Phương thức thể hiện nhân vật kì ảo trong truyện chí quái việt nam (qua việt điện u linh tập và lĩnh nam chích quái lục )

96 630 6
Phương thức thể hiện nhân vật kì ảo trong truyện chí quái việt nam (qua việt điện u linh tập và lĩnh nam chích quái lục )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Việt điện u linh tập (việc u linh ở cõi nước Việt) là một công trình do Lý Tế Xuyên biên soạn, viết lại những truyện vốn lưu hành về các vị phúc thần được thờ trong miếu đền nước ta. Lĩnh Nam chích quái lục sách do Trần Thế Pháp sưu tầm, biên soạn lại những câu chuyện về cõi Lĩnh Nam được lưu hành trong dân gian. Việt điện u linh tập và Lĩnh Nam chích quái lục là hai tác phẩm mở đầu cho văn xuôi trung đại Việt Nam nói chung và cho văn xuôi kì ảo Việt Nam nói riêng. Không chỉ có giá trị to lớn về văn học mà hai tác phẩm này còn có giá trị lớn về lịch sử. Chúng là nguồn tư liệu quí giá cho các nhà sử học tìm hiểu về lịch sử của dân tộc ta (sự hình thành quốc gia dân tộc, những địa linh nhân kiệt trên đất nước Việt cổ xưa,…). Trong suốt thời trung đại Việt điện u linh tập và Lĩnh Nam chích quái lục được quốc sử sử dụng làm tài liệu. Bằng chứng rõ rệt cho việc đó là sử quan Ngô Sĩ Liên (thời Lê Thánh Tông) đã sử dụng hệ thống các truyện về Lạc Long Quân, Hùng Vương trong Lĩnh Nam chích quái lục để viết Kỷ Hồng Bàng thị trong phần Ngoại kỉ của sách Đại Việt sử kí toàn thư. Ngoài những ý nghĩa về lịch sử, văn học, Việt điện u tập và Lĩnh Nam chích quái lục còn chứa đựng trong đó những trầm tích về đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc Việt cổ xưa (phong tục, tập quán, lễ nghi,…) và gửi gắm trong từng trang sách là niềm tự hào về quốc gia dân tộc Việt với nguồn gốc cao quí, lãnh thổ rộng lớn, danh lam thắng cảnh, những giá trị văn hóa vật chất tinh thần, những người anh hùng kiên trinh,… Trải qua hàng nghìn năm, hai cuốn sách này vẫn luôn thu hút sự quan tâm của các học giả. Chúng được ghi chép, trùng bổ, khảo đính trong suốt thời trung đại và được biên dịch, khảo cứu, nghiên cứu đến tận ngày nay. Điều đó cho thấy giá trị to lớn và sức sống mãnh liệt của Việt điện u linh tập và Lĩnh Nam chích quái lục.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC 16 1.1 Các khái niệm .16 1.2 Tiền đề cho đời Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục 17 1.3 Sơ lược tác giả, văn Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục 29 Tiểu kết Chương 1: 37 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT KÌ ẢO TRONG VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC .38 2.1.Thống kê nhân vật kì ảo Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục .38 2.2 Các kiểu nhân vật kì ảo Việt điện u linh tập 44 2.3 Các kiểu nhân vật kì ảo Lĩnh Nam chích qi lục 51 2.4 Hệ thống nhân vật kì ảo từ Việt điện u linh tập đến Lĩnh Nam chích quái lục 60 Tiểu kết Chương 2: 61 CHƯƠNG 3: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT KÌ ẢO TỪ VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP ĐẾN LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC .63 3.1 Phương thức mơ theo hình mẫu từ văn học dân gian .63 3.2 Phương thức xây dựng nhân vật từ văn xuôi lịch sử 64 3.3 Phương thức sáng tạo từ hư cấu, tưởng tượng 70 3.4 Phương thức xây dựng nhân vật kì ảo từ việc thể khơng gian thời gian nghệ thuật 76 3.5 Phương thức xây dựng nhân vật từ việc tăng cấp chất văn kết cấu truyện 78 Tiểu kết Chương .85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê phân loại nhân vật kì ảo Việt điện u linh tập 38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt điện u linh tập (việc u linh cõi nước Việt) cơng trình Lý Tế Xuyên biên soạn, viết lại truyện vốn lưu hành vị phúc thần thờ miếu đền nước ta Lĩnh Nam chích quái lục sách Trần Thế Pháp sưu tầm, biên soạn lại câu chuyện cõi Lĩnh Nam lưu hành dân gian Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục hai tác phẩm mở đầu cho văn xi trung đại Việt Nam nói chung cho văn xi kì ảo Việt Nam nói riêng Khơng có giá trị to lớn văn học mà hai tác phẩm có giá trị lớn lịch sử Chúng nguồn tư liệu quí giá cho nhà sử học tìm hiểu lịch sử dân tộc ta (sự hình thành quốc gia dân tộc, địa linh nhân kiệt đất nước Việt cổ xưa,…) Trong suốt thời trung đại Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục quốc sử sử dụng làm tài liệu Bằng chứng rõ rệt cho việc sử quan Ngô Sĩ Liên (thời Lê Thánh Tông) sử dụng hệ thống truyện Lạc Long Quân, Hùng Vương Lĩnh Nam chích quái lục để viết Kỷ Hồng Bàng thị phần Ngoại kỉ sách Đại Việt sử kí tồn thư Ngồi ý nghĩa lịch sử, văn học, Việt điện u tập Lĩnh Nam chích qi lục chứa đựng trầm tích đời sống vật chất, tinh thần dân tộc Việt cổ xưa (phong tục, tập quán, lễ nghi, …) gửi gắm trang sách niềm tự hào quốc gia dân tộc Việt với nguồn gốc cao quí, lãnh thổ rộng lớn, danh lam thắng cảnh, giá trị văn hóa vật chất tinh thần, người anh hùng kiên trinh,… Trải qua hàng nghìn năm, hai sách ln thu hút quan tâm học giả Chúng ghi chép, trùng bổ, khảo đính suốt thời trung đại biên dịch, khảo cứu, nghiên cứu đến tận ngày Điều cho thấy giá trị to lớn sức sống mãnh liệt Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Với giá trị to lớn chứa đựng mình, hai tập truyện kho tàng lớn để nhà nghiên cứu khai thác nhiều lĩnh vực: văn học, lịch sử, văn hóa,… Người ta dùng Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục tư liệu lịch sử, tìm hiểu đời sống tâm linh dân tộc Việt cổ xưa hay tiến hành giải mã mã văn hóa tác phẩm Trong lĩnh vực văn học, nhà nghiên cứu văn học có nhiều cách tiếp cận hai tác phẩm này: từ góc độ văn hóa, từ tính văn - sử - triết bất phân, từ góc độ nội dung - tư tưởng, từ góc độ nghệ thuật,… Nghiên cứu nghệ thuật Việt điện u linh tập Lĩnh nam chích quái lục việc làm cần thiết nói hai tập truyện tác phẩm văn xuôi nên phản ánh kĩ thuật viết văn thời kì đầu văn xi Việt Nam đặc biệt hai tác phẩm đặt móng cho văn xi kì ảo sau Những tác phẩm văn xi kì ảo giai đoạn sau có bước phát triển vượt bậc nhiều tham khảo chịu ảnh hưởng lối viết văn kì ảo Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Tìm hiểu nghệ thuật hai tác phẩm trên, nhà nghiên cứu thấy giá trị nghệ thuật mà Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích qi lục đạt được, thấy đóng góp hai tuyển tập phát triển văn xi kì ảo Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu nghệ thuật hai tác phẩm trên, đề tài chúng tơi sâu vào tìm hiểu phương thức thể nhân vật kì ảo Đối với tác phẩm tự sự, nhân vật đóng vai trò cốt lõi phương tiện để nhà văn thể tư tưởng, tình cảm Chính vậy, nhà văn dày cơng việc xây dựng nhân vật Nhân vật Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục phần lớn nhân vật kì ảo nên việc xây dựng nhân vật đòi hỏi người sáng tạo lực tưởng tượng phong phú Và phương thức xây dựng nhân vật kì ảo giúp cho trí tưởng tượng nhà văn cụ thể hóa, công cụ đắc lực để nhà văn phác họa nên nhân vật kì ảo Hai tác giả Lý Tế Xuyên Trần Thế Pháp sử dụng nhân vật sẵn có văn học dân gian văn xuôi lịch sử họ dụng công xây dựng lại nhân vật kì ảo theo ý đồ sáng tác Vì nhân vật có nhiều điểm khác so với tác phẩm khởi nguyên Sự sáng tạo hai tác giả điều khơng thể phủ nhận Nhân vật kì ảo hai tác phẩm mở đầu văn xuôi trung đại Việt Nam nét thơ phác sinh động, hấp dẫn Vậy Lý Tế Xuyên Trần Thế Pháp xây dựng nên nhân vật kì ảo phương thức mà nhân vật tác phẩm họ lên hấp dẫn đầy dụng ý đến vậy? Đó câu hỏi mà chúng tơi đặt đề tài này? Bên cạnh đó, từ việc nghiên cứu so sánh hai tác phẩm tìm vận động chúng góp phần hình dung thêm đường văn xi kì ảo Việt Nam Trên lí thơi thúc thực đề tài: Phương thức thể nhân vật kì ảo truyện chí qi Việt Nam (qua Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục ) Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chung nghệ thuật Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Cho đến nay, phương diện nghệ thuật Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục quan tâm đến số cơng trình Đinh Gia Khánh, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Na, Trần Nho Thìn, Nguyễn Phạm Hùng, Nguyễn Hùng Vĩ,… Có lẽ, Vũ Quỳnh (tiến sĩ triều Lê Thánh Tông) người mà nhắc tới việc tìm hiểu nghệ thuật Lĩnh Nam chích quái lục Tuy không sâu vào nghiên cứu nghệ thuật Lĩnh Nam chích quái lục tựa cho sách Lĩnh Nam chích qi ơng sưu tập chỉnh lí, ơng đưa nhận xét sắc sảo thâu tóm thần nghệ thuật viết truyện kì ảo tác giả Lĩnh Nam chích qi lục trước đây, là: “việc kỳ dị mà khơng qi đản, văn thần bí mà khơng nhảm nhí, nói chuyện hoang đường mà tung tích có cứ, há khuyên điều thiện, trừng điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục ru!” [49, tr.31] Đinh Gia Khánh - người có cơng dịch Lĩnh Nam chích qi lục nghiên cứu kĩ tác phẩm tập văn học sử ông viết: “Văn Lĩnh Nam chích qi khơng ghi chép tích Việt điện u linh, Thiền tuyển tập anh, Nam ông mộng lục Các soạn giả nhiều dùng ngòi bút sáng tác để tăng chất lượng văn học tích… Cảm xúc văn học tài nghệ thuật nhiều đưa soạn giả khỏi phạm vi ghi chép Lĩnh Nam chích quái bước độ từ chỗ ghi chép thần tích, tích Việt điện u linh sang chỗ phóng tác Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Trên bước tiến ấy, Lĩnh Nam chích qi có đóng góp cho văn học hình tượng nhân vật đẹp, hình thức diễn đạt hay ” [34, tr.42] Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, mục “Truyện thần linh, quái dị, anh tú” nghiên cứu Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Tác giả kết cấu Việt điện u linh tập gồm hai phần: phần kể chuyện người phần kể chuyện thần Phần giống sử: mở đầu tác giả dẫn sách, sau giới thiệu tên họ, quê quán, thân thích, hành trạng Phần truyện kể hiển linh thần Phần kết ghi đợt gia phong danh hiệu Mỗi nhân vật sống hai đời trước sau chết Cuộc đời sống ghi sơ lược, kiện hiển linh sau chết lại ghi cụ thể [54, tr.340] Trần Đình Sử so sánh Việt điện u linh tập Thiền uyển tập anh với Lĩnh Nam chích quái lục Nhà nghiên cứu khẳng định Lĩnh Nam chích quái lục đa dạng nội dung thể loại hai tác phẩm Trong Lĩnh Nam chích qi lục có truyện thần, có truyện quái (như ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh), có truyền thuyết lịch sử, có truyện cổ tích truyện tình u, truyện tiên, truyện Phật, truyện nước, ngồi nước [54, tr.344,] Tình tiết truyện phức tạp nhiều Các motip truyện hiểu lầm, báo trước, nằm mộng ứng nghiệm, đánh lừa, hóa phép,… sử dụng nhiều làm cho truyện có sức hấp dẫn Cách trần thuật Lĩnh Nam chích quái lục giữ lối thực lục, lập hồ sơ nhân vật, dẫn sách, trùng bổ Tác giả chưa có ý thức miêu tả chân dung phong cảnh, cảm giác Nhưng thực lục mà nhiều chỗ giữ lối kể cổ kính, mộc mạc, truyền cách tư độc đáo người xưa [54, tr.345] Lĩnh Nam chích quái lục ghi nhiều truyện dân gian, truyện đời thường, tính chất quan phương tơn giáo giảm tính chất “tiểu thuyết” – thể loại dã sử theo quan niệm cổ xưa lại tăng lên [54, tr.348] Nguyễn Đăng Na chuyên luận: “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – chặng đường lịch sử xu hướng phát triển” in Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung nghiên cứu về: bước lịch sử văn xuôi tự thời trung đại Nhà nghiên cứu chia văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại thành bốn giai đoạn: giai đoạn thứ nhất: kỉ X – XIV, kỉ lấy văn học dân gian văn học chức làm sở; giai đoạn thứ hai: kỉ XV – XVII, bước đột khởi văn xuôi tự sự; giai đoạn thứ ba: từ kỉ XVIII đến kỉ XIX, kỉ kí tiểu thuyết chương hồi; giai đoạn thứ tư: nửa cuối kỉ XIX – giai đoạn chuyển giao văn xuôi trung đại với văn xuôi cận – đại Tác giả xếp Lĩnh Nam chích quái lục Việt điện u linh tập giai đoạn thứ Nguyễn Đăng Na motip hai tập truyện Tiếp theo, tác giả ba xu hướng văn xuôi tự thời trung đại: dân gian, lịch sử, tục Nhà nghiên cứu xếp Lĩnh Nam chích quái lục vào xu hướng dân gian Việt điện u linh tập vào xu hướng lịch sử [19, tr.26 – 77] Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn chuyên luận “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam” in Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung việc nhìn nhân vật kiệt xuất “con người vũ trụ” cách nhìn xuyên suốt thời trung đại Việt điện u linh tập tiêu biểu cho cách nhìn [19, tr.86] Tác giả chun luận sâu phân tích khơng gian thời gian nghệ thuật truyện danh nhân: “Những danh nhân, nhân vật lịch sử người trời đất, thiên hạ Do dạng thức khơng gian loại truyện thường loại hình khơng gian vĩ mơ, mang tầm vóc vũ trụ Nhân vật hoạt động phạm vi vùng (đánh dẹp loạn vùng), phạm vi không gian quốc gia (trấn thủ trị nhậm vùng đó, đảm nhận cơng việc triều liên quan đến quốc kế dân sinh), không gian liên quốc gia (đi sứ Trung Quốc) Rất bắt gặp loại không gian vi mô kiểu mảnh vườn, đường, bến đò, mái nhà vốn gắn liền với sống riêng tư nhiều hoạt động trị xã hội Nói chung nhìn không gian truyện mang đậm nét quan niệm nho gia “thiên hạ”, “tam tài”: “thiên - địa- nhân”” [19, tr.98] Nguyễn Thị Oanh Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu văn Lĩnh Nam chí quái lục (năm 2005) dành chương nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Hán văn Lĩnh Nam chích quái lục Tác giả ra: tượng tá âm; tượng đảo trật tự cú pháp Hán; tượng tỉnh lược; tượng lặp; tượng xen Nôm, xen ngữ Hán dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt Lĩnh Nam chích quái A.2914 Đề tài làm sáng tỏ số nguyên nhân dẫn đến tượng ngôn ngữ bất thường Lĩnh Nam chích qi A.2914 Ngồi tượng lưu giữ nhiều từ cổ khiến câu văn trở nên khó hiểu, tượng khác tá âm; tượng đảo trật tự từ cú pháp Hán; tượng tỉnh lược… có điểm nhiều tương đồng với số tác phẩm Hán văn thời Lý – Trần, cho thấy nguyên nhân quan khách quan, có ý thức vơ thức sử dụng chữ Hán làm công cụ ghi chép, sáng tác nước ta thời Lý – Trần chịu ảnh hưởng sách kinh điển Trung Quốc thời cổ không phương diện tư tưởng mà phương diện từ ngữ [47, tr 98] Nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Vĩ viết Lĩnh Nam chích quái từ điểm nhìn văn hóa, đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số năm 2006 kiểu tự Lĩnh Nam chích quái lục tự trầm tích Ơng sâu phân tích kết cấu truyện: theo mạch thẳng trình tự thời gian, thường mở đầu việc giới thiệu thời điểm kiện bắt đầu xảy Lai lịch nhân vật trình bày rõ ràng, sáng sủa, ngắn gọn Tiếp diễn tiến cốt truyện theo hành trạng mối quan hệ, kiện, chi tiết nhân vật Kết thúc truyện nhằm giải thích tượng, hoạt động thờ cúng, tập tục hay dấu tích để lại, ghi nhận phong tặng triều đình, hành vi âm phù Phần kết thường hai chữ “Từ đấy…” kết thúc truyện cổ dân gian Nói chung cốt truyện, cấu tạo truyện tự nhiều so với Việt điện u linh Lý Tế Xuyên Nguyễn Hùng Vĩ quan điểm với Vũ Quỳnh cho điều đáng lạ dù truyện mang tên Lĩnh Nam chích quái (Sưu tập, lượm lặt lạ cõi Lĩnh Nam) song hành trình truyện dường khơng lấy kỳ ảo, quái dị hay kinh dị làm mục tiêu mà rõ ràng có ý đồ trái lại: yếu tố coi quái lạ trình bày minh bạch lí Tất sáng sủa rõ ràng Nhà nghiên cứu khẳng định:“Nếu muốn chờ đợi giới Liêu trai chí dị, truyền kỳ đời Đường thất vọng Truyện đọc dễ hiểu.Mọi chi tiết xếp có lơ gíc nguyên nhân kết quả, thật đơn giản mạch lạc Rõ ràng Lĩnh Nam chích qi khơng hướng đến kỳ Trong Việt điện u linh tập lúc Lý Tế Xuyên giữ tư cách người viết sử nghiêm ngặt, ông đưa vào tác phẩm câu chuyện giàu chất văn học, tăng cường miêu tả, kết cấu lại truyện Những việc làm giúp cho Việt điện u linh tập bớt hẳn tính khơ cứng văn chép sử Nếu so sánh đoạn Việt sử lược viết kiện Lê Văn Thịnh hóa hổ sát hại Lý Nhân Tông câu chuyện Mục Thận “Thái úy Trung tuệ Vũ lượng công” Việt điện u linh tập thấy chất tự sự, nghệ thuật kể chuyện sáng tạo Lý Tế Xuyên hẳn Lý Tế Xuyên ý nhiều đến kiện, chi tiết mang màu sắc kì ảo tổ chức lại cốt truyện hướng tới nhân vật trung tâm Mục Thận Trong Việt sử lược không nhắc đến người đánh cá họ Mục Có thể quan niệm văn chép sử loại văn cao quí nên chép người tơn q, thuộc tầng lớp không chép kẻ thứ dân, thuộc tầng lớp Trong truyện “Thái úy Trung tuệ Vũ lượng công”, Lý Tế Xun tạo tình bất ngờ để từ bộc lộ thơng minh, nhanh nhẹn Mục Thận Trước tình nguy cấp Lý Nhân Tơng: Lê Văn Thịnh hóa thành hổ, nhe định hại ông Mục Thận ngồi đánh cá gần đó, nhìn thấy nhận định “việc gấp rồi” sau nhanh chóng xử lí tình hành động đoán: quăng lưới chụp vào thuyền, khiến Lê Văn Thịnh phải nguyên hình Một đoạn truyện ngắn lại sinh động, hấp dẫn dồn nén các hiện, hành động nhân vật Trong truyện, Lý Tế Xuyên tăng cường miêu tả hành động tà ma dã tâm Lê Văn Thịnh Trong vụ án hồ Dâm Đàm, ông ta dùng phép thuật để tạo nên sương mù dày đặc biến thành hổ lớn định hại nhà vua Qua việc so sánh, nhận thấy rõ ràng dựa chắt lọc từ câu chuyện dã sử, truyền thuyết dân gian, Việt điện u linh tập kể câu chuyện Lý Nhân Tơng khỏi mưu sát Lê Văn Thịnh 79 cách chi tiết, sinh động hấp dẫn hẳn Trong Việt điện u linh tập, có kết cấu thần tích bị xô lệch Để kể câu chuyện Triệu Việt Vương Lý Nam Đế, Lý Tế Lý Tế Xuyên sử dụng loạt chi tiết vượt khỏi công thức thần tích: vật thiêng làm linh khí, kết giảng hòa, bị lừa phản bội, nước, chết thần kì Các chi tiết làm cho câu chuyện có kết cấu mở, triển khai thành nhiều nhánh truyện mới: chuyện chiến hai nhân vật anh hùng Triệu Việt Vương Lý Nam Đế, chuyện trình yêu Nhã Lang - Cảo Nương, chuyện tương trợ thần linh với Triệu Việt Vương Truyện lồng truyện khiến cho truyện Triệu Việt Vương Lý Nam đế trở nên giàu tính tự hơn, với nhiều mâu thuẫn, phức tạp so với thần tích khác Ngồi ra, Lý Tế Xun tăng câu kể: “Tình nghĩa mật thiết, đàn sắt đàn cầm” [76, tr.44], câu miêu tả tâm lí nhân vật: “Việt Vương nghĩ tình Nam đế thuộc dòng họ Lý Bôn, chia nước ra, lấy địa giới châu Quân – thần, để cai trị.” [76, tr.44] Hay “Cảo Nương vốn phận đàn bà kim chỉ, mà hiểu thói đời sóng gió, đưa mũ đâu mâu có móng rồng Việt Vương cho xem, kể rõ đầu đuôi…” [76, tr.44] khiến cho câu chuyện cảnh giác Triệu Việt Vương nhẹ Mị Châu lên rõ nét Sự tương đồng tình tiết: vật thiêng làm linh khí, kết giảng hòa, bị lừa phản bội, nước, chết thần kì truyện Triệu Việt Vương Lý Nam Đế với truyện kể An Dương Vương Lĩnh Nam chích quái lục nhà nghiên cứu phải lưu tâm giải thích Nhưng dù bắt nguồn từ lí dẫn đến giống tương đồng phản ánh việc tác giả muốn sáng tạo nên câu chuyện mà tính tự vượt khỏi thần tích, truyền thuyết dân gian So với Việt điện u linh tập chất văn Lĩnh Nam chích quái lục 80 tăng cường nên nhiều kết cấu truyện trở nên phức tạp, đa dạng, mở rộng so với kết cấu thần tích Tiếp tục phân tích truyện có liên quan đến tình tiết giống nhau, nhắc tới Truyện Rùa vàng Truyện kết cấu theo kiểu truyện lồng truyện phức tạp truyện Triệu Việt Vương Lý Nam đế nhiều Truyện An Dương Vương bao gồm nhiều truyện lồng ghép như: xây thành Cổ Loa, chiến An Dương vương Triệu Đà, Mối tình Trọng Thủy – Mị Châu gắn liền với câu chuyện ngọc trai giếng nước Khác với Việt điên u linh tập Lĩnh Nam chích qi lục có đoạn truyện kể thêm kết thúc mối tình trai gái hai vị Vương: “Qn Đà kéo tới khơng thấy bóng vết gì, lại xác Mỵ Châu Trọng Thủy ơm xác vợ đem táng Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch Mỵ Châu chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, lao đầu xuống mà chết” [49, tr.81] Kết thúc đau đớn mối tình phản ánh bi kịch bậc đế vương quyền lực mà An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy phải chết, Triệu Đà phải Truyện lên với nhiều mâu thuẫn lí trí tình cảm, tình yêu nghĩa vụ, tình cha với tình cảm đất nước Ẩn sau học học tình yêu, học tinh thần cảnh giác Tác giả minh oan cho Mị Châu lời nguyền trước chết: “Thiếp vốn phận gái, có lòng nghịch phản mưa hại lại cha, chết biến thành hạt bụi Nếu mơt lòng trung hiếu mà bị người lừa dối biến thành châu ngọc để tẩy mối nhục thù” [49, tr.81] Lời nguyền việc hóa thành châu ngọc minh chứng cho lòng thủy chung sáng Mỵ Châu với vua cha với đất nước Lựa chọn ghi lại kết thúc chuyện tình Mỵ Châu,Trọng Thủy việc Trọng Thủy tự sát nước giếng nơi Trọng Thủy tự sát làm cho ngọc Mị Châu trở nên sáng tác giả tránh cảm giác ghê rợn, thô thiển số kết thúc nhân dân lưu truyền 81 dân gian như: Một hơm, Trọng Thủy nhìn xuống giếng linh hồn Mỵ Châu lên, lơi tuột Trọng Thủy xuống giếng hay miêu tả chết Trọng Thủy là: đâm đầu xuống giếng “Truyện Hà Ơ Lơi” truyện cực hay, hấp dẫn Một yếu tố làm nên hấp dẫn kết cấu mạch thẳng theo trình tự thời gian với câu chuyện tiếp nối đời Hà Ơ Lơi: sinh kì lạ, truyền phép tiên, chinh phục quận chúa A kim theo lệnh nhà Vua, quyến rũ gái Minh Uy Vương, bị cho vào cối giã chết Trong Lĩnh Nam chích qi lục bắt gặp nhiều đoạn miêu tả điểm dừng xen kiện Đó đoạn miêu tả phong cảnh, đoạn miêu tả ngoại hình hoạt động nhân vật đoạn miêu tả núi Tản Viên hay đoạn tả sơng Tơ Lịch: “ở phía tây Lơ Giang chảy vào phía Tây Bắc, quanh phía nam ơm lấy thành Đại La lại nhập vào sông cái” [49, tr.81] Hay đoạn miêu tả hai bà Trinh Linh phu nhân họ Trưng hiển linh: “hai người gái đội mũ phù dung, mặc áo xanh, thắt lưng đỏ, cưỡi ngựa sắt theo gió lướt qua” [49, tr 83] Đoạn miêu tả chiến rùa vàng – An Dương Vương bọn quỉ tinh đoạn truyện sinh động: “Đến đêm, quỉ vào, thét lớn: “Kẻ đây, chẳng mở cửa?” Rùa vàng hét: “Cứ đóng cửa mày làm gì?” Quỉ biến hóa trăm hình vạn trạng, mn kế nghìn phương để hòng dọa nạt, sau chẳng vào Đến lúc gà gáy, quỉ tinh tẩu tán Rùa vàng vua đuổi theo, tới núi Thất Diệu Sơn, quỉ tinh thu biến mất” [49, tr.78] Việc tăng cấp độ miêu tả thiên nhiên, hành động, tâm lí nhân vật làm cho truyện kể dân gian trở nên hấp dẫn Nó thể đặc trưng văn học viết hơn, tác phẩm dân gian trình truyền miệng để đảm bảo cho tình tiết, kiện tiếp nối cần giản lược việc miêu tả Có thể phân tích so sánh thêm vài truyện cụ thể để thấy chất văn 82 kết cấu truyện tăng cường Lĩnh Nam chích quái lục Truyện Tản Viên sơn thánh Lĩnh Nam chích quái lục dựa cốt truyện dân gian tranh tài hai vị thần núi thần nước: Sơn Tinh, Thủy Tinh để giành lấy người đẹp Nhưng so với Lý Tế Xuyên truyện Trần Thế Pháp bước tiến việc mở rộng dung lượng tác phẩm, nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên Cốt truyện mà Trần Thế Pháp đưa không giới hạn vài đoạn truyện Lí Tế Xuyên mà mở rộng sở sử ký truyền thuyết dân gian Trần Thế Pháp miêu tả cảnh đẹp hùng vỹ vùng núi Tản Ơng dựa vào sách Ai Giao châu tự để kể nguồn gốc, sức mạnh siêu phàm sư hiển linh Sơn Tinh Truyện Trần Thế Pháp tích hợp số truyền thuyết Sơn Tinh quanh vùng núi Tản Viên việc thần hiển linh đập tan trò lừa bịp Cao Biền, khiến phải khiếp sợ linh khí nước Nam Tản Viên Sơn Thánh kể đường tìm đến núi Tản: thấy núi Tản Viên đẹp đẽ liền mở đường quanh núi, dựng điện để nghỉ ngơi, đến chỏm núi có mây che định cư đó, việc Sơn Tinh vui với loài thủy tộc, thần cho sách ước,… Trần Thế Pháp khơng dừng lại mục đích cung cấp thông tin vị thần lưu giữ lại giá trị văn hóa mà ơng có ý thức xây dựng hình tượng nhân vật So với truyện “Tản Viên Hựu thánh Khuông quốc Hiển ứng Vương” Lí Tế Xun tranh tài người đẹp Sơn Tinh Thủy Tinh, sau chiến tranh hai thần miêu tả sinh động, chi tiết, giàu hành động Trần Thế Phá mô tả kĩ việc Sơn Tinh, Thủy Tinh phô diễn tài mình.Tả kĩ giận dữ, tức tối vị thần nước Nếu Lí Tế Xuyên viết vài dòng trả thù thần nước chống trả nhân dân vùng núi Tản hậu thuẫn Sơn Tinh Trần Thế Pháp lại miêu tả trận chiến ác liệt với việc dàn trận Thủy Tinh, việc chống đỡ 83 liệu Sơn Tinh nhân dân vùng núi Tản Viên Rõ ràng truyện Trần Thế Pháp sinh động, hấp dẫn nhiều so với truyện Lí Tế Xuyên Truyện hai vị thần Long Nhãn Như Nguyệt kể Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích qi lục có nét khác biệt Lý Tế Xun vào lược thuật cơng tích hai anh em Trương Hống, Trương Hát: sống phò Triệu Quang Phục, chết giúp Vua Ngơ Nam Tấn dẹp dậy Lý Huy sau giúp Lý Thường Kiệt đánh giặc Tống Trong Trần Thế Pháp lại tập trung vào kiện: Hai anh em giúp vua Lê Đại Hành chống quân Tống Triết lý lòng trung quân, việc phò hai chúa Lý Tế Xuyên giản lược thay lời nói yêu nước, thương dân: “Nay quân Tống phạm cõi, làm khổ sinh linh nước ta, anh em thần đến yết kiến, xin nguyện nhà vua đánh giặc để cứu sinh linh” [76, tr.73] Những việc làm Trần Thế Pháp giúp cho câu chuyện hai anh em Trương Hống, Trương Hát tập trung vào chủ đề yêu nước chống giặc ngoại xâm Trần Thế Pháp biết tập trung dồn nén câu chuyện vào kiện Ơng tạo dựng khơng khí khung cảnh cho nhân vật hoạt động: “Canh ba đêm ba mươi tháng mười, trời tối đen, mưa to gió lớn Quân Tống kinh hoàng, Thần nhân tàn hàng không, lớn tiếng mà ngâm rằng: “Nam quốc sơn hà nam đế cư Hoàng thiên dĩ định thiên thư Như hà Bắc lỗ lai xâm lược, Bạch nhận phiên thành phá trúc dư.” Xuất bầu khơng khí phong ba bão táp linh thiêng sức mạnh thần thánh tăng cao, khiến cho nhân tâm bè lũ xâm lược bị rối loạn Việc xuất thơ truyện Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục làm tăng giá trị văn học cho tập truyện Hai tập 84 truyện nằm số tập truyện mở đầu cho truyền thống xen kẽ thơ truyện thể truyền kỳ giai đoạn sau Như vậy, so với Việt điện u linh tập, chất văn kết cấu Lĩnh Nam chích quái lục bồi đắp, tăng cấp lên nhiều Chất văn Lĩnh Nam chích quái lục có phần điêu luyện nhuẫn nhuyễn: tác giả biết tăng cường miêu tả chỗ nào, biết dồn nén câu chuyện lại chỗ nào, biết biết lắp ghép, sâu chuỗi nhiều truyền thuyết khác khiến cho diễn biến truyện phức tạp, đa chiều khơng giản đơn Việt điện u linh tập Đó bước tiến quan trọng Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Tiểu kết Chương Trong Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục, Lý Tế Xuyên Và Trần Thế Pháp sử dụng phương thức thể nhân vật: mơ theo hình mẫu từ văn học dân gian; ảnh hưởng phương thức xây dựng nhân vật từ văn xuôi lịch sử; sáng tạo từ hư cấu, tưởng tượng, xây dựng nhân vật từ việc thể không gian thời gian nghệ thuật; tăng cấp chất văn kết cấu truyện Từ Việt điện u linh tập đến Lĩnh Nam chích quái lục phương thức có vận động: tăng cường ảnh hưởng hình mẫu từ văn học dân gian, giảm dần ảnh hưởng phương thức xây dựng nhân vật từ văn xuôi lịch sử, tăng cường sáng tạo từ hư cấu, tưởng tượng, đa dạng không gian thời gian, chất văn kết cấu truyện tăng cấp Mặc dù hai tập truyện chủ yếu sưu tầm ghi chép Lý Tế Xuyên, Trần Thế Pháp ghi chép lại truyện linh hoạt, sinh động, hấp dẫn Truyện tác giả có mang hướng sáng tạo khơng ghi chép túy So với Lý Tế Xun, ngòi bút Trần Thế Pháp phóng khống hơn, nghệ sĩ Sự chênh lệch có lẽ tính chất khác hai tập truyện Một tác phẩm nhà nước đặt hàng mang tính hành chính, chức Việt điện u linh tập đòi hỏi tính trang nghiêm, xác nhiều nên khả 85 sáng tạo Lý Tế Xuyên bị hạn chế KẾT LUẬN Tìm hiểu phương thức thể nhân vật kì ảo hai tập truyện Việt điện u linh tập (Lý Tế Xuyên) Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp) việc làm cần thiết để hiểu sâu thêm nghệ thuật hai tác phẩm Đồng thời góp phần đào sâu thêm giá (văn học, văn hóa, lịch sử,…) Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Qua việc tìm hiểu phương thức thể nhân vật kì ảo Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục, đưa vài kết luận: Việt điện u linh tập Lĩnh nam chích quái lục đời dựa tiền đề là: văn hóa, văn học dân gian Việt Nam, văn học kì ảo Trung Quốc, văn xi lịch sử Hệ thống nhân vật kì ảo từ Việt điện u linh tập đến Lĩnh Nam chích qi lục có thay đổi từ đơn đến đa dạng, phức tạp Sự thay đổi mục đích biên soạn tính chất khác hai tập truyện Lý Tế Xuyên muốn soạn tự điển để triều đình dân chúng chiếu theo thờ phụng thần, tránh chuyện thờ phụng nhảm nhí Việt điện u linh tập sách nhà nước đặt hàng nên mang tính chất thống, đòi hỏi trang nghiêm.Còn Trần Thế Pháp ơng muốn sưu tập ghi lại truyện cổ lưu truyền dân gian Truyện Trần Thế Pháp sáng tác tự khơng nhà nước đặt hàng nên khơng chịu bó buộc qui phạm khắt khe Đồng thời sách kể truyện quái nên Lĩnh Nam chích qi lục kể nhiều loại nhân vật có yếu tố kì ảo như: vị thần, bậc cao nhân đắc đạo,… Các thần tập truyện khơng phải thần mà có dâm thần, tà thần, ác thần,… Các phương thức thể nhân vật mà Lý Tế Xuyên Trần Thế Pháp sử dụng Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích qi lục: mơ 86 theo hình mẫu từ văn học dân gian, ảnh hưởng phương thức xây dựng nhân vật từ văn xuôi lịch sử, sáng tạo từ hư cấu, tưởng tượng, xây dựng nhân vật từ việc thể không gian thời gian nghệ thuật, tăng cấp chất văn kết cấu truyện Từ Việt điện u linh tập đến Lĩnh Nam chích quái lục phương thức thể nhân vật có vận động: ảnh hưởng hình mẫu từ văn học dân gian ngày tăng cường ảnh hưởng có phương thức xây dựng nhân vật từ văn xi lịch sử lại có xu hướng giảm dần Sáng tạo từ hư cấu, tưởng tượng tăng cường Không gian thời gian đa dạng Chất văn kết cấu tăng cấp Có thể nói, Việt điện u linh tập nghiêng phía sử nhiều Lĩnh Nam chích qi nghiêng phía văn nhiều ngòi bút Trần Thế Pháp có phần nghệ sĩ so với Lý Tế Xuyên Nghiên cứu phương thức thể nhân vật truyện kì ảo Việt Nam trung đại cần nghiên cứu rộng từ truyện kì ảo giai đoạn đầu Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục đến tác phẩm đỉnh cao Truyền kì mạn lục Thánh Tơng di thảo Từ chí qi đến truyền kì phương thức xây dựng nhân vật có vận động, thay đổi rõ nét Trong phạm vi đề tài dừng lại việc nghiên cứu phương thức thể nhân vật hai truyện chí quái tiêu biểu Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục thấy vận động phương thức hai tác phẩm Hi vọng tương lai, cơng trình rộng lớn hơn, chúng tơi nghiêm cứu thêm vận động phương thức thể nhân vật kì ảo truyện kì ảo Việt Nam trung đại từ Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục đến Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2003), Quan niệm thần việc văn hoá truyền thuyết truyện văn xi trung đại, Tạp chí Văn học (số 30), tr 35- 44 Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Benac Henri (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Cadière L (1997) Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt (Đỗ Trinh Huệ dịch), Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược thảo thần thoại Việt Nam, Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển 2, Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1961), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nhà xuất Sử học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1992), Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại nhìn mối quan hệ khu vực, Tạp chí Văn học (số 1), tr.13 -23 10 Nguyễn Huệ Chi (2009), Truyện truyền kì Việt Nam, Quyển 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (2009), Truyện truyền kì Việt Nam, Quyển 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi (2013) Văn học cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Đào Phương Chi (2007), Nghiên cứu văn Việt điện u linh tập trình dịch chuyển văn bản, Luận án tiến sĩ Hán Nôm, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 88 14 Nguyễn Đình Chú (1980), Để tiến tới xác định rõ ràng vai trò làm văn học dân gian lịch sử văn học dân tộc, Tạp chí Văn học (số 5), tr.86-92 15 Nguyễn Đình Chú (2012), Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chú tuyển tập, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí (Ngơ Hữu Tạo dịch), Nhà xuất Sử học, Hà Nội 17 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Q Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục (Trúc Viên – Lê Mạnh Tiêu), Quyển nhất, Nhà xuất Bộ Quốc gia giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Gurêvich A.Ja (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dich), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Hamburger Kate (2004), Logic học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà xuất Bộ Quốc gia giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Xuân Hãn, Nghiêm Toản (1951), Thi văn Việt Nam từ đời Trần đến cuối đời Mạc, Nhà xuất Sông Nhị, Hà Nội 89 28 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử Đạo Phật Việt Nam, Nhà xuất Từ điển tôn giáo, Hà Nội 32 Mai Thị Thu Huyền (2015), Hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ mối quan hệ với phần văn, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Vũ Thị Hương (2016), Nghiên cứu so sánh Sư thần kí (Trung Quốc) với số truyện chí quái Việt Nam từ góc độ đặc trưng thể loại ngơn ngữ Hán văn, Luận án Tiến sĩ Hán Nôm, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2010), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII) (tái bản), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (1991), Thần thoại Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (2007), Đinh Gia Khánh tuyển tập (Đinh Thị Minh Hằng tuyển chọn), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Konrad N.I (2007), Phương Đơng học (Trịnh Bá Đĩnh - Trần Đình Hượu - Từ Thị Loan - Trần Ngọc Vương dịch), Nhà xuất Văn học, Hồ Chí Minh 38 Ngơ Sĩ Liên sử quan triều Lê (2009), Đại Việt sử ký toàn thư (Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính) (tái bản), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 39 Bồ Tùng Linh (2006), Liêu trai chí dị (Cao Tự Thanh dịch), Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 90 40 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Meletinsky M (2005), Thi pháp Huyền Thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Khoa Chiêm, Nguyễn Cảnh (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nhìn từ góc độ dịch chuyển khơng gian truyện cổ tích truyện truyền kỳ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Oanh (2005), Nghiên cứu văn Lĩnh Nam chích quái, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1961), Lĩnh Nam chích quái liệt truyện (Lê Hữu Mục dịch), Nhà sách Khai trí Tiến Đức, Sài Gòn 49 Trần Thế Pháp (2011), Lĩnh Nam chích quái (Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch) (tái bản), Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh 50 Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái (Bùi Văn Nguyên dịch), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Riftin B.L (1984), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học (số 2), tr.107 – 123 52 Riftin B.L (2007), Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại (Trần Nho Thìn dịch), Tạp chí Văn học (số 11), tr.66 – 81 53 Sở Nghiên cứu văn học (Viện khoa học Xã hội Trung Quốc) (1993), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 91 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 55 Bùi Duy Tân, Nguyễn Kim Sơn, Phạm Vân Dung, Bùi Thiên Thai (2005), Tư liệu tham khảo tinh tuyển thơ văn Hán Nôm, Tập A: kỉ X – XV, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 56 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm, Lương Duy Thứ dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Trần Thị Băng Thanh (1999), Hành trình nghiên cứu văn học thời trung đại, Tạp chí Văn học (số 1), tr.18 – 31 58 Vũ Thanh (2014), Chức nghi lễ tâm linh giá trị văn học Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên,,Tạp chí Văn học (số 4), tr13 – 34 59 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện truyền kì Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 6), tr.25 – 30 60 Vũ Thanh (1996), Thánh Tông di thảo – bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung đại, Tạp chí Tác phẩm (số 13), tr.8 – 17 61 Tư Mã Thiên (1988), Sử ký (Nhữ Thành dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 62 Trần Nho Thìn (1981), Một vài vấn đề đặt xung quanh việc phân loại thư tịch Lê Q Đơn Phan Huy Chú, Tạp chí Văn học (số 4), tr 14 – 23 63 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 64 Lê Huy Tiêu (chủ biên) (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 65 Lê Huy Tiêu (chủ biên) (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 66 Todorov Tzenvan (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 92 67 Lương Duy Thứ, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Khắc Phi (tuyển dịch) (1994), Truyện chí quái chí nhân chí dị truyền kỳ Trung Quốc, Nhà xuất Văn hóa – thơng tin Hà Nội, Hà Nội 68 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (2007), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Tập II, Quyển 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 69 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Hùng Vĩ (2006), Lĩnh Nam chích qi từ điểm nhìn văn hóa, Tạp chí Văn học (số 8), tr 98-112 71 Lê Chí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng (2005), Văn hóa Việt Nam – tìm tòi suy ngẫm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 76 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh (Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh hiệu đính bổ sung), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 93 ... chung Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Chương 2: Nhân vật kì ảo Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Chương 3: Sự vận động phương thức xây dựng nhân vật kì ảo từ Việt điện u. .. luận văn Luận văn Phương thức thể nhân vật kì ảo truyện chí qi Việt Nam (qua Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục) đóng góp vào việc nghiên c u văn xi kì ảo trung đại Việt Nam nói chung... hình dung thêm đường văn xi kì ảo Việt Nam Trên lí thúc thực đề tài: Phương thức thể nhân vật kì ảo truyện chí qi Việt Nam (qua Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục ) Lịch sử nghiên c u 2.1

Ngày đăng: 27/12/2017, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC

      • 1.1. Các khái niệm

      • 1.2. Tiền đề cho sự ra đời Việt điện u linh tập và Lĩnh Nam chích quái lục

      • 1.3. Sơ lược về tác giả, văn bản Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục

      • Tiểu kết Chương 1:

      • CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT KÌ ẢO TRONG VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC

        • 2.1.Thống kê các nhân vật kì ảo trong Việt điện u linh tập và Lĩnh Nam chích quái lục

        • 2.2. Các kiểu nhân vật kì ảo trong Việt điện u linh tập

        • 2.3. Các kiểu nhân vật kì ảo trong Lĩnh Nam chích quái lục

        • 2.4. Hệ thống nhân vật kì ảo từ Việt điện u linh tập đến Lĩnh Nam chích quái lục

        • Tiểu kết Chương 2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan