Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)

109 524 3
Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)Quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP cho các ngân hàng thương mại – Kinh nghiệm thế giới và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ AN TỒN VỐN NỘI BỘ ICAAP CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI – KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng DƢƠNG LÊ HỒNG GIANG Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ AN TỒN VỐN NỘI BỘ ICAAP CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI – KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Họ tên học viên: Dƣơng Lê Hồng Giang Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thƣơng mại – Kinh nghiệm giới khả ứng dụng Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế, dụng trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố website…Các giải pháp nêu luận văn đúc rút dựa sở lý luận qua trình nghiên cứu thực tiễn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả đề tài Dƣơng Lê Hồng Giang ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học ngoại thương, Quý Thầy, Cô khoa Sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Lan, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận tình cho tơi q trình thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi cung cấp cho tơi thơng tin bổ ích cho việc nghiên cứu Tuy có nhiều nỗ lực, cố gắng thời gian khả nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn cịn thiếu sót, mong nhận góp ý nhiệt tình Q Thầy Cơ bạn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả đề tài Dƣơng Lê Hồng Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC ẢN IỂU H NH VẼ viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠN 1: TỔNG QUAN VỀ QUY TR NH ĐÁNH IÁ AN TOÀN VỐN NỘI BỘ ICAAP CHO CÁC N ÂN HÀN THƢƠN MẠI .8 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cần thiết phải thiết lập quy trình đánh giá an toàn vốn nội cho ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .8 1.1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Sự cần thiết phải đánh giá an toàn vốn nội cho ngân hàng thương mại 12 1.1.2.1 An toàn vốn ngân hàng thương mại 12 1.1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá an toàn vốn nội ngân hàng thương mại .13 1.2 Quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Hiệp ước vốn Basel - Cơ sở việc hình thành quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thương mại 14 1.2.1.1 Giới thiệu Ủy ban Basel .14 1.2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Hiệp ước vốn Basel .15 iv 1.2.1.3 Nội dung Hiệp ước vốn Basel II Basel III - Cơ sở việc hình thành quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thương mại .17 1.2.2 Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thương mại 21 1.2.2.1 Khái quát Quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP 21 1.2.2.2 Các bước thực quy trình ICAAP .24 1.2.2.3 Những nội dung quy trình ICAAP 24 1.2.2.4 Một số phương pháp ước lượng vốn cho rủi ro theo quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP 30 1.2.2.5 Những điều kiện cần thiết để áp dụng dụng hiệu quy trình ICAAP 33 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thực quy trình ICAAP 38 1.3.1 Các nhân tố khách quan 38 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 38 1.3.2.1 Quy trình quản lý rủi ro 38 1.3.2.2 Nền tảng công nghệ thông tin kỹ thuật 39 1.3.2.3 Hệ thống liệu báo cáo 39 1.3.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực .39 1.3.2.5 Sự phù hợp kiểm tra căng thẳng .40 1.3.2.6 Chính sách, định hướng kinh doanh ngân hàng thời kỳ 40 1.3.2.7 Kiểm tra giám sát ban lãnh đạo ban kiểm soát ngân hàng 40 Kết Luận Chương 41 CHƢƠN 2: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY TR NH ĐÁNH IÁ AN TOÀN VỐN NỘI BỘ ICAAP CHO CÁC NGÂN HÀN THƢƠN MẠI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 42 2.1 Tổng quan tình hình thực quy trình ICAAP giới 42 2.2 Kinh nghiệm số quốc giá giới thực Quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP .43 2.2.1 Kinh nghiệm nước Úc 43 2.2.1.1 Khung pháp lý liên quan đến thực Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP 43 v 2.2.1.2 Thực tế triển khai thực quy trình ICAAP ngân hàng thương mại Úc 44 2.2.2 Kinh nghiệm nước Áo 47 2.2.2.1 Khung pháp lý liên quan đến thực Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP 47 2.2.2.2 Thực tế triển khai thực quy trình ICAAP ngân hàng thương mại Áo .48 2.2.3 Kinh nghiệm Vương quốc Anh 54 2.2.3.1 Khung pháp lý việc thực Quy trình ICAAP .54 2.2.3.2 Thực tế triển khai thực quy trình ICAAP ngân hàng thương mại Anh .54 2.3 Bài học kinh nghiệm từ thực tế triển khai ICAAP ngân hàng giới 63 2.3.1 Bài học thành công 63 2.3.2 Bài học chưa thành công 65 Kết luận chương .66 CHƢƠN 3: ĐÁNH IÁ KHẢ NĂN ỨNG DỤN QUY TR NH ĐÁNH IÁ AN TOÀN VỐN NỘI BỘ ICAAP TẠI CÁC N ÂN HÀN THƢƠN MẠI VIỆT NAM 67 3.1 Khung pháp lý liên quan đến Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP .67 3.1.1 Quy định an toàn vốn 67 3.1.2 Quy định hệ thống kiểm soát nội 68 3.2 Sự cần thiết phải thực quy trình ICAAP ngân hàng thương mại Việt Nam thực tế áp dụng 69 3.2.1 Sự cần thiết phải thực quy trình ICAAP ngân hàng thương mại Việt Nam 69 3.2.2 Thực tế triển khai Basel áp dụng quy trình ICAAP hệ thống ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam 70 3.2.2.1 Tình hình chung 70 3.2.2.1 Tình hình cụ thể triển khai Basel II thực quy trình ICAAP ngân hàng triển khai thí điểm 72 3.3 Đánh giá khả ứng dụng Quy trình đánh giá an toàn vốn nội ngân hàng thương mại Việt Nam 81 3.3.1 Những thành tựu bước đầu 82 vi 3.3.2 Những hạn chế tồn cần khắc phục 84 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 86 3.3.3.1 Khn khổ pháp lý chưa hồn thiện đầy đủ 86 3.3.3.2 Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu 86 3.3.3.3 Thách thức việc thực giám sát sở rủi ro .86 3.3.3.4 Nguồn nhân lực vật lực hạn chế, thiếu hụt .87 3.3.4 Đánh giá khả ứng dụng Quy trình ICAAP Việt Nam 87 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng quy trình đánh giá an toàn vốn nội ngân hàng thương mại Việt Nam 89 3.4.1 Đề xuất Ngân hàng nhà nước 89 3.4.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý 89 3.4.1.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá, kiểm tra giám sát .89 3.4.1.3 Thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập 90 3.4.1.4 Nâng cao vai trò định hướng hỗ trợ thực quy trình 91 3.4.2 Đề xuất ngân hàng thương mại 92 3.4.2.1 Hoàn thiện sở hạ tầng 92 3.4.2.2 Hoàn thiện khung kiểm tra, đánh giá giám sát nội 93 3.4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 93 3.4.2.4 Công tác quản lý vốn cần gắn liền với công tác quản lý rủi ro cách đồng bộ, đại hiệu 94 3.4.2.5 Nâng cao tính tuân thủ hiệu công tác báo cáo 95 Kết luận chương .95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ STT Ký hiệu viết tắt BCBS BIS ICAAP Quy trình đánh giá an tồn vốn nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương QTRR Quản trị rủi ro SREP Quy trình rà sốt đánh giá quan giám sát SRP 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TMCP Thương mại cổ phần Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng Ngân hàng tốn quốc tế Quy trình kiểm tra giám sát viii DANH MỤC ẢN IỂU, HÌNH VẼ BẢNG Số Tên Trang ảng 1.1 Bảng cân đối kế toán Ngân hàng thương mại 11 ảng 1.2 Mối quan hệ vốn Trụ cột I, ICAAP SREP 23 Minh họa phương pháp xác định đánh giá rủi ro 32 Tình hình thực Basel II giới 42 Bảng 1.3 ảng 2.1 HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Luồng luân chuyển vốn kinh tế Quá trình hình thành phát triển hiệp ước vốn Basel Mối quan hệ ICAAP SREP trụ cột II Basel 16 23 Hình 1.4 Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP 24 Hình 1.5 Yêu cầu lượng vốn theo trụ cột Basel 37 Hình 2.1 Quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP Úc 45 Hình 2.2 Quy trình đánh giá an tồn vốn nội theo quy định Ủy ban Giám sát Ngân hàng châu Âu 50 Hình 3.1 Lộ trình triển khai Basel II ngân hàng nhà nước 67 Hình Đánh giá khả ứng dụng quy trình ICAAP Việt Nam 88 85 - Vẫn thiếu liên kết quy trình rủi ro đánh giá tài chính, phân bổ vốn - Các ngân hàng chưa xác định rõ ràng rủi ro bổ sung để kiểm soát đưa vào đánh giá theo quy trình ICAAP - Khó khăn việc đánh giá /mơ hình hóa nhằm lượng hóa rủi ro - Thiếu rõ ràng mức độ kiểm tra sức chịu đựng cần có nhân tố bên ngồi cần xem xét Thứ ba, công tác vận hành, quản trị kiểm sốt cịn sơ sài - Các ngân hàng chưa đưa yêu cầu quản trị quy trình ICAAP cách thức đánh giá yêu cầu trụ cột II nói chung ICAAP nói riêng quan giám sát - Thiếu quản lý cấp độ ban quản trị không chắn yêu cầu báo cáo Thứ tư, chưa có khung pháp lý riêng điều chỉnh việc thực quy trình ICAAP - Chưa có văn ban hành riêng Ngân hàng nhà nước nội ngân hàng toàn quy trình sách liên quan đến quy trình ICAAP Thứ năm, thiếu kinh nghiệm triển khai thực tế thiếu đội ngũ nhân có chun mơn cao Triển khai ICAAP q trình địi hỏi tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm khả ứng dụng thông lệ quốc tế Trước hết thiếu kinh nghiệm triển khai nước Rõ ràng, chưa có ngân hàng Việt Nam thức hồn thành triển khai Basel II nói chung quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP, có thực tế ngân hàng vừa học hỏi vừa thực Tuy nhiên, việc tham khảo kinh nghiệm ngân hàng nước dừng mức định hướng chung tùy vào quy mơ tính chất, lĩnh vực hoạt động, môi trường pháp lý môi trường kinh doanh mà Việt Nam có ứng dụng triển khai cụ thể khác với nước bạn 86 Song song với vấn đề kinh nghiệm thách thức lớn vấn đề nhân Nguồn nhân chất lượng cao vừa có kiến thức sâu rộng quản trị rủi ro, có kinh nghiệm triển khai ICAAP nước khác, lại vừa am hiểu thực tiễn kinh doanh NHTM Việt Nam thiếu Hiện số ngân hàng tích cực tuyển dụng vị trí chuyên viên tham gia vào tổ dự án ICAAP với yêu cầu cao kiến thức chuyên môn kinh nghiệm công tác, xong lĩnh vực đặc thù yêu cầu trình độ cao chuyên sâu này, khó để ngân hàng lựa chọn ứng viên làm việc mà phải thông qua đào tạo thời gian đáp ứng u cầu cơng việc 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 3.3.3.1 Khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện đầy đủ Hiện Việt Nam, chưa có văn pháp lý quy định cụ thể công tác quản lý rủi ro cho tổ chức tín dụng nói chung quy định cụ thể việc thực quy trình ICAAP nói riêng Bên cạnh đó, chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa áp dụng tồn nguyên tắc Chuẩn mực kế toán Quốc tế gây khó khăn cơng tác tiếp cận phương thức tính tốn vốn theo rủi ro theo chuẩn mực quốc tế 3.3.3.2 Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu Vấn đề lớn việc sở hạ tầng công nghệ thông tin, liệu chưa đáp ứng yêu cầu thông tin quy trình Hệ thống liệu chưa đồng bộ, đầy đủ thiếu tính chi tiết gây ảnh hưởng đến cơng tác phân tích thơng tin, số liệu, từ ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro lập kế hoạch vốn Ngồi ra, cịn thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập ngân hàng doanh nghiệp gây khó khăn cơng tác đánh giá rủi ro thị trường sở 3.3.3.3 Thách thức việc thực giám sát sở rủi ro Do chưa có sở pháp lý quy định cụ thể quy trình quản trị rủi ro cho ngân hàng quy trình ICAAP nên khâu giám sát sở rủi ro 87 quan giám sát ngân hàng nhà nước gặp nhiều khó khăn Mỗi ngân hàng thiết lập hệ thống quản lý rủi ro nguyên tắc khác đánh giá rủi ro theo phương pháp khác khó để quan giám sát rà sốt, đánh giá chặt chẽ công tác thực tuân thủ ngân hàng Bên cạnh đó, cơng tác báo cáo rủi ro thực quy trình ICAAP chưa quy định cụ thể thành văn pháp lý dẫn tới việc quan giám sát khó khăn để đánh giá tình hình thực 3.3.3.4 Nguồn nhân lực vật lực hạn chế, thiếu hụt Có thể nói, nguồn nhân lực chất lượng cao đủ trình độ để đánh giá, giám sát việc thực thông lệ quản trị rủi ro quốc tế nói chung ICAAP nói riêng cịn nhiều hạn chế quan quản lý, ngân hàng lực lượng thị trường Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ngân hàng thương mại tham gia trực tiếp vào xây dựng triển khai quy trình cịn thiếu kinh nghiệm vừa thực vừa tích lũy học hỏi kiến thức kinh nghiệm từ hãng tư vấn, ngân hàng nước buổi tập huấn ngồi nước ngân hàng ngân hàng nhà nước Hơn nữa, việc xây dựng, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng công nghệ cần nguồn đầu tư tài lớn dẫn tới việc ngân hàng thực nâng cấp hệ thống theo cấu phần giai đoạn triển khai cụ thể, lúc đầu tư cải tiên toàn hệ thống 3.3.4 Đánh giá khả ứng dụng Quy trình ICAAP Việt Nam Trên sở phân tích điều kiện thực quy trình, học kinh nghiệm quốc tế thực tế triển khai Basell quy trình ICAAP Việt Nam, tác giả tổng hợp lại khả ứng dụng Quy trình ICAAP NHTM Việt Nam sau: 88 Hình Đánh giá khả ứng dụng Quy trình ICAAP Việt Nam5 hi ch : Thang điểm đánh giá khả ứng dụng theo mức độ hoàn thiện việc triển khai Mức đánh giá iai đoạn Định hướng thực Đang giai đoạn chuẩn bị Đang thực triển khai bước đầu Đang thực hiện, đáp ứng yêu cầu (vẫn cần chỉnh sửa) Thực triển khai hiệu Có thể nói chưa có ngân hàng Việt Nam ứng dụng thành công quy trình ICAAP cách thức, đầy đủ tồn diện với chuẩn bị tích cực nhân lực, hệ thống kỹ thuật, công nghệ thông tin, liệu báo cáo trọng, quan tâm đầu tư tương đối lớn vào dự Khả ứng dụng Quy trình Việt Nam đánh giá dựa thực tế mức độ đáp ứng nội dung để thực quy trình ICAAP đ c r t dựa học kinh nghiệm quốc tế điều kiện cần thiết để thực quy trình 89 án liên quan đến Basel II nói chung ICAAP nói riêng tác giả cho rằng, ngân hàng thương mại Việt Nam hồn tồn có đủ khả để triển khai ứng dụng quy trình ICAAP vào quản trị vốn theo rủi ro tương lai khơng xa Trước mắt cịn nhiều khó khăn phía trước mà ngân hàng cần phải vượt qua để thực quy trình, sở phân tích thuận lợi, khó khăn nguyên nhân hạn chế trình bày phần trước, phần tiếp theo, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao khả ứng dụng quy trình ICAAP đẩy nhanh tiến độ triển khai, thực Việt Nam thời gian tới Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng quy trình đánh giá an toàn vốn nội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 3.4.1 Đề xuất Ngân hàng nhà nƣớc 3.4.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý Để định hướng ngân hàng thực chuẩn xác, đồng theo tiêu chuẩn Basel II nói chung quy trình đánh giá an tồn vốn ICAAP theo Trụ cột II nói chung, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần đưa hướng dẫn từ khái quát tới cụ thể nội dung theo Basel II sở đánh giá tình hình thực tế mức độ đáp ứng triển khai Việt Nam để có quy định cụ thể phù hợp Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể tỷ lệ an toàn vốn, khung quản lý rủi ro hướng dẫn chi tiết việc thực áp dụng quy trình ICAAP để ngân hàng có triển khai vừa phù hợp với thông lệ quốc tế định hướng hoạt động quản trị rủi ro Việt Nam Song song với đó, Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cần hồn thiện theo nguyên tắc chuẩn mực kế toán quốc tế để phục vụ đánh giá đầy đủ, xác tài khoản phục vụ hạch toán, kế toán, kiểm toán quản trị sở liệu 3.4.1.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá, kiểm tra giám sát Thứ nhất, NHNN cần xây dựng khuôn khổ pháp lý đánh giá tra giám sát ngân hàng sở mối quan hệ vốn rủi ro việc rà soát quy trình đánh giá an tồn vón nội ngân hàng thực 90 Thứ hai, thực thí điểm tra sở rủi ro số ngân hàng, chi nhánh ngân hàng Trên sở đó, lên kế hoạch thanh, kiểm tra đặn tình hình thực tuân thủ tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế tình hình áp dụng quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP để đưa đánh giá, chấn chỉnh điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh kinh tế, thị trường thay đổi thông lệ quốc tế Thứ ba, xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu phục vụ công tác đánh giá hoạt động ngân hàng Song song với đó, thiết lập chế báo cáo định kỳ để làm đánh giá giám sát xác Thứ tư, cần đào tạo đội ngũ tra giám sát đủ trình độ chuyên môn quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế, Basel II quy trình đánh giá an toàn vốn ICAAP; thường xuyên đào tạo cử tập huấn nước để nâng cao kiến thức thông lệ quản trị rủi ro quốc tế học hỏi kinh nghiệm đánh giá, kiểm tra ngân hàng giới liên quan đến lĩnh vực chun mơn đảm nhiệm Trên sở đó, truyền thông tập huấn lại cho ngân hàng thương mại để đảm bảo việc thực Basel II quy trình ICAAP hiệu chuẩn 3.4.1.3 Thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Đối với công tác đánh giá rủi ro, cần hình thành tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập có đủ điều kiện để xếp hạng doanh nghiệp, khách hàng vay Thơng tin xếp hạng tín nhiệm ngân hàng giúp cho NHNN quan quản lý cấp cao đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng, có sở thơng tin để so sánh tồn ngành Trên sở đó, NHNN đưa giải pháp thích hợp để thúc đẩy phát triển hoạt động ngân hàng nói riêng tồn ngành nói chung, nhằm bảo đảm mơi trường tài hoạt động ổn định lành mạnh Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước xác định mức độ rủi ro theo ngành, vùng kinh tế, loại hình doanh nghiệp, từ có sách tiền tệ, tín dụng thích hợp, tra giám sát tổ chức tín dụng Đối với ngân hàng, xếp hạng tín nhiệm giúp trì thị trường huy động vốn hoàn cảnh, trường hợp thị trường có biến động bất lợi nâng cao khả ổn định thị trường 91 3.4.1.4 Nâng cao vai trò định hướng hỗ trợ thực quy trình Đối với hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đạo quản lý, giám sát đảm bảo tính bền vững hoạt động ngân hàng Ở vai trị đó, Ngân hàng Nhà nước không chuẩn bị sẵn sàng cho yêu cầu ngày nâng cao giám sát ngân hàng, mà cần đảm bảo việc cung cấp giải pháp hỗ trợ cho ngân hàng thương mại việc đảm bảo tuân thủ với điều kiện bối cảnh phù hợp hoạt động kinh doanh quản trị ngân hàng Việt Nam Theo tiến trình triển khai Basel II, khung quản trị ICAAP nói phần quan trọng quan giám sát ngân hàng Đối với ngân hàng trung ương nước triển khai Basel II (và triển khai tuân thủ theo Basel III), việc cung cấp hướng dẫn yêu cầu ICAAP đưa rõ ràng cổng thông tin ngân hàng trung ương để ngân hàng thương mại tham khảo thực theo yêu cầu quan quản lý Trước ngân hàng thương mại Việt Nam sẵn sàng cho việc tuân thủ Basel II nói chung ICAAP nói riêng, Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại tổ chức hội nghị chuyên môn buổi làm việc để trao đổi chia sẻ nhằm đảm bảo việc thực theo ICAAP, đáp ứng yêu cầu mục đích đề từ phía quan quản lý nhà nước từ phía ngân hàng thương mại Những việc bao gồm: - Ngân hàng Nhà nước chia sẻ dự thảo liên quan đến yêu cầu cung cấp thông tin theo ICAAP để ngân hàng ý thức chuẩn bị công việc đảm bảo thông tin chuẩn bị theo dạng thức nội dung yêu cầu; - Các ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước thảo luận thống điều khoản quy định, bao gồm cách thức kiểm sốt truyền tải thơng tin; - Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ ngân hàng thương mại vấn đề kỹ thuật (tư vấn, cung cấp liệu mẫu/tổng quan,…) để ngân hàng tiết kiệm nguồn lực mình, qua tiết kiệm nguồn lực xã hội; - Ngân hàng Nhà nước phê duyệt cấu phần theo tiến độ mà khơng cần chờ 92 đến hồn thiện ICCAP ngân hàng thương mại phê duyệt, nhằm rút ngắn, giảm thiểu thời gian phê duyệt cuối cho ICAAP - Ngay trước triển khai thức ICAAP yêu cầu ngân hàng thương mại báo cáo, Ngân hàng Nhà nước đưa lên cổng thơng tin điện tử mẫu biểu giải thích chi tiết thông tin yêu cầu mẫu biểu để ngân hàng thương mại sớm triển khai thực với Ngân hàng Nhà nước 3.4.2 Đề xuất ngân hàng thƣơng mại 3.4.2.1 Hoàn thiện sở hạ tầng Để thực tốt Basel II quy trình ICAAP, cần có tảng sở hạ tầng tài tốt phục vụ trình rà sốt, đánh giá, kiểm tra giám sát Thứ nhất, cần đảm bảo xây dựng kho liệu (Data Pool) tập trung thơng tin tồn hoạt động ngân hàng Việc hoàn thiện kho liệu đảm bảo thông tin liên quan đến hoạt động mơ tả lượng hóa xác, hợp nhất, logic thống với toàn liệu thơng tin khác liên quan tồn hệ thống Thứ hai, sở hạ tầng công nghệ thông tin cần nâng cao tiếp cận với tiêu chuẩn công nghệ tiên tiến giới để phục vụ cho trình đánh giá giám sát xác, nhanh chóng tự động hóa Đối với rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động cần đẩy mạnh giải pháp công nghệ tiên tiến điện tốn đám mây, cơng cụ trực tuyến… Trên giới nay, tổ chức tài thơng minh ứng dụng hệ thống điện tốn có khả phân tích để giảm thiểu rủi ro liên quan đến mức độ sẵn sàng công nghệ thông tin, hoạt động lừa đảo toán tuân thủ quy định pháp lý Do cần đại hóa cơng nghệ ngân hàng để đảm bảo quản lý bảo mật liệu, chủ động dự đốn chống lại cơng tội phạm công từ chối dịch vụ, chống lại hoạt động lừa đảo trực tuyến, giám sát giao dịch, giám sát giao dịch phát hành vi khả nghi, lọc danh sách chấm điểm KYC (Know-your-customer) 93 3.4.2.2 Hoàn thiện khung kiểm tra, đánh giá giám sát nội Song song với trình xây dựng hoàn thiện nội dung theo Basel II, ngân hàng cần tự xây dựng khung đánh giá, giám sát nội việc thực tiêu chuẩn theo thơng lệ quốc tế q trình chuẩn bị, ứng dụng rà soát đánh giá theo quy trình đánh giá an tồn vốn ICAAP Đặt chế kiểm tra nội định kỳ đánh giá mức độ đáp ứng việc thực quy trình mức độ đáp ứng kết đánh giá theo quy trình yêu cầu hệ thống, thị trường khung pháp lý để có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ cán kiểm tra nội dung chuyên môn nghiệp vụ quản trị rủi ro, thơng lệ quốc tế nói chung quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP nói riêng Đối với đội ngũ phụ trách quy trình cần có kiến thức nghiệp vụ đầy đủ tồn diện loại rủi ro đội ngũ cần phối hợp chặt chẽ phòng ban rủi ro toàn hệ thống để đưa đánh giá, điều chỉnh tùy biến theo tình hình thực tế Bộ phận kiểm tra, giám sát nội cần đảm bảo tiến độ báo cáo kịp thời định kỳ theo chế báo cáo Cơ quan giám sát ngân hàng Ngân hàng nhà nước để đảm bảo tuân thủ theo quy chế đánh giá, giám sát quan 3.4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Như đề cập phần khó khăn thách thức, vấn đề nguồn nhân lực có chun mơn quy trình đánh giá an tồn vốn ngân hàng thiếu Do đó, ngân hàng cần lập ban quản lý dự án với thành viên chuyên xây dựng, triển khai quy trình Song song với đó, tích cực tự đào tạo cử cán đào tạo để nắm vững chun mơn nghiệp vụ Đặc biệt, cần có đợt tập huấn kết hợp với ngân hàng nhà nước ngân hàng nước để học hỏi nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm Các ngân hàng cần có chiến lược đào tạo cụ thể để đảm bảo cán tổ dự án trang bị đủ kiến thức, nghiệp vụ kỹ làm việc để triển khai hiệu ICAAP 94 3.4.2.4 Công tác quản lý vốn cần gắn liền với công tác quản lý rủi ro cách đồng bộ, đại hiệu Trên sở yêu cầu quy trình ICAAP kinh nghiệm quốc gia áp dụng thành công, ngân hàng Việt Nam cần xây dựng quy trình quản lý vốn rủi ro đại, đồng hiệu với cấu phần cụ thể sau: Một là, ngân hàng phát triển khung vị rủi ro ngân hàng thời kỳ Điều đòi hỏi ban lãnh đạo ngân hàng phải có tầm nhìn chiến lược đánh giá xác rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt Hai là, ngân hàng phải xây dựng phát triển quy trình đánh giá rủi ro trọng yếu rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động….đồng thời xây dựng vận dụng mơ hình lượng hóa rủi ro đảm bảo cơng tác đánh giá xác Kết quy trình làm nguồn thông tin đầu vào quan trọng phục vụ cho việc đánh giá an toàn vốn theo rủi ro Để làm điều này, ngân hàng cần kết hợp chuẩn bị mặt công nghệ, kiến thức chuyên sâu để nắm rủi ro học hỏi quy trình quản trị rủi ro đại giới để ứng dụng vào thực tế Việt Nam Ba là, củng cố công tác lập kế hoạch tài chính, kế hoạch kinh doanh dựa rủi ro Ngân hàng loại hình doanh nghiệp kinh doanh rủi ro, mà tồn hoạt động lập kế hoạch phải bám sát sở đánh giá rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt để tăng tính khả thi, tính hợp lý kế hoạch, từ tạo điều kiện thuận lợi trình thực hiện, tránh điều chỉnh thay đổi không lường trước rủi ro làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh hoạt động ổn định ngân hàng Bốn là, ngân hàng cần xây dựng kiểm tra căng thẳng kết hợp với phân tích kịch rủi ro để từ lấy kết làm sở cho việc lượng hóa lập kế hoạch vốn chu kỳ kinh doanh diễn biến thị trường 95 3.4.2.5 Nâng cao tính tuân thủ hiệu cơng tác báo cáo Quy trình ICAAP hoạt động mang tính tuân thủ chịu giám sát, quản lý chặt chẽ quan quản lý nhà nước, cơng tác báo cáo cần phải ngân hàng thực nghiêm chỉnh Trong giai đoạn chuẩn bị để thực quy trình nay, việc ngân hàng có báo cáo kịp thời tình hình vốn rủi ro giúp NHNN có nhìn tổng quan xác sức khỏe tồn hệ thống, từ phục vụ cho q trình ban hành văn hướng dẫn, sách liên quan đến việc thực quy trình để đảm bảo phù hợp với hoạt động ngân hàng Việt Nam Thêm vào đó, q trình thực áp dụng quy trình ngân hàng phải tuân thủ cao việc báo cáo qua NHNN có đánh giá xác tình hình sức khỏe hệ thống ngân hàng ngân hàng cụ thể, từ đưa biện pháp chấn chỉnh việc thực quy trình có điều chỉnh phù hợp theo biến động thị trường tài Kết luận chƣơng Trên sở yêu cầu việc thực quy trình, học kinh nghiệm triển khai quốc gia giới phân tích tình hình thực tế triển khai Việt Nam, chương luận văn đưa đánh giá khả ứng dụng quy trình ICAAP cho NHTM Việt Nam từ làm sở cho việc đề xuất số giải pháp để nâng cao khả ứng dụng Việt Nam 96 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, tác giả rút kết luận quan trọng đánh giá khả ứng dụng Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP Ngân hàng thương mại Việt Nam sau: Về thành tựu bước đầu, nằm trình thực Basel II năm 2016 nên ngân hàng có bước đầu tư chuẩn bị đầu tư tương đối bàn tài chính, nguồn nhân lực, sở hạ tầng công nghệ, kho thông tin liệu tích cực tổ chức buổi chia sẻ học hỏi kinh nghiệm triển khai từ nước trước, hoàn tất cấu phần chuẩn bị cho việc triển khai đồng quy trình Về kh khăn thách thức, chưa có ngân hàng nước có kinh nghiệm triển khai Basel II quy trình ICAAP nên hồn tồn ngân hàng vừa tìm hiểu học hỏi vừa thực Bên cạnh đó, thách thức việc tìm kiếm nguồn nhân lực trình độ cao, đồng hóa hệ thống liệu ngân hàng, nâng cao trình độ cơng nghệ thiếu định hướng đạo rõ ràng nhà nước việc thực quy trình Về giải pháp, muốn nâng cao khả ứng dụng quy trình ICAAP Việt Nam, cần có phối kết hợp chặt chẽ giải pháp từ vĩ mô tới vi mô, quan điểm đạo, định hướng từ phía Nhà nước giải pháp phía ngân hàng Có thể nói Việt Nam, chưa có văn định hướng cụ thể việc thực quy trình Do đó, Nhà nước cần phải tích cực hỗ trợ khung pháp lý nâng cao vai trò dẫn dắt đạo việc thực quy trình đánh giá an tồn vốn nội ngân hàng thương mại Có thể nói để hướng tới việc đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế nói chung việc thực quy trình ICAAP nói riêng, từ phía quan quản lý nhà nước ngân hàng cần phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động biến điều thành hành động cụ thể để thực nghiêm ngặt quy trình, đảm bảo kết đầu kỳ vọng mục tiêu xa đảm bảo hệ thống ngân hàng vượt qua khủng hoảng, tiếp tục phát triển bền vững, an toàn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Chí Đức Tạ Thu Hồng Nhung, Hiệp ước Basel III ảnh hưởng đến tiêu giám sát ngân hàng Việt Nam, Báo Thị trường tài tiền tệ, số 18 (435) tháng 9/2015 Trần Việt Dung, Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm quốc tế Hàm cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Hồng Cơng Gia Khánh, Đối sánh tiêu chuẩn khoản Việt Nam với Basel III, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 4/2016 Lê Thị Lợi, Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP áp dụng ngành ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 1/2016 Đoàn Thị Hồng Nga, Basel II kế hoạch áp dụng vào kinh doanh ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 8/2015 Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng, Lê Nguyễn Minh Phương, Mối quan hệ tỷ lệ vốn tự có rủi ro ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 25 (35) tháng 11-12/2015 Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Huy Trung, Xây dựng mơ hình thử sức chịu đựng rủi ro tín dụng – từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 19 tháng 10/2016 Nguyễn Ngọc Thạch, ThS Lê Hoài Anh, Kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 20 tháng 10/2016 Lê Trung Thành Nguyễn Khương, Nghiên cứu mối quan hệ khả thực Hiệp ước Basel II với số nhân tố hàm ý sách, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 5/2016 10 Ngọc Toàn, Các ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II thực đến đâu – Kỳ 1: Sacombank, năm 2016, địa chỉ: http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thidiem-ap-dung-basel-ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-1-sacombank20161117161931567.chn , truy cập ngày 10/2/2017 98 11 Ngọc Tồn, Các ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II thực đến đâu – Kỳ 2: Maritime Bank, năm 2016, địa chỉ: http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thidiem-ap-dung-basel-ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-2-maritime-bank20161123072256769.chn , truy cập ngày 15/3/2017 12 Trần Thị Vân Trà, Đánh giá hiệu quy định an toàn vốn tối thiểu cho ngân hàng Việt Nam, năm 2016, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/danh-gia-hieu-qua-cua-quy-dinh-ve-an-toan-von-toi-thieucho-cac-ngan-hang-o-viet-nam-99827.html Tài liệu tiếng Anh 13 Anand Borawake, ICAAP’s Required Capital, 2011 14 Bank for Internation Settlement, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, 2006 15 Bank for Internation Settlement, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, 2011 16 Bank for Internation Settlement, Progress report on implementation of Basel regulatory framework, No.247, 263, 281, 388,366 17 Chris Barnes, Executive Roundtable and Professional Placements, Session 6, part Capital Management in Australia Banks, Sydney, 2008 18 Committee of European Banking Supervisor, Guidelines on the Application of the Supervisory Review Process under Pillar (CP03 revised), 2006 19 Elisabeth Woschnagg (OeNB), ICAAP Implementation in Austria’s Major Banks, 2007 20 Ernst&Young, Capital Management in Banking – Senior executives on capital, risk and strategy, 6/2010 21 Oracle Financial Service, Managing Capital Adequacy with the Internal Capital Adequacy Assessment Process (ICAAP) - Challenges and Best Practices, 2009 22 Penny Fosker and Anton Kapel, The Transformation of Risk Requirements in Asia Pacific Markets, năm 2012, địa chỉ: https://www.towerswatson.com/enUS/Insights/Newsletters/Global/emphasis/2012/The-Transformation-of-RiskRequirements-in-Asia-Pacific-Markets 99 23 Peter Rose, Bank Management and Financial Services, McGraw-Hill, 2007 24 Peter Rose, Commercial Bank Management, McGraw-Hill, 2002, 5th edition 25 PwC, Banking and Capital Markets, 2007 26 Rosaria Cerrone Michele Maria Madonna, Risk management and Pillar II: implementing ICAAP in Italian credit cooperative banks, 2011 ... giá an toàn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thương mại Bài học cho Việt Nam Chƣơng 3: Đánh giá khả ứng dụng Quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP ngân hàng thương mại Việt Nam 8 CHƢƠN 1: TỔN QUAN... Khái quát Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP a) Giới thiệu Quy trình đánh giá an tồn vốn nội ICAAP (hay Quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn – ICAAP, gọi tắt Quy trình ICAAP) cho ngân hàng bốn... thành quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thương mại .17 1.2.2 Quy trình đánh giá an toàn vốn nội ICAAP cho ngân hàng thương mại 21 1.2.2.1 Khái quát Quy

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan