đề cương ôn thi học kì 1 môn lịch sử lớp 9

4 437 1
đề cương ôn thi học kì 1 môn lịch sử lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ôn tập học kì 1 lịch sử lớp 9 dùng cho ôn tập thi học kì 1 với một số câu hỏi trọng tâm giúp các em dể dàng tiếp cận kiến thức ôn tập nhanh chóng1TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA CÁC NƯỚC CHÂU PHI? Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra hết sức mạnh mẽ. 71952, nhân dân Li bi giành được độc lập sau đó nhiều nước khác lần lượt giành được độc lập. 1861953, nước Cộng Hòa Ai Cập thành lập. 1960 ,được gọi là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập từ Pháp ,từ sau 1975 các thuộc địa còn lại cũng dần giành được độc lập. 111993 ,Nam Phi chính thức xóa bỏ chủ nghĩa Apacthai. => hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi cũng như toàn thế giới .2TRÌNH BÀY TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU CHIẾN TRANH NĂM 1945? KHI GIA NHẬP ASIAN VIỆT NAM GẶP NHỮNG THÁCH THỨC GÌ?Đông Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, gồm 11 nước với số dân 536 triệu người Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.Tháng 8 1945, ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đó ách thống trị thực dân.Các nước đế quốc Mĩ, Anh đã trao trả độc lập cho Philíppin (7 1946), Miến Điện (1 1948), Mã Lai (8 1957). Như thế cho tới giữa những Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dàn tộc...…Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vựcTình hình Đông Nam Á càng trở nên căng thẳng khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang hai nước Lào và Campuchia. Trong thời kì này, Inđônêxia và Miến Điện thi hành chính sách hoà bình trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.Thách thức việt nam tham gia ASIAN Cạnh tranh khốc liệt sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với 1 số nước trong khu vực như singapo, thái lan sự khác nhau về thể chế chính trị3CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU KHI CHIẾN TRANH LẠNH ? Trật tự thế giới “hai cực” đã sụp đổ, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc. Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia. Sự tan rã CNXH của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì có thể thực hiện được tham vọng đó. Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người4NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT ?Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG? Thành tựu chính :+ Khoa học cơ bản : phát minh to lớn về tóan học , vật lý, hóa học , sinh học .( 31997 cừu Đô ly sinh ra bằng phương pháp sinh sản vô tính ,tháng 42003 công bố “Bản đồ gen người “, tương lai sẽ chữa được những bệnh nan y )+ Công cụ sản xuất : máy tính điện tử , máy tự động và hệ thống máy tự động ( thí dụ “máy tính mô phỏng thế giới” ESC 32002 có nhiệm vụ nghiên cứu tình trạng khí hậu nóng dần của trái đất , dự báo chính xác về các thảm họa thiên nhiên , nghiên cứu dự án về sinh học )+ Nguồn năng lượng mới : năng lượng nguyên tử , năng lượng mặt trời ,năng lượng gió , thủy triều .+ Những vật liệu mới : chất dẻo ô li me .+ Cách mạng xanh trong nông nghiệp : cơ khí hóa , điện khí hóa .. lai tạo giống mới , không sâu bệnh .+ Có nhiều tiến bộ trong giao thông vận tải , thông tin liên lạc: máy bay siêu âm , tàu hỏa cao tốc , vệ tinh nhân tạo .+Chinh phục vũ trụ như : phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957); con người bay vào vũ trụ (1961); con người đặt chân lên mặt trăng ( 1969). Ý nghĩa :Một cột mốc lớn chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh loài người .Mang những tiến bộ phi thường .Mang những đổi thay to lớn trong cuộc sống . Tác động :+ Tích cực :Tạo bước phát triển nhảy vọt trong cuộc sống văn minh.Con người không phải lao động tay chân.Thúc đẩy kinh tế phát triển .Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.+ Tiêu cực :Chế tạo vũ khí hủy diệt như bom nguyên tử ,vũ khí hóa học , chiến tranh nguyên tử .Ô nhiễm môi trường như nhiễm chất phóng xạ .Tài nguyên cạn kiệtTai nạn giao thông , tai nạn lao động .Bệnh dịch mới .5 NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ 2 CỦA THỰC DÂN PHÁP ? Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 1918 ), đế quốc Pháp tuy là một nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế của Pháp bị kiệt quệ. Để hàn gắn và khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc đẩy sản xuất trong nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết là các nước ở Đông Dương và châu Phi. chính sách khai thác: Nông nghiệp: đây là ngành được chú trọng nhất, đặc biệt là đồn điền và cao su Công nghiệp: mở mang các ngành dệt, muối, xay xát, ngoài ra còn chú trọng khai mỏ, đặc biệt là mỏ than, ngoài ra còn khai thác thiếc, sắt, kẽm… Thương nghiệp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán được đẩy mạnh Giao thông vận tải :cũng phát triển, mạng lưới đô thị mở rộng, dân cư đông đúc hơn Ngân hàng Đông Dương: nắm toàn quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi Thực dân Pháp thi hành nhiều chính sách tăng thuế, vì thế ngân sách Đông Dương năm 1930 tăng 3 lần so với năm 1912.6PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ ,KHẢ NĂNG CÁCH MẠNG CỦA GIAI CẤP CÔNG DÂN VÀ NÔNG DÂN SAU CUỘC KHAI TAHCS THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA PHÁP?+Giai cấp nông dân: Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến. Vì vậy giai cấp nông dân Việt Nam là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng.+Giai cấp công nhân: Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn). Có quan hệ tự nhiên với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng ,trên cơ sở đó,giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.7NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945?Sự xác lập của trật tự hai cực ianta do XôMỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế giới .CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới.Sự phát triển mạnh của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mỹ Latinh , các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, góp phần làm thay đổi căn bản hệ thống thế giới. Sau khi giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột.Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có chuyển biến :+ Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới , nhưng thất bại ở Chiên tranh Việt Nam.+ Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, như Nhật, Đức , và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.+ Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật , sự phát triển mạnh của lực lương sản xuất , dẫn đến sự liên kết kinh tế khu vực , EECEU. Mỹ ,EU và Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Nổi bật nhất là sự đối đầu giữa hai siêu cường dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh” kéo dài nhiều thập kỷ. Ở nhiều nơi diễn ra chiến tranh cục bộ ( Đông Nam Á , Trung Đông ). Chiến tranh lạnh chấm dứt , chuyển sang xu thế hòa dịu , đối thoại , hợp tác phát triển , tuy nhiên vẫn còn xung đột sắc tộc , tôn giáo , tranh chấp lãnh thổ . Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật , khoa học – công nghệ bắt đầu từ Mỹ và đã lan nhanh ra toàn thế giới , trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp , xu thế toàn cầu hóa lan nhanh ra toàn thế giới , đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp , thích ứng để kịp thời.HẾTNGƯỜI SOẠN : NGỌC NHITÀI LIỆU KHÔNG DÀNH CHO CÁC HÀNH VI SAI TRÁI CHÚC MAY MẮN

ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ MƠN LỊCH SỬ LỚP 1/TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC CỦA CÁC NƯỚC CHÂU PHI? Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn hết sức mạnh mẽ -7/1952, nhân dân Li- bi giành được độc lập sau đó nhiều nước khác lần lượt giành được độc lập -18/6/1953, nước Cợng Hòa Ai Cập thành lập -1960 ,được gọi là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập từ Pháp ,từ sau 1975 các thuộc địa lại cũng dần giành được đợc lập - 11/1993 ,Nam Phi chính thức xóa bỏ chủ nghĩa Apacthai => hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi cũng toàn thế giới 2/TRÌNH BÀY TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU CHIẾN TRANH NĂM 1945? KHI GIA NHẬP ASIAN VIỆT NAM GẶP NHỮNG THÁCH THỨC GÌ? -Đơng Nam Á là khu vực rợng gần 4,5 triệu km2, gồm 11 nước với số dân 536 triệu người -Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây -Tháng - 1945, được tin phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đó ách thống trị thực dân -Các nước đế quốc Mĩ, Anh đã trao trả độc lập cho Phi-líp-pin (7 - 1946), Miến Điện (11948), Mã Lai (8 - 1957) Như thế cho tới Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dàn tộc …Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đơng Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực -Tình hình Đơng Nam Á càng trở nên căng thẳng Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang hai nước Lào và Cam-pu-chia -Trong thời kì này, In-đơ-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hoà bình trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc *Thách thức việt nam tham gia ASIAN - Cạnh tranh khốc liệt - sự chênh lệch về trình đợ sản xuất, về thu nhập với số nước khu vực singapo, thái lan - sự khác về thể chế chính trị 3/CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU KHI CHIẾN TRANH LẠNH ? - Trật tự thế giới “hai cực” sụp đổ, với sự vươn lên của các cường quốc Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc - Sau Chiến tranh lạnh, hầu các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia - Sự tan rã CNXH Liên Xô tạo cho Mĩ lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới Nhưng tương quan lực lượng các cường quốc, Mĩ khơng dễ có thể thực hiện được tham vọng đó - Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới củng cố, ở nhiều khu vực tình hình lại khơng ởn định với c̣c nợi chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người 4/NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA MẠNG KHOA HỌC- KỸ THUẬT ?Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG? Thành tựu chính : + Khoa học : phát minh to lớn về tóan học , vật lý, hóa học , sinh học ( 3-1997 cừu Đô ly sinh phương pháp sinh sản vô tính ,tháng 4-2003 công bố “Bản đồ gen người “, tương lai sẽ chữa được bệnh nan y ) + Công cụ sản xuất : máy tính điện tử , máy tự động và hệ thống máy tự động ( thí dụ “máy tính mô phỏng thế giới” ESC -3-2002- có nhiệm vụ nghiên cứu tình trạng khí hậu nóng dần của trái đất , dự báo chính xác về các thảm họa thiên nhiên , nghiên cứu dự án về sinh học ) + Nguồn lượng : lượng nguyên tử , lượng mặt trời ,năng lượng gió , thủy triều + Những vật liệu : chất dẻo ô li me + Cách mạng xanh nông nghiệp : khí hóa , điện khí hóa lai tạo giống mới , không sâu bệnh + Có nhiều tiến bộ giao thông vận tải , thông tin liên lạc: máy bay siêu âm , tàu hỏa cao tốc , vệ tinh nhân tạo +Chinh phục vũ trụ : phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957); người bay vào vũ trụ (1961); người đặt chân lên mặt trăng ( 1969) * Ý nghĩa : -Một cột mốc lớn chói lọi lịch sử tiến hóa văn minh loài người -Mang tiến bộ phi thường -Mang đổi thay to lớn c̣c sớng * Tác động : + Tích cực : -Tạo bước phát triển nhảy vọt cuộc sống văn minh -Con người không phải lao động tay chân -Thúc đẩy kinh tế phát triển -Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần + Tiêu cực : -Chế tạo vũ khí hủy diệt bom nguyên tử ,vũ khí hóa học , chiến tranh nguyên tử -Ơ nhiễm mơi trường nhiễm chất phóng xạ Tài nguyên cạn kiệt -Tai nạn giao thông , tai nạn lao động -Bệnh dịch mới 5/ NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ CỦA THỰC DÂN PHÁP ? * Nguyên nhân thúc đẩy khai thác thuộc địa lần thứ hai: - Sau Chiến tranh thế giới thứ ( 1914 - 1918 ), đế quốc Pháp là một nước thắng trận bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế của Pháp bị kiệt quệ Để hàn gắn và khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc đẩy sản xuất nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết là các nước ở Đông Dương và châu Phi * sách khai thác: Nơng nghiệp: là ngành được trọng nhất, đặc biệt là đồn điền và cao su Công nghiệp: mở mang các ngành dệt, ḿi, xay xát, ngoài trọng khai mỏ, đặc biệt là mỏ than, ngoài khai thác thiếc, sắt, kẽm… Thương nghiệp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán được đẩy mạnh Giao thông vận tải :cũng phát triển, mạng lưới đô thị mở rộng, dân cư đông đúc Ngân hàng Đông Dương: nắm toàn quyền huy nền kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi Thực dân Pháp thi hành nhiều chính sách tăng thuế, thế ngân sách Đông Dương năm 1930 tăng lần so với năm 1912 6/PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ ,KHẢ NĂNG CÁCH MẠNG CỦA GIAI CẤP CÔNG DÂN VÀ NÔNG DÂN SAU CUỘC KHAI TAHCS THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA PHÁP? +Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bần hóa và phá sản quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến Vì vậy giai cấp nông dân Việt Nam là lực lượng đông đảo và hăng hái của cách mạng +Giai cấp công nhân: Ra đời đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có 22 vạn) Có quan hệ tự nhiên với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng ,trên sở đó,giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam 7/NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945? -Sự xác lập của trật tự hai cực ianta Xô-Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế giới CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới -Sự phát triển mạnh của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mỹ La-tinh , các nước này tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng đời sống chính trị thế giới, góp phần làm thay đổi bản hệ thống thế giới Sau giành độc lập đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hợi, nhiên xung đợt -Hệ thớng đế quốc chủ nghĩa có chuyển biến : + Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới , thất bại ở Chiên tranh Việt Nam + Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, Nhật, Đức , và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới + Dưới tác động của cách mạng khoa học- kỹ thuật , sự phát triển mạnh của lực lương sản xuất , dẫn đến sự liên kết kinh tế khu vực , EEC-EU Mỹ ,EU và Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới - Nổi bật là sự đối đầu hai siêu cường dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh” kéo dài nhiều thập kỷ Ở nhiều nơi diễn chiến tranh cục bộ ( Đông Nam Á , Trung Đông ) Chiến tranh lạnh chấm dứt , chuyển sang xu thế hòa dịu , đối thoại , hợp tác phát triển , nhiên xung đợt sắc tợc , tơn giáo , tranh chấp lãnh thổ - Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật , khoa học – công nghệ bắt đầu từ Mỹ và đã lan nhanh toàn thế giới , trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp , xu thế toàn cầu hóa lan nhanh toàn thế giới , đòi hỏi các q́c gia phải có lời giải đáp , thích ứng để kịp thời HẾT NGƯỜI SOẠN : NGỌC NHI TÀI LIỆU KHÔNG DÀNH CHO CÁC HÀNH VI SAI TRÁI !!! CHÚC MAY MẮN ... Nguyên nhân thúc đẩy khai thác thuộc địa lần thứ hai: - Sau Chiến tranh thế giới thứ ( 19 14 - 19 18 ), đế quốc Pháp là một nước thắng trận bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế của... khai thác thi ́c, sắt, kẽm… Thương nghiệp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán được đẩy mạnh Giao thông vận tải :cũng phát triển, mạng lưới đô thi mở rộng, dân cư đông đúc Ngân... tăng lần so với năm 19 12 6/PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ ,KHẢ NĂNG CÁCH MẠNG CỦA GIAI CẤP CÔNG DÂN VÀ NÔNG DÂN SAU CUỘC KHAI TAHCS THUỘC ĐỊA LẦN HAI CỦA PHÁP? +Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân

Ngày đăng: 27/12/2017, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

  • 1/TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA CÁC NƯỚC CHÂU PHI?

  • Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra hết sức mạnh mẽ.  -7/1952, nhân dân Li- bi giành được độc lập sau đó nhiều nước khác lần lượt giành được độc lập.

  • -18/6/1953, nước Cộng Hòa Ai Cập thành lập.  -1960 ,được gọi là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập từ Pháp ,từ sau 1975 các thuộc địa còn lại cũng dần giành được độc lập.  - 11/1993 ,Nam Phi chính thức xóa bỏ chủ nghĩa Apacthai.  => hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi cũng như toàn thế giới .

  • 2/TRÌNH BÀY TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU CHIẾN TRANH NĂM 1945? KHI GIA NHẬP ASIAN VIỆT NAM GẶP NHỮNG THÁCH THỨC GÌ?

  • -Đông Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, gồm 11 nước với số dân 536 triệu người

  • -Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.

  • -Tháng 8 - 1945, ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đó ách thống trị thực dân.

  • -Các nước đế quốc Mĩ, Anh đã trao trả độc lập cho Phi-líp-pin (7 - 1946), Miến Điện (1- 1948), Mã Lai (8 - 1957). Như thế cho tới giữa những Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dàn tộc...

  • …Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực

  • -Tình hình Đông Nam Á càng trở nên căng thẳng khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang hai nước Lào và Cam-pu-chia. -Trong thời kì này, In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hoà bình trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.

  • *Thách thức việt nam tham gia ASIAN

  • - Cạnh tranh khốc liệt

  • - sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với 1 số nước trong khu vực như singapo, thái lan

  • - sự khác nhau về thể chế chính trị

  • 3/CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU KHI CHIẾN TRANH LẠNH ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan