Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tỉ lệ thức ăn tinh đến khả năng sinh trưởng của thỏ trắng new zealand nuôi tại quảng bình

41 192 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tỉ lệ thức ăn tinh đến khả năng sinh trưởng của thỏ trắng new zealand nuôi tại quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU THUÝ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỈ LỆ THỨC ĂN TINH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA THỎ TRẮNG NEW ZEALAND NUÔI TẠI QUẢNG BÌNH KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH BỘ MƠN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỈ LỆ THỨC ĂN TINH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA THỎ TRẮNG NEW ZEALAND NI TẠI QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thuý Mã số sinh viên: DQB05130031 Chuyên ngành: Sư phạm Sinh học Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thanh Thuỳ QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khố luận tơi trung thực, khách quan chưa sử dụng báo cáo trước Ngồi ra, tơi cam đoan trích dẫn khố luận rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Đồng Hới, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thuý Xác nhận giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Thuỳ I LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp đại học có vai trò quan trọng với sinh viên năm cuối, làm xét tốt nghiệp cho sinh viên trường Vì để hồn thành khố luận ngồi nỗ lực khơng ngừng thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ từ phía gia đình, nhà trường bạn bè Nhân dip̣ hồn thành khố luận, cho phép tơi đươ ̣c bày tỏ những tình cảm chân thành nhấ t Lời đầ u tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đế n cô giáo Ths Nguyễn Thị Thanh Thuỳ giảng viên khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại học Quảng Bình đã tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khố luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Trường Đại học Quảng Bình, Khoa Nơng - Lâm - Ngư tồn thể thầy giáo giảng dạy chuyên ngành tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường năm vừa qua Lời cuố i cùng, xin cảm ơn đế n gia đin ̀ h, ba ̣n bè cùng những người thân đã quan tâm, đô ̣ng viên, giúp đỡ quá trình ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song buổi đầu tiếp cận với thực nghiệm chăn nuôi khả còn hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp của quý thầy, để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin kính chúc q thầy cơ, giáo sức khỏe cơng tác tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thuý II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ………………………………… vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 PHẦN 2: NỘI DUNG 10 Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2.1 Một số đặc điểm sinhthỏ 10 2.1.1 Đặc điểm chung thỏ ……………………… 10 2.1.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá thỏ 11 2.1.3 Một số đặc điểm sinh lí khác thỏ 13 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 14 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng thỏ 15 2.2.1 Nhu cầu xơ .15 2.2.2 Nhu cầu lượng 16 2.2.3 Nhu cầu protein .18 2.2.4 Nhu cầu khoáng .18 2.2.5 Nhu cầu vitamin 18 2.2.6 Nhu cầu nước uống .19 2.3 Tổng quan nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Thỏ Newzeland trắng 19 III 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất thịt thỏ 20 2.4.1 Sản xuất chăn nuôi thỏ giới 20 2.4.2 Sản xuất chăn nuôi thỏ Việt Nam .21 Chương II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 2.1 Ảnh hưởng thức ăn tinh đến khả sinh trưởng tích luỹ thỏ 22 2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ thức ăn tinh phần đến khả sinh trưởng tuyệt đối thỏ 24 2.3 Ảnh hưởng của thức ăn đế n tỷ lệ nuôi sống tiêu tốn thức ăn của thỏ giai đoa ̣n ni thí nghiệm 26 2.3.1 Tỷ lệ nuôi sống .26 2.3.2 Tiêu tốn thức ăn giai đoa ̣n nuôi thỏ thí nghiệm .26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 3.1 KẾT LUẬN .29 3.2 KIẾN NGHỊ 29 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP: protein thô Cs: cộng KL: khối lượng ME: lượng trao đổi NZ: New Zealand P: số thống kê TLCT: trọng lượng thể TLNS: tỉ lệ nuôi sống TTTA: tiêu tốn thức ăn VCK: vật chất khô V DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Bố trí thí nghiệm Bảng 1.2: Tỉ lệ phối trộn thức ăn tinh (kg)/10 kg hỗn hợp Bảng 1.3: Ước tính hàm lượng dinh dưỡng hỗn hợp thức ăn tinh Bảng 1.4: Thành phần dinh dưỡng kg số thức ăn xanh thỏ Bảng 2.1: Thể tích ống tiêu hố thỏ (%) 11 Bảng 2.2: Sự thay đổi thân nhiệt thỏ phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 13 Bảng 2.3: Một số tiêu sinhthỏ 13 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn phần ăn thỏ (g/con/ngày) 16 Bảng 2.5: Nhu cầu thỏ 16 Bảng 2.6: Nhu cầu trì thỏ 17 Bảng 2.7: Thể trọng tốc độ tăng trọng thỏ New Zealand 17 Bảng 2.8: Nhu cầu lượng tăng trọng tính theo tuổi 17 Bảng 2.9: Hàm lượng chất dinh dưỡng lượng (trong 100g thịt) 20 Bảng 2.10: Thành phần hóa học phân gia súc (%) 21 Bảng 2.11: Sinh trưởng tích luỹ thỏ qua tuần (kg/con) 22 Bảng 2.12: Sinh trưởng tuyệt đối thỏ qua tuần nuôi (g/con/ngày) 24 Bảng 2.13: Tỷ lệ nuôi sống thỏ nghiệm thức 26 Bảng 2.14: Lươ ̣ng thức ăn tiêu thụ theo tuần (kg/con/tuần) 26 Bảng 2.15: Tổng lươ ̣ng TTTA TTTA/kg tăng trọng thỏ 27 Biể u đồ 2.1: Sinh trưởng tích luỹ thỏ qua tuần (kg/con) 22 Biểu đồ 2.2: Sinh trưởng tuyệt đối thỏ qua tuần nuôi (g/con/ngày) 25 VI DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thỏ trắng New Zealand Hình 1.2: Chuồng ni thỏ thí nghiệm Hình 1.3: Cám gà Hình 1.4: Cám gạo Hình 1.5: Tấm gạo Hình 1.6: Hỗn hợp thức ăn tinh Hình 1.7: Thức ăn xanh chủ yếu thỏ Hình 1.8: Van uống nước thỏ Hình 1.9: Thỏ bị bệnh tiêu chảy Hình 1.10: Bệnh ghẻ tai thỏ Hình 1.10: Cân đồng hồ đo khối lượng thỏ theo tuần Hình 2.1: Thỏ Xám Việt Nam (thỏ nội) 10 Hình 2.2: Thỏ California (thỏ ngoại) 10 Hình 2.3: Hệ tiêu hoá thỏ [11] 12 Hình 2.4: Thỏ NZ giai đoạn bú mẹ 14 Hình 2.5: Thỏ NZ tách mẹ, làm giống 15 Hình 2.6: Thỏ trắng Newzealand thí nghiệm 19 VII TĨM TẮT Một thí nghiệm nuôi dưỡng tiến hành nhằm nghiên cứu ảnh hưởng số tỉ lệ thức ăn tinh đến khả sinh trưởng thỏ trắng New Zealand nuôi Quảng Bình Thí nghiệm đươ ̣c tiế n hành ở tuần tuổi Các cá thể thỏ đươ ̣c bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn toàn (CRD) gồm nghiệm thức tương ứng tỷ ̣ thức ăn tinh khác sử du ̣ng khẩ u phầ n 4% (T4%) 10% (T10%) trọng lượng thể, với lầ n lă ̣p la ̣i Mỗi lầ n lă ̣p la ̣i tương ứng với ô nuôi Các cá thể nghiệm thức đảm bảo độ đồng giới tính, độ tuổi, khố i lươ ̣ng nuôi điều kiện sống Kết nghiên cứu thấy rằng, sử du ̣ng tỷ lệ thức ăn tinh khác phần có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng thỏ hầu hết thời điểm xác định giai đoa ̣n ni thí nghiệm (P

Ngày đăng: 27/12/2017, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan