Quản lý môi trường trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương tt

29 279 1
Quản lý môi trường trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước đường phát triển cơng nghiệp hóa Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Mục tiêu phát triển đất nước Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại” Cơng nghiệp hố giai đoạn phát triển tất yếu quốc gia từ kinh tế nông nghiệp, phát triển trở thành kinh tế tiên tiến, đại Từ năm 1986 đến nay, với việc thu hút đầu tư nước ngồi thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo chủ trương Nhà nước, đất nước Việt Nam hình thành hàng trăm KCN, tỉnh có KCN Tuy nhiên, việc hình thành KCN “q nóng”, nhận thức chưa tốt hậu việc quản lý mơi trường nên dẫn đến tình trạng thiếu kiểm soát coi nhẹ vấn đề bảo tồn trì mơi trường sinh thái q trình phát triển KCN, làm ảnh hưởng tới đời sống mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Năm 1991, khu chế xuất Tân Thuận thành lập, mơ hình KCN chiến lược xây dựng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Từ đến với nhiều chế, sách ưu tiên cho KCN Đảng nhà nước ban hành, tạo hành lang pháp lý cho đời phát triển mạnh mẽ KCN địa bàn nước, đồng thời đóng góp lớn nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, nâng trình độ cơng nghệ sản xuất, tạo sức cạnh tranh sản phẩm thị trường,…vv Như vậy, KCN thật động lực mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Khơng ngồi quy luật phát triển kinh tế, Hải Dương tỉnh có vị trí quan trọng thuộc tam giác kinh tế phía đơng bắc bộ, có nhiều lợi vị trí, tài nguyên nguồn nhân lực, có phát triển mạnh KCN Hiện Hải Dương có 18 KCN Chính phủ phê duyệt bổ sung vào quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 với tổng diện tích 3.789 Các KCN góp phần tích cực trình phát triển tăng trưởng kinh tế tỉnh Bên cạnh yếu tố tích cực KCN kinh tế trình đặt thách thức vô to lớn mang tính tồn cầu, vấn nạn nhiễm mơi trường q trình sản xuất cơng nghiệp gây Mơi trường vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, dân tộc toàn nhân loại Ơ nhiễm mơi trường làm thiệt hại to lớn kinh tế xã hội Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, vấn đề bảo vệ môi trường trở nên cấp bách Việc KCN phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, thực tế đòi hỏi cần phát triển KCN quản lý để vừa có tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời vừa giữ gìn bảo vệ mơi trường thách thức to lớn, không vấn đề mà u cầu tương lai, phải quan tâm chủ động giải để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước toàn giới Chỉ có vượt qua thách thức đó, Việt Nam xây dựng kinh tế phát triển bền vững Tất vấn đề đòi hỏi phải có pháp luật để điều chỉnh nhằm phù hợp với thực tế Vì vậy, Luật Bảo vệ mơi trường năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2005 hàng loạt hệ thống sách, văn pháp luật quan trọng bảo vệ môi trường ban hành như: - Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 28/6/1998 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Nghị Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ban hành ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21Việt Nam), theo định Thủ tướng Chính phủ số 153/2004/QĐ/TTg ngày 17/8/2004 - Cùng thông tư nghị định thông tư hướng dẫn cụ thể trình triển khai thực kiểm tra giám sát quản lý mơi trường khu cơng nghiệp phủ ban hành Mặc dù hệ thống văn pháp luật dần hoàn thiện q trình quản lý mơi trường nhiều bất cập, hệ thống văn chưa theo kịp tốc độ phát triển thực tế Vì nảy sinh nhiều vấn đề quản lý, nhóm lợi ích có mối quan tâm khác đến KCN, gây khó khăn cơng tác quản lý, chí dẫn đến xung đột lợi ích, gây lãng phí đất đai mà tạo hệ lụy cho người dân Ngoài ra, việc phân quyền quản lý cho bên liên quan chưa thực rõ ràng, tạo nên chồng chéo, lỗ hổng khó khăn cơng tác quản lý, đặc biệt công tác bảo vệ môi trường KCN, CCN Từ thực tiễn nêu trên, để phản ánh đầy đủ thực trạng quản lý môi trường khu cụm công nghiệp tỉnh Hải Dương, học viên cao học chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương” Tổng quan nghiên cứu đề tài Việt Nam nay, vấn đề thực quản lý môi trường KCN Đảng Nhà nước đặc biệt nhà khoa học, người làm công tác lý luận đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý mơi trường thực Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cá nhân, tập thể cơng bố có liên quan đến đề tài, bao gồm: - Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đây giáo trình cho việc học tập nghiên cứu cho sinh viên môn học quản lý môi trường - PGS TS Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), Quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội nhân văn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội- Ở tác giả đưa góc nhìn cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thông qua mối quan hệ biện chứng người tài nguyên - mơi trường từ đưa giải pháp giúp quản lý nhà nước môi trường cách bền vững, chưa cụ thể công tác thực tế - Đánh giá trạng môi trường KCN Tân Tường huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (2013)- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Luyện- Trong luận văn tác giả đưa đánh giá thực trạng môi trường KCN Tân Trường nhiên vấn đề mang tính kỹ thuật chưa giải yếu tố quản lý môi trường - Thực pháp luật môi trường tỉnh Nam Định (2008)Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hường, tác giả đưa số đề xuất công tác thực pháp luật môi, chưa đánh giá yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế KCN - Quản lý chất thải khu, cụm công nghiệp thành phố Vinh khu vực phụ cận.(2012) –Luận văn thạc sĩ Phan Thị Hằng – Trong tài liệu tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm quản lý chất thải khu, CCN chưa nói rõ vấn đề quản lý nhà nước công tác quản lý môi trường - Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương (2012) – Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Huyền Trang, Ở tác giả đề cập chủ yếu tới vấn đề kinh tế khu công nghiệp tác động tới phát triển kinh tế- xã hội hải Dương, không đánh giá công tác quản lý môi trường Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá tình hình thực tế quản lý bảo vệ mơi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương năm qua nay, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm thực quản lý vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý môi trường KCN Đưa khái niệm, nội dung, chất nhân tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường KCN - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Từ đó, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chúng - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý môi trường KCN phạm vi quốc gia nói chung địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Quản lý môi trường KCN Phạm vi đề tài: - Nghiên cứu công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương - Thời gian từ năm 2009 đến (năm 2015) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh từ liệu kết điều tra sơ để đánh giá thực trạng, sở đề giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện tỉnh Hải Dương 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo, kết nghiên cứu, liệu công bố thức quan, tổ chức 5.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ doanh nghiệp công tác quản lý môi trường quan quản lý; Công tác phổ biến văn liên quan đến quản lý môi trường; Công tác tra, kiểm tra việc thực bảo vệ môi trường Sở, Ban, Ngành liên quan Từ phân tích, đánh giá đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường KCN tỉnh 5.2 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu 5.2.1 Phương pháp thống kê 5.2.2 Phương pháp so sánh 5.2.3 Phương pháp số Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Công tác bảo vệ môi trường KCN đảm bảo điều kiện thuận lợi để KCN mở rộng phát triển bền vững Luận văn đánh giá thực trạng, trách nhiệm thực quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương năm qua Luận văn góp phần khẳng định yêu cầu thực tiễn phải thực tốt công tác quản lý môi trường KCN để đảm bảo hài hoà tăng trưởng kinh tế - xã hội với cân môi trường sinh thái nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống người Là tài liệu tham khảo việc tổng kết thực tiễn, đề xuất giải pháp bảo đảm thực quản lý môi trường KCN, đề tài sử dụng làm sở tham khảo cho KCN, doanh nghiệp khác khu vực KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chương Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận quản lý môi trường KCN Chương 2: Thực trạng quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC KCN 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phân loại khu công nghiệp môi trường 1.1.1.1 Khái niệm phân loại KCN * Khái niệm: KCN tập trung quần thể doanh nghiệp sản xuất công nghiệp xây dựng vùng có điều kiện thuận lợi yếu tố tự nhiên, kết cấu hạ tầng xã hội…vv để thu hút vốn đầu tư hoạt động theo cấu hợp lý, doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp dịch vụ phải có tính chun mơn hóa nhằm đạt kết cao sản xuất cơng nghiệp kinh doanh * Phân loại KCN: - Phân loại theo đặc điểm quản lý gồm: KCN, KCX, Khu công nghệ kỹ thuật cao - Phân loại theo loại hình cơng nghiệp gồm: KCN khai thác chế biến dầu khí, KCN thực phẩm, KCN điện tử Tuy nhiên, KCN phần lớn KCN đa ngành phù hợp theo cấu phát triển kinh tế công nghiệp địa phương, khu vực - Phân loại theo quy mơ có tiêu chuẩn gồm: KCN có quy mơ nhỏ (thường có diện tích đến 100ha), KCN có quy mơ trung bình (100 - 300 ha), KCN có quy mơ lớn (trên 300 ha) 1.1.1.2 Khái niệm phân loại môi trường * Khái niệm: * Phân loại: 1.1.2 Quản lý môi trường cần thiết quản lý môi trường KCN 1.1.2.1 Quản lý mơi trường vai trò Quản lý môi trường KCN * Khái niệm quản lý mơi trường KCN * Vai trò quản lý môi trường KCN 1.1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý môi trường KCN 1.2 NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN 1.2.1 Nội dung: Nhà nước quản lý xã hội pháp luật theo nguyên tắc Hiến pháp quy định, Nhà nước phải ban hành pháp luật phù hợp với phát triển đất nước Để thực quản lý nhà nước thuận lợi minh bạch luật pháp cần phải trước thực tế việc thực luật pháp tuân thủ đồng thời làm cho yếu tố lách luật không thực nhằm giảm tiêu cực cho tồn xã hội Vậy, quản lý mơi trường KCN q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định, sách, pháp luật bảo vệ môi trường nhà nước trở thành hành vi thực tế hợp pháp, thông qua quản lý tạo tính tích cực, chủ động bảo vệ mơi trường KCN, đồng thời phòng ngừa xử lý nghiêm minh vi phạm bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền người sống môi trường lành bảo đảm phát triển bền vững 1.2.2 Nguyên tắc: Chúng ta biết quản lý môi trường KCN phận công tác quản lý nhà nước môi trường, quản lý môi trường KCN phải tuân thủ nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường, nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm: - Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân phát triển bảo vệ môi trường - Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường - Quản lý môi trường cần thực nhiều biện pháp cơng cụ tổng hợp thích hợp - Phòng chống, ngăn ngừa tai biến suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý, hồi phục môi trường để gây ô nhiễm môi trường - Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho tổn thất ô nhiễm môi trường gây chi phí xử lý, hồi phục mơi trường bị ô nhiễm Người sử dụng thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây nhiễm Dựa ngun tắc quản lý nhà nước, việc xây dựng nội dung, sách quản lý mơi trường các KCN theo định hướng Đảng phù hợp với phát triển kinh tế, nhà quản lý cần phải làm rõ chức trách nhiệm đối tượng, quan hệ để cơng tác quản lý mơi trường q trình quản lý KCN như: 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.2 Nhân tố khách quan 1.4 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN 1.4.2 Bài học rút cho Việt Nam tỉnh Hải Dương quản lý môi trường KCN KẾT LUẬN: Thông qua việc phân tích, giải thích khái niệm KCN nội dung công tác quản lý môi trường KCN, hiểu rõ cần thiết vai trò quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người lao động công tác quản lý môi trường KCN, qua đưa nội dung công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương, luận văn tiếp tục đưa thực trạng phân tích cơng tác quản lý mơi trường để có giải pháp hồn thiện CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIÊP TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 2.1.1.1 Đặc điểm kinh tế Từ năm 2011 đến 2015, hầu hết ngành kinh tế Hải Dương có phát triển vượt bậc Khu vực công nghiệp, xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 10%/năm Trong đó, công nghiệp tăng gần lần (126.802 tỷ đồng/65.784 tỷ đồng) Riêng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi từ chỗ khơng có tăng nhanh tới năm 2015, chiếm 50,0% giá trị sản lượng công nghiệp tỉnh (73.088 tỷ đồng/126.802 tỷ đồng), thu hút 100.000 LĐ có kỹ thuật vào làm việc tổng số gần 200.000 LĐ khu vực công nghiệp Kinh tế (GDP) giai đoạn 2011-2015, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2011 đạt 23,7 triệu; năm 2012 đạt 29,854 triệu năm 2015 đạt 38,876 triệu Mức tăng trưởng bình quân 13,38 %/năm, cao bình quân thời kỳ 2005 - 2010 9,2%/năm bình quân chung nước 7,3 - 7,4 %/năm 2.1.1.2 Đặc điểm xã hội - Về dân số: Hải Dương địa phương có tốc độ tăng dân số nhanh Từ năm 2011-2015, tỷ lệ tăng 2,1%/năm Đến hết năm 2015 dân số tỉnh Hải Dương 1,863 triệu người, mật độ dân số 1.065 người/km2 Trong dân số thành thị 407.302 người, chiếm 23,1% dân số tồn tỉnh Tỷ lệ có xu hướng tăng nhanh - Về nguồn nhân lực: Hải Dương có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hố, có khả tiếp cận với tiến khoa học - kỹ thuật nghiêm túc lao động Năm 2011, Hải Dương có 1.041.016 người độ tuổi lao động, chiếm 60,65 % dân số; Năm 2015, Hải Dương có 1.074.316 người độ tuổi lao động, chiếm 60,92 % dân số Số LĐ làm việc ngành kinh tế 889.000 người 2.1.2 Quá trình hình thành KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Trong thời kỳ bao cấp tỉnh Hải Dương nói trung tâm công nghiệp tồn quốc, có nhiều nhà máy sản xuất lớn hoạt động điạ bàn toàn tỉnh như: Nhà máy Sứ, nhà máy Bơm, nhà máy Đá mài, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, xi măng Hồng Thạch…vv nói doanh nghiệp tiêu biểu cho thời kỳ bao cấp, ngồi nhiều cơng ty khai thác nguyên vật liệu như: xí nghiệp khai thác mỏ cao lanh, đất chịu lửa Trúc Thôn, mỏ đá Tuy nhiên trình chuyển đổi từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh không giữ vững vị Để thực chủ trương trên, tỉnh Hải Dương xây dựng, kế thừa phát huy kết quy hoạch cũ, đề dự án “Quy hoạch phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI rõ: Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch trình Chính phủ thẩm định KCN: Phả lại, Cộng Hòa-Chí Linh, Nhị Chiểu-Kinh mơn bước xây dựng để đến năm 2010 có 10 khu cơng nghiệp Có chế để huy động vốn đầu tư hồn thiện sở hạ tầng KCN quy hoạch Không để quy hoạch treo hạn chế việc phát triển KCN bám dọc theo đường giao thơng Đối với KCN nằm sát Thành phố Hải Dương thu hút dự án có cơng nghệ cao, gây nhiễm mơi trường Q trình xây dựng phát triển KCN tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến thể mạnh mẽ qua thời kỳ Hiện nay, tỉnh Hải Dương Chính phủ cho phép thành lập đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 17 KCN tập trung, với diện tích quy hoạch 3.067 ha, có 10 KCN phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN với diện tích đất quy hoạch 2.087 Ngày 22/1/2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chấp thuận bổ sung 10 KCN Hải Dương vào Danh mục KCN dự kiến mở rộng ưu tiên thành lập đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Cụ thể bổ sung KCN: Tân Trường, Phúc 10 đủ luật bảo vệ môi trường chưa có đơn đốc mạnh mẽ quan quản lý nhà nước - Việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải: Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN tích cực đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường nhiên khó khăn việc giải phóng mặt để xây dựng cơng trình xử lý nước thải kinh phí đầu tư lớn nên việc xây dựng chưa kịp thời, đến năm 2013 có KCN triển khai vào hoạt động sản xuất có KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường - Công tác tra xử lý vi phạm môi trường thực đầy đủ, định kỳ, nhiên đơn vị chưa thực phát huy vai trò Số vụ vi phạm mà quan quản lý nhà nước phát xử lý 2.3.3 Ngun nhân tồn Bên cạnh kết đạt việc bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp có hạn chế nêu chủ yếu nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, ý thức pháp luật chưa cao, thiếu kiến thức lĩnh vực môi trường, chưa xác định việc bảo vệ mơi trường quyền nghĩa vụ Tuy nhận thức doanh nghiệp vấn đề bảo vệ tài ngun mơi trường nhìn chung tốt, lợi trước mắt quên lâu dài Do nhận thức hành động chấp hành pháp luật bảo vệ tài nguyên chưa có đồng Thứ hai, thiếu vốn nên việc đầu tư cho cơng trình xử lý nhiễm môi trường chưa quan tâm Nhiều doanh nghiệp bắt đầu có ý thức việc bảo vệ mơi trường muốn đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất chưa làm làm thiếu vốn Bên cạnh việc giám sát chưa chặt chẽ dẫn đến KCN phát triển thiếu đồng bộ, đặc biệt cơng trình xử lý nước thải Thứ ba, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật mơi trường nhiều hạn chế, nên doanh nghiệp thiếu nhiều thơng tin mơi trường Việc tuyên truyền chưa phổ biến thường xuyên đến doanh nghiệp, chưa đáp ứng nhu cầu đặt Thứ tư, theo quy định pháp luật nội dung định phê duyệt đánh giá tác động môi trường phải công bố 15 nơi thực dự án, nhiên doanh nghiệp thực chưa đầy đủ nên việc tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào việc thực dự án KCN chưa coi trọng Thứ năm, cấp uỷ đảng, quyền số địa phương chưa thật quan tâm đầy đủ vấn đề môi trường việc thực pháp luật môi trường KCN địa bàn quản lý Thứ sáu, chủ trương, sách, quy định chưa đủ mạnh để bảo đảm thực quản lý môi trường khu cơng nghiệp có hiệu Hệ thống quy định việc bảo vệ mơi trường thiếu nên gây khó khăn cho việc xử lý nhiều tượng vi phạm pháp luật như: Hành vi xả nước thải, khói thải vượt tiêu chuẩn cho phép trực tiếp môi trường chưa xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp thực tốt pháp luật mơi bảo vệ môi trường, chưa nghiên cứu áp dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm môi trường trình sản xuất đơn vị Chưa có quy định cụ thể nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phải khôi phục lại trạng mơi trường đơn vị gây nên xảy tình trạng quan Nhà nước có thẩm quyền định xử phạt với đơn vị gây ô nhiễm môi trường sau xử phạt môi trường tiếp tục bị ô nhiễm mà mức phạt thấp so với lợi nhuận vi phạm mang lại Thứ bảy, dự án bảo vệ môi trường UBND tỉnh phê duyệt việc triển khai chậm Việc đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường hạn hẹp nên khó khăn cho việc triển khai chủ trương sách mơi trường Thứ tám, lực nhiều cán làm công tác quản lý mơi trường thiếu kiến thức chun mơn, dẫn đến tình trạng xử lý chưa nghiêm minh, chưa kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Về phía quan quản lý nhà nước đơi chưa có phối hợp đồng với công tác tra, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp KẾT LUẬN Với thực trạng môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương nêu trên, luận văn sâu phân tích rõ ảnh hưởng cơng tác quản lý quy hoạch phát triển KCN, công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước tuân 16 thủ bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN, qua đánh giá thực trạng môi trường để phát huy kết đạt giảm thiểu nội dung tồn tại, đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương trình bày chương luận văn CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1.1 Mục tiêu Rà sốt, bổ sung hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện, thị xã, thành phố quy hoạch ngành, sản phẩm chủ yếu đến năm 2020 làm sở xác định hướng ưu tiên chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn đến năm 2020 năm Từng bước đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển lĩnh vực có hiệu kinh tế cao gắn với đảm bảo môi trường, chuyển từ tăng trưởng nhờ vốn lao động giản đơn sang tăng trưởng theo hướng dựa chủ yếu vào nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tốt công tác quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, khoáng sản địa bàn tỉnh 3.1.2 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phân công, phân cấp cụ thể, hợp lý ngành, cấp việc tham gia phối hợp bảo vệ môi trường Kiểm tra, giám sát chặt chẽ doanh nghiệp việc thực quy định bảo vệ môi trường tất khâu: chấp thuận đầu tư, lựa chọn công nghệ, thẩm định tổ chức cam kết bảo vệ môi trường, xử lý kiên 17 trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Khuyến khích sở sản xuất, doanh nghiệp lựa chọn ứng dụng công nghệ mới, thân thiện với môi trường Đẩy mạnh xã hội hố, mở rộng mơ hình tư nhân hoá, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư lĩnh vực bảo vệ môi trường Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Khắc phục suy thối, khơi phục nâng cao chất lượng mơi trường Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường cân sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với mơi trường Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Trên sở nguyên nhân hạn chế tình hình thực tế cơng tác quản lý bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Chính quyền tỉnh cần thực đồng giải pháp sau: 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc bổ sung, hoàn thiện máy quản lý quan nhà nước Bằng việc tăng cường lãnh đạo Đảng việc đề chủ trương, sách thực pháp luật bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp, quyền tỉnh đề chủ trương gồm: - Tăng cường xây dựng sách hợp lý, thiết thực nhằm quản lý mơi trường khu công nghiệp - Ban hành chủ trương, sách nhanh chóng, kịp thời việc tăng cường chế tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp - Tăng cường lãnh đạo Đảng nhằm tạo đội ngũ cán “vừa hồng, vừa chuyên” với việc bảo vệ môi trường khu công nghiệp Hiện Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hải Dương gồm phòng thực thi cơng tác chun mơn, nghiệp vụ, phòng Quản lý quy hoạch, xây dựng mơi trường có 01 cán chun trách mơi trường Nếu thực theo thông tư bổ sung hai thơng tư số 08/2009/TT-BTNMT 48/2011 TT-BTNMT Ban quản lý khu công nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bảo vệ mơi 18 trường khu cơng nghiệp Do cần phải bổ sung thêm biên chế cán chuyên trách môi trường cho Ban quản lý khu công nghiệp Như vậy, việc bổ sung nguồn nhân lực cho công tác quản lý môi trường cấp bách 3.2.2 Về tăng cường công tác tuyên truyền việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm doanh nghiệp Công tác phổ biến hệ thống văn pháp quy bảo vệ môi trường khu công nghiệp nhiệm vụ chung tỉnh doanh nghiệp địa bàn, nội dung công tác nâng cao nhận thức môi trường xã hội, đòi hỏi Sở, Ban,ngành chức năng, cấp phải quan tâm Tiếp tục đa dạng hố hình thức phổ biến hệ thống văn pháp quy, bảo đảm tính linh hoạt, đồng bộ, tồn diện phù hợp với đối tượng nhằm đạt mục đích đề Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp tiến hành với nội dung như: thực nội dung đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường sau phê duyệt triển khai dự án đầu tư Tăng cường hoạt động giám sát quần chúng nhân dân việc thực pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp khu công nghiệp Chính người dân người giám sát thường xuyên chặt chẽ doanh nghiệp 3.2.3.Về hoàn thiện quy hoạch khu công nghiệp Với mục tiêu đến năm 2020 Hải Dương nâng tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp thành lập đạt 90%, khu cơng nghiệp tồn tỉnh 65%, tiếp tục u cầu chủ đầu tư hồn thiện đồng cơng trình kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp có theo quy hoạch, đặc biệt cơng trình xử lý nước thải giai đoạn tới, Ban quản lý cần tích cực triển khai số giải pháp sau: Một là, tiếp tục rà sốt, đánh giá tồn diện tiềm phát triển khu cơng nghiệp, tình hình thực quy hoạch khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh để đề xuất điều chỉnh mở rộng thu hẹp khu công nghiệp cho phù hợp với tốc độ hiệu hoạt động khu công nghiệp địa bàn tỉnh, nhằm đáp ứng nhu 19 cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời gian tới giảm thiểu lãng phí tài nguyên đất đồng thời biện pháp bảo vệ tốt mơi trường sinh thái Hai là, hồn thiện quy hoạch khu công nghiệp theo hướng gắn quy hoạch phát triển khu công nghiệp với phát triển đô thị, để vừa đảm bảo cho việc phát triển khu cơng nghiệp hài hòa phát triển chung vùng, khu vực, vừa đảm bảo môi trường sống cho cộng đồng dân cư lân cận, tạo động lực tốt cho phát triển bền vững chung địa bàn Ba là, điều chỉnh ngành nghề thu hút đầu tư vào khu công nghiệp phù hợp với điều kiện cung cấp nguyên liệu, lao động khu công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng Bốn là, quy hoạch khu công nghiệp phụ trợ để thu hút đầu tư doanh nghiệp sản xuất, ngành công nghiệp phụ trợ, tạo liên kết vùng nguyên liệu phục vụ cho khu công nghiệp, để tiết kiệm tài nguyên, chi phí bảo vệ mơi trường q trình hoạt động sản suất doanh nghiệp Năm là, rà soát, điều chỉnh nhằm đồng hóa đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đảm bảo tính kết nối hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp với hạ tầng kinh tế - xã hội, đô thị, khu dân cư Sáu là, điều chỉnh quy trình quản lý, thực quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp có phân kỳ hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường 3.2.4 Tăng cường áp dụng cơng cụ kinh tế Chính quyền tỉnh Hải Dương xác định rõ mục tiêu phát triển khu công nghiệp, cấu lại ngành nghề bước để phát triển kinh tế tỉnh, nên có nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để bảo vệ môi trường thông qua Quỹ đầu tư tỉnh chưa hiệu mong muốn tỉnh Hải Dương cần phải bổ sung nhiều vốn để đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác bảo vệ mơi trường, nói thơng qua chế hỗ trợ vốn biện pháp để nâng cao ý thức, yêu cầu chủ đầu tư thực trách nhiệm bảo vệ mơi trường xã hội q trình vay vốn tín dụng có mục đích Các 20 sách ưu đãi tỉnh nhằm thu hút đầu tư cần công khai minh bạch để chủ đầu tư dễ dàng tiếp cận, đồng thời tỉnh cần cân đối cấp kinh phí xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường công cộng cho tiến độ UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ kinh phí nghiệp mơi trường để đơn vị chức giao nhiệm vụ quản lý môi trường thực như: Công tác tuyên truyền, quan trắc… Tăng cường ngân sách cho việc hoạt động nghiên cứu khoa học 3.2.5 Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ mơi trường Ngồi giải pháp trên, để bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh cần phải tập trung thực triệt để liệt cơng việc sau: Xây dựng, hồn thiện hệ thống xử lý chất thải tập trung khu công nghiệp Các doanh nghiệp khu công nghiệp phải nghiêm túc xử lý chất thải Thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc bao cáo môi trường Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến môi trường quản lý môi trường Để cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, UBND tỉnh Hải Dương phải giao cho Sở khoa học kỹ thuật Sở tài nguyên môi trường triển khai đồng nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, nhằm khắc phục suy thối cố mơi trường; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với mơi trường Tạo chế sách cho việc hình thành phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường, xây dựng mơ hình sản xuất hơn, tạo thị trường thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ môi trường, phát triển kinh tế môi trường 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Để thực thi công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương công tác quản lý mơi trường tỉnh 21 ngày hồn thiện nhằm giúp quản lý tạo môi trường tốt Em xin đưa số kiến nghị công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 3.3.1.1 Đối với Luật môi trường Quốc hội ban hành Trong trình quản lý nhà nước nói chung quản lý mơi trường nói riêng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường yếu tố quan trọng, tác động đến ý thức bảo vệ mơi trường tồn xã hội Thực tế nước ta hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nhiều bất cập, nhiều quy định pháp luật chưa theo kịp thực tế, nhiều quy định pháp luật mơi trường tính khả thi chưa cao Các quy phạm pháp luật quyền nghĩa vụ quan chuyên môn môi trường chưa cụ thể chưa đầy đủ Luật môi trường 2014 nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý, nhiên trách nhiệm cụ thể cá nhân tổ chức quản lý rõ, chưa phát huy hết vai trò cá nhân, chưa có chế tài đủ mạnh để giải vấn đề quy hoạch môi trường xung đột môi trường người dân doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Cần xây dựng quy định nhằm giải vấn đề xung đột trách nhiệm dân lĩnh vực mơi trường có liên quan đến yếu tố nước Quy định luật xung đột trách nhiệm cần thiết nhằm giải quan hệ trách nhiệm dân lĩnh vực mơi trường có yếu tố nước ngoài, thực tế nhiều chủ doanh nghiệp người nước ngồi cố tình vi phạm luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp ỏ nước ta VEDAN, Tung Kuang vv, khơng có xử lý hợp lý nhà đầu tư sang Việt Nam với tâm lý lợi dụng để tìm kiếm lợi nhuận đồng thời bất chấp ý thức tính cộng đồng toàn xã hội Cần hoàn thiện quy định trách nhiệm dân lĩnh vực mơi trường nói chung thành phần môi trường đất, nước, khơng khí, khống sản…nói riêng để đạt tính thống phù hợp Tại Điều 146: Quỹ bảo vệ mơi trường tổ chức tài thành lập trung ương, ngành, lĩnh vực, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Cần quy định cụ thể Quỹ BVMT tổ chức tài Quỹ BVMT quốc gia quan trực thuộc Chính phủ hay Bộ Tài nguyên Môi 22 trường Quỹ BVMT địa phương tổ chức tài trực thuộc UBND tỉnh hay trực thuộc Sở tài nguyên Môi trường để nhằm minh bạch, Chỉ có minh bạch tạo động lực cho việc phát triển quỹ bảo vệ tốt môi trường 3.3.1.2 Đối với văn pháp quy Chính phủ Bộ ban hành Trong thực tế vấn đề xử lý khí thải KCN khơng thể tiến hành xử lý tập trung, sở thường chủ động tiến hành quan trắc theo ĐTM cam kết bảo vệ môi trường, nhiên số lượng sở chấp hành quy định chưa nhiều, cần có quy định riêng cho việc bảo vệ mơi trường khơng khí Hiện nước ta chưa có tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép ô nhiễm mùi Đồng thời Việt Nam hòa nhập với giới, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường cần phải tương đồng với giới, không Việt Nam nơi tiêu thụ thiết bị lạc hậu, môi trường bị ô nhiễm Do Chính phủ, Bộ, Ngành cần triển khai hướng dẫn bổ sung giải pháp xử lý chất lượng khơng khí Các quan quản lý nhà nước mơi trường tổ chức hồn thiện hoạt động chưa hiệu quả, trình phân cơng nhiệm vụ đơn vị chưa có liên kết việc phối hợp quan chưa tốt, phối hợp dừng vai trò trách nhiệm đơn vị, chưa có kết dính cơng tác chun mơn để kiểm sốt lẫn Do nhà nước cần có nghiên cứu để q trình phân cấp phối hợp công tác việc quan có mặt để chứng kiến mà phối hợp cơng tác, qua q trình phân cấp phối hợp công tác để phát huy hết lực quan quản lý 3.3.2 Áp dụng công cụ kinh tế Như biết, mặt kinh doanh công tác bảo vệ môi trường đầu tư cải tạo mơi trường chi phí lớn mà lợi nhuận đem lại lợi nhuận thấp, ý nghĩa xã hội lại vô lớn, công tác bảo vệ mơi trường có chủ trương xã hội hóa, nhà đầu tư kinh doanh lĩnh vực này, nhà nước đóng vai trò chủ đạo trình bảo vệ cải tạo môi trường, để điều tiết vấn đề kinh tế nhằm bảo vệ môi trường quan trọng, cần phải xây dựng quy định phù hợp Với điều kiện 23 kinh tế thị trường, đặc biệt KCN nơi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước áp dụng biện pháp hành chính, cưỡng chế để quản lý mơi trường phản tác dụng, gây tâm lý khơng tốt cho nhà đầu tư Do nhà quản lý cần có biện pháp kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường gồm: - Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ vốn cho hoạt động môi trường để đầu tư trang bị thiết bị chuyên dùng giám sát môi trường, xây dựng nhà máy xử lý chất thải vv, từ tác động khuyến khích nâng cao ý thức trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường cục Chính phủ có nhiều chương trình hỗ trợ đầu tư ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư hệ thống hạ tầng xử lý chất thải cho KCN thông qua nguồn vốn ưu đãi ngân hàng phát triển Việt Nam, nói sách tốt phủ q trình hỗ trợ tài bảo vệ mơi trường, nhiên việc nhiều yếu tố khắt khe nên nhiều chủ đầu tư chưa muốn tiếp nhận dòng vốn Do để dòng vốn đến với công tác bảo vệ môi trường nhà nước cần nới lỏng quy định tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư hạ tầng xử lý chất thải, Nhà nước cần tạo sách khuyến khích tổ chức tài tham gia vào việc cung cấp tài cho bảo vệ mơi trường Huy động doanh nghiệp tham gia đầu tư nguồn lực cho bảo vệ mơi trường, áp dụng sách ưu tiên đầu tư bảo vệ môi trường: giảm thuế nhập thiết bị, máy móc bảo vệ mơi trường, tạo điều kiện cho việc nhập thiết bị phục vụ sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy đinh, tín dụng lãi suất thấp cho vay cơng trình xử lý nước thải Chính phủ cần tiêu ngân sách nhiều cho việc đầu tư thiết bị máy móc phục vụ cơng tác giám sát, nghiên cứu khoa học môi trường tạo điều kiện cấp kinh phí nghiệp quan hành quản lý mơi trường hoạt động tốt - Xây dựng quy phạm pháp luật để áp dụng công cụ kinh tế như: ban hành loại thuế, phí bảo vệ mơi trường, chế ký quỹ, đặt cọc hồn trả, giấy phép phát thải thị trường trao đổi quyền phát thải, loại hình tổ chức tín dụng môi trường quỹ môi trường…, sở phí có cần nghiên cứu điều chỉnh thuế phí theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả 24 tiền”, tiến tới giảm dần trợ cấp từ ngân sách địa phương hay Nhà nước cho dịch vụ môi trường - Việt Nam nhập WTO, AFTA,… buộc phải thay đổi số thuế xuất nhập nay, sách thuế cần phải thay đổi cho phù hợp để vừa thu hút đầu tư đảm bảo phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tài nguyên Nhằm tránh việc chủ đầu tư lợi dụng sách thuế ưu đãi để đầu tư sản xuất Việt Nam đồng thời khơng có ý thức bảo vệ mơi trường nước sở tại, nói cơng cụ biện pháp kỹ thuật để bảo vệ môi trường như: Tăng thuế thiết bị, máy móc khơng đủ tiêu chuẩn môi trường, giảm thuế với mặt hàng thân thiện môi trường…vv - Áp dụng dán nhãn môi trường, loại công cụ kinh tế kỹ thuật có ý nghĩa cho người tiêu dùng doanh nghiệp, việc bảo vệ mơi trường từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, tạo ý thức bảo vệ mơi trường tồn xã hội qua nhà sản xuất phải hướng theo Cần có quy chế ưu tiên số mặt hàng xuất tiêu thụ nội địa Việt Nam dán nhãn môi trường 3.3.3 Kiến nghị nguồn nhân lưc Công tác bảo vệ môi trường thực phát triển trọng năm gần đây, phạm vi hoạt động ngành nghề môi trường rộng nguồn nhân lực cho hoạt động công tác tương đối lớn yếu tố kinh tế thị trường nên nhiều học sinh có trình độ giỏi khơng mặn mà với cơng tác mặt thu nhập chưa cao, nguồn nhân lực hoạt động công tác bảo vệ môi trường chưa thực tốt Trước tình hình thực tế nhu cầu phát triển xã hội, nhà nước cần phải có sách nhằm thu hút đào tạo nguồn nhân lực cho công tác quản lý bảo vệ môi trường mở rộng phạm vi loại hình đào tạo trường Đại học để cung cấp nhiều nguồn nhân lực quản lý mơi trường, nguồn nhân lực trọng tâm sách chiến lược 3.3.4 Cơng tác tun truyền phổ biến Ngồi cơng tác tuyên truyền truyền thống thông tin đại chúng như: Báo, Đài, Truyền hình…vv, nhà nước cần phải có sách tạo hành lang pháp lý nhằm tuyên truyền thiết thực 25 vào sống như: thông qua yếu tố trợ giá sản phẩm của sở đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, giảm thuế nhà sản xuất bảo vệ môi trường, đưa lên thông tin đại chúng doanh nghiệp thực tốt chưa tốt công tác bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người tiêu dùng có nhìn cụ thể hình ảnh doanh nghiệp thơng qua sản phẩm thị trường từ làm cho doanh nghiệp có ý thức bảo vệ mơi trường 3.3.5 Nghiên cứu khoa học Đối với công tác nghiên cứu khoa học yếu tố quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường, q trình nghiên cứu khoa học khơng q trình nghiên cứu yếu tố lý hóa mơi trường mà q trình nghiên cứu đưa biện pháp tối ưu công tác quản lý nhà nước mơi trường Trong q trình nghiên cứu khoa học giúp cho có biện pháp cải tạo môi trường, xử lý chất thải …vv phương án tốt có hiệu nhất, việc nghiên cứu mơi trường giúp phòng chống tai biến mơi trường tương lai có góc độ quan sát sâu mơi trường để từ có định xác việc quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Song song với việc tự nghiên cứu khoa học môi trường Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ cho nhà khoa học tiếp cận hòa nhập khoa học môi trường giới như: trình hợp tác khoa học, mua đề tài khoa học nước áp dụng, tạo điều kiện cho xuất đề tài khoa học nước, bảo vệ quyền…vv Bởi quản lý cầu nối nghiên cứu khoa học thực tế 3.3.6 Công tác kiểm tra giám sát Nhà nước cần có nhiều chương trình hoạt động tra giám sát định kỳ đột suất toàn quốc, để qua thẩm định lại cơng tác quản lý môi trường quan chức qua nghe tâm tư nguyện vọng doanh nghiệp, quan địa phương việc thực bảo vệ mơi trường để từ rút kinh nghiệm điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tế 26 KẾT LUẬN Trên sở xác định tính cấp thiết đề tài “Quản lý mơi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương”, luận văn vào làm rõ vấn đề: sở lý luận việc thực quản lý mơi trường KCN, nêu phân tích khái niệm môi trường; khái niệm thực quản lý môi trường KCN, đồng thời nêu lên vấn đề có tính cấp bách mơi trường, nhiễm, suy thối, cố mơi trường Những vấn đề xảy ra, KCN, trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật bảo vệ môi trường, phân cấp cho quản lý, chức cho đơn vị trực tiếp gián tiếp việc quản lý môi trường KCN Để quản lý môi trường KCN phát huy vai trò việc điều chỉnh hành vi đối tượng trình sử dụng khai thác yếu tố mơi trường, quan trọng phải thực tốt văn nhà nước bảo vệ môi trường Quản lý môi trường KCN tỉnh Hải Dương năm qua đạt thành tựu định, song nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ yếu hạn chế hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường chưa theo kịp thực tế, trách nhiệm doanh nghiệp chưa cao, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường chưa hiệu Để khắc phục hạn chế cần phải thực số giải pháp như: Phải có hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường đồng q trình phân cơng nhiệm vụ, quy định quyền lợi, trách nhiệm cụ thể, chặt chẽ đơn vị cá nhân tham gia quản lý môi trường Mặt khác cần phải nâng cao ý thức pháp luật doanh nghiệp, quan Nhà nước vị trí, vai trò việc bảo vệ mơi trường KCN, đồng thời tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho tồn xã hội Quan trọng trước mắt quan tâm đạo kịp thời cấp uỷ Đảng, quyền đặc biệt đầu tư kinh tế, kiện toàn tổ chức máy quản lý, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên môn môi trường, đẩy mạnh việc nghiên cứu 27 khoa học, ứng dụng kỹ thuật công nghệ để cải thiện nâng cao chất lượng môi trường Thực đồng có hiệu giải pháp góp phần vào việc nâng cao hiệu bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương, góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh, để Hải Dương trở thành tỉnh có mơi trường xanh, đẹp, nước lên trình phát triển Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù tận tình giúp đỡ đồng nghiệp mà đặc biệt bảo tận tình giáo TS Phạm Thị Hoa, hiểu biết thân hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực quản lý môi trường KCN để đề tài nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41- NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 08/2009 ngày 15/7/2009 Quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm cơng nghiệp Chính phủ - Nghị định 36/CP việc ban hành quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dưong lần thứ XIV Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dưong lần thứ XV Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Học viện Tài (2008), Giáo trình kinh tế mơi trường, Nxb Tài chính, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Luyện(2013), Đánh giá trạng môi trường khu công nghiệp Tân Tường huyện Cẩm Giàng Tỉnh Hải Dương đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, Luận văn thạc sỹ Trường đại học nông nghiệp Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huyền Trang (2012) Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ- Học viện trị quốc gia 12 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 13 Thủ tướng Chính phủ (2004), “Quyết định số 183/2004/QĐ-TTg hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn” 14 UBND tỉnh Hải Dương (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2010,2015 định hướng 2006-2020 15 Website KCN Hải Dương http://iza.haiduong.gov.vn 16 Website tỉnh Hải Dương 17 Website Sở tài nguyên môi trường Hải Dương 18 Website vea.gov.vn tổng cục môi trường 29 ... TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Để thực thi công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương công tác quản lý mơi trường tỉnh 21 ngày hồn thiện nhằm giúp quản. .. CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Trên sở nguyên nhân hạn chế tình hình thực tế công tác quản lý bảo vệ môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Chính... Lý luận quản lý môi trường KCN Chương 2: Thực trạng quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương CHƯƠNG LÝ

Ngày đăng: 29/12/2017, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan