Đổi mới đánh giá kiểm tra môn Ngữ văn

28 1.2K 9
Đổi mới đánh giá kiểm tra môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyên đề Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn vÞ trÝ cña ®¸nh gi¸ 1- đánh giá kết quả học tập của học sinh: Một khâu trong quá trình dạy học mục tiêu nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học phương tiện đánh giá Đánh giá như thế nào thì người ta dạy và học như thế ấy Kết quả đánh giá là thước đo sự tiến bộ trong học tập của học sinh Với giáo viên và nhà quản lý GD Nhìn nhận quá trình học tập của học sinh Nhìn nhận quá trình dạy học và quản lý của mình 2- Phân biệt kiểm tra, đánh giá đánh giá Thu thập thông tin ( Đủ thích hợp, có giá trị, đáng tin cậy) Xem xét sự phù hợp ( Giữa thông tin với mục tiêu định ra ban đầu) Đưa ra một quyết định Phân tích, chẩn đoán các nhân tố liên quan Tìm ra nguyên nhân và giải pháp đánh giá Kiểm tra ( Là phương tiện và hình thức quan trọng nhất của đánh giá) quan sát ( Ngẫu nhiên, theo kế hoạch .) Thi Thực hành Chuẩn đánh giá: là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét, đánh giá chất lư ợng Theo lĩnh vực kiến thức ( Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) Theo mức độ nhận thức ( Nhận biết thông hiểu vận dụng mức độ thấp vận dụng mức độ cao) 3- Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn - Nó khuyến khích học sinh nói lại những điều đã nghe thầy cô giảng mà ít khuyến khích sự sáng tạo của các em - Nó tập trung vào rèn luyện kỹ năng viết hơn là kỹ năng nghe, nói . của các em - Nó coi trọng điểm số mà ít chú ý đến chức năng điều chỉnh ( lời phê .) - Mức độ đánh giá ít tính phân hóa, chưa đảm bảo các yêu cầu cần thiết ( độ khó, độ tin cậy, tính giá trị .) - Đa số giáo viên chưa hiểu và chưa xây dựng được ma trận đề kiểm tra một cách khoa học - Thường có các lỗi kỹ thuật Thường tạo cho học sinh tâm thế sợ giờ kiểm tra 4- Những thay đổi trong kiểm tra đánh giá: Theo hướng toàn diện hơn, đa dạng hơn, tăng cường hơn tính chính xác và khách quan - Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Đúng/ sai + Điền khuyết + Đối chiếu cặp đôi + Câu hỏi nhiều lựa chọn - Sự thay đổi cách ra đề tự luận ( đề mở; đề gắn với những vấn đề gần gũi, có ích trong thực tế cuộc sống) - Quan niệm trong kiểm tra bài cũ + Tiến hành vào mọi thời điểm trong giờ học + Kiểm tra kiến thức và kỹ năng đã học 5. Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn * Bám sát mục tiêu môn học * Bám sát đổi mới nội dung chương trình và sách giáo khoa - Theo quan điểm tích hợp - Chú trọng hình thành, phát triển và hoàn thiện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; qua đó hình thành năng lực cảm thụ, bộc lộ; biểu đạt tư tưởng, tình cảm. - Giảm kiến thức hàn lâm; tăng kiến thức, kỹ năng có ý nghĩa và ích dụng trong cuộc sống; dành thời gian cho những vấn đề có tính địa phương, tính toàn cầu. - Phát triển năng lực người học: Năng lực tự học, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định . * Tích cực hóa hoạt động của học sinh. * Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra * Chú trọng tính phân hóa trong kiểm tra. 6. xác lập ma trận đề kiểm tra (Tiêu chí kỹ thuật của đề kiểm tra) * Mục đích: - Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá - Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá + Nhận biết + Thông hiểu + Vận dụng ở cấp độ thấp + Vận dụng ở cấp độ cao Các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá Cấp độ tư duy Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học Vận dụng ( ở cấp độ thấp) Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn thông hiểu, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. Vận dụng ( ở cấp độ cao ) Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp ở ngoài xã hội Mức độ nhận biết + Nêu lên được + Trình bày được + Phát biểu được + Kể lại được + Nhận biết được + Chỉ ra được + Mô tả được Mức độ thông hiểu + Xác định được + So sánh được + Phân biệt được + Phát hiện được + Tóm tắt được Mức độ vận dụng + Giải thích được + Chứng minh được + Liên hệ được + Vận dụng được [...]...ma trận đề kiểm tra ngữ văn 6 kì II năm học 2006-2007 Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn học Truyện kí hiện đại Thơ hiện đại Văn bản nhật dụng Tiếng Việt Tập làm văn Tính từ TP chính trong câu Đơn từ Miêu tả Cộng số câu Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL ma trận đề kiểm tra ngữ văn 6 kì II năm học 2006-2007 Mức độ Lĩnh vực... 12 2 ma trận đề kiểm tra ngữ văn 8 kì II năm học 2005-2006 Mức độ Nhận biết Lĩnh vực nội dung Văn học TN ND NT Câu nghi vấn Tiếng Việt Hội thoại Lựa chọn trật tự từ Hành động nói Tập làm văn VB TM VB NL Cộng số câu Tổng số điểm TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL ma trận đề kiểm tra ngữ văn 8 kì I năm học 2005-2006 Mức độ Nhận biết Lĩnh vực nội dung Văn học TN PT... Tập làm văn 1,3 2 3 Thơ hiện đại 4 5 2 Văn bản nhật dụng Văn học Truyện kí hiện đại 6 1 Tính từ 7 TL 1 8 TP chính trong câu Đơn từ 9 1 10 Miêu tả Cộng số câu 2 II 6 3 1 1 1 10 1 ma trận đề kiểm tra ngữ văn 9 kì II năm học 2005-2006 Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn học Truyện ngắn Các thành phần câu Tiếng Việt Các thành phần biệt lập Liên kết câu và liên kết đoạn văn Tường minh và hàm ý Tập làm văn Ngôi... tự sự Văn thuyết minh TL Văn Viết đoạn văn Viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm Cộng số câu, Tổng số điểm TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL 7 một số lỗi kỹ thuật trong việc xây dựng một đề kiểm tra * phát hiện lỗi trong các đề sau :Tự luận (6đ): II 1) Câu 1: Cho các từ: Chủ đề, phương thức, thực hiện, văn bản hãy điền cho đúng chỗ của chúng trong câu văn. .. kết mạch lạc, vận dụng biểu đạt phù hợp để mục đích giao tiếp * phát hiện lỗi trong các đề sau: kỹ đoạn văn sau rồi chọn đáp án đúng nhất 2) Đọc + Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi ( từ câu 8 đến câu 12) (đề kiểm tra học kỳ II môn ngữ văn lớp 11, chương trình chuẩn ) Lệnh 1- Đọc kỹ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 2- Trả lời câu hỏi... Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL ma trận đề kiểm tra ngữ văn 9 kì II năm học 2005-2006 Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn học Nhận biết TN 1,5, Truyện ngắn 6,8 TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL 7 TN 1 Tập làm văn Các thành phần biệt lập 9,10 2 Liên kết câu và liên kết đoạn văn 4 1 Tường minh và hàm ý Tiếng Việt TL 5 11 Các thành phần câu Tổng số 12... chủ ngữ hoặc kết hợp với từ là làm vị ngữ trong câu 2) Thạch Sanh là truyện cổ tích viết về người mồ côi 3) Truyện Con Rồng cháu Tiên là truyện truyền thuyết 4) Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thể hiện sâu sắc niềm tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý của mình 4- cho câu văn: Tảng sáng, vòm trời cao Em chọn từ nào trong các từ sau điền vào dấu ( ) cho thích hợp? A) Lồng lộng B) Mênh mông... hơn một đáp án đúng 5- cho đoạn văn: Trong đoạn văn trên, từ loại nào được dùng nhiều nhất A) Động từ B) Tính từ C) Chỉ từ D) Danh từ Quá dễ không có sự phân hóa cao 6- Đề không đảm bảo tỉ lệ cân xứng giữa các phần TNKQ 3 4 đ ; Tự luận 7 hoặc 6 đ/10 Nhận biết + thông hiểu 30 40% Vận dụng 60 70% Đúng (nội dung, hình thức) 7- Ra đề Đủ ( ma trận ) Hay ( diễn đạt) Đánh giá Đúng (thời điểm, đối tượng,... luận 7 hoặc 6 đ/10 Nhận biết + thông hiểu 30 40% Vận dụng 60 70% Đúng (nội dung, hình thức) 7- Ra đề Đủ ( ma trận ) Hay ( diễn đạt) Đánh giá Đúng (thời điểm, đối tượng, cách thức ) hiệu quả (kinh tế, giá trị ) Đề thi tỉnh An Huy: Viết bài luận với chủ đề "Hiểu cuộc sống, hiểu cha mẹ" Đề thi thành phố Bắc Kinh: Viết bài luận với chủ đề "Một nét chấm phá về Bắc Kinh" Đề thi Triết Giang: Viết bài luận... bài dài không dưới 800 chữ Đề thi tỉnh Giang Tây: Có con chim yến nọ, sau khi ấp trứng trở nên rất béo, không thể bay cao Mẹ của chim yến khuyên nó nên tăng cư ờng luyện tập để có thể giảm béo, như thế mới có thể bay cao được Lấy "Chim yến giảm béo" làm chủ đề, tự đặt tiêu đề và viết một số bài 800 chữ Đề thi tỉnh Sơn Đông: có một câu chuyện ngụ ngôn như sau: Đứng từ dưới đất nhìn lên, con người đều . học + Kiểm tra kiến thức và kỹ năng đã học 5. Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn * Bám sát mục tiêu môn học * Bám sát đổi mới nội. trận đề kiểm tra một cách khoa học - Thường có các lỗi kỹ thuật Thường tạo cho học sinh tâm thế sợ giờ kiểm tra 4- Những thay đổi trong kiểm tra đánh giá:

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan