Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

48 391 0
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường

Trang 1

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tưòng 3

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường 4

4 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn tường trong những năm gần đây (2007 – 2009) 5

II Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH tư vấn và ssầu tư Vạn Tường 6

1 Hình thức kế toán 6

2 Tổ chức bộ máy kế toán 8

3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 9

4 tình hình sử dụng máy tính trong công tác kế toán tại công ty 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ VẠN TƯỜNG 11

I Khái niệm, đặc điểm lao động - tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương 11

1 Đặc điểm lao động tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường 11

2 Quỹ tiền lương 11

3 Phương pháp tích lương và chia lương tại công ty 11

3.1 phương pháp tính lương 11

3.2 Các phương pháp chia lương: 15

Trang 2

4 Các chế độ trả thưởng và trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp 17

II Thực trạng công tác kế toán lao động –tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường 20

1 Kế toán tiền lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường 20

1.1 Chứng từ sử dụng 20

1.2 Tài khoản sủ dụng 20

1.3 Sơ dồ luân chuyển chứng từ 21

2 Tổ chức hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên 21

2.1 Hạch toán tiền lương 21

2.2 Thủ tục và các chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương.23CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐÔNG-TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 40

1 Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tương 40

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Một doanh nghiêp, một xã hội được coi là phát triển khi lao động có năng suất,có chất lượng, và đạt hiệu quả cao Như vậy, nhìn từ góc độ "Những vấn đề cơ bảntrong sản xuất" thì lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sảnxuất kinh doanh Nhất là trong tình hình hiện nay nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nềnkinh tế tri thức thì lao động có trí tuệ, có kiến thức, có kỹ thuật cao sẽ trở thành nhântố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất cũng như chất lượng lao động Trong quá trìnhlao động người lao động đã hao tốn một lượng sức lao động nhất định, do đó muốnquá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao động phải được tái sản xuấtsức lao động Trên cơ sở tính toán giữa sức lao động mà người lao động bỏ ra vớilượng sản phẩm tạo ra cũng như doanh thu thu về từ lượng những sản phẩm đó, doanhnghiệp trích ra một phần để trả cho người lao động đó chính là tiền công của người laođộng (tiền lương).

Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phânphối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗingười cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sảnxuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà côngnhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên Trongcác doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khácnhau

Tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động được dùng để bù đắp sứclao động mà người lao động đã bỏ ra Xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương cóquan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau.

Như vậy, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố con ngườiluôn đặt ở vị trí hàng đầu Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sứclao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương Gắn với tiền lươnglà các khoản trích theo lương gồm Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Côngđoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng người laođộng.

Trang 4

Có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong nhữngvấn đề được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm Vì vậy việc hạch toán, phânbổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽmột phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý.Qua đó cũng góp cho người lao động thấy được quyền và nghĩa vụ của mình trongviệc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng lao động củadoanh nghiệp Mặt khác việc tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương chongười lao động cũng là động lực thúc đẩy họ hăng say sản xuất và yên tâm tin tưởngvào sự phát triển của doanh nghiệp.

Là một công ty kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, nên đối với côngty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường việc xây dựng một cơ chế trảlương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời nhằm nâng cao đời sống, tạo niềmtin, khuyến khích người lao động hăng say làm việc là một việc rất cần thiết luôn đượcđặt ra hàng đầu Nhận thức được vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại công ty trách

nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường tôi đã chọn đề tài “Kế toán tiền lương càcác khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư VạnTường”

Chuyên đề gồm 3 phần:

Chương I: Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư

vấn và đầu tư Vạn Tường.

Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường.

Chương III: Nhận xét, đánh giá và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công

tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn tưvấn và đầu tư Vạn Tường.

Trong quá trình thực tập nghiên cứu, sưu tầm tài liệu tôi được sự giúp đỡ nhiệttình của các cô, chú trong công ty đặc biệt là các cô chú ở phòng kế toán Bên cạnh đólà sự hướng đẫn tận tình của cô giáo Lê Thị Thanh Hương đã giúp em hoàn thànhchuyên đề này Em xin chân thành cám ơn và mong nhận được sự đóng góp ý kiến đểnâng cao thêm chất lượng của đề tài.

Trang 5

Trụ sở giao dịch của công ty tại số 28 ngõ 259 Phố Vọng

Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường từ khi thành lập đếnnay đã không ngừng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, xây dựng và hoàn thiện dần bộmáy tổ chức quản lý, trang bị thêm máy móc thiết bị trong dây chuyền thi công xâydựng, đảm bảo năng lực và chất lượng thi công công trình Địa bàn hoạt động củacông ty là ở Hà Nội và các vùng lân cận.

Công ty có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là tư vấn và đầu tư thi công cáccông trình dân dụng và các công trình công nghiệp… Đồng thời tiến hành quản lý vàsử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn.

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tưòng

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty có các chức năng nhiệm vụ như sau:-Xây dựng chiến lược phát triển hàng năm để phù hợp với mục đích đặt ra vànhu cầu của thị trường, ký kết và tổ chức các hợp đồng kinh tế đã ký vối đối tác.

-Đổi mới hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý, tiền thu từ chuyểnnhượng tài sản phải được dùng tái đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ của công ty.

-Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của bộ luật laođộng, luật công đoàn.

-Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường, quốcphòng và an ninh quốc gia.

-Thực hiên các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy địnhcủa công ty và chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó.

Trang 6

-Chịu sự kiểm tra của Bộ xây dựng: tuân thủ các quy định về thanh tra của cơquan tài chính và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường hoạt động chủ yếutrong lĩnh vực xây dựng cơ bản: thi công các công trình dân dụng… Do đặc điểm làxây dựng nên thời gian hoàn thành một công trình dài hay ngắn tuỳ thuộc vào côngtrình có quy mô lớn hay nhỏ.

Trong quá trình thi công luôn có sự giám sát của phòng kỹ thuật và kiểm trachất lượng của bên A Và các đội phải chịu trách nhiệm về an toàn lao động và chấtlượng công trình.

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh tai công ty TNHHtư vấn và đầu tư Vạn Tường.

Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất, Công ty

trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ Về cơ cấu của bộ máy quản lý: Trong ban lãnh đạo Công ty gồm:

- Một Giám đốc là người có quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm đối với các

cơ quan chức năng, chủ quản, với khách hàng và với tập thể cán bộ công nhân viêntrong Công ty.

- Một Phó giám đốc là người được Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo mọi hoạt động

sản xuất và các vấn đề về kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất - từ khâu chuẩn bịsản xuất, sản xuất đến khâu kiểm tra, đánh giá kết quả - được tiến hành thông suốt, liêntục Đồng thời là người phụ trách về nhân sự và tổ chức cung ứng vật tư cho sản xuất.

Cùng các trưởng ban và các quản đốc phân xưởng:

- Phòng tài chính kế toán: Ngoài việc cung cấp thông tin về tình hình tài chính,về kết quả kinh doanh làm cơ sở cho Ban giám đốc ra các quyết định kinh doanh còncung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu về cung cấp, dự trữ và sử dụng từng loại tài sảnđể góp phần quản lý và sử dụng từng loại tài sản đó được hợp lý Theo dõi các hợpđồng kinh tế với khách hàng, thực hiện nhiệm vụ về lao động tiền lương để cung cấpcho Giám đốc cũng như các phòng ban có liên quan về tình hình lao động, tiền lươngvà tiền thưởng.

- Phòng kế hoạch - vật tư: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắnhạn, kế hoạch sản xuất – tiêu thụ, kế hoạch giá thành Nghiên cứu, khảo sát thị trường,đề xuất với Ban giám đốc các giải pháp cụ thể trong kinh tế đối ngoại trên cơ sở quiđịnh hiện hành của Nhà nước Có kế hoạch dự trù vật liệu, nhiên liệu, máy móc thiết

Trang 7

bị Tổ chức thiết lập các mối quan hệ kinh tế với các cơ sở trong và ngoài nước Chỉđạo việc xác định, ký kết và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế Đảm bảo cungcấp đầy đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng và chủng loại vật tư cho sản xuất,phảithường xuyên tổ chức tình hình nhập - xuất vật tư một cách chặt chẽ và còn có cácnhiệm vụ lập các chứng từ về nhập xuất vật tư.

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế, chế tạo các bản vẽ, mô hình để phục vụcho sản xuất.

Các phòng ban này không những phải hoàn thành nhiệm vụ của mình mà cònphải phối hợp lẫn nhau đảm bảo cho hoạt động sản xuất của công ty được liên tục.

TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY

Hội đông quản trị

Ban giám đốc

Tổ chức

hành chính Tài chínhkế toán Kế hoạch -vật tư Thiết kếkỹ thuật

Trang 8

Căn cứ vào bảng trên ta thấy tổng doanh thu của công ty năm 2008 tăng so vớinăm 2007 là 13.676,4 triệu đồng tương ứng với 13,32%; năm 2009 tăng so với năm2008 là 12.211,7 triệu đồng tương ứng với 10,5% Như vậy tổng doanh thu của côngty có xu hướng tăng qua 3 năm 2007 – 2009, tuy nhiên tốc độ tăng có xu hương giảmdần Tông doanh thu tăng đáng kể điều đó chứng tỏ công ty đã có nhiều cố găng dểchiếm lĩnh thị phần trên thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua bảng phân tích kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầutư Vạn tường qua 3 năm 2007-2009, ta có thể thấy công ty đang có những bươc pháttriển vững chắc, ngày một phát triển và mở rông quy mô hơn nữa.

II Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH tưvấn và ssầu tư Vạn Tường.

1 Hình thức kế toán

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung Đặc điểm chủ

yếu của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đượcghi vào sổ nhật ký mà trọng tam là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian và địnhkhoản của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo tưngnghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Trình tự ghi sổ kế toán:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp, kế toán tiến hành ghisổ Nhật ký chung bằng cách nhập các số liệu trên các chứng từ (đã được kiểm tra) vàomáy vi tính Chương trình trên máy sẽ tự động vào sổ quỹ và sổ cái tài khoản liênquan Những nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh có liên quan đến các đối tượng cầnhạch toán chi tiết (cũng bằng cách nhập dữ liệu trên máy)

Cuối tháng kế toán sẽ làm bút toán tổng hợp và máy sẽ tự động kết chuyển trêndòng tổng cộng của sổ chi tiết sang sổ cái tài khoản liên quan, sau đó lập bảng cân đốisố phát sinh.

Sau khi kiểm tra khớp đúng các số liệu trên sổ Nhật ký chung với sổ chi tiết,với sổ cái và các chứng từ liên quan, kế toán trưởng lập các báo cáo tài chính theo yêucầu quản trị của ban giám đốc công ty Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung ởcông ty được khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 9

SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ THEO HÌNH THƯC NHẬT KÝ CHUNG

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyĐối chiếu kiểm traGhi cuối tháng

Từ bảng thanh toán lương, bảng chấm công kê toán ghi vào sổ nhật ký chungcủa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng trình tự ngày tháng Đồng thời kế toánghi vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương từ chứng từ gốc thủ quỹ ghi vào sổ quỹ

Từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 334, 338.Bảng chấm công, bảng

thanh toán lương…

Bảng phân bổ tiềnlương và BHXHSổ nhật ký chung

Sổ cái TK 334, 338

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 10

Từ bảng tổng hợp thanh toán tiên lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương vàbảo hiểm xã hôi.

Cuối tháng căn cứ và sổ nhật ký chung kế toán lập sổ cái TK 334, 338 Từ sổcái các tài khoản ta lập đươc báng cân đối số phát sinh Từ phân bổ tiền lương, bảohiểm xã hội và bảng cân đối số phát sinh ta lập được báo cáo tài chính.

2 Tổ chức bộ máy kế toán

Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn tường là một doanh nghiệpnhỏ nên sử dung hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung Theo hình thức này thìtoàn bộ công việc kế toan được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty.

Công ty có quy mô nhỏ, địa bàn lại tập trung nên sử dụng hình thức tổ chức kếtoán này là rất phù hợp, đảm bảo cho công tác điều tra, chỉ đạo kịp thời của lãnh đạodoanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán củadoanh nghiệp.

Phòng kế toán có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyêt định củaban lãnh đạo Bộ máy kế toán được tổ chức tập trung , thực hiên chức năng tham mưu,giúp việc giam đốc về mặt tài chính kế toán công ty:

• Trưỏng phòng:

Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước giám đốc mọi hoạt động của phòngcũng như các hoạt động khác của công ty có liên quan tới tài chính và theo dõi cáchoạt động tài chính của công ty.

Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính kế toán.

• Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp:

Ngoài công việc của kế toán tổng hợp ra, còn phải giúp việc cho kế toán

trưởng, thay mặt kế toán trưởng giải quyết công việc khi được phân công.

• Kế toán tiền mặt và thanh toán.

Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi, cùng thủquỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế, theo dõi chi tiết các khoảnký quỹ.

• Kế toán tiền lương.

Thanh toán lương thưởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của giám đốc; thanhtoán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định; theo dõi việc trích lập và sửdụng quỹ lương của công ty; thanh toán các khoản thu, thi của công đoàn.

• Kế toán công nợ.

Trang 11

Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trong công ty và giữa công ty

với khách hàng.

• Thủ quỹ.

Chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và kiểm tra tồn quỹ của côngty, thực hiện kiểm kê đột xuất hoat định kỳ theo quy định.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY

3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Công ty áp dụng chế đọ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày

20/03/006 của Bộ tài chính Chê độ doanh nghiệp gôm 4 phần:

3.1.Hệ thông tài khoản kế toán: Tài khoản kế toán được áp dụng thống nhất

theo quyêt định số 15/2006/QĐ-BTC Trong đó gôm 10 loại:TK loại 1, 2: Phản ánh tài sản.

TK loại 3, 4: Phản anh nguồn vốnTK loại 5, 7: Phản ánh doanh thu.TK loại 6, 8: Phản ánh chi phí.

Trưởng phòng kế toán công ty

Kế toán tổng hợp

Thủquỹ

Trang 12

TK loại 9 (911): Xác định kết quả kinh doanhTK loại 0: TK ngoài bảng

3.2 Hệ thông báo cáo tài chính: Công ty sử dụng báo cáo tài chính hiện hành

theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 gồm:

- Bảng cân đối kế toán mẫu số B01-DN : Phản ánh tổng quát tình hình tài sảnvà nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp tai một thời điểm nhất định dưới hình tháitiền tệ.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu số B02-DN: Phản ánh tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp.

- Báo cao lưu chuyển tiền tệ mẫu số B03-DN: Phản ánh việc hình thành và sửdụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của doanhnghiệp.

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính mẫu số B09-DN: Trình bày khái quát đặcđiểm hoạt động, đặc điểm chế độ kế toán được áp dụng.

3.3 Chế độ chứng từ kế toán: sử dụng các chứng từ ban hanh theo chế độ kế

toán doanh nghiệp này và chưng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác.

3.4 Chế độ sổ kế toán: Công ty đã thực hiện các quy định về sổ kế toán trong

luật kế toán.

4 tình hình sử dụng máy tính trong công tác kế toán tại công ty.

Xuất phát đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, công tác kế toán

giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiệ chính sách kế toán của mình Công tác kếtoán của công ty được thực hiện đầy đủ từ khâu lập chứng từ, ghi sổ dến báo cáo tàichính năm.

Công ty đã trang bị máy vi tính để hỗ trợ cho công tác kê toán Hiện nay côngty đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting, đã giúp cho hệ thông kế toán củacông ty thực hiên tốt chưc năng nhiệm vụ trong công việc.

Trang 13

CHƯƠNG II.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ

VẤN VÀ ĐẦU TƯ VẠN TƯỜNG.

I Khái niệm, đặc điểm lao động - tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương.

1 Đặc điểm lao động tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường.

* Về số lượng và chất lượng lao động:

Hiện nay số lượng người lao động tại doanh nghiệp có 128 người, được phânloại như sau:

- Đại học 20 người- Cao đẳng 15người- Trung cấp 10 người

- Công nhân kỹ thuật 25 người - lao động phổ thông 58 người

* Về thời gian lao động: Là một doanh nghiệp sản xuất nên hiện nay doanh nghiệpvẫn duy trì chế độ 1 tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ Đôi khi do yêu cầucủa sản xuất nên công nhân và người lao động của doanh nghiệp vẫn làm thêm cả ngàychủ nhật.

2 Quỹ tiền lương

Là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệpquản lý, sử dụng và chi trả lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và cáckhoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực….

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do nhữngnguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.

- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụcấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụcấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học- kỹ thuật cótài năng

3 Phương pháp tích lương và chia lương tại công ty

Trang 14

2.1 phương pháp tính lương.

Hiện tại doanh nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương là:- Tiền lương sản phẩm với lao động trực tiếp.

- Tiền lương thời gian với lao động gián tiếp: nhân viên khối văn phòng…

* Đối với bộ phận gián tiếp: Lương thời gian được xác định dựa trên lương cơ

bản và thời gian thực tế làm việc của người lao động.

Lương cơ bản tại xí nghiệp chính là mức tiền lương, tiền công ghi trên Hợpđồng lao động.

Như vậy tiền lương thực tế trong một tháng là:

Tiền lương tháng =NCTLCBCĐNCTT

Trong đó:

+ TLCB: Tiền lương cơ bản+ NCCĐ: Ngày công chế độ+ NCTT: Ngày công trực tiếp

Tuỳ thuộc vào chức danh của mỗi người trong công ty mà còn quy định thêmphụ cấp trách nhiệm cụ thể:

Kế toán trưởng: 150.000 đ/ tháng

Trưởng phòng kỹ thuật: 150.000 đ/tháng

Các khoản phụ cấp khác như: phụ cấp ăn trưa được quy định cụ thể trong điềulệ của công ty mỗi năm một lần.

Như vậy tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty được tính theo côngthức:

Trong đó:

TLTháng: tiền lương thángTLCB: tiền lương cơ bảnNCCĐ: ngày công chế độNCTT: ngày công thực tế

Trang 15

Ngày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi qua bảngchấm công

Đối với người lao động làm việc thêm giờ (làm thêm chủ nhật) sẽ nhận được tiền thêmgiờ, tính như sau:

TLThêm giờ =

TLCB  1,5

 số ngày công làm thêm

Như vậy, tổng lương tháng của người lao động tại DN sẽ bao gồm tiền lương

tháng, các khoản phụ cấp và tiền làm thêm giờ (nếu có).

VD: Lương tháng của chị Nguyễn Diệu Phương, thủ quỹ(theo bảng lươngtháng 6năm 2009-trang51 ) với 30 ngày công (26 ngày côngvà 04 Chủ Nhật) và mức lươngcơ bản là 1.800.000 đồng, phụ cấp trách nhiệm 150.000 đồng, ăn trưa 500.000/tháng đồngđược tính như sau:

Tiền thêm giờ=4 1.800.000  1,526= 415 385đồng

TLTháng =650.000 +

26  1.800.000

+415 385 =2.865.385 đồng26

* Tiền lương phép:

Theo quy định của Xí nghiệp, một năm người lao động được hưởng 12 ngàynghỉ phép (không kể lễ, tết) Trong thời gian nghỉ phép, người lao động được hưởng100% lương theo hợp đồng.

* Tiền thưởng:

Đối với người lao động thuộc bộ phận gián tiếp, doanh nghiệp có các chế độthưởng như sau: Thưởng sáng kiến ứng dụng công nghệ mới, thưởng định kỳ vào cácdịp lễ tết.

* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:

Công Ty chế tạo sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng của khách Mỗi sản phẩm cócác thông số kỹ thuật và công nghệ chế tạo khác nhau nên khối lượng và thời gianhoàn thành sản phẩm rất đa dạng Bên cạnh đó, các khâu chế tạo sản phẩm yêu cầuphải trải qua các công đoạn của các tổ sản xuất, trình độ tay nghề và mức độ lao động

Trang 16

khác nhau Vì vậy, để tính lương một cách công bằng và chính xác, nhằm tạo tâm lýổn định cho công nhân, Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường đã sử dụngphương pháp tính lương hợp lý và độc đáo Hình thức lương của công ty là sáng tạocủa hình thức khoán công việc

Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào khối lượng của côngviệc hoàn thành từng tổ, nhóm Hàng tháng, Công ty tiến hành kí kết bản hợp đồng nộibộ giữa Ban giám đốc, người phụ trách kỹ thuật với tổ trưởng của mỗi tổ sản xuất.Trong bản hợp đồng ghi rõ:

- Khối lượng công việc phải thực hiện

- Mức lương khoán được kế toán tiền lương tính trên cơ sở bản định mức đãthông qua toàn công ty.

- Thời gian hoàn thành sản phẩm.

- Các mức thưởng, phạt khi hoàn thành trước hoặc sau thời hạn được giao Sau khi sản phẩm hoàn thành, đơn vị tiến hành nghiệm thu Cuối tháng, đơn vịxác định giá trị thực hiện và mức tiền lương tương ứng (trường hợp công việc phải làmtrong nhiều tháng thì hàng tháng công ty tạm ứng lương theo khối lượng công việc đãlàm trong tháng).

Các chứng từ phục vụ việc thanh toán lương hàng tháng thường có: Bảng chấmcông, hợp đồng khoán nội bộ, bảng lương xưởng, phiếu lương… Bảng chấm công tínhlương của tổ phải có sự xác nhận của tổ trưởng, của quản đốc phân xưởng, phòng tàivụ kiểm tra, giám đốc duyệt trước khi cấp phát lương.

Cách tính lương của các tổ trong phân xưởng

Tổng lương tháng của một tổ bao gồm: Lương khoán theo sản phẩm, công tácphí, làm thêm chủ nhật, phụ cấp trách nhiệm và tiền phụ cấp độc hại Trong đó lươngchủ yếu là lương khoán Các khoản khấu trừ vào lương bao gồm: BHXH, BHYT vàcác khoản phải trừ khác (tạm ứng lương, tiền nhà, tiền điện…)

Tổng lương thực lĩnh = Tổng lương khoán + Công tác phí + Phụ cấp – cáckhoản giảm trừ.

Ví dụ: Căn cứ vào bảng lương xưởng tháng 6 năm 2010 tổ A đội 5 được hưởngnhư sau:

Tổng lương khoán:13.665.000 đồng

Trang 17

Công tác phí: 380.000 đồng

Phụ cấp trách nhiệm: 300.000 đồngPhụ cấp độc hại: 500.000 đồngTiền thêm giờ: 58.901 đồngĂn trưa: 1.368.000 đồng

Làm thêm chủ nhật: 450.000 đồng

Các khoản giảm trừ vào lương: BHXH + BHYT: 387.000 đồng

Số tiền lĩnh kỳ II của tổ

13.665.000 + 380.000 + 300.000 + 500.000 + 58.901 + 1.368.000 - 387.000 =16.334.901 đồng.

Cách tính lương khoán như sau:

Hàng tháng, khi nhận được đơn đặt hàng chế tạo sản phẩm Căn cứ vào cácthông số kỹ thuật và bản vẽ từ phòng kỹ thuật đưa sang, căn cứ vào bảng định mức đãlập, kế toán phân loại theo từng tổ, tính toán và đưa ra con số về khoản tiền côngkhoán Sau khi được duyệt, xí nghiệp và tổ trưởng các tổ sản xuất tiến hành ký bảnhợp đồng khoán nội bộ.

Cuối tháng, để tính lương cho công nhân, kế toán căn cứ vào các tài liệu sau:

- Biên bản nghiệm thu sản phẩm đã hoàn thành do phòng kỹ thuật lập Khi đótoàn bộ tiền khoán chưa được thanh toán sẽ được tính vào tổng lương khoán trongtháng.

- Báo cáo tiến độ công việc (trường hợp công việc kéo dài trên 1 tháng) trongđó nêu rõ mức độ hoàn thành tính theo tỉ lệ phần trăm, có xác nhận của kỹ thuật.Trường hợp này, căn cứ vào tỉ lệ phần trăm hoàn thành công việc, tạm ứng lương chocông nhân theo giá trị tương ứng.

- Hợp đồng khoán nội bộ đã lập chưa được thanh toán.

Căn cứ vào những tài liệu trên, kế toán tính tổng lương khoán đạt được trongtháng cho mỗi tổ để thực hiện chia lương.

2.2 Các phương pháp chia lương:

Trang 18

Nguyên tắc: kế toán phải tính cho từng người lao động, trong trường hợp tiền

lương trả theo sản phẩm đã hoàn thành là kết quả của tập thể người lao động thì kếtoán phải tính lương trả cho từng người lao động theo một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp 1: Chia lương sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ

thuật của công việc

Trong đó: Li: Tiền lương sản phẩm của công nhân i

Ti: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i Lt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể n: Số lượng người lao động của tập thể

Số giờ làm

việc tiêu chuẩn =

Số giờ làm việc

Tổng tiền lương sản phẩm hoàn thành

Tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn

Tiền lương phải trả

cho từng công nhân=

Số giờ làm việc theo tiêu

chuẩn của từng người

Tiền lương trong 1 giờ

làm việc tiêu chuẩn

- Phương pháp 2: Chia lương theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết

hợp với bình công, chấm điểm.

Điều kiện áp dụng: Cấp bậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc do điềukiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động trong tổ hoặc trong nhóm sản xuất.Toàn bộ lao động được chia thành hai phần: chia theo cấp bậc công việc và thời gian làm việccủa mỗi người, chia theo thành tích trên cơ sở bình công chấm điểm cho mỗi người.

Tiền lương chia theo cấp bậc kỹ = Thời gian x Hệ số cấp bậc

Trang 19

thuật công việc và thời gian làm

việc TT của từng công nhân

làm việc

thực tế

kỹ thuật công

Mức tiền lương của một điểm =

Số tiền lương cần chia

Tổng số điểm của nhóm công nhân

- Phương pháp 3: chia lương bình công điểm:

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp công nhânlàm việc có kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ, năng suất lao động chủ yếu do sức khoẻvà thái độ lao động của người lao động.

Sau mỗi ngày làm việc, tổ trưởng phải tổ chức bình công chấm điểm cho từngngười lao động Cuối tháng căn cứ vào số điểm đã bình bầu để chia lương.

4 Các chế độ trả thưởng và trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp

- Lương phép: Người lao động nghỉ phép thì được tính lương phép Theo chế

độ hiện hành thì lương phép bằng 100% lương cấp bậc (chức vụ) Hiện nay mỗi ngườilao động được hưởng 12 ngày phép trong một năm, nếu làm việc từ 5 năm liên tục thìđược thêm 1 ngày; nếu thời hạn làm việc 30 năm trở lên thì thời gian nghỉ phép tănglên 6 ngày.

- Chế độ phụ cấp: Phụ cấp lương là khoản tiền lương doanh nghiệp trả thêm cho

người lao động khi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt.

Theo điều 4 thông tư số 20/ LB TT ngày 2/6/1993 của Liên bộ Lao động Thương binh Xã hội - Tài chính:

Tiền lương cấp bậchoặc chức vụ tháng(kể cả phụ cấp công việc )

Số giờ làm đêm

Số giờ tiêu chuẩn quy định trong tháng

Trang 20

- 30% đối với những công việc không thường xuyên làm việc ban đêm.

- 40% đối với những công việc thường xuyên làm việc theo ca (chế độ ba ca)hoặc chuyên làm việc đêm

+ Phụ cấp trách nhiệm

Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyênmôn, nghiệp vụ vừa kiểm nghiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổnhiệm hoặc làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao được xác định trong mứclương.

Gồm có các mức lương: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lương tối thiểu tuỳthuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động.

Phụ cấp trách nhiệm được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng Đối với doanhnghiệp khoản phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào giá thànhhoặc phí lưu thông.

+ Chế độ trả lương thêm giờ.

Theo điều 7 Nghị định 114/ NĐ-CP ngày 31/12/2002 những người làm việctrong thời gian ngoài giờ làm việc quy định trong hợp đồng lao động được hưởng tiềnlàm thêm giờ.

Cách tính như sau:

Tg = Tt x Hg x GtTrong đó:

- Tg: Tiền lương trả thêm giờ- Tt: Tiền lương giờ thực tế

- Hg: Tỷ lệ phần % lương được trả thêm - Gt: Số giờ làm thêm

Mức lương trả lương thêm nhà nước quy định:

- Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thường.

- Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần.- Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ.

Trang 21

Nếu doanh nghiệp bố trí làm việc vào ban đêm, ngoài lương hưởng theo thờigian còn phải trả thêm ít nhất 30% theo lương thực tế cho người lao động.

- Tiền thưởng:

Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung tiền lương nhằm quán triệt phânphối theo lao động gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiền lương nhiều hay ít là dokết quả thực hiện các chỉ tiêu thưởng.

Tiền thưởng chia được phân loại như sau:

- Thưởng thường xuyên (có tính chất lương): thực chất là một phần quỹ lươngđược tách ra để trả cho người lao động dưới hình thức tiền lương theo một tiêu chínhất định.

+ Tiền thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm: áp dụng khi công nhân có sángkiến nâng cao chất lượng sản phẩm Khoản tiền thưởng này tính trên cơ sở tỷ lệ chungkhông quá 40% phần chênh lệch giá giữa sản phẩm có phẩm cấp cao với sản phẩm cóphẩm cấp thấp.

+ Tiền thưởng về tiết kiệm vật tư: Là thưởng nhằm khuyến khích người laođộng giảm chi phí sản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm Căn cứ để quy định chỉtiêu thưởng là định mức tiêu hao NVLC,VLP năng lượng cho một đơn vị sản phẩm.Để có quy chế thưởng cho hình thức này phù hợp doanh nghiệp phải xây dựng được hệthống định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và xác định đúng đối tượng vật tư quý hiếm,có tỷ trọng lớn Mức tiền thưởng tính trên cơ sở giá trị vật tư và lao động tiết kiệmđược so với định mức và tỷ lệ quy định không quá 40%

+ Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật: là hình thức khuyến khích cán bộ côngnhân phát huy khả năng sáng tạo của mình trong quá trình sản xuất nhằm nâng caonăng suất lao động, chất lượng sản phẩm hoặc cải thiện điều kiện làm việc mang lạihiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mức thưởng tuỳ theo điều kiện của từng doanh nghiệp và hiệu quả lợi ích kinhtế xã hội mà có quy chế, quy đinh cụ thể Tuy nhiên phải đảm bảo được vai trò khuyếnkhích người lao động đóng góp trí tuệ cho sự phát triển của doanh nghiệp và xã hội.

- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chiathành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ.

+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp.

Trang 22

+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thựchiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sảnxuất được hưởng lương theo chế độ.

Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất đượchạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của côngnhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sảnphẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp

II Thực trạng công tác kế toán lao động –tiền lương và các khoản tríchtheo lương tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường

1 Kế toán tiền lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường.1.1 Chứng từ sử dụng.

Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tínhtoán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH như:

Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)Bảng thanh toán BHXH(Mẫu số 04-LĐTL)Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL)

Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liênquan Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợprồi mới ghi vào sổ kế toán

* Tài khoản 334 – Phải trả người lao động: Dùng để phản ánh các khoản thanh

toán cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXHvà các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

* Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác: dùng để phản ánh tình hình thanh

toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã được phản ánh các tài khoản khác(từ TK 331 đến TK 336).

Trang 23

1.3 Sơ dồ luân chuyển chứng từ.

SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyĐối chiếu kiểm traGhi cuối tháng* Trình tự luân chuyển chứng từ

Từ bảng thanh toán lương, bảng chấm công kê toán ghi vào sổ nhật ký chungcủa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng trình tự ngày tháng Đồng thời kế toánghi vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương từ chứng từ gốc thủ quỹ ghi vào sổ quỹ

Từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 334, 338.

Từ bảng tổng hợp thanh toán tiên lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương vàbảo hiểm xã hôi.

Cuối tháng căn cứ và sổ nhật ký chung kế toán lập sổ cái TK 334, 338 Số liệutrên bảng phân bổ tiền lương và BHXH được đối chiếu cuối tháng với số liệu trên sổcái TK334, 338

2 Tổ chức hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên.2.1 Hạch toán tiền lương.

Bảng chấm công, bảngthanh toán lương…

Bảng phân bổ tiềnlương và BHXHSổ nhật ký chung

Sổ cái TK 334, 338

Trang 24

Việc hạch toán tiền lương của công ty thông qua bảng chấm công của từng tổ,đội gửi lên công ty vào cuối tháng Trên bảng chấm công được theo dõi chi tiết chotừng người lao động (số ngày công lao động, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ việc…)

Bảng chấm công do các, tổ trưởng (ban, phòng…) hoặc người được uỷ quyềncăn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trongngày

Trên cơ sở đó kế toán tiền lương tính ra lương và các khoản phụ cấp cho từngđối tượng.

Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn

và đầu tư Vạn Tường

Họ và tên 1 Ngày trong tháng2 3 … 29 30 Số Quy ra côngcông

2 Nguyễn Diệu ương

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

chức tình hình nhập - xuất vật tư một cách chặt chẽ và còn có các nhiệm vụ lập các chứng từ về nhập xuất vật tư. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

ch.

ức tình hình nhập - xuất vật tư một cách chặt chẽ và còn có các nhiệm vụ lập các chứng từ về nhập xuất vật tư Xem tại trang 6 của tài liệu.
Từ bảng thanh toán lương, bảng chấm công kê toán ghi vào sổ nhật ký chung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng trình tự ngày tháng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

b.

ảng thanh toán lương, bảng chấm công kê toán ghi vào sổ nhật ký chung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng trình tự ngày tháng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL) Bảng thanh toán BHXH(Mẫu số 04-LĐTL) Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL)  - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

Bảng thanh.

toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL) Bảng thanh toán BHXH(Mẫu số 04-LĐTL) Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mục đích: bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho  từng người và quản lý lao động trên Xí nghiệp - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

c.

đích: bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trên Xí nghiệp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng lương tháng 6năm 2010 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

Bảng l.

ương tháng 6năm 2010 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Người lập bảng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc

g.

ười lập bảng Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan