Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản “ chữ người tử tù của nguyễn tuân ở trường THPT

70 385 0
Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật trong dạy học đọc hiểu văn bản “ chữ người tử tù của nguyễn tuân ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ ÁNH PHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ ÁNH PHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Trần Hạnh Phƣơng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thường xun, tận tình chu đáo thầy giáo khoa Ngữ Văn- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học Th.S Trần Hạnh Phương-người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô …! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Thị Ánh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật dạy học đọc hiểu văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân trường THPT” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Thị Ánh Phương KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh PPDH: phương pháp dạy học TP: tác phẩm TPVH: tác phẩm văn học TPVC: tác phẩm văn chương TTC: tính tích cực THPT: trung học phổ thơng SGK: sách giáo khoa VBVH: văn văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .8 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 1.1.1.2 Đặc trưng tiếp nhận văn học 1.1.1.3 Định hướng tiếp nhận văn học 10 1.1.1.4 Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học 15 1.1.2 Vấn đề đọc - hiểu, dạy học đọc hiểu văn văn học .15 1.1.2.1 Khái niệm đọc - hiểu 15 1.1.2.2 Khái niệm dạy học đọc-hiểu văn văn học .17 1.1.2.3 Chức năng, vai trò đọc - hiểu .17 1.1.2.4 Mơ hình dạy học đọc-hiểu văn văn học 18 1.1.2.5 Mối quan hệ đọc hiểu văn văn học- phương pháp dạy học tích cực 20 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 21 1.1.3.1 Khái niệm tích cực, phương pháp dạy học tích cực 21 1.1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .23 1.1.3.3 Các nguyên tắc dạy học tích cực .26 1.1.3.4 Các phương pháp dạy học tích cực 27 CHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCVÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG “CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) 31 2.1 Phương pháp thảo luận nhóm 31 2.2 Phương pháp phát vấn .35 2.3 Phương pháp nêu giải vấn đề 37 CHƢƠNG : GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 41 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Văn chương hình thành, tồn phát triển dịng chảy, dịng chảy kết tinh kế thừa truyền thống lịch sử đại Văn chương nghệ thuật khơng ngưng đọng Có phải trải qua thác ghềnh, sóng lớn dội có lại trơi cách phẳng lặng bình yên Trong nhà trường THPT môn Ngữ văn môn học quan trọng, khơng có học để tiếp thu kiến thức mà cịn mơn học phục vụ cho em thi tốt nghiệp trường cao đẳng đại học Văn học ln hướng cho tìm đến Chân- Thiện – Mĩ để tâm hồn thấy yêu sống,yêu nhân loại Không văn học cho thấy rõ bước đi, nhịp đập, thở lịch sử xuyên suốt qua chặng đường, thời kì, giai đoạn với nấc thăng trầm khác Công việc dạy học văn công việc quan trọng Giáo viên cần dạy tập cho học sinh tiếp nhận văn chương cách sáng tạo, bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mĩ để em tiếp nhận chủ động giá trị văn minh văn hóa tinh thần dân tộc nhân loại 1.2.Tuy nhiên việc dạy học văn nhà trường gặp nhiều khó khăn.Hơn thời điểm nhiều giáo viên chưa biết cách dạy đọc-hiểu văn văn học theo lực học sinh Nhiều ý kiến phê bình cơng việc dạy học văn nhà trường làm cho học sinh ngày chán học văn sợ học văn, học văn theo mẫu Học sinh có nhiều lỗi sai cách dùng từ lỗi diễn đạt chưa cảm nhận hay đẹp văn chương Học sinh học văn theomột khuân mẫu theo cách đặt giáo viên Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu cách dạy giáo viên Giáo viên chưa thực tốt chức nhiệm vụ, đặc trưng môn Ngữ văn Thứ hai giáo viên dạy theo phương pháp thuyết giảng Lên lớp, giáo viên giảng dạy theo soạn, nói thay, làm thay, cảm thụ thay hay đẹp tác phẩm văn chương Học sinh có nhiệm vụ ghi chép lại, học thuộc trả cách máy móc Từ dẫn đến thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy, thiếu sáng tạo Vì vấn đề cấp thiết xảy phải thường xuyên đổi phương pháp dạy học Trong dạy học ngữ văn theo hướng đọc- hiểu xem giải pháp hữu hiệu góp phần cải thiện nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THPT 1.3.Những năm gần giáo dục trải qua nhiều thay đổi quan trọng Năm 2003 Giáo Dục, chương trình, SGK mơn Ngữ văn THPT có điều chỉnh Từ đó, PPDH đổi Chương trình giáo dục phổ thơng hành nêu rõ: “Phải phát huy tích cực,tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh”.[Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo] Trên thực tế việc dạy học theo định hướng tích cực giáo viên quán triệt mặt quan điểm nhận thức lý luận Tuy nhiên dạy học theo phương pháp đổi điều khó khăn, nan giải… Để tổ chức hoạt động đọc hiểu theo phương pháp dạy học đổi việc không dễ dàng người giáo viên không đổi cách dạy, hẳn học sinh khơng chủ động tích cực việc học Vì “bài tốn” khó thời đại ngày nay… Nguyễn Tn tác gia lớn văn học Việt Nam tác gia chọn giảng dạy nhà trường phổ thông Ơng nhà văn có vị trí vững lịch sử văn học dân tộc, người tìm cho tiếng nói riêng nhờ phong cách văn học vơ đặc sắc.Ngịi bút ơng vào nhiều vấn đề, nhiều vẻ hình tượng Và hai thời kì trước sau Cách mạng tháng Tám, sáng tác Nguyễn Tuân có khác biệt rõ nét Đi vào văn chương Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám thấy Đẹp “Chữ người tử tù” tập truyện ngắn “Vang bóng thời” viết người khứ vang bóng: người anh hùng hảo hán thất thế.Nguyễn Tuân cố níu giữ giá trị tinh thần, giá trị văn hóa dân tộc cịn ẩn sau thói chơi chữ nhân vật tác phẩm Đề cao vẻ đẹp “thiên lương” người biết trân trọng đẹp, biết “ngơng” tài Vì dạy văn “Chữ người tử tù” nhà trường phổ thơng góp phần đưa giá trị vẻ đẹp thời qua đến với học sinh giúp em tiếp cận với “người chiến sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam” (Hoài Anh) 1.4.Là sinh viên sư phạm, giáo viên tương lai, thông qua việc thực đề tài này, tác giả muốn tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu, bước đầu tiếp cận với phương pháp dạy học đổi phương pháp nghiên cứu khoa học Tất sở thực tiễn lý em chọn đề tài: Tổ chức hoạt động phân tích hình tượng nhân vật dạy học đọc hiểu văn “ Chữ người tử tù Nguyễn Tuân trường THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động học sinh trình học tập, vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, tư tưởng dạy học tích cực nhà giáo dục biết đến từ lâu Từ thời cổ đại nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nhắc đến phương pháp, biện pháp phát huy tính tích cực + Socrat (469-339 TCN) nhà triết học, người thầy vĩ đại Hy Lạp cổ đại dạy học trị cách đặt câu hỏi gợi mở, nhằm giúp cho người đọc phát chân lý + Khổng Tử (551-479TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa cổ đại đòi hỏi người ta phải học hỏi tìm tịi, suy nghĩ đào sâu trình học - Huấn Cao khơng tiền bạc, quyền lực bắt cho chữ, viết chữ, đời Huấn Cao viết tặng chữ cho ba người bạn thân… - Ông Huấn ung dung nhận rượu thịt viên quản ngục mà măng đuổi viên quản ngục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều nhà người đừng đặt chân vào nữa” → Con người Huấn cao: Uy vũ bất khuất- > (uy vũ không khuất phục được) Bần tiện bất di-> (nghèo hèn mà không đổi) Phú quý bất dâm-> (giàu sang mà không dâm) → Thái độ Huấn Cao phù hợp với tính cách ngang tàng mộ trang hào kiệt Qua ta thấy khí tiết Huấn Cao, thấy thái độ “bất phục” ông triều đình lúc đây, quản ngục đại diện triều đình Phiếu số 3: nhóm Câu hỏi Trả lời Con đường “tìm thấy lịng thiên hạ cịn phía trước” Em hiểu ……………… 2.3 Huấn Cao- ngƣời có thiên lƣơng sáng “thiên ……………… lương? ………………… - Thiên lương lòng, nhân Chỉ ………………… hậu, chất cao quý vốn có chi tiết chứng ………………… người 49 minh Huấn Cao ………………… - Nếu Huấn cao có tài người có ………………… khí phách ơng phần “vơ tâm” thiên lương ………………… trước thái độ viên quản ngục Nhưng sáng? ………………… khơng-ơng lại có lịng khiết-nằm vẻ kiêu bạc, gan góc Vì mà ông thắc mắc tận tâm nghĩ đến hành động quản ngục Ơng khơng phải người vơ tình - Trước chưa nhận lòng viên quản ngục, Huấn Cao coi viên quản ngục: + Là cặn bã xã hội, tiểu nhân đắc chí -> Huấn cao coi thường, kiêu ngạo - Sau nhận viên quản ngục: + Huấn Cao coi viên quản ngục người bạn, người tri âm, tri kỉ “nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao quý đến vậy, thiếu chút ta đánh Phiếu số 4: nhóm Câu hỏi Trả lời lòng thiên hạ” - Sau cho chữ Huấn cao cịn khun Hình tượng ………………… viên quản ngục: “ta khuyên thầy quản nhân vật Huấn ……………… nên thay đổi chỗ Chỗ không Cao xây ………………… phải nơi để treo lụa trắng với dựng bút ……………… nét chữ vuông tơi tắn, nói lên pháp nghệ thuật ……………… hồi bão tung hoành đời người” nào? ………………… - Một thành công xây Biện pháp ………………… dựng nhân vật Huấn Cao bút pháp lý nghệ thuật ………………… tưởng hóa 50 dùng ………………… - Sử dụng biện pháp đối lập tương phản chủ yếu? ……………… tình đặc biệt.Con người xuất huyền thoại có âm vang tên tuổi lừng danh → Huấn Cao xứng đáng “trang hào kiệt, đấng tài hoa” với vẻ đẹp siêu phàm Trong xã hội lúc ơng GV: Cho HS làm số test nhỏ ( hình thức trắc nghiệm) người phá cách →Như với Nguyễn Tuân, Huấn cao anh hùng, người nghệ sĩ khơng ơng cịn “một lòng biệt nhỡn liên tài, thiên lương sáng vô cùng, mơ ước, hát vọng” Nguyễn Tuân gửi gắm hình tượng nỗi buồn mơ ước người dân yêu nước sống cảnh nước Nhân vật Viên quản ngục GV: Cho HS tự phát vấn đề cần giải HS: Suy nghĩ, thảo luận,phát vấn - Quản ngục người say mê chữ đến kì lạ, kiên trì nhẫn nại công phu xin chữ cho đề GV: Không nhân vật Huấn Cao, qua - Quản ngục khơng phải kẻ ác , người ngịi bút Nguyễn Tuân, viên quản xấu bởi: ngục nhân vật độc đáo Tuy + Quản ngục người có tâm hồn khơng phải làm nghệ thuật, ngục quan người có tâm hồn nghệ sĩ kẻ liên tài, yêu quý trọng nghệ sĩ, đặc biệt người ham mê thư pháp, biết quý trọng đẹp liên tài, quý trọng người tài giỏi 51 đẹp + Dù bị Huấn Cao đuổi quản ngục GV: Nhận xét cách đưa vấn đề cần đối sử tốt với Huấn Cao “ ngày giải HS, nêu vài vấn ngày rượu thịt đều” đề cho HS giải - Quản ngục say mê, kính trọng tài hoa, Vấn đề 1: Theo em nhân vật viên nhân cách anh hùng Huấn Cao nên quản ngục có phải người xấu, kẻ ông chân thành, biệt đãi, kính ác hay khơng? Tại sao? Huấn Cao, Huấn Cao tỏ thái độ cao ngạo, khinh thường quản ngục - Quản ngục khơng phải tìm cách để xin chữ… mà thực chất lịng sùng kính đẹp, tài, thiên Vấn đề 2: Vì viên quản ngục lương cao Huấn Cao lại biệt đãi Huấn Cao vậy? → Trong xã hội phong kiến suy tàn, có phải ơng tìm cách để xin chốn quan trường đầy rẫy bất chữ Huấn Cao? lương vô đạo Quản ngục người Vấn đề 3: Từ nhân vật viên quản “ Vang bóng” ngục Em có suy nghĩ mối - Qua nhân vật viên quản ngục ta thấy quan hệ môi trường sống mối quan hệ môi trường sống nhân cách người? nhân cách người GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo “ lòng thiên hạ… âm nhóm đơi vấn đề trẻo chen vào HS: Thảo luận nhóm, giải đàn mà nhạc luận hỗn độn xô bồ” vấn đề GV đưa nêu chủ kiến → Quản ngục nhà Nho “ biết đọc thân GV: Chuẩn lại kiến thức vỡ sách thánh hiền” suốt đời ao ước điều “ có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết” quản ngục sống bi kịch: y tâm phục Huấn Cao người 52 chọc trời khuấy nước lại tự ti “ thứ kẻ tiểu loại giữ tù” 4.Cảnh cho chữ - Cảnh tượng xưa chưa có, GV: Cho HS tự phát tình cảnh tượng đặc biệt cho chữ có điều đặc biệt → Cảnh tượng xem kiệt ? Theo em tình có đặc tác nhà văn Nguyễn tuân biệt? - Thời gian: đêm hôm ấy… GV: Nêu câu hỏi theo cấp độ - Không gian: ngục tù (chật hẹp, ẩm cho HS, yêu cầu thảo luận nhóm đơi ướt, tường đầy mạng nhện, phân chuột, ? Tại tác giả lại viết cảnh phân gián…) tượng xưa chưa có - Khơng khí: trang nghiêm, cổ kính có ? Qua cảnh cho chữ thể ý phần bí ấn: Khói tỏa đám cháy nhà, nghĩa, tư tưởng tác giả ánh sáng đỏ rực từ bó đuốc tẩm dầu HS: suy nghĩ, bàn bạc, trả lời - Người cho chữ: tử tù, cổ đeo gông, GV: chốt lại kiến thức chân vướng xiềng xích… tơ đậm nét chữ lụa trắng tinh - Người nhận chữ: viên quản ngục (khúm núm), thầy thơ lại( run run) →Một cảnh tượng xưa chưa có vì: + Việc cho chữ vốn việc cai, sáng tạo nghệ thuật lại diễn buồng tăm tối, chật hẹp, ẩm ướt + Cái đẹp sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn, thiên lương sáng tỏa sáng nơi ác bóng 53 tối ngự trị +Trật tự kỉ cương bị đảo lộn người cho chữ chân vướng xiềng xích tơ nét chữ + Khơng cho chữ Huấn cao dạy cho viên quản ngục học lẽ sống → Như chốn ngục tù tàn bạo, kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ mà tù nhân làm chủ - Đó chiến thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp xấu xa nhơ bẩn, thiện với ác… - Là tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao người tranh nghệ thuật đầy ấn tượng Liên hệ thực tế - Giúp cho HS vận dụng vào bối cảnh thời phát giá trị tư tưởng nhà văn - Liên hệ thực tế thân để HS rút Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học sinh học bổ ích Trao đổi với gia đọc-hiểu ứng dụng đình bạn bè vân đề đặt từ tác GV: Đưa chủ đề cho HS thảo phẩm luận (làm chủ đề lớp) chủ đề lại giao nhà Chủ đề 1: Trong xã hội cịn có người giống Huấn Cao viên quản ngục khơng? Em thích nhân vật 54 hơn? Vì sao? Chủ đề 2: Qua tác phẩm em có nhận xét nhân cách người xã hội xưa nay? Trong bối cảnh nhân cách cao đẹp cịn giữ hay khơng? Chủ đề 3: Em thử tưởng tượng nhân vật truyện kể lại câu chuyện Huấn Cao quản ngục? HS: Trả lời III Tổng kết GV: Nhận xét không áp đặt HS để Nghệ thuật em thỏa sức sáng tạo Tuy nhiên phải dựa - Miêu tả tâm lý nhân vật sở tuân theo nội dung - Tương phản đối lập khơng thêm bớt kiện - Ngơn ngữ vừa cổ kính vừa đại Hoạt động 4: Hƣớng dẫn học sinh Nội dung tổng kết - “Chữ người tử tù” ca đầy cảm ? Nhà văn nguyễn Tuân sử dụng hứng ca ngợi đẹp những biện pháp nghệ thuật HS: Trả lời người biết trân trọng giữ gìn đẹp Tác phẩm động viên người cố gắng giữ ? Em cho biết nội dung tác gìn đẹp, thiên lương sáng phẩm “ chữ người tử tù” hồn cảnh nghiệt ngã E CỦNG CỐ , DẶN DÒ GV giúp cho HS củng cố lại nội dung bài: - Tác giả , tác phẩm - Tình truyện - Nhân vật Huấn Cao 55 - Nhân vật viên quản ngục - Cảnh cho chữ - Nội dung nghệ thuật GV yêu cầu HS nhà học cũ chuẩn bị KẾT LUẬN Tác phẩm văn chương giới muôn nẻo đường vào Việc khám phá hết giá trị thông tin thẩm mĩ điều day dứt chăn trở với nhiều nhà khoa học, chuyên gia giáo dục hay giáo viên có tâm huyết với nghề Đó khơng phải việc làm sớm chiều, mà đòi hỏi trình nghiên cứu, chiêm nghiệm lâu dài Nhất tác phẩm văn chương mà giá trị chỗ đứng khẳng định nhiệm vụ cơng việc khơng giản đơn Tìm giá trị sâu sắc tác phẩm, thơng điệp nghệ thuật ẩn kín đằng sau câu chữ đồng thời khám phá thêm hiểu biết tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ nghệ sĩ cơng việc người cầm bút có trách nhiệm phải đặt với thân Cùng với việc đổi phương pháp dạy học với mơn khác đổi dạy học Ngữ văn vấn đề cấp đặt Trong nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cho đọc-hiểu phương pháp hữu dụng Ở đây, mạnh dạn đưa phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào dạy học truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) chương trình Ngữ văn THPT với mong muốn giúp cho HS tiếp cận hay đẹp tác phẩm Với hướng tiếp nhận dạy học tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu cao, gây nhiều ấn tượng với HS trình tiếp nhận tác phẩm Điều quan trọng HS dần thoát khỏi lối học truyền thống, giáo điều, lối học nhớ ý, liệt kê kiện cách đơn Bài học hướng dẫn HSlàm quen với khái niệm lý luận văn học có liên quan, phục vụ cho trình làm sau Học sinh rèn luyện tư 56 logic khái quát cao, học cách tiếp nhận hình tượng văn học chỉnh thể thẩm mĩ chọn vẹn, biêt cách thể rung cảm trước chi tiết văn học lớp học Để đổi giáo dục theo đường tích cực cần có chung tay góp sức ngành, cấp nhân dân Đứng cương vị sinh viên tơi hi vọng đề tài đóng góp phần nhỏ cho nghiệp đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học Đổi giáo dục phải đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung hình thức đến phương pháp, khía cạnh nhỏ việc đặt thực tế Dạy học hiệu quả, tích cực hướng đến mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm Tôi mong r ằng tiếp sau có cơng trình có quy mô sâu rộng giáo dục để công đổi giáo dục thành công 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2001); “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Minh Đức;chuyên luận “Hệ thống hoạt động đọc-hiểu văn văn học nhà trường PT” Lê Bá Hán; “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB quốc gia Hà Nội Trần Thị Thu Hồng (2007); “Mơ hình đọc-hiểu với đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT; Tạp chí GD số 126, kì 1-5 Hồng Hiệp; (2009) ; “Từ điển văn học”, NXBGD Nguyễn Thanh Hùng; (2002); “Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương”, NXBGD Nguyễn Thanh Hùng ; “Đọc hiểu văn văn chương” tạp chí Giao dục số 92, tháng 7, năm 2004 Nguyễn Thanh Hùng; “Hiểu văn, dạy văn”; NXBGD Nguyễn Thanh Hùng; “Kĩ đọc hiểu văn”; NXBĐHSP 10 Nguyễn Thị Thanh Hương; (2001) “Dạy học văn nhà trường PT”,NXBĐH Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Hương; “Phương pháp tiếp nhận văn học”; NXBĐHSP 12 Phan Trọng Luận; (1999); “Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường THPT”; NXBGD 13 Phan Trọng Luận; “Phương pháp dạy học văn”; NXBĐH Quốc gia Hà Nội 14 Phương Lựu; “Lý luận văn học”; NBGD 15 Hoàng Phê; “Từ điển thuật ngữ văn học”; NXBGD 16 Vũ Dương Qúy- Lê Bảo; (2007); “Văn Ngữ Văn lớp 11, gợi ý đọc hiểu lời bình”; NXBGD 17 Trần Đình Sử; “Dạy học văn dạy cho học sinh đọc hiểu văn bản”, văn học tuổi trẻ, tháng 9, năm 2007 18 Trần Đình Sử; (2003); “Đọc hiểu văn”; NXBGD 19 Trần Đình Sử; (2004); “Đọc hiểu văn khấu đột phá nội dung phương pháp giảng dạy học nay, tạp chí GD số 102, quý4 20 V A Nhicolai; “Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường PT”, NXBĐHSP 21 Z Ia Rez số tác giả; (1983); “Phương pháp luận dạy học văn”;(Phan Thiều dịch); NXBGD 22 Sách GK Ngữ văn lớp 10; nâng cao,tập 1; NXBGD 23 Sách GK Ngữ văn lớp 11;cơ bản,tập 1; NXBGD PHỤC LỤC ĐỀ KIỂM TRA NHANH CHO HỌC SINH Câu 1: Lời tóm tắt sau nêu bật tình truyện Chữ người tử tù? A Truyện xoay quanh gặp gỡ tình cờ người thực chất tri âm, tri kỉ, lại rơi vào tình đối nghịch, đối địch với B Tryện xoay quanh gặp gỡ oán oăm người thực chất tri âm , tri kỉ, lại rơi vào tình đối nghịch, đối địch với C Truyện xoay quanh gặp gỡ thú vị người thực chất tri âm tri kỉ, lại rơi vào tình đối nghịch, đối địch Đáp án:B Câu 2: Nhận định sau không đối lập, tương phản hồn cảnh tính cách nhân vật “chữ người tử tù”? Bóng tối, nhem nhuốc,độc ác, lọc lừa, so bì, xấu xa nơi nhà ngục đối lập với: A Cái đẹp thiên lương nhân vật B Cái thiên lương cao nhân vật C Sự khiết tâm hồn nhân vật D Dũng khí phi thường nhân vật Đáp án:D Câu 3: Hành động, thái độ ông Huấn cao không miêu tả, trần thuật trực tiếp Chữ người tử tù, góp phần trực tiếp thể tính cách phi thường ơng tác phẩm ? A Dám chống lại triều đình ( cầm đầu khởi nghĩa) B Có cốt cách chọc trời khuấy nước, bất chấp gông cùm, tù tội C Bình thản đón nhận án chém D Khoan thai, ung dung viết dòng chữ cuối Đáp án:A Câu 4: Cao Bá Quát có câu thơ tiếng: “Nhất sinh đế thủ bái hoa mai” Câu thơ dùng để nói đến mối quan hệ nào? A Mối quan hệ Huấn cao Viên quản ngục B Huấn Cao Thầy thơ lại C Quản ngục Thầy thơ lại D Thầy thơ lại Huấn cao Đáp án:A PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số 1: Nhóm Câu hỏi Trả lời Tìm chi tiết tác ……………………………………… phẩm chứng minh Huấn Cao ……………………………………… nghệ sĩ tài hoa? ……………………………………… Qua nhân vật tác giả thể ……………………………………… tư tưởng nghệ thuật gì? ……………………………………… Phiếu số 2: Nhóm Câu hỏi Trả lời Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang, ……………………………………… bất khuất Huấn Cao ……………………………………… thể qua chi tiết nào? ……………………………………… Phiếu số 3: Nhóm Câu hỏi Trả lời Em hiểu “Thiên …………………………………… lương”? …………………………………… Chỉ chi tiết chứng ……………………………………… minh Huấn Cao người có thiên lương sáng? Phiếu số 4: Nhóm Câu hỏi Trả lời …………………………………… Hình tượng nhân vật Huấn Cao ……………………………………… xây dựng bút pháp ……………………………………… nghệ thuật nào? ……………………………………… Biện pháp nghệ thuật ……………………………………… dùng chủ yếu? ... động dạy học đọc- hiểu văn văn học Tuy nhiên tập trung hoạt động ? ?Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân) ”cũng khả vận dụng dạy học đọc hiểu văn văn học, giúp cho học. .. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG “CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) Trong văn ? ?Chữ người tử tù? ?? để dạy học đọc- hiểu có nhiều phương... phẩm văn học cách khoa học, đắn 1.1.2.2 Khái niệm dạy học đọc- hiểu văn văn học Dạy học đọc- hiểu văn văn học hoàn toàn khác với việc giảng văn, đối tượng giảng văn văn văn học Dạy học đọc- hiểu văn

Ngày đăng: 26/12/2017, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan