kế toán tiền mặt.doc

25 1.8K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kế toán tiền mặt.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế toán tiền mặt

Trang 1

Mở đầu

Trong hệ thống Ngân sách Nhà nớc, các cấp ngân sách tuy đợc chia thành bốn cấp riêng biệt nhng các cấp ngân sách này có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, tơng trợ, bổ sung cho nhau hình thành nên một thể thống nhất và nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ, yêu cầu của Nhà nớc giao cho.

Trong đó cấp Ngân sách xã là một cấp ngân sách cuối cùng trong hệ thống ngân sách Nhà nớc, chính vì vậy nó khác hẳn với các cấp ngân sách khác, nó vừa là một cấp ngân sách hoàn chỉnh, vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt: Dới xã không có đơn vị dự toán trực thuộc Cho nên, xã vừa phải tạo nguồn kinh phí thông qua các quản khu chi đó vào ngân sách xã Do đó, ngân sách xã phải đảm bảo đợc các khoản duy trì hoạt động các cơ quan Nhà nớc, Đảng, đoàn thể cấp xã và các khoản chi về quản lý và phát triển kinh tế - xã hội mà xã đợc phân cấp đảm nhận.

Vì vậy, việc quản lý tốt các khoản thu - chi ngân sách tại quỹ tiền mặt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với kế toán tiền mặt.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán tiền mặt nên tôi đã chọn "Kế toán tiền mặt" làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Nội dung đề c ơng gồm 4 phần:

Phần I : Đặt vấn đề

Phần II: Đặc điểm địa bàn thực tậpPhần III: Nội dung và kết quả thực tậpPhần IV: Kết luận và kiến nghị

Trang 2

Phần IĐặt Vấn đề

1 - Mục tiêu thực tập.

1.1 Mục tiêu chung:

- Qua thời gian thực tập tại xã tôi có thể vận dụng đợc những kiến thức từ nhà trờng, trau dồi kinh nghiệm thực tế và thành thạo những kỹ năng cơ bản của một kế toán trong tơng lai để tự tin hơn sau khi ra trờng.

- Qua phản ánh thực trạng công tác hạch toán, tham gia đóng góp những giải pháp giúp cho công tác kế toán thu Ngân sách xã tại địa bàn thực tập đợc hoàn thiện hơn.

1.2 Mục tiêu cụ thể.

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về kế toán tiền mặt tại xã.

- Phản ánh thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền mặt xã tại UBND xã Nam Hng - huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

2 - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

2.1 Đối tợng nghiên cứu.

- Kế toán tiền mặt tại UBND xã Nam Hng.

Trang 3

Trong xã gồm có 3 thôn: Thôn Trần Xá, thôn Ninh Xá và thôn Ngô Đồng, xã cách trung tâm huyện 8 km, có đờng quốc lộ 17 và có sông Kinh Thầy đi qua giúp cho việc đi lại và tiêu thụ hàng hoá của ngời trong xã đợc thuận lợi Ngời dân trong xã sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp đó là trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, có hộ tăng gia nuôi lợn, nuôi cá và trồng 1 số loại cây ăn quả.

1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Xã xây dựng và tu sửa đỏi mới hội trờng và xây dựng thêm các phòng ban làm việc có đầy đủ các trang thiết bị làm việc, có trờng học, trạm y tế, nhà văn hoá Trong đó diện tích đờng giao thông trong xã là 41,12ha chiếm 47,64% diện tích đất Trong xã có lợi thế về đờng giao thong giúp cho lu thông hàng hoá của nhân dân và các vùng lân cận đợc dễ dàng Bên cạnh đó xã còn có các hệ thống đờng liên thôn, xã đợc bê tông hoá giúp cho việc đi lại của ngời dân trong xã đợc dễ dàng.

Trong xã gồm có 3 trờng học: Trờng THCS, Tiểu học và Trờng mầm non đợc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, các thiết bị dạy học đợc quan tâm đầu t chất lợng, đội ngũ giáo viên đợc nâng lên do vậy tỷ lệ học sinh thi đỗ Đại học là 19 em, Cao đẳng 21 em.

- Về y tế xã có 1 trạm y tế với diện tích 0,40 ha với đội ngũ y bác sỹ nhiệt tình công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn đợc duy trì thờng xuyên, trang thiết bị hiện đại có thể chăm sóc, khám chữa bệnh cho nhân dân Trạm đã thực hiện tốt việc tiêm chủng cho trẻ em để bệnh không phát triển và lây lan.

1.3 Địa hình thổ nhỡng: Đất đai.

Trang 4

Xã Nam Hng nằm trong vùng Đồng bằng bắc bộ với loại đất phù xa màu mỡ và một địa hình tơng đối bằng phẳng độ chênh lệch của nó không đáng kể, nên rất thích hợp để phát triển cây nông nghiệp nhng cũng còn một số ít vùng trũng dẫn đến vụ mùa đạt hiệu quả thấp Đây là diện tích cần đợc chuyển đổi thành ao, hồ để thả cá hoặc trồng các loại cây thích hợp để có thể đem lại hiệu quả cao cho ngời dân.

2 - Điều kiện xã hội.

Trong xã cũng gặp không ít những khó khăn đặc biệt do thời tiết không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hởng của dịch cúm gia cầm, nở mồm long móng ở đàn lợn, trâu, bò đã gây không ít những khó khăn cho mục tiêu kinh tế xã hội Do vậy với sự quyết tâm của UBND xã, các ban ngành và nhân dân trong xã đã không ngừng thực hiện các nhiệm vụ để phát triển kinh tế xã hội để xã có thể đạt đợc mức tăng trởng cao trong năm 206 và 2007.

- Tốc độ tăng trởng kinh tế 11,37%

- Tổng sản phẩm toàn xã đạt 40.209.271.000đ tăng 0,62% so với kế hoạch.- Bình quân thu nhập đầu ngời: 7.180.000 tăng 802.000 so với năm 2005.Xã đang có bớc chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng về sản xuất tiểu thủ công nghiệp cụ thể (Nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ là 49,7% - 17,1% - 33,2%)

- Về y tế: Xã có 1 trạm y tế với diện tích 0,40 ha với đội ngũ y bác sĩ nhiệt tình công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn đợc duy trì thờng xuyên, trang thiết bị hiện đại có thể đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, trạm luôn thờng trực để chăm sóc, khám chữa bệnh cho nhân dân, trạm thực hiện tốt việc tiêm chủng cho trẻ em để bệnh không phát triển và lây lan Bên cạnh đó trạm luôn tuyên truyền thực hiện chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân và trẻ em Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình trẻ em luôn đợc quan tâm và thực hiện tốt làm giảm tỷ lệ phát triển dân số xuống còn 0,59% Cùng với sự gia tăng dân số việc đẩy mạnh các ngành kinh tế xã hội là rất cần thiết giao thông, đất ở, sự cải tiến khoa học kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng.

5 - Tổ chức công tác kế toán

Trang 5

5.1 Tổ chức bộ máy kế toán.

Gồm kế toán trởng, thủ quỹ.* Kế toán tr ởng:

Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hợp với điều kiện, yêu cầu và trình độ quản lý của xã.

Tổ chức việc lập dự toán và việc thực hiện dự toán thu chi, việc chấp hành các định mức, tiêu chuẩn của NN tại xã Thực hiện kiểm tra kiểm soát việc thực hiện thu chi tài chính của các bộ phận trực thuộc xã.

- Thực hiện bảo quản, lu trữ tài liệu kế toán việc sử dụng tài liệu kế toán lu trữ theo số liệu Thực hiện hớng dẫn chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nớc trong xã, phân tích, đánh giá tình hình dự toán thu chi ngân sách xã.

* Thủ quỹ:

Có nhiệm vụ nhập xuất tiền ghi đúng phiếu thu, phiếu chi đã có chữ ký của Chủ tịch UBND và Kế toán trởng xác nhận Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và đối chiếu số liệu trên sổ kế toán và sổ quỹ Thủ quỹ phải viết báo cáo hàng tháng để trình với HĐND xã.

5.2 Hình thức áp dụng.

Nhật ký sổ cái

Huyện Nam Sách.UBND xã:

Nhật ký - sổ cáiNgày

tháng ghi sổ

Chứng từDiễn giảiphát Số sinh

Số liệu TK đổi

Số d đầu tháng……….

Cộng phát sinhSố d cuối tháng

Số này có 100 trang đánh số từ 01 đến trang 100

Trang 6

năm đến cuối tháng của từng tài khoản sau đó phải thực hiện việc đối chiếu số liệu để kiểm tra việc ghi sổ kế toán Nếu ghi chép trên sổ kế toán đúng thì khi đối chiếu số liệu phải đảm bảo khớp đúng cân đối sau:

Σ số d nợ các TK = Σ số d có của các TK

Phần III

Trang 7

Nội dung và kết quả thực tập

1 - Lý luận chung về kế toán tiền mặt

1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền mặt

Tiền ngân sách xã rút từ kho bạc về để chi.

Các khoản tiền thu hộ huyện, tỉnh nhng cha làm thủ tục nộp lên trên.

Các khoản tiền mặt tại quỹ chuyên dùng do nhân dân góp nhng cha gửi vào TK tại kho bạc.

Các khoản TM thuộc tài chính khác của xã.

1.1.2 Nguyên tắc.

Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng 1 đơn vị tính thống nhất là đồng Việt Nam Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải căn cứ vào phiếu thu chi đã có đủ chữ ký của các đối tợng liên quan, kế toán phải mở sổ nhật ký thu chi quỹ tiền mặt để ghi chép hàng ngày các khoản thu chi tồn quỹ ở thời điểm của từng loại quỹ.

Phải mở sổ chi tiết tiền gửi kho bạc để theo dõi chi tiết tình hình lên xuống từng khoản tiền gửi tại kho bạc Cuối ngày phải kiểm kê quỹ và đối chiếu số liệu trên sổ quỹ và số liệu trên sổ nhật ký thu chi quỹ tiền mặt của các kế toán.

Trang 8

Sau khi lập xong phiếu thu đợc chuyển cho chủ tài khoản ký duyệt Sau đó chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ kiểm nhận đủ số tiền nhập quỹ, ghi số tiền đợc nhận bằng chữ vào phiếu thu sau đó chuyển trả 1 liên cho ngời nộp tiền Thủ quỹ giữ 1 liên ghi vào sổ quỹ cuối ngày toàn bộ phiếu thu phải trả kế toán để ghi sổ kế toán.

- Phiếu chi mẫu C22 - H: Phiếu chi dùng để xác định số tiền mặt xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán và chỉ sau khi lập phiếu chi xong đợc chuyển cho chủ tài khoản ký duyệt Sau đó chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ kiểm nhận chi đủ số tiền và ghi số tiền bằng chữ vào phiếu chi Phiếu chi đ-ợc lập thành 2 liên, 1 liên chuyển trả cho ngời nhận và thủ quỹ giữ 1 liên ghi vào sổ quỹ cuối ngày toàn bộ phiếu chi đợc đa ra cho kế toán và chứng từ gốc để kế toán ghi vào sổ kế toán.

1.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết.

Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có các phiếu thu, phiếu chi phải có đủ chữ ký của kế toán trởng (Ngời kiểm soát), ngời duyệt là (chủ tài khoản) ngời

giao nhận tiền, thủ quỹ tuỳ theo quy định của từng chứng từ kế toán Nếu khi xuất quỹ mà cha có phiếu chi và cha có chữ ký xét duyệt của chủ tài khoản trên phiếu chi Kế toán mở sổ nhật ký thu, chi tiền mặt để ghi chép hàng ngày liên tục, theo trình tự phát sinh các khoản thu chi tồn quỹ cuối ngày của toàn quỹ.

Thủ quỹ phải mở sổ quỹ tiền mặt để theo dõi việc nhập xuất quỹ tiền mặt của toàn quỹ hàng ngày và chịu trách nhiệm quản lý sổ, tiền mặt trong sổ quỹ Cuối ngày phải kiểm kê số tiền mặt, tồn quỹ trên sổ quỹ tiền mặt của kế toán, nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân và kiến nghị, biện pháp sử lý số chênh lệch đó Cuối tháng sau khi thủ quỹ và kế toán đối chiếu đảm bảo khớp đúng sẽ ký xác nhận vào sổ quỹ tiền mặt và sổ nhật ký thu chi tiền mặt về số tiền nhập quỹ trong tháng số nhập, xuất quỹ đầu năm và tồn quỹ cuối tháng.

1.2.3 Sổ kế toán chi tiết.

Sổ kế toán chi tiết đợc sử dụng để hạch toán vốn bằng tiền gồm.

UBND xã:

Trang 9

Sổ quỹ tiền mặt

Ngày tháng

ghi sổPhần thuSố hiệuPhần chiDiễn giảiThuSố tiềnChiTồn

* Sổ nhật ký thu, chi quỹ tiền mặt:

Hàng ngày căn cứ vào các nội dung, chứng từ của phiếu thu chi và ghi tổng số tiền nhập xuất quỹ mỗi ngày Căn cứ vào nội dung thu chi, tiền thuộc quỹ nào ghi vào quỹ đó Tiền mặt thuộc quỹ ngân sách, tiền mặt thuộc các khoản thu hộ Tồn…quỹ cuối ngày thủ quỹ nào thì ghi vào cột tồn quỹ của quý đó Cuối tháng kế toán khoá sổ nhật ký thu chi quỹ tiền mặt, cộng phát sinh, số d cuối tháng Sau đó đối chiếu số liệu thu chi ở phần tổng số với thủ quỹ nếu đảm bảo khớp đúng kế toán ký vào sổ quỹ tiền mặt, thủ quỹ ký vào nhật ký thu chi quỹ tiền mặt.

Số tiền mặt thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê quỹSố d cuối kỳ bên nợ: Các khoản tiền mặt còn tồn quỹ

NV3: Thu một số khoản thu tại xã bằng tiền mặt nhập quỹNợ TK 111

Trang 10

UBND x·:…………

Sæ nhËt ký - Sæ c¸i

Trang 11

Ngµy th¸ng ghi sæ

Chøng tõDiÔn gi¶iph¸t Sè sinh

§¬n vÞ: UBND x· Nam Hng§Þa chØ: X· Nam Hng

PhiÕu thu

Ngµy 2 th¸ng 5 n¨m 2007

QuyÓn sè: 1 Sè: 01 Nî 111: Cã 431:

Trang 12

Họ tên ngời nộp tiền: Phạm Đình MongĐịa chỉ: Trởng thôn Trần Xá - Nam Hng

Lý do nộp: Nộp tiền quỹ ANQP của thôn Trần Xá năm 2007Số tiền: 400.000đ (Viết bằng chữ: Bốn trăm ngàn đồng chẵn)

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng

Phiếu chi

Ngày 5 tháng 5 năm 2007

Quyển số: 2 Số: 02 Nợ: 819 Có: 111

Trang 13

Họ tên ngời nộp tiền: Phạm Văn HngĐịa chỉ: Uỷ viên, UBND xã Nam HngLý do nộp: Chi cho sơ kết công tác Đảng

Số tiền: 190.000đ (Viết bằng chữ:Một trăm chín mơi ngàn đồng chẵn)

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng

Phiếu chi

Ngày 7 tháng 5 năm 2007

Quyển số: 2 Số: 02 Nợ: 819

Có: 111

Trang 14

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Quốc HùngĐịa chỉ: Phòng văn th UBND xã Nam HngLý do nộp: Chi mua sách, tài liệu

Số tiền: 540.000đ (Viết bằng chữ: Năm trăm bốn mơi ngàn đồng chẵn)

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

Phiếu thu

Ngày 8 tháng 5 năm 2007

Quyển số: 1 Số: 02 Nợ: 111 Có: 719

Trang 15

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Văn NamĐịa chỉ: Trởng thôn Ninh Xá - Nam HngLý do nộp: Nộp tiền bãi

Số tiền: 1.400.000đ (Viết bằng chữ:Một triệu bốn trăm ngàn đồng chẵn)

Số tiền: 1.000.000đ (Viết bằng chữ:Một triệu đồng chẵn)

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

Phiếu thu Quyển số: 1 Số: 04

Trang 16

Ngày 9 tháng 5 năm 2007 Nợ: 111 Có: 336

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Văn NamĐịa chỉ: Trởng thôn Ninh Xá - Nam HngLý do nộp: Nộp tiền quỹ để PCLB

Số tiền: 7.716.000đ (Viết bằng chữ:Bảy triệu bảy trăm mời sáu ngàn đồng chẵn)

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

Phiếu chi Quyển số: 1 Số: 03

Trang 17

Ngày 10 tháng 5 năm 2007 Nợ: 336 Có: 111

Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Khắc TuấnĐịa chỉ: Phòng kế toán xã Nam HngLý do nộp: Nộp cho huyện quỹ PCLB

Số tiền: 7.000.000đ (Viết bằng chữ:Bảy triệu đồng chẵn)

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

Trang 18

Phiếu chi

Ngày 11 tháng 5 năm 2007

Quyển số: 1 Số: 04 Nợ: 819 Có: 111

Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị VangĐịa chỉ: Hội viên hội phụ nữ xã

Lý do : Chi cho hội phụ nữ xã

Số tiền: 1.027.000đ (Viết bằng chữ:Một triệu không trăm hai bảy ngàn đồng chẵn)

Trang 19

Ngời nộp: Nguyễn Huy ĐăngĐịa chỉ:

1 Thu tiền lệ phí chợ của thôn Ngô Đồng 1.000.000

Tổng số tiền viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn

Đơn vị: UBND xã Nam HngĐịa chỉ: Xã Nam Hng

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

Phiếu thu

Ngày 15 tháng 5 năm 2007

Quyển số: 1 Số: 05 Nợ: 111 Có: 719

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Huy ĐăngĐịa chỉ:

Huyện: Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

Trang 20

Phiếu thu

Ngày 20 tháng 5 năm 2007

Quyển số: 1 Số: 06 Nợ: 111

Có: 719

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Đăng MạnhĐịa chỉ: Đội 6 - Trần Xá - Nam Hng

Lý do nộp: Nộp tiền quỹ sử dụng đất công ích

Số tiền: 3.000.000đ (Viết bằng chữ:Ba triệu đồng chẵn)

Trang 21

Họ tên ngời nhận tiền: Mạc Văn TrungĐịa chỉ: xã Nam Hng

Lý do : Chi hoạt động phong trào xã

Số tiền: 5.000.000đ (Viết bằng chữ:Năm triệu đồng chẵn)

Trang 22

Căn cứ vào các phiếu thu, chi ta có thể vào sổ quỹ tiền mặt Sau khi đã vào xong sổ quỹ tiền mặt ta tiền hành sổ nhật ký thu - chi quỹ tiền mặt và kết thúc công việc ta vào phần nhật ký sổ cái.

Huyện: Nam Sách.UBND xã: Nam Hng

Cộng phát sinh tháng14.516.00013.757.000

Trang 23

Sæ nhËt ký thu chi quü tiÒn mÆt

Ngµy th¸ng ghi sæ

Chøng tõDiÔn gi¶iSè tiÒnChi tiÕt tõng quü

P thuP chiThuChiTånTiÒn N s¸chQuü ANQPQuü PCLB

3.000.000

Trang 24

* Ưu điểm:

Bộ máy kế toán tơng đối gọn nhẹ nhng hiệu quả đáp ứng đợc yêu cầu công việc và phát huy đợc năng lực chuyên môn của từng ngời, các phòng ban chức phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo trong công việc giám sát.

Hệ thống chứng từ đợc thực hiện tơng đối đầy đủ và hoàn chỉnh về hệ thống sổ sách nh: Sổ chi tiết, sổ tổng hợp Ngân sách xã sử dụng tơng đối đầy đủ hợp lý.

Qua nhận xét trên ta thấy quá trình phát triển của nền kinh tế: Ngân sách xã Nam Hng đảm bảo đợc nhu cầu.

Điều đó chứng tỏ sự cố gắng vơn lên của các cán bộ trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán.

Trên đây là những nhận xét của em về kế toán tại UBND xã, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em cha thể đánh giá 1 cách toàn diện về công tác kế toán của UBND xã Với t cách là sinh viên thực tập đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên trong UBND xã đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này trong thời gian qua.

2 - Kiến nghị.

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan