gia lãnh thổ hải quan Bên, phê duyệt sau phù hợp với thủ tục pháp lý liên quan Bên Quốc gia lãnh thổ hải quan gia nhập Một Quốc gia lãnh thổ hải quan riêng biệt nỗ lực gia nhập Hiệp định cách nộp yêu cầu văn cho Cơ quan Lưu chiểu 30 (a) Sau nhận yêu cầu gia nhập theo khoản 2, với điều kiện theo quy định trường hợp khoản 1(b) Bên thỏa thuận vậy, Hội đồng thành lập nhóm cơng tác để đàm phán điều khoản điều kiện gia nhập Thành viên nhóm công tác để ngỏ cho tất Bên quan tâm (b) Sau hồn thành cơng việc, nhóm công tác cung cấp báo cáo văn cho Hội đồng Nếu nhóm cơng tác đạt thỏa thuận với ứng viên gia nhập điều khoản điều kiện gia nhập, báo cáo đưa điều khoản điều kiện đó, khuyến nghị lên Hội đồng nhằm phê duyệt điều khoản điều kiện này, dự thảo định Hội đồng mời ứng viên gia nhập trở thành Bên Hiệp định 3bis Trong phạm vi khoản 3: (a) Một định xem Hội đồng đưa khi: i Tất Bên thể đồng ý thành lập nhóm công tác để xem xét yêu cầu gia nhập, ii Nếu Bên đồng ý, Hội đồng xem xét vấn đề, Bên chưa phản đối văn việc thành lập nhóm cơng tác để xem xét u cầu gia nhập vịng ngày mà nhóm xem xét vấn đề Nếu hội đồng thông qua định phê duyệt điều khoản điều kiện gia nhập mời ứng viên gia nhập trở thành Bên, Hội đồng xác định khoảng thời gian, khoảng thời gian Bên gia hạn, mà khoảng thời gian ứng viên gia nhập nộp văn kiện gia nhập thể việc đồng ý điều khoản điều kiện Một ứng viên gia nhập trở thành Bên Hiệp định này, theo điều khoản điều kiện phê duyệt định Hội đồng, tùy thuộc vào thời gian đến sau hai khoảng thời gian đây: (a) khoảng thời gian 60 ngày sau ngày ứng viên nộp văn kiện gia nhập cho Cơ quan Lưu chiểu thể đồng ý điều khoản điều kiện đó; 31 (b) vào ngày mà tất Bên thông báo cho Cơ quan Lưu chiểu họ hoàn thành thủ tục pháp lý liên quan tương ứng Điều 30.5: Hiệu lực Hiệp định có hiệu lực vòng 60 ngày sau ngày tất Bên ký kết ban đầu thông báo cho Cơ quan Lưu chiểu việc hoàn thành thủ tục pháp lý nước Trong trường hợp khơng đủ tồn bên ký kết ban đầu thông báo cho Cơ quan Lưu chiểu việc hoàn thành thủ tục pháp lý nước vòng hai năm kể từ ngày ký, Hiệp định có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ hết thời hạn hai năm có sáu bên ký kết ban đầu với 85% tổng sản phẩm quốc nội cộng gộp theo giá trị năm 2013 10, thông báo cho Cơ quan Lưu chiểu việc hoàn thành thủ tục pháp lý nước thời gian Trong trường hợp Hiệp định chưa có hiệu lực theo khoản hay khoản 2, Hiệp định có hiệu lực vịng 60 ngày sau ngày có sáu bên ký kết ban đầu với 85% tổng sản phẩm quốc nội cộng gộp theo giá trị năm 2013, thông báo cho Cơ quan Lưu chiểu văn việc hoàn thành thủ tục pháp lý nước Sau ngày Hiệp định có hiệu lực theo khoản 3, bên ký kết ban đầu mà Hiệp định chưa có hiệu lực cho Bên phải thơng báo cho Bên việc hoàn thành thủ tục pháp lý nước ý định trở thành Bên Hiệp định Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận thơng báo bên ký kết ban đầu Hội đồng định việc Hiệp định có hiệu lực bên ký kết ban đầu hay khơng Trừ Hội đồng bên ký kết ban đầu thỏa thuận khác đi, Hiệp định có hiệu lực bên ký kết ban đầu đề cập đến khoản 4, vòng 30 ngày sau ngày Hội đồng định Điều 30.6: Rút khỏi Hiệp định 10 Trong phạm vi điều khoản này, tổng sản phẩm quốc nội tính dựa liệu Tổ chức Tiền tệ Quốc tế sử dụng giá thời (đồng Đô la Mỹ) 32 Bất kỳ Bên rút khỏi Hiệp định cách thơng báo văn cho quan Lưu chiểu việc rút khỏi Hiệp định Bên xin rút đồng thời gửi thông báo tới Bên khác việc rút khỏi Hiệp định Bên thơng qua đầu mối liên lạc Việc rút khỏi Hiệp định có hiệu lực vịng sáu tháng sau ngày Bên thơng báo văn cho Cơ quan Lưu chiểu theo khoản 1, trừ Bên đồng ý khoảng thời gian khác Nếu Bên rút lui, Hiệp định có hiệu lực Bên cịn lại Điều 30.7: Cơ quan lưu chiểu Các gốc tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha tiếng Pháp Hiệp định nộp cho New Zeland, quốc gia mà theo cử làm Cơ quan Lưu chiểu Hiệp định Cơ quan Lưu chiểu cung cấp cho Quốc gia ký kết, Quốc gia gia nhập lãnh thổ hải quan riêng biệt gia nhập có chứng thực gốc lời văn Hiệp định sửa đổi Hiệp định Cơ quan Lưu chiểu cung cấp cho Quốc gia ký kết gia nhập lãnh thổ hải quan riêng biệt gia nhập, cung cấp cho quốc gia lãnh thổ thời gian của: (a) thông báo theo điều 30.2 (Sửa đổi), Điều 30.4.5 (Gia nhập) Điều 30.5 (Hiệu lực); (b) yêu cầu gia nhập Hiệp định theo Điều 30.4.2 (Gia nhập); (c) văn nộp văn kiện lưu chiểu theo Điều 30.4.4 (Gia nhập); (d) thông báo rút khỏi Hiệp định theo quy định Điều 30.6 (Rút khỏi Hiệp định) Điều 30.8: Bản gốc Các tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha tiếng Pháp Hiệp định có giá trị Trong trường hợp có bất đồng này, tiếng Anh ưu tiên áp dụng 33 Phụ lục 3: Mơ hình quan cạnh tranh số quốc gia giới 3.1 Các quan cạnh tranh quan ngang thuộc phủ/thủ tướng phủ/tổng thống STT 10 11 12 13 14 Quốc gia Tên quan cạnh tranh Ghi Ủy ban Nhà nước Chính sách Azerbaijan Chống độc quyền Hỗ trợ doanh Cơ quan cấp Bộ nghiệp Cơ quan thuộc Úc Uỷ ban Cạnh tranh Tiêu dùng Chính phủ Liên bang Bộ Chính sách chống độc quyền Cơ quan cấp Bộ Nga Hỗ trợ thương nhân Ukraina Uỷ Ban Chống độc quyền Cơ quan cấp Bộ Đài Loan Uỷ ban Thương mại lành mạnh Cơ quan cấp Bộ Cơ quan thuộc Kyrgyzstan Uỷ ban Quốc gia Bảo vệ cạnh tranh Tổng thống Uỷ ban Phi độc quyền hóa Khuyến Uzbekistan Cơ quan cấp Bộ khích cạnh tranh Văn phòng cạnh tranh Bảo vệ Cơ quan thuộc Ba Lan người tiêu dùng Chính phủ Cộng hịa Cơ quan thuộc Văn phòng Bảo vệ cạnh tranh Séc Chính phủ Cơ quan thuộc Hàn Quốc Uỷ ban Thương mại lành mạnh Tổng thống Cơ quan thuộc Slovakia Văn phịng chống độc quyền Chính phủ Cơ quan thuộc Thủ Italia Cơ quan cạnh tranh tướng Cơ quan thuộc Lithuania Hội đồng cạnh tranh Tổng thống Cơ quan thuộc Indonesia Uỷ ban cạnh tranh Tổng thống Nguồn: UNCTAD, 2007, Guidebook on Competition systems, địa chỉ: http://unctad.org/en/Docs/ditcclp20072_en.pdf, truy cập ngày 30/03/2017 34 3.2 Các quan cạnh tranh quan thuộc STT Quốc gia Áo Algeri Tên quan cạnh tranh Cục Cạnh tranh Liên bang Cục Cạnh tranh Armenia Cục Pháp chế Argentina Belarus 10 Ghi Bộ Kinh tế Bộ Thương mại Bộ Công nghiệp Thương mại Uỷ ban Quốc gia Bảo vệ Cạnh Bộ Kinh tế Dịch tranh vụ công cộng Cục Chống độc quyền Phát triển Bộ Thương nhân Bỉ Bồ Đào Nha Brazil Canada Cạnh tranh Cục Giá Cạnh tranh Tổng cục Thương mại Cạnh tranh Hội đồng Bảo vệ Kinh tế Cục Cạnh tranh Đầu tư Bộ Kinh tế Bộ Kinh tế Bộ Tư pháp Bộ Công nghiệp Bộ Kinh tế, Công Costa Rica Uỷ ban Thúc đẩy Cạnh tranh nghiệp Thương mại Cơ quan Cạnh tranh Hội đồng 11 Đan Mạch 12 Đức Cạnh tranh Cục Cartel Liên bang 13 Grudia Cục Chống độc quyền Nhà nước 14 Hà Lan 15 Latvia Tổng cục Cạnh tranh Cục Cạnh tranh Hội đồng Cạnh 16 Moldova 17 Maroc 18 New Zealand Cục Cạnh tranh Doanh nghiệp 19 Nhật Bản 20 Paraguay Bộ Thương mại Bộ Kinh tế Bộ trưởng Bộ Kinh tế Bộ Kinh tế Bộ Kinh tế tranh Cục Chính sách chống độc quyền Bộ Kinh tế Cải cạnh tranh Cục Giá Cạnh tranh Uỷ ban Thương mại lành mạnh Cơ quan cạnh tranh cách Bộ Tổng hợp Bộ Phát triển Thương mại Bộ Quản lý cơng cộng, Nội vụ, Bưu viễn thơng Bộ Cơng nghiệp Thương mại 35 Tổng cục Cạnh tranh, Tiêu dùng Bộ Kinh tế Tài 21 Pháp 22 Phần Lan Chống gian lận thương mại Cơ quan Cạnh tranh 23 Sip Cơ quan Cạnh tranh 24 25 Slovenia Tajikistan Văn phịng Bảo vệ Cạnh tranh Cục Chính sách Chống độc quyền Công nghiệp Bộ Kinh tế Bộ Thương mại Bộ Thương mại 26 Thái Lan Văn phòng Cạnh tranh (trong Cục Thương 27 28 29 30 31 Thổ Nhĩ Kỳ Ngân sách Bộ Cơng Thương Bộ Thương mại mại nội địa) Tổng cục Bảo vệ Cạnh tranh Người Bộ Thương mại tiêu dùng Công nghiệp Tổng cục Công nghiệp Thương mại Bộ Ngoại thương Trung Quốc Hợp tác kinh tế Thụy Sỹ Cục Kinh tế Bộ Kinh tế Tổng cục Cạnh tranh Thương mại Tunisia Bộ Thương mại nội địa Bộ Kinh tế Tài Uruguay Cục Bảo vệ Cạnh tranh Nguồn: UNCTAD, 2007, Guidebook on Competition systems, địa chỉ: http://unctad.org/en/Docs/ditcclp20072_en.pdf, truy cập ngày 30/03/2017 ... biệt sách pháp luật cạnh tranh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả định lựa chọn chủ đề: “Hồn thiện sách cạnh tranh Việt Nam điều kiện Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực? ?? làm... hồn thiện sách cạnh tranh Việt Nam điều kiện Việt Nam tham Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương hay Hiệp định thương mại tự hệ khác 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối. .. đến cạnh tranh sách cạnh tranh như: khái niệm cạnh tranh /chính sách cạnh tranh, chất cạnh tranh, nội dung sách cạnh tranh Đồng thời, luận văn rằng, điều khoản sách cạnh tranh thiếu Hiệp định

Ngày đăng: 29/12/2017, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG HIỆP ĐỊNH TPP

    • 1.1. Khái quát về cạnh tranh

      • 1.1.1. Nguồn gốc và khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.2. Bản chất của cạnh tranh

      • 1.2. Khái quát về chính sách cạnh tranh

        • 1.2.1. Khái niệm chính sách cạnh tranh

        • 1.2.2. Nội dung của chính sách cạnh tranh

          • 1.2.2.1. Chính sách kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

          • 1.2.2.2. Chính sách kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền

          • 1.2.2.3. Chính sách kiểm soát tập trung kinh tế

          • 1.3. Hiệp định TPP và nội dung về chính sách cạnh tranh trong TPP

            • 1.3.1. Sơ lược về Hiệp định TPP

            • 1.3.2. Nội dung về chính sách cạnh tranh trong TPP

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM

              • 2.1. Chính sách kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

                • 2.1.1. Nội dung kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

                  • 2.1.1.1. Các quy định cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

                  • 2.1.1.2. Các quy định miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

                  • 2.1.2. Đánh giá nội dung kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

                    • 2.1.2.2. Các quy định cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

                    • 2.1.2.3. Các quy định miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

                    • 2.2. Chính sách kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền

                      • 2.2.1. Nội dung chính sách kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền

                        • 2.2.1.1. Các quy định xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền

                        • 2.2.1.2. Các quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan