NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT JOHN MAXWELL COETZEE

89 440 3
NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT JOHN MAXWELL COETZEE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  DƯƠNG ĐỆ ĐỨC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT JOHN MAXWELL COETZEE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2015 - 2017 Quảng Bình, 2017 Lời cảm ơn! Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, T.S Dương Thị Ánh Tuyết - người tận tình hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội, quý thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng tri thức năm qua Đó khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để tơi vững bước, tự tin đường đời đầy chơng gai Cũng nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình - nơi ni dưỡng tâm hồn khát vọng Cảm ơn bạn bè bên cạnh tôi, chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi thực tốt khóa luận tốt nghiệp này! Kính chúc thầy cơ, bạn ln mạnh khỏe thành công sống! Sinh viên thực Dương Đệ Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn T.S Dương Thị Ánh Tuyết – Giảng viên Trường Đại học Quảng Bình Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu tác giả, tơi trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Tác giả khóa luận Dương Đệ Đức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận 10 PHẨN NỘI DUNG .11 CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT J.M.COETZEE 11 1.1 Ngôn ngữ trần thuật 11 1.1.1 Lời kể 11 1.1.2 Lời tả .12 1.1.3 Lời bình luận 14 1.2 Giọng điệu trần thuật 16 1.2.1 Giọng đa 17 1.2.2 Giọng triết luận .24 1.3 Một số thủ pháp trần thuật 27 1.3.1 Thủ pháp “đánh tráo” chủ thể trần thuật .27 1.3.2 Thủ pháp để ngỏ 31 1.3.3 Thủ pháp đánh vắng nhân vật .34 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT J.M.COETZEE 37 2.1 Các kiểu người đặc trưng tiểu thuyết J.M.Coetzee 38 2.1.1 Con người 38 2.1.2 Con người chấn thương 43 2.1.2.1 Chấn thương thể xác .43 2.1.2.2 Chấn thương tâm hồn 45 2.1.3 Con người với khao khát 47 2.1.3.1 Khao khát tự 47 2.1.3.2 Khao khát sáng tạo nghệ thuật 49 2.2 Phương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết J.M.Coetzee 52 2.2.1 Phác thảo ngoại hình nhân vật 52 2.2.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 55 2.2.3 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 57 CHƯƠNG III: CẤU TRÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT J.M.COETZEE 62 3.1 Cấu trúc không gian 62 3.1.1 Không gian thiên nhiên 63 3.1.2 Không gian sống đời thường 65 3.1.3 Không gian chiến 68 3.1.4 Không gian giấc mơ 70 3.2 Cấu trúc thời gian 74 3.2.1 Thời gian 74 3.2.2 Thời gian hồi tưởng 767 3.2.3 Thời gian khoảnh khắc 79 PHẦN KẾT LUẬN .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nam Phi quốc gia phát triển nằm phía nam lục địa Châu Phi Chúng ta biết đến đất nước với nhiều lạc người da đen da màu chung sống với nhiều thứ ngôn ngữ khác Khơng vậy, đất nước có nguồn tài ngun, khống sản vơ phong phú với thể chế trị tiến bộ… Tất điều sớm đưa Nam Phi trở thành nước phát triển nhiều lĩnh vực, có văn học nghệ thuật Có thể kể đến số nhà văn tiếng như: Sir Percy, Fitz Patrick, Olive Schreiner, Nadine Gordiner, Mzwkhe Mbuli J.M.Coetzee… Cũng đất nước này, có hai nhà văn vinh dự nhận giải thưởng Nobel văn học danh giá Một người khuất nữ văn sĩ Nadine Gordiner (nhận giải nobel năm 1991, năm 2014), người thứ hai J.M Coetzee – nhà văn, nhà ngơn ngữ, nhà phê bình bậc thầy văn học hậu đại Nhắc đến ông, người ta nghĩ đến tiểu thuyết tiếng như: “Ruồng bỏ”, “Cuộc đời thời đại Michael K”, “Đợi bọn mọi”,“Người chậm”, “Giữa miền đất ấy”… Ông sinh ngày 09 tháng 02 năm 1940 Cape Town Nam Phi Cha ông luật sư, mẹ ông giáo viên tiểu học Mặc dù cha mẹ khơng phải dòng dõi người Anh ông thông thạo tiếng Anh Bằng tài mình, ơng thi đậu học cao học trường Đại học Texas Austin, đến năm 1968 nhận Tiến sĩ với luận án tiến sĩ viết việc dùng máy tính phân tích tiểu thuyết Samuel Beckett Trong ba năm, từ 1968 đến 1971, J.M.Coetzee làm giáo sư phụ giảng môn văn chương Anh Đại học Tiểu bang New York Buffalo Sau đơn xin thường trú Hoa Kỳ bị từ chối (vì ơng tham gia phong trào phản chiến) ông trở lại Nam Phi Từ năm 1972 đến 2000, ông giữ nhiều chức vụ Đại học Cape Town, cuối giáo sư thức mơn văn chương Anh Sau đó, ơng dạy thường xun trường Đại học danh tiếng Hoa Kỳ như: Đại học Tiểu bang New York, Đại học Johns Hopkins, Đại học Harvard, Đại học Stanford Đại học Chicago, nơi mà sáu năm ông thành viên Ủy ban Tư tưởng Xã hội Tất kiện dường tiền đề khiến cho J.M.Coetzee tìm đến với nghiệp văn chương duyên Đặc biệt, với sáng tạo nghệ thuật độc đáo ơng hai lần trao tặng giải thưởng Booker: lần đầu vào năm 1983 cho tiểu thuyết “Life and Time of Michael K” lần thứ hai năm 1999 với tiểu thuyết “Disgrace” Đặc biệt, năm 2003 ông vinh dự trao giải Nobel văn học danh giá có đóng góp lớn nghệ thuật thể thân phận kẻ lề, nạn nhân tình trạng phân biệt chủng tộc bất công xã hội Theo Hội đồng Nobel: “những tiểu thuyết ông đặc trưng cấu trúc rắn chắc, đối thoại nén chặt khả phân tích sâu sắc Nhưng đồng thời, ơng nhà hồi nghi triệt để, khơng nhân nhượng phê bình chủ nghĩa lý tàn nhẫn thói đạo đức giả văn minh phương Tây”[5] Ở Việt Nam, bạn đọc biết đến John Maxwell Coetzee với số tác phẩm dịch như: Ruồng bỏ (Disgrace), Cuộc đời thời đại Michael K (Life & Times of Michael K), Giữa miền đất (In the heart of country), Đợi bọn (Waiting for the Barbarians) hay Người chậm (Slow man)… Có thể nói, tiểu thuyết bậc thầy J.M Coetzee "những suy nghĩ thâm thúy làm thành người", “những trang sách đáng ngạc nhiên chiến tranh tầng lớp áp người bị đày đọa đến khốn Từng câu, chữ tác phẩm nói thay tiếng lòng cho người sống chế độ cũ, bị giằng xé lương tâm luật lệ hà khắc…”[3] Bằng giọng văn chắn, kiên với nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ tài tình: “vừa khó nắm bắt, vừa dễ hiểu, đáng sợ thật quen thuộc”[3], nhà văn J.M.Coetzee đặt nhiều vấn đề cho suy ngẫm ý nghĩa đích thực sống, quan niệm tình u, bất tín hồi nghi ngơn ngữ, triết lí hành động chống lại sức ỳ người chúng ta, quan niệm sáng tác văn học nhà văn… Với tiểu thuyết mình, J.M Coetzee thực khẳng định khả bậc thầy việc sử dụng kĩ thuật văn chương hậu đại với phong cách riêng độc đáo Tìm hiểu “Nghệ thuật tiểu thuyết John Maxwell Coetzee” hướng giúp ta khám phá thêm hệ đề tài sáng tác J.M.Coetzee, khám phá cảm thức truy vấn thể nhà văn, đồng thời chúng ta, cộng đồng dân tộc Vì người viết muốn tìm hiểu, khai thác vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee, điều làm nên nét độc đáo hấp dẫn sáng tác ơng Từ hiểu rõ phong cách nghệ thuật nhà văn nghệ thuật đặc trưng văn chương hậu đại nói chung Lịch sử vấn đề Kể từ nhận giải Nobel Văn chương danh giá, J.M.Coetzee thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình ngồi nước Những tờ báo tiếng The New York Times, The Frankfurter Allgemeine, The Washington Post, Baltimore Sun… dành cho ông nhiều ca ngợi mà người cầm bút ao ước: “Cuốn tiểu thuyết bậc thầy J.M.Coetzee trang sách đáng ngạc nhiên chiến tranh tầng lớp áp người bị đày đọa đến khốn Từng câu chữ tác phẩm nói thay tiếng lòng cho người sống chế độ cũ, bị giằng xé lương tâm luật lệ hà khắc nơi vùng biên giới xa xôi”; “Người ta u mến sách nghệ thuật sử dụng ngơn từ tài tình J M.Coetzee Vừa khó nắm bắt, vừa dễ hiểu, đáng sợ thật quen thuộc…” (The New York Times) [3] Trên tờ Washington Post số ngày thứ Sáu tháng 10 – 03, “For South Africa’s Coetzee, a Nobel Prize Nod”, Section style, viết: “Giám đốc nhà xuất Penguin Books editor J.M Coetzee từ năm 1982 nói, bà tin tưởng ơng ta đoạt giải “nhân tính Coetzee, lòng trắc ẩn cảm thơng ơng ta với tất xấu mà làm hay cảm thấy Tôi thực nghĩ Coetzee hiểu rõ chết tự nhiên người ơng ta viết lên với cách đặc thù tàn phá ông ta.” (The Washington Post), “Coetzee không mang đến an ủi, mà bất ổn, bất ổn lớn tác phẩm với phong cách kiệm lời bút pháp điệu nghệ ông là: câu chữ – công cụ để đối thoại với giới tồi tệ – có nguy tự phá vỡ trước đe dọa hoài nghi vào chủ nghĩa lý hồi nghi vào xác tín đạo đức “Cái giường tôi, cửa sổ tôi, phòng tơi”, người đàn ơng cầu nguyện tác phẩm đầu tay Miền Đất Hồng Hơn (Dusklands, 1974) Coetzee để mong có chút niềm tin vào thực mà bấu víu vào đó, nhiệm vụ Việt Nam giết người cách đại nhất.” (Paul Ingendaay, The Frankfurter Allgemeine) Hay tạp chí Baltimore Sun có ý kiến cho rằng: "Tất trang viết Coetzee giống việc tập trung miêu tả nhân vật trung tâm Chưa nhân phẩm trực tiếp đưa ra, nhiên có vài cảnh xây dựng lên làm cho người đọc phải suy nghĩ nó” [21]… Nhiều tác phẩm ơng bàn luận, nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác Tuy nhiên, tư liệu thu thập chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề “Nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee” Do trình độ ngoại ngữ hạn chế nên chúng tơi tiếp cận vấn đề thông qua tài liệu nghiên cứu tiếng Việt Trên sở tài liệu thu thập được, chúng tơi điểm qua cơng trình nghiên cứu theo hai mảng sau: cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết J.M.Coetzee cơng trình nghiên cứu vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết J.M.Coetzee Khơng nỏi tiếng Nam Phi, J.M.Coetzee nhà phê bình, nhà văn, nhà ngơn ngữ tiếng giới Tên tuổi ông tác phẩm độc đáo thực gây rung động văn đàn, chinh phục lượng độc giả khắp giới Những câu chuyện tinh tế, băn khoăn trăn trở người hậu đại ln có sức hút mạnh mẽ độc giả tồn cầu Có lẽ mà tiểu thuyết ông sớm giới thiệu dịch nhiều thứ tiếng khác Có thể nói, tác phẩm ông tượng độc đáo xếp vào loại bán chạy Thế giới Dù sáng tác ông xuất muộn Việt Nam tính đến có nhiều tác phẩm tiêu biểu dịch tiếng Việt Thực tế có nhiều viết ông đăng tải trang mạng xã hội, tạp chí Văn học, Văn học nước ngồi, Tạp chí Sơng Hương hay Tạp chí khoa học trường Đại học nhiều tác giả viết ông tác phẩm ông Các tác giả khẳng định đóng góp ơng nghệ thuật văn chương nói chung văn học hậu đại nói riêng Có thể kể đến số viết như: “Nhà văn Nam Phi J.M Coetzee: Hãy để tác phẩm lên tiếng” báo Tuổi Trẻ Bài viết “Bi kịch Ruồng bỏ tiểu thuyết tên Coetzee” Tạp chí Sơng Hương Hay viết “Đa văn tiểu thuyết Ruồng bỏ J.M.Coetzee” tác giả Phạm Tuấn tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ; Tương tự đề tài có viết: “Hiện tượng đa văn tiểu thuyết người chậm J.M.Coetzee” tác giả Nguyễn Thị Thu Giang - đăng tạp chí khoa học trường Đại học An Giang Bên cạnh có viết tác giả Khải Đơn: “Ruồng bỏ (J.M.Coetzee): Khi giáo sư già lao vào mây mưa với sinh viên” Hay viết khác trang Văn chương Việt có viết J.M Coetzee với tựa đề: “Nhân vật tiểu thuyết J.M.Coetzee” Nguyễn Thị Minh Duyên” nhiều báo, viết khác nữa… Tuy nhiên, người viết nhận thấy nhiều viết mang tính chất giới thiệu, gợi mở tác giả J.M.Coetzee giải thưởng Nobel chưa có nghiên cứu sâu sắc tác phẩm ông Hi vọng với đề tài: “Nghệ thuật tiểu thuyết John Maxwell Coetzee”, người viết đóng góp nhiều vào hệ thống nghiên cứu nhà văn J.M Coetzee nói chung vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết ơng nói riêng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee Những tiểu thuyết độc đáo J.M.Coetzee để lại nhiều ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc với câu chuyện ám ảnh cảm động Có lẽ mà tác phẩm ơng nhanh chóng trở thành mục tiêu tìm hiểu nghiên cứu giới phê bình nói riêng học giả, dịch giả, bạn đọc mên mộ J.M Coetzee nói chung Tuy nhiên, việc nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee dừng lại mức độ nhỏ lẻ, điểm qua sâu nghiên cứu nhân vật chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Có thể kể đến cơng trình như: “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết “Người chậm” Coetzee” Phạm Tuấn Anh tạp chí văn học Trường Đại học Cần Thơ Tiếp cận người chậm lại từ góc độ nghệ thuật, tác giả không muốn yếu tố thành cơng bánh mì làm tơi thèm nhỏ dãi” [3;227] Càng đọc tiểu thuyết ông, ta nhận quen thuộc giấc mơ với lặp lại tuyết trắng “Trong giấc mơ, băng qua quảng trường ngập tuyết để đến với em Ban đầu, Rồi sức gió tơi phía trước đám mây tuyết cuộn xốy, hai tay dang rộng, áo chồng tơi đón gió cánh buồm Cố gắng thật nhanh, chân lướt mặt đất, tơi nhào đến bên dáng hình đơn độc trung tâm quảng trường” [3;277] Trong giấc mơ có “khuôn mặt đứa trẻ hồng hào, khỏe mạnh, mỉm cười với không chút hoảng sợ, trước đâm vào Đầu em thúc vào bụng tơi, tơi biến mất, bị gió Sự đụng chạm khẽ khàng cánh bướm đêm lướt qua” [3;277] Có thể nói, giấc mơ thường xuyên xuất giấc mơ nhân vật Tuy nhiên, giấc mơ đến đi, khơng thể níu kéo Nó dự báo cho tương lai chăng? Bằng thủ pháp dòng ý thức khả khai phá giới nội tâm nhân vật qua giấc mơ, J.M.Coetzee cho thấy hệ thống nhân vật với bao tâm trạng, suy tư, trăn trở, khao khát kiếm tìm mà đơi họ khơng thể nắm bắt chế ngự Và qua giấc mơ ta thấy thực khốc liệt với bao ngang trái thời hậu đại với ao ước, khát khao mãnh liệt trước thực Đó thực “thế giới ta biết ảo giác ác mộng đêm Có thể chắn lại thức dậy giới ấy, lãng quên hay bỏ mặc được” [3;290] Từ đó, ta lại có suy nghĩ sâu sắc sống thời đại Liệu nỗi niềm day dứt, suy tư tồn sống vòng quay xã hội bóp chặt người cách tàn nhẫn nó? Và điều hữu thân mà thân ta lúc chưa thấu thị Tất J.M.Coetzee nói đến tiểu thuyết khơng phải vấn đề số phận, người hay dân tộc mà vấn đề thời đại nguyên giá trị Bởi ẩn ý nghĩa hiển ngơn mang tính lý trí, tác giả vô thức truyền đạt uẩn ức giới 72 nội tâm người đọc tiếp nhận tác phẩm bị uẩn ức vơ thức thân khiến việc cảm thụ sắc thái cảm xúc người đặc biệt riêng tư Những giấc mơ gắn với vô thức, chuỗi vận động liên tục biểu đạt, đó, biểu đạt thường bị đè nén, không vươn lên tầm ý thức Bị tác động vô thức, không nói hồn tồn muốn nói: diễn ngơn nhiều mang tính nói nhịu, đó, mơ hồ, nữa, hàm hồ Ý nghĩa ln ln dở dang, lẫn lộn yếu tố có tính truyền thơng yếu tố phi truyền thông, vừa sáng rõ vừa tăm tối, vừa ngỡ nắm bắt lại vừa phấp phới bay xa Tóm lại, không gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật có vai trò quan trọng việc thể tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề tác phẩm Không gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, phương tiện chiếm lĩnh đời sống, mơ hình nghệ thuật sống Khơng gian nghệ thuật góp phần thể quan điểm nghệ thuật nhà văn Ở thời kì, giai đoạn văn học, không gian nghệ thuật mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại không gian nghệ thuật Là nhà văn trưởng thành thời hậu đại, J.M.Coetzee mang đến cho bạn đọc không gian nghệ thuật gần gũi với sống, phản ánh sống người cá nhân với bao nỗi niềm Ở không gian nào, nhân vật ông rơi vào trạng thái suy tư, trăn trở, băn khoăn, day dứt khơn giới khơng thể lí giải Thể điều này, J.M.Coetzee cho thấy khao khát nhà văn việc tìm kiếm thật kiếp người mong ước người sống với người, hòa hợp với gia đình, hòa hợp với thiên nhiên tìm lại giới có ý nghĩa Có thể nói, kiểu khơng gian giới nghệ thuật J.M.Coetzee phong phú với nhiều dạng thức khác Sự phân chia hướng tiếp cận Khám phá giới nghệ thuật J.M.Coetzee chưa đủ phía sau “tảng băng trơi” ln ẩn chứa bí mật mà khơng dễ nhân biết cách rạch ròi Thế giới nghệ thuật ơng ln mở lần hành trình khám phá lại thấy màu sắc Có 73 lẽ mà tiểu thuyết ông thuộc vào hàng bán chạy giới đông đảo bạn đọc yêu mến 3.2 Cấu trúc thời gian Có người nói rằng: “Thời gian khơng linh hồn, khơng cột sống, không cốt tủy sợi dây xâu chuỗi kết nối kiện, dòng tâm tưởng, nhân vật, hành động chỉnh thể tác phẩm” Có lẽ mà tác phẩm mình, nhà văn J.M.Coetzee ln đặt kiện, biến cố hay hành động nhân vật cấu trúc thời gian theo dụng ý nghệ thuật Đặc biệt, thời gian tiểu thuyết ông song hành với khơng gian định.Tất điều tiền đề làm nên hay cho tác phẩm, giúp cho người đọc chìm đắm tâm trạng nhân vật, đồng cảm hiểu họ ý đồ tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Theo từ điển Thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [14;322] Theo đó, ta hiểu thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, hình thức tồn giới nghệ thuật, mốc kiểm tra vật xảy nào, đánh dấu kiện, với diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện Thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật Khi ngòi bút nghệ sĩ chạy theo diễn biến kiện thời gian trơi nhanh, dừng lại miêu tả chi tiết thời gian chậm lại Điều có nghĩa thời gian nghệ thuật thường gắn liền với quan niệm nhà văn Nó phản ánh lí tưởng lăng kính tâm hồn tác giả Vì thế, thời gian nghệ thuật có nhiều phương thức tổ chức, phân chia khác tùy theo cảm quan sáng tạo nhà văn, loại hình văn học Ở đây, chúng tơi vào tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng dạng thời gian ông để giải mã điều mà ơng muốn nói sau tác phẩm 3.2.1 Thời gian Có thể nói, thời gian thời điểm mà nhân vật sống, làm việc gặp nhiều vấn đề rắc rối mà thường vấn đề hậu chấn thương khứ biến đổi 74 thực J.M.Coetzee không đơn giản kể lại thời khắc kiện, mà đặt chúng không gian với gam màu nhịp điệu Một đêm dài đến rạng sáng, khởi điểm ngày gắn liền biết kiện, vụ việc Đó Paul Rayment tình cờ bị tai nạn, viên Quan tòa chứng kiến bất cơng tàn bạo Đế chế, David phải đối mặt với đồng nghiệp… Từ bất thường đó, nhà văn người đọc truy tìm khứ để lý giải cho tình trạng nhân vật Ở đây, J.M.Coetzee sử dụng thủ pháp nghệ thuật đồng để kết nối khứ Từ tạo lối kết cấu độc đáo với đồng lúc kiện, tình tiết thời gian định Trong tiểu thuyết Người chậm, thủ pháp đồng thể kết cấu thời gian đặc biệt, không theo trật tự xếp kiện theo văn truyện Mở đầu tác phẩm, tác giả thông báo cho người đọc kiện quan trọng: “Tai nạn vồ lấy ông từ phía bên phải, đột ngột, bất ngờ đau đớn tia lửa điện nhấc bổng ông khỏi xe đạp…” [5;7] Sau đó, bắt đầu kể lại câu chuyện Paul Rayment suy nghĩ hay người thật ông Ở đậy, thời gian trần thuật tác phẩm thể cách tự do, có dòng chảy liên tục thời gian thực tế mà ta dễ dàng cảm nhận Đó đổi thay biến cố tự nhiên (từ sáng, trưa, chiều, tối đến mùa năm xuân, hạ, thu, đơng); đời người (khi lọt lòng, lớn lên, già, chết) hay biến đổi gợi cho ta cảm giác thời gian: Đó “dấu hiệu mùa đông đến khắp nơi Sáng sớm, gió nhẹ lạnh buốt thổi đến từ phía bắc” [3;268] Là đất trời thay đổi, dấu hiệu mùa xuân đến gần với “khí trời mát dịu, khắp nơi tràn ngập màu xanh mơn mởn cỏ non nhú Những gió vùng sa mạc cuồn cuộn sau bước chân chúng tôi” [3;156] Ở đây, thời gian thực biểu nhiều phương diện khác Trước hết trạng từ thời gian như: nhiều năm trước, hồi ấy, ngày hôm sau, cách không lâu, lúc ấy, lúc này… từ đoạn thời gian, cách tính thời gian Cùng với dấu hiệu thời gian tuổi trẻ, tuổi già, xuân hạ, thu đông… Tất nhà văn tái lại cách nghệ thuật Có thể lúc Micheal K chào đời với “cái môi thỏ Môi bé cuộn lên chân 75 sên, lỗ mũi bên trái há hốc” [2;6] Hay ơng Paul Rayment bị tai nạn, tỉnh dậy “một buổi sáng thật huy hoàng Ánh mặt trời vuốt ve dịu dàng…” [5;7] Có ngày dài viên quan tòa đưa gái với tộc Ngày thứ nhất, ngày thứ hai ngày thứ mười với biến thiên thời gian: “Chúng vào mùng ba tháng Ba, đám lộn xộn tồn trẻ lũ chó hộ tống qua cách cổng xuống đường tới bờ hồ…” [3;126]; “Vào ngày thứ ba, rìa vùng đất đầm lầy bắt đầubẻ ngoặt ngược lên phía Bắc, chúng tơi biết vòng qua bờ hồ” [3;130]; “Vào ngày thứ năm, bỏ lại mặt hồ đằng sau băng qua dải muối mịn óng ánh tinh thể, đất đá tiếp nối sau đó” [3;132] “Vào ngày thứ bảy, cuối chúng tơi bỏ lại ụ cát đằng sau, phát rằng, khung cảnh hoang vắng nhuốm màu nâu xám nhạt nhòa, có dải màu xám đậm Đến gần nữa, chúng tơi nhận trải dài nhiều dặm từ đông sang tây” [3;134]; “Ngày thứ mười, khơng khí ấm dần lên, trời gió dịu Chúng tơi lê lết qua vùng đồng người dẫn đường gào lên “Đến rặng núi rồi!”, nghĩ, tim nảy lên” [3;146] Bên cạnh đó, thời gian thể thơng qua sinh hoạt thường nhật nhân vật Đó khoảng thời gian nhân vật ăn, ngủ, nghỉ ngơi, nói chuyện, làm tình, chí mơ… Có lúc ta thấy thời gian diễn câu chuyện ngắn, buổi sáng, tối, đêm, vài ngày J.M.Coetzee thành công tái sống người với khoảng thời gian đời thường Có thể nói, thời gian sinh hoạt ngày mang lại cho kiện hình thức vật chất thực đời thường với tâm trạng Tâm trạng theo thời gian mà biến chuyển qua việc miêu tả cảnh vật để diễn đạt giới nội tâm người Từ sáng sớm, trưa, mặt trời lặn, hồng hơn, chập tối, nửa đêm… tuần hoàn thế, thời gian khách quan thu ngắn, lại căng tình cảm luyến ái, đam mê, thói quen, tật cố người Mô tả chi tiết kiện thực, pha gam màu gợi cảm khiến ta trầm tư lặng nghĩ Chẳng hạn, miêu tả thời gian vào lúc sáng sớm, J.M.Coetzee bộc lộ rõ nét tâm lý thường tình người bị giam gò bó doanh 76 trại “Thời gian dễ chịu ngày lúc sáng sớm, tơi tỉnh giấc nghe tiếng chim hót đầu ngày ngồi ngắm nhìn qua lỗ thơng gió hình vng, bóng đêm nhường chỗ cho tia sáng xám nhạt đầu tiên” [3;168] Và điều dự báo trước có phần ăn dành cho ơng, ơng ngồi tắm tập thể dục để thỏa nỗi khao khát Ở đó, ơng cảm nhận “cơn gió miên man mặt đất đất chân mình, nhìn thấy khn mặt khác nghe tiếng người nói chuyện” [3;169] Thông qua thời gian thực tại, tác giả không muốn thông báo cho bạn đọc biết nhân vật làm mà qua nhà văn muốn khắc sâu nét đẹp khơng gian Từ đó, lồng ghép khơng – thời gian vào nhằm nâng cao hiệu nghệ thuật thu hút bạn đọc vào trang viết cách dễ dàng 3.2.2 Thời gian hồi tưởng Có thể nói kiểu thời gian điển hình sáng tác J.M.Coetzee Thời gian hồi tưởng miêu tả thời gian theo kiểu đồng dựa hồi ức nhân vật Con người ta ln hai dòng khứ Từ kỉ niệm trào dâng mang nhân vật với khứ, từ khứ người lùi q khứ xa xơi Có thể đau khổ, bế tắc nên người thường nhớ q khứ Đơi khi, q khứ đau khổ lại ám ảnh người ta Trong tiểu thuyết Đợi bọn mọi, có nhiều lúc viên quan tòa băn khoăn tự hỏi, cố gắng lục lọi đầu hình ảnh trước “Tôi phải tin gặp cô vào ngày bị tên lính đưa tới đây, cổ bị trói nối với tù nhân rợ khác Tơi biết hẳn lướt nhìn qua cô ngồi người khác sân doanh trại chờ đợi điều xảy Mắt tơi lướt qua tơi khơng giữ kí ức điều đó” [3;76] Cũng có ông nhớ kỉ niệm xưa, thời huy hồng mình: “Tơi nhớ năm bổ nhiệm đây, thường giấu mặt sau áo chồng, rong ruổi góc tối thị trấn đến tận hồng nào, nhớ đến bà nội trợ bận tay vươn người qua khung cửa sổ mở nửa chừng để đáp lại ánh nhìn tơi khơng chút kiêng dè…” [3;99] Cũng có lúc ơng 77 cố hình dung hình ảnh cha gái thật khó: “tơi hồi tưởng hình ảnh cha Trong im ắng, tơi cố tái tạo lại nóng, bụi bặm mùi bốc từ tất thể mệt mỏi Tất tơi nhớ bóng tường doanh trại, tơi chỗ cho tù nhân, người một” [3;106] Những lúc cảm thấy cô đơn, ông lại hồi tưởng chuyện qua, ơng nghĩ hình ảnh người gái lòng mình, chuyện tốt, chuyện xấu làm Thậm chí có lúc ơng nghĩ đến “bóng ma người bị giam tường này” [3;170] Có thể nói, thời gian vào lúc nửa đêm khởi điểm thời gian tâm trạng rõ nét Con người tự đối thoại với với suy tư, trăn trở, day dứt, chí đơn đến não lòng: “Tơi cố viện đến hình ảnh gái ngủ lại với nhiều đêm Tôi thấy em chân trần đứng áo ngủ, chân nhúng chậu rửa, chờ đến rửa chân cho em, tay em đè mạnh lên tay tôi… Và ta thấy tác giả trực tiếp bộc lộ tư tưởng, tình cảm, quan niệm thơng qua nhân vật “từ sâu thẳm kí ức đó, tơi vươn tay sờ soạng Khơng có phản ứng tức thời Cứ chạm vào cổ tay thơi Nó phần thể tôi, cứng ngắc, nặng nề, tay chẳng có sống riêng” [3;302] Thế ông lại lao vào suy tư, day dứt triền miên rứt Điều thể rõ qua suy nghĩ hình dung viên quan tòa; qua cách mà nhà văn vật lộn với vấn đề tiểu thuyết đời câu chuyện hay thực cảm động Như vậy, với thời gian hồi tưởng, lần nữa, nhà văn muốn khắc sâu bi kịch nhân vật hay nói người hậu đại với bi kịch xã hội, bi kịch cá nhân, ám ảnh, băn khoăn, trăn trở thường trực người Những kết thúc mở cuối tác phẩm phần xoa dịu nỗi đau nhân vật Đồng thời tạo cho họ hướng hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp Tuy nhiên, điều phụ thuộc nhiều vào đồng sáng tạo bạn đọc 78 3.2.3 Thời gian khoảnh khắc Ngoài thời gian phút giây hồi tưởng, ta bắt gặp tiểu thuyết J.M.Coetzee khoảnh khắc điểm xuyết thực ấn tượng Các nhân vật tiểu thuyết ông phải gánh chịu nỗi đau thương mát lớn từ sinh lớn lên, người hồn cảnh riêng Nhưng khơng mà ông phải miêu tả tỉ mỉ, cụ thể chi tiết liên quan đến nhân vật Thay vào đó, nhà văn lồng ghép vào khoảnh khắc thời gian điểm xuyết để truyền tải điều mà ơng muốn gửi gắm Chính khoảnh khắc chi tiết nghệ thuật thể cao độ bi kịch mà nhân vật phải đối mặt sống Ta cảm nhận rõ điều qua điểm xuyết thời gian Ruồng bỏ Nhân vật xuất với địa vị cao đáng kính nể xã hội: David - giáo sư giảng dạy trường Đại học Cape Town, xuất cơng trình nghiên cứu nghệ thuật Nhưng ban đầu, lý lịch nghề nghiệp, cho dù ngắn gọn kín đáo, lộ bi kịch: “Có thời, ơng giáo sư ngôn ngữ đại; từ ngôn ngữ đại cổ điển bị hợp lý hóa vĩ đại bóp chết, ơng giáo sư phụ giảng thơng tin Một mơn học chẳng lấy làm hấp dẫn, chí vơ lý” [6;8] Có lẽ, nguồn gốc sinh nỗi cô đơn, chán chường, sở để làm mầm mống cho bi kịch đời tư ông tiếp diễn? Chuyên môn bị huỷ diệt, gia đình bị rạn nứt, dấu hiệu tha hóa, xuống cấp xã hội đại Nam Phi mà giáo sư David điển hình Đặc biệt, ta khơng thể khơng ngậm ngùi đọc đến trang cuối, Coetzee kết thúc số phận nhân vật giáo sư David song hành với hình ảnh chó Những chó bị bệnh tật phải mang vào lò thiêu hủy, gợi lên khơng khí tàn sát, chết chóc, gắn rõ với thất bại, tuyệt vọng, đường số phận nhân vật Con người đâu? Về đâu giới giả dối, tàn nhẫn phi lý này? Viên quan tòa Đợi bọn vậy, có lúc ơng đăm chiêu suy nghĩ nhiều thứ đời này: Đế chế, lũ mọi, đồng loại đứa trẻ đáng thương… Đã có lúc ông thoát suy 79 nghĩ luẩn quẩn đến mức phải lên rằng: “Tôi muốn sống ngồi dòng lịch sử Tơi muốn sống ngồi dòng lịch sử mà Đế chế áp đặt lên thần dân nó…” [3;312] Điều cho ta thấy nỗi đau thương, băn khoăn trăn trở ông – người đại diện cho lương tâm, lòng trắc ẩn ơng người có trách nhiệm với xã hội Bên cạnh đó, sống tình dục J.M.Coetzee lồng ghép đưa vào tiểu thuyết tinh tế Đây coi phương thức giúp nhân vật tìm với thể Càng đọc ta thấy phần lớn tiểu thuyết ơng nhắc đến tình dục: Ruồng bỏ, Đợi bọn mọi, Người chậm, Giữa miền đất ấy… Họ làm tình lúc, nơi, thời điểm sáng trưa chiều tối Đó làm tình viên quan tòa gái tối, phòng ngủ, có phòng trọ, chí doanh trại… Hay David với cô gái điếm, với người đàn bà phục phịch trại thú y… Ở đây, nhà văn sử dụng yếu tố sex phương tiện để chuyển tải đổ vỡ bên tâm hồn nhân vật Bên cạnh đó, giấc mơ tiểu thuyết Coetzee có khoảnh khắc thật đẹp thể ước muốn, khát vọng cao Có thể nói, giấc mơ giới ảo vơ thức người sáng tạo nên Trong giới ln có lắp ghép khao khát, ham muốn, ám ảnh… Điều thể rõ nét tiểu thuyết Đợi bọn mọi, nhân vật quan tòa nhiều lần mơ thấy hình ảnh lũ trẻ chơi tuyết Có lẽ thực đau khổ, bế tắc nên chứng kiến bất cơng ấy, viên Quan tòa tìm đến với giấc mơ để giải thoát lẩn tránh thực Những giấc mơ không đầu không cuối trở thành phần khơng thể thiếu sống người Nó khát vọng, ước muốn nhân vật tình yêu thương bao la mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm Có thể nói, tiểu thuyết J.M.Coetzee có thời gian trơi nhẹ nhàng, không gấp gáp tạo tình gay cấn, hấp dẫn người đọc Mỗi nhân vật, hoàn cảnh, chi tiết hay khoảnh khắc nhắc đến tiểu thuyết J.M.Coetzee mang dụng ý nghệ thuật định Thông qua khoảnh khắc nhỏ nhặt thời gian, nhà văn muốn khắc họa phần bi kịch người nhỏ bé xã hội hậu 80 đại Những người phải gánh chịu nỗi đau thương mát cần vòng tay sẻ chia yêu thương Bằng tài sáng tạo mình, ơng sử dụng thời gian phương tiện để phản ánh thực xã hội Với vận dụng thủ pháp nghệ thuật, tiểu thuyết ông phát sinh giới nghệ thuật độc đáo, phong phú Ở đó, người tồn thời gian thực, chất chứa nỗi niềm băn khoăn, trăn trở chưa đến hồi kết Chính điều tạo nên phong cách tiểu thuyết J.M.Coetzee, gây ấn tượng lòng bạn đọc 81 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói J.M.Coetzee không nhà văn, nhà ngôn ngữ, nhà phê bình tiếng đất nước Nam Phi mà ơng đại biểu xuất sắc, mệnh danh bậc thầy tiểu thuyết hậu đại Những trang viết ông mang đến luồng gió mới, khai mở đường sáng tạo cho bút đương thời hậu Qua tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee, chúng tơi thấy rõ phong cách đóng góp ơng Tìm hiểu “Nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee” chúng tơi nhận thấy ơng có phong cách nghệ thuật độc đáo có kế thừa từ nhà văn trước Dostoiewsky, Kafka, Faulkner nên trang viết, J.M.Coetzee thường trực câu hỏi đau đáu phân phận người mối tương quan với xã hội Tuy nhiên ông lại có sáng tạo riêng khơng thể trộn lẫn vào Tất bi kịch, suy tư, trăn trở, dằn vặt viết văn phong tiết chế đến tối giản Văn chương J.M.Coetzee khơng màu mè, trang trí, làm dáng, chúng giản dị đến mức làm cảm thấy J.M.Coetzee không cho phép độc giả mơ mộng Không rào đón, khơng miêu tả vòng vèo, khơng né tránh, ông thẳng vào cốt truyện tự nhiên vốn diễn Nhiều người cho rằng, câu chữ J.M.Coetzee khiến độc giả ngột ngạt Tuy nhiên, làm quen với J.M.Coetzee, độc giả bị câu chuyện bị dẫn dắt vào giới trơ trụi đầy bạo liệt Trong suốt bốn chục năm với vai trò nghệ sĩ ngôn từ, J.M.Coetzee viết thảy mười tiểu thuyết, chuyên vấn đề xã hội Bối cảnh tất tiểu thuyết mảnh đất Nam Phi hoang tàn, với muôn vàn bất công phi lý Đó nơi mà người với người, người lịch sử trạng thái đối đầu xóa bỏ lẫn Chủ đề xuyên suốt tiểu thuyết J.M.Coetzee tổn thương chủ nghĩa phân biệt chủng tộc gây cho người xã hội Những tổn thương khiến người nhiều khơng hiểu thân mình, gia đình mình, thời đại sống Họ trở thành nạn nhân thời cuộc, đôi lúc họ hết niềm tin trách nhiệm cơng dân ý thức vai trò cộng đồng Ơng thành cơng xây dựng nhân vật có số phận 82 may mắn Đó người bất hạnh, số phận không may mắn, người bị áp xã hội Tuy nhiên, điều làm nên khác biệt J.M.Coetzee với nhà văn Nam Phi tham gia vào chiến chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chỗ, ông không dừng lại việc miêu tả tha hóa mặt đạo đức người, mà muốn bàn đến tha hóa mặt xã hội Bằng thủ pháp nghệ thuật độc đáo thủ pháp để ngỏ, thủ pháp tượng trưng ám dụ, đánh vắng nhân vật… Tiểu thuyết J.M.Coetzee thực "thâm nhập sâu sắc vào thân phận người, tàn bạo nỗi đơn nó, lên tiếng bênh vực cho kẻ yếu", để hướng tới mục đích tối cao "lột mặt nạ gọi văn minh thuộc địa phơi bày dạng ác"… Chính điều thu hút đơng đảo bạn đọc Thế giới Tìm hiểu “Nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee” nhận thấy bật vấn đề sau: Về cấu trúc trần thuật, tiểu thuyết ông hội đồng Nobel đánh giá “đặc trưng cấu trúc rắn chắc, đối thoại nén chặt khả phân tích sâu sắc” Thơng qua lời kể, lời tả lời bình luận, ơng nhân vật sống đời sống riêng, nhân vật ông phải vật lộn, dằn vặt, đấu tranh suy nghĩ để sinh tồn Đặc biệt, ông hoài nghi cách triệt để không nhân nhượng phê bình chủ nghĩa lý tàn nhẫn thói đạo đức giả văn minh phương Tây Với việc sử dụng ngôn ngữ đa thanh, ngơn ngữ giàu tính triết lí, nhà văn đưa suy nghĩ thâm thúy đầy tính nhân sinh Bằng thủ pháp nghệ thuật độc đáo sáng tạo thủ pháp để ngỏ, thủ pháp đánh vắng nhân vật, thủ pháp tượng trưng ám dụ… J.M.Coetzee thu hút ý đồng sáng tạo bạn đọc cách mạnh mẽ hết Nhân vật tiểu thuyết J.M.Coetzee người cá nhân phải gánh chịu bi kịch, bất hạnh mà xã hội mang lại Những người nhỏ bé suy tư, trăn trở, suy nghĩ, chí có lúc bế tắc họ khát khao khỏi thực để tìm đến với tự do, tìm đến với ước mơ thể… Để khắc họa bi kịch ước mơ cao đẹp ấy, J.M.Coetzee sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đáo, cách tân táo bạo mang đậm dấu ấn hậu đại Mang đậm ý vị triết học nhân sinh, trăn trở day dứt thân phận 83 người xã hội Bằng nghệ thuật sử dụng ngơn từ tài tình, J.M.Coetzee khắc họa thành cơng nhân vật suy nghĩ, hành động, lời nói… Nhờ mà tiểu thuyết ơng vào lòng người nỗi ám ảnh với ấn tượng khó quên Trong chương cuối chúng tơi tìm hiểu cấu trúc khơng gian thời gian tiểu thuyết J.M.Coetze Chúng nhận thấy khơng gian thời gian có vai trò đặc biệt quan trọng ơng thể phong phú nhiều dạng thức khác Thông qua không gian thời gian, lần nhà văn muốn khắc sâu thêm số phận nhân vật Từ đem đến cho bạn đọc nhìn cấu trúc khơng gian thời gian Thấy khao khát nhà văn việc tìm kiếm thật kiếp người mong ước người sống với người, hòa hợp với gia đình, hòa hợp với thiên nhiên tìm lại giới thực có ý nghĩa Trong vấn đề mà chúng tơi trình bày trên, từ nội dung đến nghệ thuật, từ tổng quan đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói vào hành trình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết J.M.Coetzee – bậc thầy tiểu thuyết hậu đại đưa nhà văn đến gần với bạn đọc toàn đất nước Việt Nam Tuy nhiên, hành trình khám phá tiểu thuyết J.M.Coetzee phong cách nghệ thuật ông chắn nhiều phát đóng góp ông văn chương giới, đặc biệt tiểu thuyết hậu đại Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế lập luận, phát điểm sáng nghệ thuật khả khái quát vấn đề bao quát tài liệu tham khảo Người viết mong quý thầy cô bạn góp ý bổ sung để khóa luận hồn thiện 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học J.M.Coetzee, (2004), Cuộc sống thời đại Micheal K, (Thanh Vân dịch), NXB Phụ nữ Hà Nội J.M.Coetzee (2014), Đợi bọn mọi, (Crimson & Phương Văn dịch), NXB Văn học Hà Nội J.M.Coetzee (2005), Giữa miền đất ấy, (Song Kha dịch), NXB Văn học Hà Nội J.M.Coetzee (2016), Người chậm, (Thanh Vân dịch), NXB Lao động Hà Nội J.M.Coetzee (2004), Ruồng bỏ, (Thanh Vân dịch), NXB Phụ nữ Hà Nội Lê Bá Hán (1999) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội nhà văn – tái bản, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Giang (2014), Hiện tượng đa văn tiểu thuyết “Người chậm” John Maxwell Coetzee Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, 11 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết (Lại Nguyên Ân dịch), Hà Nội: Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 12 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 14 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 15 Trần Huyền Sâm (2007), Bi kịch ruồng bỏ tiểu thuyết tên Coetzee, tạp chí Sơng Hương, 11/11/2008 16.https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghia-hau-hien-dai-va-van-chuong/ 17.https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghia-hau-hien-dai-nhung-khai-niem-canban/ 18 https://phebinhvanhoc.com.vn/thoi-dai-cua-nhung-thu-hau/ 19.https://phebinhvanhoc.com.vn/tac-pham-cua-franz-kafka-va-nen-van-hoa-daichung-mot-vai-phac-thao/ 20 http://4phuong.net/ebook/47432507/suy-nghi-ve-hau-hien-dai.html 21.http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1 1043 22 http://www.gio -.com/DaoTrungDao/DaoTrungDaoCoetzeeKeNgoaiCuoc.html 86 ... nghiên cứu nhà văn J.M Coetzee nói chung vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết ơng nói riêng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết J.M .Coetzee Những tiểu thuyết độc đáo J.M .Coetzee để lại nhiều... cứu chung tiểu thuyết J.M .Coetzee cơng trình nghiên cứu vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết J.M .Coetzee 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết J.M .Coetzee Không nỏi tiếng Nam Phi, J.M .Coetzee. .. nghiên cứu vấn đề: Nghệ thuật tiểu thuyết John Maxwell Coetzee 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực khóa luận này, chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề nghệ thuật số tiểu thuyết J.M Ccoetzee dịch sang

Ngày đăng: 27/12/2017, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan