Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế

22 273 0
Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 20 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA - GIÁO DỤC - Y TẾ I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA Phát triển văn hóa yêu cầu quản lý nhà nước văn hóa a) Khái niệm văn hóa Khái niệm văn hóa có nhiều cách hiểu khác Có người cho rằng, văn hóa hiểu biết Sự hiểu biết đo trình độ học vấn Kinh nghiệm, kiến thức tích lũy trình lao động sản xuất đấu tranh cộng đồng thuộc phạm vi hiểu biết Một số ý kiến khác cho rằng, riêng hiểu biết không chưa tạo thành văn hóa Chỉ trở thành văn hóa hiểu biết sử dụng làm định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, hành động dân tộc thành viên xã hội vươn tới đúng, tốt, đẹp mối quan hệ người với người, người với mơi trường xã hội tự nhiên Có ý kiến cho rằng, chất đích thực văn hóa nội dung làm cho người phát triển gắn chặt với sáng tạo Với cách hiểu này, văn hóa tổng hịa nhiều yếu tố, văn hóa ln gắn với phát triển, khơng đứng ngồi phát triển Trong văn hóa, hệ tư tưởng ln đóng vai trị định "hạt nhân" văn hóa Hệ tư tưởng quy định kiểu, loại văn hóa, phân biệt văn hóa chế độ xã hội với văn hóa chế độ khác, giai cấp với giai cấp khác Cùng với trình phát triển, văn hóa ngày có nội dung phong phú Vì có nhiều định nghĩa khác văn hóa với nội dung rộng, hẹp khác văn hóa, như: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng, trình độ phát triển vật chất tinh thần cộng đồng hay cá nhân Văn hóa hiểu theo nội dung, bao gồm sản phẩm vật chất khoa học, giáo dục, tôn giáo, đạo đức…Văn hóa đặt phạm vi nếp sống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng b) Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển văn hóa Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển văn hóa nước ta bao gồm nội dung sau đây: 264 - Coi văn hóa động lực quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội, mục tiêu chủ nghĩa xã hội - Bảo đảm dân chủ, tự cho sáng tạo văn hóa, vun đắp tài năng, đồng thời đề cao trách nhiệm văn nghệ sĩ trước công chúng, dân tộc - Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Nâng cao tính chiến đấu hoạt động văn hóa, khẳng định mạnh mẽ nhân tố mới, giá trị cao đẹp dân tộc ta, phê phán sai, lên án xấu, ác để hướng người tới đúng, tốt đẹp, đấu tranh khơng khoan nhượng chống lại văn hóa độc hại lực thù địch - Văn hóa nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo, đội ngũ tri thức giữ vai trị quan trọng - Thực xã hội hóa hoạt động văn hóa, gắn liền với việc khắc phục tình trạng hành hóa tổ chức văn hóa xu hướng thương mại hóa hoạt động văn hóa Trong quan điểm trên, quan điểm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc gắn người đại với cội nguồn dân tộc, hiểu biết tôn trọng giữ vững cốt cách tâm hồn dân tộc xu hội nhập khu vực giới Quan điểm sở quan trọng để định hướng chiến lược cho sách văn hóa Quan điểm thể khía cạnh sau: - Phát triển văn hóa tiên tiến văn hóa phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử, thúc đẩy phát triển lịch sử, tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu CNXH Xây dựng văn hóa tiên tiến kết hợp đại truyền thống hình thức nội dung, văn hóa phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tính thống đa dạng văn hóa dân tộc cộng đồng người Việt Nam - Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xây dựng văn hóa mà phát triển dân trí, phát triển khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên kỹ thuật gắn liền với việc phát huy truyền thống dân tộc thời đại Ngăn chặn đấu tranh chống lại xâm nhập loại văn hóa độc hại, bảo vệ văn hóa dân tộc 265 Ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 581/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Chiến lược nhằm cụ thể hóa, thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng phát triển văn hóa, xác lập mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu; sở hoạch định quy hoạch, kế hoạch để bước thực việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trong có mục tiêu: - Hướng hoạt động văn hóa vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo; gắn kết mối quan hệ văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa với vấn đề hình thành nhân cách - Tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá dân tộc, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, bắt kịp phát triển thời đại - Giải phóng mạnh mẽ lực tiềm sáng tạo người, phát huy cao độ tính sáng tạo trí thức, văn nghệ sĩ; đào tạo tài văn hóa nghệ thuật; tạo chế, sách sở vật chất để có nhiều sản phẩm văn hóa nghệ thuật chất lượng cao xứng tầm với dân tộc thời đại - Tạo điều kiện nâng cao mức hưởng thụ tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa nhân dân - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa c) Yêu cầu quản lý nhà nước văn hóa Nhà nước người đại diện cho nhân dân bảo đảm quyền cơng dân có Hiến pháp văn hóa, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu văn hóa người tồn xã hội Cùng với phát triển kinh tế thị trường, vai trò Nhà nước ngày tăng việc định hướng, điều tiết cung cấp sản phẩm, dịch vụ văn hóa, bảo đảm phát triển hài hịa yếu tố văn hóa Để làm điều cần phải đáp ứng yêu cầu sau quản lý nhà nước văn hóa: - Quản lý nhà nước văn hóa cơng tác tư tưởng phải gắn liền với quyền lực nhà nước Hơn lĩnh vực nào, văn hóa lĩnh vực yêu cầu có lãnh đạo quản lý Nhà nước 266 - Tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc quản lý cơng trình văn hóa, sở phục vụ nhu cầu văn hóa nhân dân Nhà nước đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa phát triển, đồng thời có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư để phát triển văn hóa, xã hội hóa hoạt động văn hóa văn nghệ - Đảm bảo người dân có quyền hưởng thụ văn hóa có nghĩa vụ đóng góp để bảo vệ, phát triển văn hóa dân tộc Trong quản lý nhà nước văn hóa, cần khuyến khích hình thức tự quản nhân dân tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng, hiệp hội nghề nghiệp tham gia - Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dân tộc, đa sắc tộc, cần có chế đặc thù quản lý văn hóa dân tộc thiểu số - Kết hợp thống hiệu kinh tế hiệu trị - xã hội hoạt động văn hóa Một số nội dung chủ yếu quản lý nhà nước văn hóa a) Xây dựng thể chế Để quản lý tốt hoạt động văn hóa q trình xã hội hóa văn hóa, Nhà nước phải trọng xây dựng thể chế quản lý văn hóa; Hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật chế, sách văn hóa, nghệ thuật cách tồn diện, đồng lĩnh vực đời sống văn hóa phù hợp với đường lối Đảng, Nhà nước pháp luật Việt Nam Thể chế quản lý văn hóa phải đảm bảo chuẩn mực luật pháp chuẩn mực phong tục, tập quán dân tộc Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh “Hoàn thiện hệ thống sách, kết hợp chặt chẽ mục tiêu, sách kinh tế với mục tiêu, sách xã hội; thực tốt tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững” Để tạo điều kiện cho văn hóa phát triển, Nhà nước ta ban hành nhiều luật, văn luật tổ chức máy quản lý văn hóa; luật bảo vệ di sản văn hóa; luật bảo hộ quyền tác giả… Đối với hoạt động liên quan đến xuất bản, báo chí, quảng cáo, internet Nhà nước ban hành Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Nghị định Chính phủ quảng cáo, Internet Các hoạt động văn hóa cần quản lý sở luật văn pháp quy ban hành 267 Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Xây dựng đời sống văn hóa sở phải phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương Do cần trọng xây dựng quy ước, dùng quy ước để quản lý đời sống văn hóa sở Đối với hoạt động lễ hội, cưới xin, ma chay, sinh nhật, thượng thọ cần quản lý quy ước; cần có quy ước xây dựng gia đình văn hóa, quy ước xây dựng làng văn hóa b) Thực sách văn hóa Chính sách văn hóa thể quan tâm Nhà nước nghiệp phát triển văn hóa Chính sách văn hóa có ý nghĩa to lớn, giúp định hướng, hỗ trợ, khuyến khích phát triển văn hóa kinh tế thị trường Chính sách văn hóa thể chế hóa quan điểm, đường lối phát triển văn hóa, nhằm tác động lên nhóm cộng đồng trị cộng đồng dân cư để giải vấn đề phát sinh q trình phát triển văn hóa Các sách văn hóa địi hỏi phải đáp ứng mối quan tâm nhóm cộng đồng dân cư, phân định rõ mục tiêu điều chỉnh hướng ưu tiên Chính sách văn hóa cần tới tăng cường hợp tác với quan công quyền cấp, đặc biệt với quan địa phương Các tổ chức tư nhân xã hội để vạch kế hoạch hành động thực chương trình, dự án văn hóa, tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu văn hóa đơng đảo quần chúng nhân dân Mục tiêu sách văn hóa nhằm thực đường lối, chủ trương Đảng phát triển văn hóa, phát triển văn hóa dân tộc, đại, đậm đà sắc dân tộc Tiếp tục đổi chế nâng cao hiệu quản lý, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, thơng tin, hình thành thị trường văn hóa lành mạnh Một số nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020: - Xây dựng người tồn diện, có đủ phẩm chất tư tưởng, đạo đức, lối sống nhân cách văn hóa đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế - Xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa: nhiệm vụ quan trọng, có quan hệ khăng khít với việc xây dựng người phát triển toàn diện 268 - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số: - Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật : - Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo, tín ngưỡng Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật - Tăng cường cơng tác thông tin đại chúng Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động hoạt động thông tin đối ngoại c) Đầu tư tài cho văn hóa Đầu tư tài cho văn hóa có số nội dung sau: - Ở tất nước, nước giàu hay nước nghèo, có chế độ xã hội khác nhau, nhà nước coi việc đầu tư cho văn hóa đầu tư cho phát triển, đầu tư cho người Tăng đầu tư cho phát triển văn hóa xu hướng chung nhiều nước giới Cơ cấu ngân sách Nhà nước đầu tư cho phát triển văn hóa bao gồm: + Ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục + Ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học, công nghệ + Ngân sách nhà nước cho phát triển văn hóa, nghệ thuật + Ngân sách nhà nước cho phát triển phát thanh, truyền hình, báo chí + Ngân sách nhà nước cho hoạt động thể dục - thể thao - Xác định mô hình hoạt động thuộc quản lý ngành văn hóa để đầu tư ngân sách nhà nước cho văn hóa Cần xác định thể loại hoạt động văn hóa hoạt động sở thương mại, loại khơng tự thích ứng thích ứng phần Mức độ khơng thích ứng để Nhà nước đầu tư, hỗ trợ tài Các hoạt động văn hóa phân định theo mức độ thích ứng với chế thị trường Có thể chia hoạt động văn hóa thành nhóm sau: nghiệp, nghiệp có thu kinh doanh Tương ứng với nhóm Nhà nước có chế đầu tư tài thích hợp - Nguồn đầu tư cho phát triển văn hóa 269 Nguồn đầu tư cho phát triển văn hóa triển khai theo hướng sau: nguồn đầu tư từ phía Nhà nước, từ tổ chức kinh tế - xã hội tư nhân Quan điểm bao cấp toàn cho hoạt động văn hóa quan điểm “thả nổi” văn hóa cho thị trường quan điểm sai lầm, có hại cho nghiệp phát triển văn hóa d) Kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa Tăng cường kiểm tra, giám sát Nhà nước hoạt động văn hóa nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nước, đặc biệt hoạt động quan kiểm tra, tra Văn hóa có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển dân tộc, hình thành phát triển nhân cách cá nhân nên Nhà nước buông lỏng việc kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa Tình trạng văn hóa phẩm độc hại lan tràn, tệ nạn xã hội phát triển mạnh năm qua lại nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường kiểm tra, giám sát quan nhà nước hoạt động văn hóa Phương châm đạo việc đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa phịng ngừa, ngăn chặn việc để việc xảy xử lý Đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa cần triển khai theo ba hướng: - Hoàn thiện bổ sung văn pháp quy làm sơ pháp lý cho chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ văn hóa tự điều chỉnh hành vi điều chỉnh hành vi từ phía quan quản lý nhà nước - Kiện toàn đội ngũ cán tra, giám sát văn hóa từ Trung ương đến sở Việc củng cố kiện toàn bao gồm ba khía cạnh: số lượng, chất lượng trang bị kỹ thuật cho công tác kiểm tra, giám sát Hiện đội ngũ thiếu nhiều số lượng, yếu trình độ trang bị kỹ thuật lạc hậu - Tổ chức xếp lại quan quản lý nhà nước văn hóa đơn vị sản xuất cung ứng dịch vụ văn hóa, đặc biệt đơn vị giữ vai trò chủ đạo Nhà nước quản lý Tổ chức máy quản lý văn hóa Theo Nghị định 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước văn hóa, thể thao du lịch nước Lĩnh vực quản lý nhà nước văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có nhiệm vụ sau: 270 - Định hướng nội dung hoạt động văn hóa cho tổ chức cơng dân theo đường lối, sách, pháp luật Nhà nước - Xây dựng sách nhằm bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, khuyến khích tài sáng tạo, phổ biến giá trị văn hóa, nghệ thuật, khoa học, nâng cao trình độ thẩm mỹ trình độ hưởng thụ văn hóa nhân dân - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tài văn hóa nghệ thuật, trực tiếp quản lý trường đại học, cao đẳng trung học văn hóa nghệ thuật theo quy định Chính phủ - Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, xuất bản, quảng cáo, sở sản xuất băng đĩa âm thanh, đĩa hình, băng hình, khai quật khảo cổ, cấp giấy phép xuất nhập sách báo, phim ảnh tác phẩm văn hóa nghệ thuật khác, cấp, thu hồi thẻ nhà báo - Quyết định cho phổ biến xuất phẩm, văn hóa phẩm, phim nhựa, đĩa hình, đĩa tiếng băng hình, băng tiếng sản xuất nước nhập Xét duyệt, công nhận di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, định thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu huỷ xuất phẩm, văn hóa phẩm hoạt động trái pháp luật - Tổ chức, hướng dẫn việc sưu tầm, bảo quản, lưu giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc nước - Hướng dẫn, đạo quản lý việc xây dựng nếp sống văn hóa, lễ hội, tổ chức vui chơi giải trí, hội thi, hội diễn, liên hoan nghệ thuật điện ảnh, báo chí, thơng tin cổ động, hội chợ, triễn lãm, ngày hội văn hóa dân tộc Việt Nam - Trực tiếp tổ chức quản lý số hoạt động văn hóa thơng tin mang tính chất quốc gia Phối hợp với quan hữu quan thực nhiệm vụ thông tin đối ngoại theo quy định Chính phủ Trực tiếp đạo hoạt động văn hóa, thơng tin Việt Nam liên quan với nước quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, thơng tin nước Việt Nam Tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định cho tổ chức, cá nhân nước liên doanh hợp tác với nước ngồi lĩnh vực văn hóa, thông tin theo quy định pháp luật - Phối hợp với Bộ Ngoại giao việc tuyển chọn bổ nhiệm tùy viên văn hóa Sứ quán Việt Nam nước 271 - Tổ chức đạo công tác tra chuyên ngành hoạt động văn hóa, thơng tin nước Để giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có vụ, cục chức sau: Vụ Thư viện; Vụ Văn hóa dân tộc; Cục Di sản văn hóa; Cục Nghệ thuật biểu diễn; Cục Điện ảnh; Cục Văn hóa sở; Cục Mỹ thuật, nhiếp ảnh triển lãm Hiện Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cịn có 51 đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ hoạt động lĩnh vực văn hóa (trường học, viện nghiên cứu, nhà hát, thư viện, bảo tàng, triển lãm, báo, nhà văn hóa ) số doanh nghiệp văn hóa Chính quyền địa phương với quan quản lý nhà nước văn hóa (Sở Văn hóa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phịng Văn hóa quận, BanVăn hóa xã, phường) có chức quản lý nhà nước văn hóa địa bàn theo phân cấp quản lý Trung ương địa phương Các quan quản lý nhà nước văn hóa trực thuộc quản lý UBND cấp đồng thời chịu đạo mặt chun mơn, nghiệp vụ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa trực tiếp quản lý số đơn vị nghiệp văn hóa địa bàn tỉnh II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Khái quát hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam a) Khái quát hệ thống giáo dục quốc dân Hiện nay, hệ thống giáo dục - đào tạo Việt Nam gồm bậc học loại hình giáo dục sau đây: * Giáo dục mầm non - Nhà trẻ: không bắt buộc, tối thiểu tháng tuổi, thời gian tối đa năm - Mẫu giáo: không bắt buộc, tối thiểu từ tuổi; thời gian tối đa năm * Giáo dục phổ thông - Tiểu học: bắt buộc, tuổi vào học thức 6, thời gian năm - Trung học sở: năm - Phổ thông trung học: năm * Giáo dục đào tạo, dạy nghề chuyên nghiệp - Đào tạo nghề: 0,5 đến năm 272 - Trung học nghề: đến năm - Trung học chuyên nghiệp: 2,5 đến năm * Giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học - Cao đẳng: năm - Đại học: đến năm - Sau đại học (cao học, tiến sỹ) Hệ thống giáo dục - đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân nước b) Thành tựu đạt Có thể khẳng định, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lĩnh vực giáo dục - đào tạo, thể mặt sau: - Quy mô giáo dục - đào tạo lớn ngày phát triển; số lượng học sinh, sinh viên năm tăng từ 1,8 triệu đến triệu người - Đến năm 2010, tất tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở - Việt Nam có mạng lưới giáo dục phát triển rộng khắp toàn quốc, từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo Điều tạo hội cho em gia đình khắp miền đến trường tạo bình đẳng, cơng giáo dục - Có thống nước chương trình nội dung giảng dạy, sách giáo khoa cấp học; đặc biệt việc dùng tiếng Việt giảng dạy, học tập, kể viết luận án thạc sĩ tiến sĩ khoa học - Các hình thức tổ chức giáo dục - đào tạo ngày đa dạng mở rộng (trường công lập, trường bán công, trường tư thục, trường dân lập) - Các hình thức giáo dục - đào tạo có nhiều loại: quy, chức, giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa với hợp tác đắc lực phương tiện truyền thông: phát vơ tuyến truyền hình; lớp học buổi tối theo yêu cầu người học (ngoại ngữ, tin học, kế tốn, quản trị doanh nghiệp ) - Có đội ngũ đông đảo giáo viên, giảng viên cán quản lý cấp học tâm huyết với nghiệp giáo dục đào tạo 273 - Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo tăng đáng kể, đạt 20% tổng chi ngân sách; - Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động làm việc c) Những thách thức thời kỳ giáo dục - đào tạo Đứng trước nhu cầu thời kỳ nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, giáo dục - đào tạo phải vượt qua thách thức, khắc phục tồn tại, yếu kém: - Giáo dục - đào tạo tồn nhiều bất cập cấu chất lượng đào tạo Chất lượng giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu, kết đạt thấp, kiến thức, kỹ năng, phương pháp tư khoa học Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá - Cơ cấu đào tạo sử dụng sau đào tạo cịn có khoảng cách lớn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế giới - Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Cơ cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo - Có phận học sinh, sinh viên lười học, suy thoái đạo đức, lối sống, thi cử tìm cách quay cóp, xin điểm, mua điểm - Các tệ nạn xã hội thâm nhập vào học đường ngày nhiều - Đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, yếu chất lượng - Cơ sở vật chất - kỹ thuật giáo dục - đào tạo bị xuống cấp, tỉnh miền núi - Quản lý nhà nước giáo dục bất cập Xu hướng thương mại hoá sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội Chủ trương, sách mục tiêu Nhà nước giáo dục đào tạo 274 a) Quan điểm - Chăm lo cho giáo dục - đào tạo chăm lo cho người cho xã hội phát triển - Giữ vững mục tiêu giáo dục XHCN, phát huy mặt tích cực giáo dục - đào tạo tiến bộ, công cho người xã hội, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chế kinh tế thị trường tác động vào hoạt động giáo dục - đào tạo - Coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước, thiếu nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo cung cấp khơng có quốc gia tiến triển - Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân - Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, cơng nghệ củng cố quốc phịng, an ninh - Thực công xã hội giáo dục - đào tạo - Giữ vững vai trò nịng cốt trường cơng lập song song với đa dạng hóa loại hình giáo dục - đào tạo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020 nhấn mạnh: - Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học - Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tồn xã hội chăm lo phát triển giáo dục b) Chủ trương, sách phát triển giáo dục - đào tạo bậc học, cấp học Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020, Đảng ta nhấn mạnh: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Cụ thể bậc học sau: - Về giáo dục phổ thông: 275 Giáo dục phổ thông cần tạo điều kiện cho cá nhân phát triển tối đa khả mình, thỏa mãn nhu cầu học tập người Thực xóa mù chữ phổ cập tiểu học Trong hệ thống trường phổ thông cần gắn học văn hóa với học nghề Việc giảng dạy theo hướng tinh gọn, đại, tránh tải, đồng thời nâng cao kỹ thực hành, thực bước phân luồng học sinh cách hợp lý sau cấp học Sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt việc nâng cao lực đổi phương pháp dạy ngoại ngữ giáo viên bậc phổ thông Phát triển nhanh nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng phương thức đào tạo từ xa hệ thống trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên - Về giáo dục đại học sau đại học: Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chun nghiệp Rà sốt, hồn thiện quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước Thực đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Cần nhanh chóng đổi phương pháp dạy học để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Muốn vậy, phải tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho trường, đồng thời có sách tiền lương thỏa đáng đội ngũ cán bộ, giảng viên làm việc ngành giáo dục đại học Trong đào tạo đại học cần ưu tiên cho số ngành mũi nhọn: điện, điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ Đồng thời cần đào tạo đội ngũ nhà quản lý, kinh doanh giỏi đáp ứng với kinh tế mở cửa, hội nhập - Về đào tạo nghề: Đào tạo nghề có vị trí quan trọng phát triển nguồn nhân lực đất nước Vì phải mở rộng quy mô đào tạo nghề, đồng thời đáp ứng nhu cầu thay đổi nghề để thích ứng với công nghệ nhu cầu thị trường lao động Nhiệm vụ đào tạo nghề cho niên đòi hỏi cấp bách 276 nay, cần phát triển nhiều hình thức dạy nghề khác nhau, đồng thời hình thành mạng lưới trường dạy nghề rộng khắp nước c) Mục tiêu Nhà nước giáo dục - đào tạo Mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện Mục tiêu cụ thể: - Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015 - Đối với giáo dục phổ thông, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học - Đối với giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, phấn đấu đến 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất hệ đào tạo vạn dân vào khoảng 350 - 400.- Phấn đấu để sớm có số sở đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế Đến 2020 có 25% giảng viên đại học 8% giảng viên cao đẳng tiến sỹ - Giáo dục toàn diện tất bậc học (đức, trí, thể, mỹ) Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Đổi chương trình, nội dung, phương pháp Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% giáo viên mầm non phổ thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, 60% giáo viên mầm non, 10% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên trung học sở 16,6% giáo viên trung học phổ thơng đạt trình độ đào tạo chuẩn; 38,5% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên cao đẳng 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học cao đẳng sử dụng thành thạo ngoại ngữ - Tiêu chuẩn hóa đại hóa điều kiện dạy học - Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà 277 trường giáo dục hệ trẻ - Đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Hoàn thiện chế, sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời Để đạt mục tiêu chiến lược cần thực tốt giải pháp, giải pháp đổi quản lý giáo dục giải pháp đột phá giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giải pháp then chốt Một số nội dung chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo bao gồm số nội dung chủ yếu sau: a) Xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo Luật Giáo dục năm 2005 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009 văn pháp luật Quốc hội Chính phủ ban hành năm gần đặt sở pháp lý cho hoạt động dạy học cấp học, nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta thời kỳ Luật Giáo dục văn quy định: - Cơ cấu khung hệ thống giáo dục: bậc học, thời gian đào tạo, tuổi chuẩn vào lớp đầu cấp học, điều kiện học lực, văn tốt nghiệp - Quy định mạng lưới trường, danh mục ngành nghề đào tạo, mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo - Ban hành quy chế tuyển sinh, quản lý học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh - Ban hành tiêu chuẩn phong chức danh, học vị, học hàm cho thầy giáo, cô giáo; đồng thời quy định tiền lương loại phụ cấp cho giáo dục, đào tạo - Ban hành định mức trang thiết bị sở vật chất trường - Xét duyệt cho phép in, phát hành sách giáo khoa ấn phẩm giáo dục - đào tạo 278 b) Tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo; lập dự án phát triển; đầu tư cho giáo dục - đào tạo - Hoạch định tổ chức thực chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo Để thực có hiệu phương hướng, chủ trương Nhà nước, cần phải có chương trình, kế hoạch Hiện nay, Chính phủ triển khai số chương trình, kế hoạch sau: - Chương trình cải cách giáo dục - Chương trình phổ cập giáo dục trung học sở - Chương trình giáo dục miền núi - Kế hoạch xếp lại mạng lưới trường đại học - Chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ - Lập dự án phát triển giáo dục đào tạo Các dự án phát triển giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải dự báo tình hình phát triển dân số số người đến tuổi học cấp học, thời kỳ địa phương Dự báo nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế (số lượng, cấu, trình độ chun mơn cho ngành, lĩnh vực) Khi lập dự án cụ thể cho cấp học cần tính tốn: + Số lượng học sinh tăng thêm cần phải đáp ứng nhu cầu học tập + Số phòng học cần xây dựng (cho năm học) + Số giáo viên cần tăng thêm (cho năm học) + Tiền lương cần trả cho số giáo viên tăng thêm (từng năm học) + Kinh phí xây dựng, trang thiết bị cho phòng học - Đầu tư cho giáo dục - đào tạo Muốn phát triển giáo dục đào tạo cần nhiều yếu tố, có vốn đầu tư Ngân sách quốc gia nguồn cung cấp tài lớn cho giáo dục - đào tạo Đồng thời, Nhà nước chủ trương huy động thêm nguồn lực khác, nguồn lực dân, viện trợ quốc tế, vay vốn nước để phát triển giáo dục - đào tạo 279 c) Thanh tra, kiểm tra hoạt động giáo dục - đào tạo - Mục đích: Thanh tra, kiểm tra việc thực kỷ cương, luật pháp hoạt động giáo dục - đào tạo - Bộ máy tra, kiểm tra: Thanh tra giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo; Thanh tra giáo dục trực thuộc Sở giáo dục Thanh tra giáo dục phòng giáo dục quận, huyện Những hoạt động tra, kiểm tra nhằm ngăn ngừa tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục - đào tạo, đồng thời bảo vệ lợi ích người học sở giáo dục - đào tạo III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ Quan điểm bản, mục tiêu, sách nhà nước y tế a) Quan điểm - Đầu tư cho y tế đầu tư phát triển Nhà nước đảo đảm đầu tư cho y tế khoảng 50% tổng chi y tế Thực Nhà nước Nhân dân làm Tăng mức đầu tư từ Ngân sách, đồng thời sức vận động tăng thu hút nguồn lực xã hội, bao gồm tư nhân, phi lợi nhuận, thiện nguyện, nước - Nhà nước chủ trương phải phấn đấu để người chăm sóc sức khỏe sức khỏe vốn q người xã hội - Tích cực, chủ động phòng bệnh, rèn luyện thân thể, phòng bệnh chữa bệnh - Kết hợp y học đại với y học cổ truyền để phòng, chữa bệnh cho nhân dân - Chăm sóc sức khỏe trước hết trách nhiệm người dân, sau trách nhiệm cộng đồng, ngành y tế giữ vai trò nòng cốt b) Các mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: Phát triển mạnh nghiệp y tế, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Xây dựng thực chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam Con người trung tâm sách, chế độ Ngành y tế bảo đảm chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngang tầm tiên tiến khu vực (top 3), quốc tế (top 20) 280 + Tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm sóc sức khoẻ nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Tiếp tục tăng đầu tư đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển nhanh hệ thống y tế cơng lập ngồi cơng lập; hồn chỉnh mơ hình tổ chức củng cố mạng lưới y tế sở + Giảm tỷ lệ mắc bệnh nhân dân + Tăng tuổi thọ, làm cho tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi vào năm 2020 + Nâng cao thể lực, làm cho giống nòi ngày tốt + Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình, trì mức sinh thay thế, bảo đảm cân giới tính hợp lý, nâng cao chất lượng dân số - Mục tiêu cụ thể: + Bảo đảm nguồn lực cho Y tế dự phịng khơng 30% tổng nguồn lực + Phát triển y tế cơng nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực quốc tế Đến 2015, tất tỉnh có Bệnh viện Y học cổ truyền + Thu hẹp khoảng cách chênh lệch hưởng thụ dịch vụ Y tế vùng miền, nhóm dân cư + Triển khai mạnh mẽ thực Luật Bảo hiểm Y tế + Coi trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực Y tế, vừa có mũi nhọn chất lượng cao, vừa đáp ứng nhu cầu phổ cập Phấn đấu vào tốp 500 Đại học quốc tế: đến 2015 có Đại học Y - Dược; đến 2020 có Đại học Y Dược Bác sĩ làm việc xã: năm 2015 phủ 80%; năm 2020 phủ khắp 100% + Nâng cao lực toàn diện, vĩ mơ vi mơ Hồn thiện pháp luật, sách, bảo đảm nhà nước quản lý + Xây dựng số sở khám, chữa bệnh có tầm cỡ khu vực + Khắc phục tình trạng tải bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến Trung ương tuyến tỉnh + Khuyến khích nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế thành lập sở y tế chuyên khoa có chất lượng cao + Khắc phục bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng + Đẩy mạnh phát triển thể dục thể thao quần chúng thể thao thành tích cao 281 c) Một số chủ trương, sách Nhà nước y tế - Chính sách bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế sách xã hội Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cá nhân để tốn chi phí khám chữa bệnh theo quy định điều lệ Bảo hiểm y tế cho người có thẻ bảo hiểm y tế ốm đau Theo Điều lệ bảo hiểm y tế ngày 13/8/1998, Bảo hiểm y tế bắt buộc áp dụng đối tượng; Bảo hiểm y tế tự nguyện áp dụng đối tượng có nhu cầu tham gia Bảo hiểm y tế - Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam (Nghị 37/CP ngày 20/6/1996 Chính phủ) nhằm mục tiêu cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng đến người tiêu dùng bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, có hiệu Những mục tiêu cụ thể sách là: + Bảo đảm cung ứng đủ thuốc có chất lượng giá phù hợp Thực công cung ứng thuốc cho người bệnh + Phát triển hoàn thiện mạng lưới cung ứng thuốc, trọng vùng khó khăn: miền núi, vùng sâu, vùng xa + Nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nước dược sở hệ thống pháp luật quản lý dược + Tổ chức lại ngành dược phù hợp với chế quản lý + Phát triển nguồn nhân lực dược số lượng, cấu, trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp + Nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất, cung ứng quản lý + Hợp tác quốc tế, hợp tác liên ngành, liên doanh lĩnh vực dược - Kế hoạch hoạt động quốc gia dinh dưỡng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hoạt động quốc gia dinh dưỡng với mục tiêu tốn tình trạng thiếu ăn, đưa mức bình quân đầu người từ 1.932 K calories lên 2.100 K calories 282 + Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng: người lớn giảm tỷ lệ thiếu lượng trường diễn, đặc biệt phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ từ 40% xuống 20% Đối với trẻ em, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thiếu protein lượng trẻ tuổi (theo số cân/tuổi) từ 45% xuống 20% + Giảm tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng: toán biểu lâm sàng thiếu Vitamin A hậu nó, kể mù lịa; tốn rối loạn thiếu iốt; giảm tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ mang thai từ 50% xuống 30% địa phương có triển khai chương trình phịng chống thiếu máu Một số nội dung chủ yếu quản lý nhà nước y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân a) Ban hành thực thi văn quy phạm pháp luật y tế Ban hành thực thi văn pháp luật y tế có liên quan đến khám, chữa bệnh; hành nghề y tế kinh doanh thuốc; bảo vệ sức khoẻ môi trường; kiểm dịch y tế… Luật văn luật pháp Nhà nước sở pháp lý để quyền cấp quản lý hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe địa phương nước Để văn luật vào thực tế địi hỏi phải có hướng dẫn, giải thích, phổ biến, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm b) Hoạch định đạo triển khai chương trình bảo vệ sức khỏe Hiện nay, Chính phủ đề 07 chương trình trọng điểm ngành y tế Muốn cho chương trình trọng điểm đạt kết theo mục tiêu đề ra, cần: + Sự lãnh đạo, đạo cụ thể cấp quyền phối hợp tích cực tổ chức trị - xã hội địa phương + Tăng cường hoàn thiện máy quản lý khám chữa bệnh địa phương Trung ương để thực chương trình + Đầu tư, cấp phát đủ kinh phí sử dụng mục đích kinh phí chương trình bảo vệ sức khỏe 283 c) Đầu tư cho y tế Đất nước ta phải đương đầu với nhiều vấn đề khó khăn mà nước phát triển không gặp như: suy dinh dưỡng, tỷ lệ chết trẻ em sơ sinh, sốt rét, lao, bướu cổ, bệnh phong v.v Mọi hoạt động ngành y tế cần đến đầu tư, từ nâng cấp bệnh viện, mua sắm trang thiết bị đến mua sắm dây chuyền công nghệ để sản xuất thuốc v.v Những năm gần đây, Nhà nước trọng đầu tư cho ngành Y tế, mức đầu tư liên tục tăng theo năm Tuy nhiên, ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, để đầu tư cho y tế nhiều cần đa dạng hóa loại hình đầu tư (nhà nước, tư nhân, nước ngoài) d) Thanh tra, kiểm tra hoạt động y tế Để nâng cao chất lượng hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe người dân tốt hơn, Nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động y tế Công tác tra, kiểm tra hoạt động y tế cần tiến hành thường xuyên hơn, máy kiểm tra, tra cần củng cố, đặc biệt cần tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng thuốc; sử dụng chất độc hại sản xuất, bảo quản rau, hoa quả, thực phẩm; chấn chỉnh thái độ phục vụ y, bác sĩ trình khám, chữa bệnh CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển văn hóa? Nêu nội dung quản lý nhà nước văn hóa? Trình bày chủ trương, sách mục tiêu Nhà nước giáo dục - đào tạo cấp học? Trình bày số nội dung quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo? Theo anh/chị để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Nhà nước cần phải làm gì? Trình bày quan điểm, mục tiêu, sách Nhà nước y tế? Trong nội dung quản lý nhà nước y tế, nội dung nội dung quan trọng nước ta? TÀI LIỆU THAM KHẢO 284 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011 Luật Giáo dục 2005; Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009 Luật Khám chữa bệnh năm 2009 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020 Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Định hướng chiến lược y tế 2010 - 2030 Học viện Hành Giáo trình Quản lý nhà nước Văn hóa - Giáo dục - Y tế NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2011 285 ... ứng y? ?u cầu sau quản lý nhà nước văn hóa: - Quản lý nhà nước văn hóa cơng tác tư tưởng phải gắn liền với quyền lực nhà nước Hơn lĩnh vực nào, văn hóa lĩnh vực y? ?u cầu có lãnh đạo quản lý Nhà nước. .. đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giải pháp then chốt Một số nội dung chủ y? ??u quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo bao gồm số nội dung chủ y? ??u sau:... luật lĩnh vực giáo dục - đào tạo, đồng thời bảo vệ lợi ích người học sở giáo dục - đào tạo III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ Quan điểm bản, mục tiêu, sách nhà nước y tế a) Quan điểm - Đầu tư cho y tế

Ngày đăng: 25/12/2017, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan