Bài tập và một số chú ý khi giải toán lượng giác

14 1.4K 10
Bài tập và một số chú ý khi giải toán lượng giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chỳng tụi tuyn sinh cỏc lp 9, 10, 11, 12 cỏc ngy trong tun. Cỏc em cú th hc ti nh theo nhúm 3-5 hc sinhhoc cỏ nhõn, hoc hc ti trung tõm 40 hc sinh/ 1lp. Cung cp ti liu, thi trc nghim min phớ. Cỏc dng bi tp lng giỏc a/kiến thức cần nhớ phân loại bài toán dạng 1 Ph ơng trình bậc nhất bậc hai , bậc cao với 1 hàm số l ợng giác Đặt HSLG theo t với sinx , cosx có điều kiện t 1 Giải phơng trình .theo t Nhận t thoả mãn điều kiện giải Pt lợng giác cơ bản Giải phơng trình: 1/ 2cos2x- 4cosx=1 sinx 0 2/ 4sin 3 x+3 2 sin2x=8sinx 3/ 4cosx.cos2x +1=0 4/ 1-5sinx+2cosx=0 cos 0x 5/ Cho 3sin 3 x-3cos 2 x+4sinx-cos2x+2=0 (1) cos 2 x+3cosx(sin2x-8sinx)=0 (2). Tìm n 0 của (1) đồng thời là n 0 của (2) ( nghiệm chung sinx= 1 3 ) 6/ sin3x+2cos2x-2=0 7/ a/ tanx+ 3 cot x -2 = 0 b / 2 4 cos x +tanx=7 c * / sin 6 x+cos 4 x=cos2x 8/sin( 5 2 2 x + )-3cos( 7 2 x )=1+2sinx 9/ 2 sin 2sin 2 2sin 1x x x + = 10/ cos2x+5sinx+2=0 11/ tanx+cotx=4 12/ 2 4 sin 2 4cos 2 1 0 2sin cos x x x x + = 13/ sin 1 cos 0x x+ + = 14/ cos2x+3cosx+2=0 15/ 2 4 4sin 2 6sin 9 3cos2 0 cos x x x x + = 16/ 2cosx- sin x =1 dạng 2 : Phơng trình bậc nhất đối với sinx cosx : asinx+bcosx=c Cách 1: asinx+bcosx=c Đặt cosx= 2 2 a a b+ ; sinx= 2 2 b a b+ 2 2 sin( )a b x c + + = Cách : 2 sin cos b a x x c a + = Đặt [ ] tan sin cos .tan b a x x c a = + = sin( ) cos c x a + = GV: Trn Hi Nam 01662 843844 TT luyn thi tm cao mi 01684 356573 - 0532 478138 1 Chỳng tụi tuyn sinh cỏc lp 9, 10, 11, 12 cỏc ngy trong tun. Cỏc em cú th hc ti nh theo nhúm 3-5 hc sinhhoc cỏ nhõn, hoc hc ti trung tõm 40 hc sinh/ 1lp. Cung cp ti liu, thi trc nghim min phớ. Cách 3: Đặt tan 2 x t = ta có 2 2 2 2 1 sin ;cos 1 1 t t x x t t = = + + 2 ( ) 2 0b c t at b c + + = Đăc biệt : 1. sin 3 cos 2sin( ) 2cos( ) 3 6 x x x x + = + = 2. sin cos 2 sin( ) 2 cos( ) 4 4 x x x x = = m 3. sin 3 cos 2sin( ) 2cos( ) 3 6 x x x x = = + Điều kiện Pt có nghiệm : 2 2 2 a b c + giải ph ơng trình : 1/ 2sin15x+ 3 cos5x+sin5x=k với k=0 k=4 với k=0 2/ a : 1 3 sin cos cos x x x + = b: 6 4sin 3cos 6 4sin 3cos 1 x x x x + + = + + c: 1 3 sin cos 3 3 sin cos 1 x x x x + = + + + 3/ cos7 3 sin 7 2 0x x + = *tìm nghiệm 2 6 ( ; ) 5 7 x 4/( cos2x- 3 sin2x)- 3 sinx-cosx+4=0 5/ 2 1 cos cos2 cos3 2 (3 3sin ) 2cos cos 1 3 x x x x x x + + + = + 6/ 2 cos 2sin .cos 3 2cos sin 1 x x x x x = + Dạng 3 Phơng trình đẳng cấp đối với sin x cosx Giải ph ơng trình 1/ a/ 3sin 2 x- 3 sinxcosx+2cos 2 x cosx=2 b/ 4 sin 2 x+3 3 sinxcosx-2cos 2 x=4 c/3 sin 2 x+5 cos 2 x-2cos2x-4sin2x=0 d/ 2 sin 2 x+6sinxcosx+2(1+ 3 )cos 2 x-5- 3 =0 2/ sinx- 4sin 3 x+cosx=0 2 cách +/ (tanx -1)(3tan2x+2tanx+1)=0 4 x k = + + sin3x- sinx+ cosx- sinx=0 (cosx- sinx) (2sinxcosx+2sin2x+1)=0 3/ tanx sin 2 x-2sin 2 x=3(cos2x+sinxcosx) GV: Trn Hi Nam 01662 843844 TT luyn thi tm cao mi 01684 356573 - 0532 478138 Đẳng cấp bậc 2: asin 2 x+bsinx.cosx+c cos 2 x=0 Cách 1: Thử với cosx=0 Với cosx 0 .Chia 2 vế cho cos 2 x ta đợc: atan 2 x+btanx +c=d(tan 2 x+1) Cách2: áp dụng công thức hạ bậc Đẳng cấp bậc 3: asin 3 x+b.cos 3 x+c(sinx+ cosx)=0 hoặc asin 3 x+b.cos 3 x+csin 2 xcosx+dsinxcos 2 x=0 Xét cos 3 x=0 cosx 0 Chia 2 vế cho cos 2 x ta đợc Pt bậc 3 đối với tanx 2 Chỳng tụi tuyn sinh cỏc lp 9, 10, 11, 12 cỏc ngy trong tun. Cỏc em cú th hc ti nh theo nhúm 3-5 hc sinhhoc cỏ nhõn, hoc hc ti trung tõm 40 hc sinh/ 1lp. Cung cp ti liu, thi trc nghim min phớ. 4/ 3cos 4 x-4sin 2 xcos 2 x+sin 4 x=0 5/ 4cos 3 x+2sin 3 x-3sinx=0 6/ 2 cos 3 x= sin3x 7/ cos 3 x- sin 3 x= cosx+ sinx 8/ sinx sin2x+ sin3x=6 cos 3 x 9/sin 3 (x- /4)= 2 sinx Dang 4 Ph ơng trình vế trái đối xứng đối với sinx cosx * a(sin x+cosx)+bsinxcosx=c đặt t= sin x+cosx 2t at + b 2 1 2 t =c bt 2 +2at-2c-b=0 * a(sin x- cosx)+bsinxcosx=c đặt t= sin x- cosx 2t at + b 2 1 2 t =c bt 2 -2at+2c-b=0 Giải ph ơng trình 1/ a/1+tanx=2sinx + 1 cos x b/ sin x+cosx= 1 tan x - 1 cot x 2/ sin 3 x+cos 3 x=2sinxcosx+sin x+cosx 3/ 1- sin 3 x+cos 3 x= sin2x 4/ 2sinx+cotx=2 sin2x+1 5/ 2 sin2x(sin x+cosx)=2 6/ (1+sin x)(1+cosx)=2 7/ 2 (sin x+cosx)=tanx+cotx 8/1+sin 3 2x+cos 3 2 x= 3 2 sin 4x 9/ * a* 3(cotx-cosx)-5(tanx-sin x)=2 9/b*: cos 4 x+sin 4 x-2(1-sin 2 xcos 2 x) sinxcosx-(sinx+cosx)=0 10/ sin cos 4sin 2 1x x x + = 11/ cosx+ 1 cos x +sinx+ 1 sin x = 10 3 12/ sinxcosx+ sin cosx x + =1 dang 5 Giải phơng trình bằng phơng pháp hạ bậc Công thức hạ bậc 2 cos 2 x= 1 cos2 2 x + ; sin 2 x= 1 cos 2 2 x Công thức hạ bậc 3 cos 3 x= 3cos cos3 4 x x + ; sin 3 x= 3sin sin 3 4 x x Giải ph ơng trình 1/ sin 2 x+sin 2 3x=cos 2 2x+cos 2 4x 2/ cos 2 x+cos 2 2x+cos 2 3x+cos 2 4x=3/2 3/sin 2 x+ sin 2 3x-3 cos 2 2x=0 4/ cos3x+ sin7x=2sin 2 ( 5 4 2 x + )-2cos 2 9 2 x 5/ sin 2 4 x+ sin 2 3x= cos 2 2x+ cos 2 x với (0; )x 6/sin 2 4x-cos 2 6x=sin( 10,5 10x + ) với (0; ) 2 x 7/ cos 4 x-5sin 4 x=1 GV: Trn Hi Nam 01662 843844 TT luyn thi tm cao mi 01684 356573 - 0532 478138 3 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. 8/4sin 3 x-1=3- 3 cos3x 9/ sin 2 2x+ sin 2 4x= sin 2 6x 10/ sin 2 x= cos 2 2x+ cos 2 3x 11/ (sin 2 2x+cos 4 2x-1): sin cosx x =0 12/ 4sin 3 xcos3x+4cos 3 x sin3x+3 3 cos4x=3 ; 24 2 8 2 k k x π π π π   = + +     13/ 2cos 2 2x+ cos2x=4 sin 2 2xcos 2 x 14/ cos4xsinx- sin 2 2x=4sin 2 ( 4 2 x π − )-7/2 víi 1x − <3 15/ 2 cos 3 2x-4cos3xcos 3 x+cos6x-4sin3xsin 3 x=0 16/ sin 3 xcos3x +cos 3 xsin3x=sin 3 4x 17/ * 8cos 3 (x+ 3 π )=cos3x 18/cos10x+2cos 2 4x+6cos3xcosx=cosx+8cosxcos 2 3x 19/ sin 5 5sin x x =1 20 / cos7x+ sin 2 2x= cos 2 2x- cosx 21/ sin 2 x+ sin 2 2x+ sin 2 3x=3/2 22/ 3cos4x-2 cos 2 3x=1 Dang 6 : Ph ¬ng tr×nh LG gi¶i b»ng c¸c h»ng ®¼ng thøc * a 3 ± b 3 =(a± b)(a 2 m ab+b 2 ) * a 8 + b 8 =( a 4 + b 4 ) 2 -2 a 4 b 4 * a 4 - b 4 =( a 2 + b 2 ) ( a 2 - b 2 ) * a 6 ± b 6 =( a 2 ± b 2 )( a 4 m a 2 b 2 +b 4 ) Gi¶i ph ¬ng tr×nh 1/ sin 4 2 x +cos 4 2 x =1-2sinx 2/ cos 3 x-sin 3 x=cos 2 x-sin 2 x 3/ cos 3 x+ sin 3 x= cos2x 4/ 4 4 sin cos 1 (tan cot ) sin 2 2 x x x x x + = + v« nghiÖm 5/cos 6 x-sin 6 x= 13 8 cos 2 2x 6/sin 4 x+cos 4 x= 7 cot( )cot( ) 8 3 6 x x π π + − 7/ cos 6 x+sin 6 x=2(cos 8 x+sin 8 x) 8/cos 3 x+sin 3 x=cosx-sinx 9/ cos 6 x+sin 6 x=cos4x 10/ sinx+sin 2 x+sin 3 x+sin 4 x= cosx+cos 2 x+cos 3 x+cos 4 x 11/ cos 8 x+sin 8 x= 1 8 12/ (sinx+3)sin 4 2 x -(sinx+3) sin 2 2 x +1=0 Dang 7 : Ph ¬ng tr×nh LG biÕn ®æi vÒ tÝch b»ng 0 1/ cos2x- cos8x+ cos4x=1 2/sinx+2cosx+cos2x-2sinxcosx=0 3/sin2x-cos2x=3sinx+cosx-2 4/sin 3 x+2cosx-2+sin 2 x=0 5/ 3sinx+2cosx=2+3tanx 6/ 3 2 sin2x+ 2 cos 2 x+ 6 cosx=0 7/ 2sin2x-cos2x=7sinx+2cosx-4 8/ sin3 sin 5 3 5 x x = 9/ 2cos2x-8cosx+7= 1 cos x 10/ cos 8 x+sin 8 x=2(cos 10 x+sin 10 x)+ 5 4 cos2x 11/ 1+ sinx+ cos3x= cosx+ sin2x+ cos2x 12/ 1+sinx+cosx+sin2x+cos2x=0 13/ sin 2 x(tanx+1)=3sinx(cosx-sinx)+3 GV: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi tầm cao mới 01684 356573 - 0532 478138 4 Chỳng tụi tuyn sinh cỏc lp 9, 10, 11, 12 cỏc ngy trong tun. Cỏc em cú th hc ti nh theo nhúm 3-5 hc sinhhoc cỏ nhõn, hoc hc ti trung tõm 40 hc sinh/ 1lp. Cung cp ti liu, thi trc nghim min phớ. 14/ 2sin3x- 1 sin x =2cos3x+ 1 cos x 15/cos 3 x+cos 2 x+2sinx-2=0 16/cos2x-2cos 3 x+sinx=0 17/ tanxsin2x-cos2x+2(2cosx- 1 cos x )=0 18/sin2x=1+ 2 cosx+cos2x 19/1+cot2x= 2 1 cos2 sin 2 x x 20/ 2tanx+cot2x=2sin2x+ 1 sin 2x 21/cosx(cos4x+2)+ cos2x-cos3x=0 22/ 1+tanx=sinx+cosx 23/ (1-tanx)(1+sin2x)=1+tanx 24/ 2 2 sin( ) 4 x + = 1 1 sin cosx x + 25/ 2tanx+cotx= 2 3 sin 2x + 26/ cotx-tanx=cosx+sinx 27/ 9sinx+6cosx-3sin2x+cos2x=8 Dang 8 : Ph ơng trình LG phải thực hiện công thúc nhân đôi, hạ bậc cos2x= cos 2 x- sin 2 x =2cos 2 x-1=1-2sin 2 x sin2x=2sinxcosx tan2x= 2 2 tan 1 tan x x sinx = 2 2 1 t t+ ; cosx= 2 2 1 1 t t + tanx= 2 2 1 t t Giải ph ơng trình 1/ sin 3 xcosx= 1 4 + cos 3 xsinx 2/ cosxcos2xcos4xcos8x=1/16 3/tanx+2cot2x=sin2x 4/sin2x(cotx+tan2x)=4cos 2 x 5/ sin4x=tanx 6/ sin2x+2tanx=3 7/ sin2x+cos2x+tanx=2 8/tanx+2cot2x=sin2x 9/ cotx=tanx+2cot2x 10/a* tan2x+sin2x= 3 2 cotx b* (1+sinx) 2 = cosx Dang 9 : Ph ơng trình LG phải thực hiện phép biến đổi tổng_tích tích_tổng Giải ph ơng trình 1/ sin8x+ cos4x=1+2sin2xcos6x 2/cosx+cos2x+cos3x+cos4x=0 3/ sin 3 sin sin 2 cos2 1 cos 2 x x x x x = + tìm ( ) 0;2x 4/ sinx+sin2x+sin3x+sin4x=0 5/ sin5x+ sinx+2sin 2 x=1 6/ ( ) 3 cos 2 cot 2 4sin cos cot 2 cos2 4 4 x x x x x x + = + ữ ữ 7/ tanx+ tan2x= tan3x 8/ 3cosx+cos2x- cos3x+1=2sinxsin2x Dang 10 : Ph ơng trình LG phải đặt ẩn phụ góc A hoặc đặt hàm B Giải ph ơng trình 1/ sin( 3 10 2 x )= 1 2 sin( 3 10 2 x + ) 3 4 14 2 ; 2 ; 2 5 15 15 x k k k = + + + GV: Trn Hi Nam 01662 843844 TT luyn thi tm cao mi 01684 356573 - 0532 478138 5 Chỳng tụi tuyn sinh cỏc lp 9, 10, 11, 12 cỏc ngy trong tun. Cỏc em cú th hc ti nh theo nhúm 3-5 hc sinhhoc cỏ nhõn, hoc hc ti trung tõm 40 hc sinh/ 1lp. Cung cp ti liu, thi trc nghim min phớ. 2/ sin( 3 4 x )=sin2x sin( 4 x + ) 4 2 x k = + 3/(cos4x/3 cos 2 x): 2 1 tan x =0 3x k = 4/ cosx-2sin( 3 2 2 x )=3 4x k = 5/ cos( 7 2 2 x )=sin(4x+3 ) ; 6 2 k x k = + 6/3cot 2 x+2 2 sin 2 x=(2+3 2 )cosx 2 ; 2 3 4 x k k = + + 7/2cot 2 x+ 2 2 cos x +5tanx+5cotx+4=0 4 x k = + 8/ cos 2 x+ 2 1 cos x =cosx+ 1 cos x x k = 9/sinx- cos2x+ 1 sin x +2 2 1 sin x =5 7 2 ; 2 ; 2 2 6 6 x k k k = + + + 11/ 1 sin 2 1 sin 2 x x + +2 1 tan 1 tan x x + =3 { } ; , tan 2x k k = + = Dang 11 : Ph ơng trình LG phải thực hiện các phép biến đổi phức tạp Giải ph ơng trình 1/ 3 4 6 (16 3 8 2)cos 4cos 3x x + = 2 4 x k = + 2/cos ( ) 2 3 9 16 80 4 x x x =1 tìm n 0 x Z { } 21; 3x = 3/ 5cos cos2x x +2sinx=0 2 6 x k = + 4/3cotx- tanx(3-8cos 2 x)=0 3 x k = + 5/ ( ) 2 sin tan 2cos 2 tan sin x x x x x + = 2 2 3 x k = + 6/sin 3 x+cos 3 x+ sin 3 xcotx+cos 3 xtanx= 2sin 2x 2 4 x k = + 7/tan 2 xtan 2 3 xtan 2 4x= tan 2 x-tan 2 3 x+tan4x 4 k x = 8/tanx+tan2x=-sin3xcos2x 2 3 k x k = + 9/sin3x=cosxcos2x(tan2x+tan 2 x) x k = 10/ 2 sin sin 1 sin cosx x x x+ = 5 1 ;sin 2 x k x = = 11/cos 2 ( ) 2 sin 2 cos 4 x x + -1=tan 2 2 tan 4 x x + ữ 2 4 x k = + 12/ 2 3 2 cos 6 sin 2sin 2sin 5 12 5 12 5 3 5 6 x x x x = + ữ ữ ữ ữ 5 5 5 5 ; 5 ; 5 12 3 4 x k k k = + + + Dang 12 : Ph ơng trình LG không mẫu mực, đánh giá 2 vế ,tổng 2 l ợng không âm,vẽ 2 đồ thị bằng đạo hàm Giải ph ơng trình 1/ cos3x+ 2 2 cos 3x =2(1+sin 2 2x) x k = GV: Trn Hi Nam 01662 843844 TT luyn thi tm cao mi 01684 356573 - 0532 478138 6 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. 2/ 2cosx+ 2 sin10x=3 2 +2sinxcos28x 4 x k π π = + 3/ cos 2 4x+cos 2 6x=sin 2 12x+sin 2 16x+2 víi x ( ) 0; π ∈ 4/ 8cos4xcos 2 2x+ 1 cos3x− +1=0 2 2 3 x k π π   = ± +     5/ sin cos x x π = 0x = 6/ 5-4sin 2 x-8cos 2 x/2 =3k t×m k ∈ Z * ®Ó hÖ cã nghiÖm 7/ 1- 2 2 x =cosx 8/( cos2x-cos4x) 2 =6+2sin3x 2 x k π π = + 9/ ( ) 1 1 cos 1 cos cos 2 sin 4 2 x x x x− + + = 2 4 x k π π = ± + MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trong các kí thì chúng ta thường bắt gặp các phương trình lượng giác những bài phương trình lượng giác này đã gây không ít khó khăn đối với nhiều em học học sinh, có lẽ lí do mà các em học sinh thường lo sợ khi giải các phương trình lượng giác là có nhiều công thức biến đổi lượng giác nên không biết sử dụng công thức nào để biến đổi phương trình đã cho. Trong chuyên đề này tôi xin trao đổi một chút kinh nghiệm nho nhỏ với các em học sinh đang học lớp 11,12 những em đang ngày đêm ôn tập để hướng tới kì thi ĐH năm tới. Trước hết thì các bạn cần nắm được những phương trình lượng giác thường gặp. Trong những phương trình này tôi xin bàn với các bạn một chút về phương trình đẳng cấp đối với sin cos. Với lí do: về dạng này SGK chỉ trình bày cho chúng ta phương trình đẳng cấp bậc hai mà trong các kì thi ta vẫn thấy xuất hiện những phương trình đẳng cấp bậc ba hay cao hơn. Minh chứng là đề thi khối B – 2008 “Giải phương trình : (ĐH Khối B – 2008 ).” Trước hết ta nhớ lại khái niệm biểu thức gọi là đẳng cấp bậc k nếu . Từ đây ta có thể định nghĩa được phương trình đẳng cấp bậc k đối với phương trình chứa sin cos là phương trình có dạng trong đó: Ví dụ: là phương trình đẳng cấp bậc bốn . Tuy nhiên ta xét phương trình : mới nhìn ta thấy đây không phải là phương trình đẳng cấp, những các bạn lưu ý là nên ta có thể viết lại phương trình đã cho như sau: , dễ thấy phương trình này là phương trình đẳng cấp bậc 3. Do vậy với phương trình lượng giác thì ta có thể định nghĩa lại khái niệm phương trình đẳng cấp như sau: “Là phương trình có dạng trong đó luỹ thừa của sinx cosx cùng chẵn hoặc cùng lẻ.” Cách giải: Chia hai vế phương trình cho (k là số mũ cao nhất) ta được phương trình một hàm số là . Ví dụ: Giải các phương trình sau GV: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi tầm cao mới 01684 356573 - 0532 478138 7 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. 1) Giải bài thi ĐH Khối B – 2008 nêu trên 2) 3) Những phương trình trên xin dành cho các bạn tự giải (vì đã có phương pháp giải). Bây giờ tôi xin đi vào cách phân tích để tìm lời giải cho loại phương trình mà chúng ta không ưa gì mấy mà ta thường gọi là phương trình lượng giác không mẫu mực. Không riêng gì phương trình lượng giác không mẫu mực mà đối với mọi phương trình đại số hay phương trình mũ, logarit để giải những phương trình này ta phải tìm cách biến đổi phương trình đã có cách giải một trong những phương pháp ta thường dùng là biến đổi về phương trình tích đưa về phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác. Ví dụ 1: Giải phương trình : (Trích đề thi ĐH Khối A – 2008 ) Với bài toán này có lẽ khó khăn mà chúng ta gặp phải là đó là sự xuất hiện hai cung cung . Các bạn lưu ý là ta luốn tính được giá trị đúng các giá trị lượng giác của các cung có dạng trong đó nên điều đầu tiên ta nghĩ tới là sử dụng công thức cộng để phá bỏ hai cung đó Ta có: Nên phương trình đã cho Nhận xét: * Để phá bỏ hai cung mà gây khó khăn cho chúng ta ngoài cách đã nêu ở trên ta có thể làm theo cách khác như sau: . . * Ta thấy sau khi phá bỏ hai cung cung thì trong phương trình chỉ còn lại một cung duy nhất nên ta dẽ biến đổi hơn. Điều này cũng hoàn toàn tự nhiên thôi phải không các bạn? Khi giải các bài toán toán học hay các bài toán trong cuộc sống đặc biệt là bài toán so sánh thì điều chúng ta cần làm là đưa về cùng một đơn vị hay là cùng một dạng. Chẳng hạn tôi xin nêu ví dụ đơn giản nhưng vô cùng thú vị mà tôi thường hỏi các em học sinh là 5 quả cam trừ 3 quả cam còn mấy quả ? học sinh chỉ cười trả lời ngay bằng hai quả. Thế tôi hỏi tiếp 5 quả cam trừ 3 quả táo bằng bao nhiêu? Lúc này trên khuôn mặt các em không còn những nụ cười nữa mà thay vào đó là một sự tò mò cuối cùng thì các em trả lời là không trừ được, dĩ nhiên câu hỏi tiếp theo là vì sao? Các em trả lời là vì không cùng một loại! Chắc các em hiểu tôi muốn nói điều gì rồi chứ ? Vậy nguyên tắc thứ nhất tôi xin đưa ra cho các bạn là: Đưa về cùng một cung. GV: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi tầm cao mới 01684 356573 - 0532 478138 8 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. Bây giờ ta vận dụng nguyên tắc này vào giải những phương trình lượng giác có mặt trong các đề thi của những năm gần đây nhé Ví dụ 2: Giải phương trình : ( ĐH Khối D – 2006 ). Lời giải: Vận dụng nguyên tắc trên ta sẽ chuyển hai cung về cung Áp dụng công thức nhân đôi nhân ba ta có: Đặt . Ta có: Từ đây các bạn tìm được Chú ý : * Trong SGK không đưa ra công thức nhân ba tuy nhiên các em cũng nên biết công thức này nếu trong lúc khó khăn có thể mang ra sử dụng vì chứng minh nó không mấy khó khăn * Cách giải trên không phải là cách giải duy nhất cũng không phải là cách giải hay nhất nhưng cách giải đó theo tôi nó tự nhiên các bạn dẽ tìm ra lời giải nhất. Cách giải ngắn gọn đẹp nhất đối với phương trình trên là ta biến đổi về phương trình tích như sau PT \Leftrightarrow (cos3x-cosx)-(1-cos2x)=0 \Leftrightarrow-2sin2x.sinx-2sin^2x=0 [/tex] giải phương trình này ta được nghiệm như trên. Ví dụ 3: Giải phương trình : (Dự bị Khối B – 2003 ). Lời giải: Ta chuyển cung về cung Ta có: Nên phương trình đã cho Đặt . Ta có: . Từ đây ta tìm được các nghiệm Chú ý : Vì trong phương trình chỉ chứa lũy thừa bậc chẵn của cos, do đó ta có thể chuyển về cung 2x nhờ công thức hạ bậc công thức nhân đôi . PT . Ví dụ 4: Giải phương trình : (ĐH Khối D – 2008 ). Lời giải: Trong phương trình chỉ chứa hai cung 2x x, nên ta chuyển cung 2x về cung x. PT GV: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi tầm cao mới 01684 356573 - 0532 478138 9 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. . Tuy nhiên không phải phương trình lượng giác nào ta cũng đưa về được cùng một cung. Chẳng hạn ta xét ví dụ sau: Ví dụ 5 : Giải phương trình : . Với phương trình này việc đưa về một cung gặp quá nhiều khó khăn, vì trong phương trình xuất hiện bốn cung 2x, 3x, 5x, 6x ! Tuy nhiên giữa các cung này cũng có mối quan hệ nhất định đó là quan hệ hiệu hai cung bằng nhau , hơn nữa hai vế của hai phương trình là tích của hai hàm số lượng giác nên ta nghĩ đến công thức biến đổi tích thành tổng. Thật vậy Phương trình Ví dụ 6 : Giải phương trình . Cũng tương tự như trên vì hai vế của phương trình là tổng của các hàm số lượng giác, hơn nữa ta nhận thấy mỗi vế của phương trình đều chứa ba cung x, 2x, 3x ba cung này có quan hệ điều này gợi ta nhớ đến công thức biến đổi tổng thành tích. Phương trình Qua hai ví dụ trên tôi muốn đưa ra nguyên tắc thứ hai mà ta thường hay sử dụng là Biến đổi tích thành tổng ngược lại Trong phương trình xuất hiện tích của các hàm số lượng giác sin cos thì ta có thể biến đổi thành tổng (mục đích là tạo ra những đại lượng giống nhau để thực hiện các phép rút gọn). Nếu xuất hiện tổng thì ta biến đổi về tích (Mục đích làm xuất hiện thừa số chung ), đặc biệt là ta sẽ gép những cặp sao cho tổng hoặc hiệu hai cung bằng nhau. Ví dụ 7 : Giải phương trình (ĐH Khối B – 2002 ). Với phương trình này ta không thể chuyển về một cung, cũng không thể biến đổi tổng thành tích được! Nguyên nhâ mà ta không nghĩ tới đưa về một cung thì quá rõ, còn vì sao mà ta lại không sử dụng biến đổi tổng thành tích được là các hàm số xuất hiện ở hai vế của phương trình đều chứa lũy thừa bậc hai mà công thức biến đổi chỉ áp dụng cho các hàm số có lũy thừa bậc nhất thôi. Điều này dẫ tới ta tìm cách đưa bậc hai về bậc nhất để thực hiện điều này ta liên tưởng đến công thức hạ bậc. Phương trình . Khi giải phương trình lượng giác ta phải sử dụng các công thức biến đổi lượng giác. Tuy nhiên những công thức này chỉ sử dụng khi hàm số lượng giácsố mũ bằng 1, do đó nếu trong phương GV: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi tầm cao mới 01684 356573 - 0532 478138 10 [...]... thức phương trình chỉ chứa hàm tan như trên chuyển phương trình ban đầu về Ví dụ 2: Giải phương trình : ( ĐH Khối B – 2003 ) Giải: Điều kiện: Phương trình (do ) Chú ý : Ta cần lưu ý đến công thức: Ví dụ 3: Giải phương trình : Giải: (HVBCVT TPHCM – 2001 ) Ta có Nên phương trình Chú ý : Ta cần lưu ý đến công thức Ví dụ 4: Giải phương trình: 2005 ) Giải: Ta có: (ĐH Khối D – GV: Trần Hải Nam... thức nhân ba chúng ta không được học) Ví dụ 9 : Giải phương trình Trước hết ta đặt điều kiện cho phương trình Đk: (ĐH Khối B – 2004 ) Phương trình Chú ý : Nếu trong phương trình xuất hiện tan, cot sin, cos thì ta thay tan, cot bởi sin cos lúc đó chúng ta dễ dàng tìm được lời giải hơn Chú ý khi gặp phương trình chứa tan hay cot, ta nhớ đặt điệu kiện cho phương trình ! Ví dụ 10 : Giải phương... nhân tử chung Một số lưu ý khi tìm nhân tử chung : * Các biểu thức ; ; nên chúng có thừa số chung là có thừa số chung là * Các biểu thức * chung ; có thừa số chung Tương tự Ví dụ 1: Giải phương trình: Giải: có thừa số (ĐH Khối B – 2005 ) Phương trình Nhận xét: Ngoài cách biến đổi trên, ta có thể biến đổi cách khác như sau Phương trình Mặc dù hai cách biến đổi trên khác nhau nhưng chúng đều dựa... phí 1 Đưa phương trình ban đầu về phương trình lượng giác thường gặp (Thường là đưa về phương trình đa thức đối với một hàm số lượng giác) Ví dụ 1: Giải phương trình : (ĐH Công Đoàn – 2000) Giải: Điều kiện : Phương trình Đây là phương trình đẳng cấp bậc ba nên ta chia hai vế của phương trình cho phương trình : (do ), ta được thỏa điều kiện Nhận xét: Để giải phương trình này ngay từ đầu ta có thể chia... 8 : Giải phương trình Phương trình ( ĐH Khối A – 2005 ) Nhận xét: * Ở (1) ta có thể sử dụng công thức nhân ba, thay chuyển về phương trình trùng phương đối với hàm số lượng giác * Ta cũng có thể sử dụng các công thức nhân ngay từ đầu, chuyển phương trình đã cho về phương trình chỉ chứa cosx đặt Tuy nhiên cách được trình bày ở trên là đẹp hơn cả vì chúng ta chỉ sử dụng công thức hạ bậc công... Phương trình Mặc dù hai cách biến đổi trên khác nhau nhưng chúng đều dựa trên nguyên tắc ”đưa về một cung” Ví dụ 2: Giải phương trình: (Dự bị Khối D – 2003 ) Giải: Đk: Phương trình Ví dụ 3: Giải phương trình: Giải: Đk: GV: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi tầm cao mới 01684 356573 - 0532 478138 13 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần Các em có thể học tại nhà theo... 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí Phương trình Ví dụ 4: Giải phương trình: Giải: Phương trình ( Lưu ý : Nhận xét: Khi sử dụng công thức nhân đôi, ta cần lưu ý là từng phương trình mà chúng ta chọn công thức phù hợp ) có ba công thức để thay nên tuy Đông Hà, ngày 25 tháng 02 năm 2009 Thầy giáo Trần Hải Nam Tài liệu Được... trình ! Ví dụ 10 : Giải phương trình Điều kiện : (ĐH Khối D – 2003 ) Phương trình Trên là một số nguyên tắc chung thường được sự dụng trong các phép biến đổi phương trình lượng giác Mục đích của các phép biến đổi đó là nhằm : GV: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi tầm cao mới 01684 356573 - 0532 478138 11 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần Các em có thể học tại nhà...Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần Các em có thể học tại nhà theo nhóm 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí trình có số mũ của các hàm số lượng giác là chẵn thì ta có thể hạ bậc để thuận tiện cho việc biến đổi Vậy nguyên... 0532 478138 12 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 9, 10, 11, 12 các ngày trong tuần Các em có thể học tại nhà theo nhóm 3-5 học sinhhoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí Nên phương trình 2 Đưa phương trình về phương trình dạng tích : Tức là ta biến đổi phương trình về dạng Khi đó việc giải phương trình ban đầu được quy về giải hai phương . + MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trong các kí thì chúng ta thường bắt gặp các phương trình lượng giác và những bài phương trình lượng giác. phương trình tích và đưa về phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác. Ví dụ 1: Giải phương trình : (Trích đề thi ĐH Khối A – 2008 ) Với bài toán này có lẽ

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan