Bài luận xung quanh các vấn đề về phong cách chức năng, ngữ vực và diễn ngôn

26 262 0
Bài luận xung quanh các vấn đề về phong cách chức năng, ngữ vực và diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận xung quanh các vấn đề về phong cách chức năng, ngữ vực và diễn ngôn là tài liệu liên quan đến những kiến thức về phong cách chức năng, ngữ vực và diễn ngôn. Đây là những kiến thức khá khô khan và khó hiểu. Vì vậy cần nghiên cứu sâu.

PHẦN NỘI DUNG I Phong cách chức Lịch sử khái niệm phong cách học Việt Nam - Trong Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Lê Q Ðơn cho biết nhà trí thức Việt Nam như: Hoàng Ðức Lương (thế kỉ XV), Phùng Khắc Khoan (thế kỉ XVI), Lê Hữu Kiều (thế kỉ XVIII) có ý kiến bàn luận cách luyện văn, luyện câu, luyện chữ nghĩa văn chương - Từ cuối kỉ XIX đến khoảng trước 1964, nhiều học giả nghiên cứu, khảo sát khái quát vấn đề ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng tiếng Việt như: Trương Vĩnh Ký, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, Lê Văn Lý, Nguyễn Hiến Lê, - Năm 1964, Giáo trình Việt ngữ ( tập III- phần Tu từ học ) Ðinh Trọng Lạc đời Có thể xem giáo trình đánh dấu xuất thực khoa học phong cách học Việt Nam Từ đến nay, nhiều giáo trình phong cách học xuất Tiêu biểu : Phong cách học tiếng Việt (1982) tập thể tác giả Cù Ðình Tú (chủ biên), Lê Anh Hiền, Nguyễn Nguyên Trứ; Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983) Cù Ðình Tú; Phong cách học tiếng Việt (1993) Ðinh Trọng Lạc, Hiện nay, ngành Phong cách học Việt Nam chuyển qua giai đoạn thứ hai với mục tiêu sau: (a) Về phong cách ngôn ngữ, tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: + Phong cách học thể loại: tin, quảng cáo, phóng sự, tiểu luận, tiểu thuyết, tuỳ bút, + Phong cách học tâm lý –xã hội: phong cách giới tính, phong cách lứa tuổi, phongcách vùng miền, phong cách nghề nghiệp, phong cách thời đại, + Phong cách học lời nói (phong cách ngơn ngữ cá nhân): phong cách ngôn ngữ nhà văn, nhà thơ, danh nhân văn hố, nhà hoạt động trị –xã hội, (b) Về tu từ, tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây:  Hệ thống hoá cách đầy đủ bảng phân loại phép tu từ tiếng Việt  Phân tích, khảo sát cách chuyên sâu phép tu từ theo hướng liên ngành (Ngữ văn học), theo hướng nhìn nhận lại từ quan điểm Ngữ dụng học (Pragmatics), Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics)  So sánh –đối chiếu phép tu từ tiếng Việt với phép tu từ ngôn ngữ khác Cơ sở phân chia phong cách chức 2.1 Dựa chức giao tiếp Một số tác viện sĩ Vinôgradov vài nhà nghiên cứu phong cách học việt nam dựa vào chức giao tiếp ngôn ngữ để phân chia phong cách chức Nếu chức giao tiếp nhằm thông báo nội dung thông thường thuộc phạm vi sinh hoạt ngày, ta có phong cách ngữ tự Nếu chức giao tiếp nhằm thông báo vật, tượng dạng hình tượng nghệ thuật, ta có phong cách nghệ thuật 2.2 Dựa hình thức thể Khi giao tiếp người ta sử dụng hình thức khác để biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm Đó hình thức nói viết Dựa vào hình thức thể khác này, số nhà nghiên cứu tiến hành phân chia phong cách chức khác nhau: phong cách ngữ phong cách gọt giũa Có số tác giả tách thành hai phong cách lớn: phong cách ngữ phong cách ngơn ngữ văn học Sau đó, tiếp tục phân chia phong cách lớn thứ hai thành:     Phong cách hành cơng cụ Phong cách khoa học Phong cách luận- phong cách báo chí Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Sự phân chia có chỗ lẫn lộn với khái niệm ngơn ngữ văn hóa có chồng chéo định 2.3 Dựa vào phạm vi giao tiếp Cũng có tác giả tiến hành phân chia phong cách chức dựa vào phạm vi khác hoạt động giao tiếp khuynh hướng tách hai mức độ sau: - Phạm vi giao tiếp có tính chất gia đình - Phạm vi mang tính chất xã hội Ở số ngơn ngữ, tiếng Đức chẳng hạn, đặc điểm giao tiếp phạm vi gia đình phạm vi xã hội khác Dựa sở tất nhiên có hạt nhân hợp lí định Nhưng ngơn ngữ khác, tiếng việt, đối lập khơng thật rõ Do dựa vào đối lập chúng để phân chia phong cách chức khơng tránh khỏi khó khăn Ví dụ, tiếng việt có nhiều từ hơ gọi vốn dùng phạm vi gia đình lại dùng phổ biến phạm vi giao tiếp xã hội như: ông, bà, chú, bác, cô, anh, chị, cậu, Như vậy, có đặc điểm chung cách phân chia phong cách chức theo truyền thống phân chia theo bậc Thông thường, bậc thứ phong cách tách thành hai phong cách lớn Sau đến bậc thứ hai, phong cách lại chia thành phong cách chức nhỏ PHƯƠNG PHÁP PHÂN CHIA PHONG CÁCH CHỨC NĂNG 3.1.Quan điểm hoạt động giao tiếp Trên thực tế lời nói có phong cách chức định Một lời nói nàm ngồi phong cách chức lời nói hồn tồn khơng có giá trị giao tiếp Vì lời nói khơng có mục đích khơng có định hướng giao tiếp cụ thể Như vậy, muốn phân tích ngơn ngữ lời nói ta xem thuộc phong cách chức nào, đặt mối quan hệ hồn cảnh giao tiếp định Một lời nói có hiểu lời nói đặt quy trình giao tiếp khép kín: Người nói Viết Người nghe Đọc Hướng giao phảntiếp hồi Lời nói Hoạt động giao tiếp trở thành quy trình khép kín hội đủ điều kiện sau: A B phải nói ngơn ngữ A B phải có tương xứng hiểu biết lĩnh vực đặt giao tiếp A B phải có (hay hiểu biết) tập qn ngơn ngữ, thói qn sử dụng quy tắc ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp A B phải có gần tâm lí hay mức độ quan tâm vấn đề đặt Ba điều kiện đầu có tính bắt buộc, điều kiện cuối có tính bổ sung Khi tiến hành giao tiếp, khơng có đủ điều kiện xảy tượng “ông chẳng, bà chuộc” lệch pha A B Khi đó, “lời nói ra” khơng có kết Nhưng muốn biết “lời nói ra” kết mức độ nào, tức hiệu lực giao tiếp nó, ta lại phải đặt hồn cảnh khác có liên quan đến mối quan hệ người nói người nghe Cụ thể sau: A B có mối quan hệ ngang Nghĩa người nói người nghe bình dẳng với nhau, khơng bị ràng buộc địa vị xã hội Trong trường hợp này, loại phong cách chức thường xuất phong cách khoa học, phong cách báo chí, phong cách văn học – nghệ thuật phong cách ngữ A B có mối quan hệ khơng ngang Nghĩa người nói người nghe khơng bình dẳng với bị ràng buộc địa vị xã hội Trong trường hợp thường xuất phong cách hành – cơng vụ Trong đó, A chi phối B A phụ thuộc vào B 6.1 A chi phối B: A có địa vị cao B A đại diện cho quan, đoàn thể, tổ chức quyền, nhà nước, pháp luật…B cá nhân đại diện cho quan cấp Trong trương hợp này, hình thức cụ thể phong cách hành – cơng vụ Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định, Mệnh lệnh, Nghị lệnh, Nhật lệnh… 6.2 A phụ thuộc vào B: B có địa vị cao Trường hợp ngược lại với 6.1 Trong trương hợp này, hình thức cụ thể phong cách hành – cơng vụ Đơn xin, Đơ đề nghị, Đơn khiếu nại… A B nằm mối quan hệ truyền tin tác động Trong A người cung cấp thông tin, người tác động thuyết phục B người chịu tác động, thuyết phục Đay sở hình thành phong cách chức báo chí – luận A B nằm mối quan hệ sáng tạo tiếp nhận Nghĩa là, A người sang tạo hệ thơng thơng tin, hình tượng B người tiếp nhận hệ thống thơng tin hình tượng Trương hợp ta có phong cách văn học – nghệ thuật Khi tiến hành phân chia phong cách chức người ta dựa tiêu chí 5, 6, 7, khơng phải dựa tiêu chí 1, 2, 3, Bởi tiêu chí 1, 2, 3, điều kiện hình thành nên hoạt động giao tiếp Các tiêu chí 5, 6, 7, tiêu chí quy định trực tiếp đến việc sử dụng ngơn ngữ, đến va trò hiệu lực lời Việc quan tâm đến mối quan hệ A B thực chất đặt vào bối cảnh giao tiếp mà A B lâm thời sắm vai Ví dụ, ơng trưởng tạo lọa ngơn ngữ hành – công vụ ông đặt vào mối quan hệ với nhân viên Ra ngồi đường phố, ơng nhân viên lại tồn mối quan hệ bình đẳng cơng dân Phong cách ngơn ngữ khơng phong cách hành – cơng vụ mà chuyển sang phong cách ngữ Nếu ông tham gia buổi hội thảo khoa học ơng sắm vai nhà khoa học thực thụ Ơng khơng quyền lệnh, thị người khác theo phong cách hành – cơng vụ Lúc này, ơng có người khác nghe theo chấp nhận hay không tùy thuộc vào mức độ khách quan kiến giải thực thuộc vào phong cách khoa học mà ông tuân thủ Tuy nhiên, ý đến người tham gia giao tiếp chưa đủ Cùng kiểu quan hệ đặt vào hoàn cảnh giao tiếp khác ngơn ngữ sử dụng có điểm khác Hồn cảnh giao tiếp: trực tiếp Thường ngơn ngữ nói (chỉ trừ trường hợp đặc biệt hoạt động tình báo, người ta phải dùng chữ viết để tránh nghe trộm) Hoàn cảnh giao tiếp: gián tiếp Người ta dùng ngôn ngữ viết 3.2 Phương pháp phân chia phong cách chức Mối quan hệ A B lược đồ giao tiếp phản ánh chất hoạt động giao tiếp Phan chia phong cách chức ngôn ngữ không nhắc đến mối quan hệ Đó mối quan hệ bên quy định dặc trưng việc sử dụng ngôn ngữ Nhưng, giống nhiều tượng ngôn ngữ khác, yếu tố quan hệ bên chịu chi phối, tác động hoàn cảnh khách quan bên ngồi Bởi khơng đầy đủ phân chia phong cách chức mà khơng tính đến hồn cảnh giao tiếp Phân chia phong cách chức theo cách nhìn từ ngồi ta có: Bảng Tiếng việt PCSHHN Nói viết PC KH PC HC-CV nói viết nói PC CL viết nói Các kí hiệu viết tắt: PCSHHN: phong cách sinh hoạt hàng ngày PCHC-CV: phong cách hành – công vụ PCKH: phong cách khoa học PCCL: phong cách luận PCBC: phong cách báo chí PC BC viết nói PC VH-NT viết nói viết PCVH-NT: phong cách văn học – nghệ thuật Theo cách nhìn từ ngồi vào ta có: Bảng Tiếng việt PC PCKH PCKNTD HC-CV PCCL PCBC PCVC (PPCGG) PH VH-NT Các kí hiệu viết tắt: PCKNTD: phong cách ngữ tự PCVC: phong cách văn chương (PPCGG: phong cách gọt giũa) Có khác biệt đáng ý hai cách phân chia nêu Ở bảng 1, nói viết coi dạng biểu phong cách chức Ở bảng 2, nói viếtđược quan niệm phong cách chức Tuy khác quan niệm có hạt nhân hợp lý Vấn đề quan trọng cần phải phân biệt bên ngơn ngữ nói với tư cách hình thức thể ngơn ngữ với bên ngơn ngữ nói với tư cách phong cách chức Ngơn ngữ nói gọi ngơn ngữ âm – ngơn ngữ thành tiếng dạng tồn ngôn ngữ, khơng phụ thuộc vào hồn cảnh Ví dụ: ngơn ngữ âm truyền qua micro, đài phát Còn có ngơn ngữ với tư cách phong cách chức ln phụ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp có đặc điểm đối lập với ngơn ngữ viết Chính chưa hiểu rõ khác biệt mà nhiều cơng trình nghiên cứu phong cách học tiếng việt có vài chỗ lẫn lộn đưa kết phân loại Khi xem xét ngơn ngữ nói với tư cách phong cách chức ta cần ý đặc điểm riêng biệt so với ngơn ngữ viết: Ngơn ngữ nói Ngơn ngữ viết  Khơng có/ có chuẩn bị  Có chuẩn bị trước trước  Có hỗ trợ hành vi phi  Khơng có hỗ trợ hành vi phi ngôn ngữ ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt)  Khơng có tính liên tục, chặt chẽ  Có tính liên tục, chặt chẽ (khơng bị gián đoạn, chêm, xem ngẫu nhiên)  Tính lựa chọn cao  Có mức độ định tình thái (bị gián đoạn, chêm, xem ngẫu nhiên)  Tính tự nhiên cao  Giàu sắc thái tình thái tính tính  Có nét dư, nét rườm rà sử  Có nhiều nét dư, nét rườm rà dụng ngôn ngữ  Thông tin tác động gián tiếp sử dụng ngôn ngữ  Thông tin tác động trực tiếp 3.3 Kết phân chia phong cách chức Trên nguyên tắc, ta có đối lập tương đối rõ hai phong cách chức năng: phong cách ngơn ngữ nói phong cách ngơn ngữ viết Sự đối lập phương diện đặc điểm sử dụng Trong thực tế người ta sử dụng cách thể để biểu phong cách chức ngược lại Ví dụ: dùng hình thức thể ngơn ngữ viết để biểu phong cách chức ngơn ngữ nói như: ghi chép, lược ghi hội thảo khoa học, tóm tắt báo cáo, phát biểu Cũng dùng hình thức ngơn ngữ nói để thể phong cách ngơn ngữ viết như: diễn kịch, đọc thơ, ngâm thơ, đọc bảng tin coi trường hợp tái tạo lại phong cách chức Với cánh nhìn đến việc phân loại phong cách chức tiếng Việt sau: Phong cách ngôn ngữ viết PC KH PC CL PC BC PC VH-NT (sáng tác văn học, kịch văn học) Tiếng việt PC HC-CV PC ngữ tự nhiên PC hội thảo PC diễn xuất, sân khấu điện ảnh - Nhìn vào sơ đồ thấy tiếng việt có hai phong cách chức lớn: phong cách ngơn ngữ nói phong cách ngơn ngữ viết Trong phong cách Phong cách ngơn ngữ nói chức lại bao gồm phong cách chức nhỏ Giữa phong cách chức có mối quan hệ định, thạm chí cómoột số phong cách chức chuyển hóa lẫn Chẳng hạn đối thoại ngữ tự nhiên, qua bàn tay người nghệ sĩ thể tác phẩm văn học trở thành đối thoại văn học Ngược lại, đối thoại văn học gọt giũa hay đươc gia công nhà văn trở thành đối thoại ngữ tự nhiên Đây lý làm cho người ta nói rằng: “viết nói” Nó biểu việc chưa am hiểu phòn cách số người cầm bút - Việc chuyển hóa phong cách chức hồn tồn khác với việc chuyển hóa hình thức thể Đây phân biệt tinh tế cần thiết nghien cứu phong cách chức Ví dụ, đọc lại Bản tin báo, Quyết định Hội đồng Chính phủ ta thấy có chuyển hóa hình thức từ dạng viết sang dạng nói Nhưng diễn giả trình bày Nghị Hội đồng Chính phủ trước hội nghị cán bộ, cặp diễn viên diễn xuất lại đoạn đối thoại kịch ta thấy xuất chuyển đổi phong cách chức Diễn giả truyền đạt lại nội dung Nghị sử dụng nhiều phương tiện hỗ trợ phong cách ngơn ngữ nói như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để làm tăng thêm tính thuyết phục sức hấp dẫn Chính mà có khác “đọc Nghị quyết” “giảng Nghị quyết”, “đọc giảng” “giảng bài” Nói đến “giảng” nói đến ngơn ngữ nói với tư cách phong cách chức Nói đến “đọc” nói đến ngơn ngữ nói với tư cách dạng biểu cụ thể ngôn ngữ II NGỮ VỰC Khái niệm - Ngữ vực (register) gọi phong cách (style),theo cách hiểu chung kiểu biến thể ngơn ngữ gắn liền với tình giao tiếp định đề cập đến nội dung, hay lĩnh vực định ngữ vực tôn giáo, quảng cáo, văn hóa, - Các lý thuyết ngữ vực mà xét theo số lượng yếu tố cấu thành, gồm yếu tố:  Field (trường)  Mode (thức)  Personal tenor (quan hệ cá nhân)  Functional tenor (quan hệ chức năng) - Tuy nhiên, sử dụng văn gắn với ngữ cảnh văn hóa ngữ cảnh tình đặc trưng cụ thể hay yếu tố tùy thuộc vào quan niệm  Bầu khơng khí : trung tính, mối quan hệ người soạn sách giáo khoa người học, mối quan hệ giáo viên học sinh  Thức: thể chủ yếu qua chữ viết, hình ảnh, cách nói chuẩn bị kĩ giảng giáo viên, có động tác phi ngôn ngữ kèm Đặc điểm - Cần thấy,có thể ngữ vực cần yếu tố thay đổi đặc điểm khác Chẳng hạn.: • Trường thay đổi: VD: Ngữ vực văn hóa +Trường y phục hoàn toàn khác với trường ẩm thực Tuy hình thức viết chung bầu khơng khí mối quan hệ người viết với người đọc Nhưng trường y phục trường ẩm thực khơng phải Vì chúng khác biệt mặt tương tác xã hội • Thức thay đổi: VD: Ngữ vực thể thao +Trường diễn ngơn bóng đá Bầu khơng khí thân mật vai tường thuật khán thính giả Nhưng rõ ràng việc tường thuật trực tiếp với việc xem báo chữ viết túy khác nhiều hình thức thể khác • Quan hệ thay đổi: VD: Ngữ vực thẩm mỹ +Trường việc ăn mặc Thức nói trực tiếp Nhưng góp ý người hâm mộ với ca sĩ,sự góp ý giáo viên với học sinh phụ huynh với khác nhiều mối quan hệ khác - Xuất phát từ ngữ vực khác nhau,dựa vào trường ,thức,và quan hệ khơng đặc điểm tình giao tiếp mà cung cấp số thủ pháp để tạo lập hiểu loại ngôn ngữ cách dễ dàng - Nói ngữ vực của.M.A.K.Halliday đánh giá cao phương Tây Nhấn mạnh đến đặc điểm ngữ cảnh,tình thể qua số phương diện Như "trường" thể qua kinh nghiệm, hệ thống tình thái, " quan hệ" qua đại từ nhân xưng, "thức" qua nghĩa văn với hệ thống đề tài,lý thuyết,cấu trúc thông tin liên kết - Bên cạnh nhìn nhận đào sâu nghiên cứu cách toàn diện ngữ cảnh bao gồm ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hóa, ngữ vực cấu hình nghĩa tiềm năng,một kiểu khung hay lược đồ phân tích nội dung,chủ thể cách thức - Sự khác biệt mặt ngôn ngữ suy cho bắt nguồn từ yếu tố gắn liền với tình giao tiếp, ngữ cảnh Với cách nhận thức thế,có thể xác lập nhân tố chi phối cho loại hình ngơn ngữ - Qua vài phân tích bên ngữ vực có yếu tố trường ,thức quan hệ đóng vai trò quan trọng việc nhận diện đặc điểm ngôn ngữ III KIỂU LOẠI DIỄN NGÔN Khái niệm “văn bản” Thuật ngữ “diễn ngơn” thuật ngữ “văn bản” có liên quan với nhau, mà định nghĩa có trường hợp không đặt phân biệt chúng, có trường hợp tính đến phân biệt Vì vậy, trước tìm hiểu “diễn ngơn” tìm hiểu khái quát khái niệm “văn bản” Văn loại đơn vị làm thành từ khúc đoạn lời nói hay lời viết, lớn nhỏ, có cấu trúc, có đề tài, truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đường Các yếu tố quan trọng văn bản:  Có thể dạng nói miệng (lời âm) dạng viết (lời chữ)  Có thể dài ngắn  Cấu trúc bao gồm cấu trúc hình thức lẫn cấu trúc nghĩa  Có đề tài chủ đề Khái niệm “diễn ngơn” Trong q trình nghiên cứu, có nhà nghiên cứu không nhắc đến tên “văn bản” (cũng có người khơng nhắc đến diễn ngơn), họ thấy không cần thiết phải phân biệt chúng, có nhà nghiên cứu cố gắng phân biệt hai đối tượng khảo sát Với nhà nghiên cứu thứ hai, định nghĩa thường đươc đưa theo kiểu đặt chúng bình diện, có đặc trưng tiêu biểu phân biệt với Các định nghĩa sau xếp theo thời gian chúng xuất hiện: Barthes 1970: coi diễn ngôn đối tượng ngôn ngữ học văn mà ông đề nghị gọi “ngôn ngữ học diễn ngôn” (Pháp: ‘linguistique du discours’) “xuyên ngôn ngữ học” (‘translinguistique’) Trong tư cách ơng hiểu: “ diễn ngôn - tương tự văn ngôn ngữ học nghiên cứu, chúng tơi định nghĩa (hãy sơ bộ) đoạn lời nói hữu tận bất kì, tạo thành thể thống xét từ quan diểm nội dung, truyền đạt với mục đích giao tiếp thứ cấp, có tổ chức nội phù hợp với mục đích này, (đoạn lời này) gắn bó với nhân tố văn hóa khác nữa, ngồi nhân tố có quan hệ đến thân ngơn ngữ.” Theo cách diễn giải Barthes thấy đối tượng khảo sát gọi “diễn ngôn” “văn bản”, văn ngôn ngữ học nghiên cứu, diễn ngơn “ngơn ngữ học diễn ngôn” nghiên cứu với nội dung nghiên cứu riêng Điểm quan trọng ý tưởng cảu Barthes có tính đến mục đích giao tiếp liên thơng văn hóa với ngơn ngữ (sự liên thông Harris nêu từ 1952, quan tâm) Sư có mặt nội dung diễn ngôn sau nhiều người chấp nhận Bellert 1971 viết: “Diễn ngôn chuổi liên tục phát ngơn s1, ,sn, việc lý giải nghĩa phát ngôn s1 (với 2

Ngày đăng: 26/12/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan