Giáo dục ứng phó với thiên tai trong dạy học Địa lý 4

70 214 0
Giáo dục ứng phó với thiên tai trong dạy học Địa lý 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học đề xuất một số biện pháp giáo dục ứng phó với thiên tai tông dạy học Địa lý 4. Tổng kết các dạng thiên tai thường xảy ra tại Việt Nam và mức độ nguy hiểm của chúng. Đưa ra những biện pháp ứng phó với thiên tai phù hợp với học sinh lớp 4. Và đề xuất những biện pháp giáo dục phù hơp

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mối tương quan tần suất xuất thiên tai Việt Nam 23 Bảng 2.2 Thống kê kiện thiên tai lớn thập kỷ 1997 – 2009 23 Bảng 2.3 Đánh giá GV kiến thức thiên tai ứng phó với thiên tai HS lớp 24 Bảng 2.4 Mức độ cần thiết việc GD ứng phó với thiên tai .25 Bảng 2.5 Chia sẻ GV việc thực GD ứng phó với thiên tai dạy học 25 Bảng 2.6 Đánh giá GV khả tích hợp GD ứng phó với thiên tai phân mơn Địa lý lớp 26 Bảng 2.7 Khó khăn GV tích hợp GD ứng phó với thiên tai học khóa 26 Bảng 2.8 Kiến nghị GV 27 Bảng 2.9 Thái độ GV việc tham gia tích hợp GD ứng phó với thiên tai cho HS 27 Bảng 2.10 Kiến thức thiên tai HS .28 Bảng 2.11 Nhận thức tình trạng thiên tai giới (n=227) 28 Bảng 2.12 Nguyên nhân xảy thiên tai 30 Bảng 2.13 Trải nghiệm thiên tai .30 Bảng 2.14 Tâm trạng đối mặt với thiên tai .30 Bảng 2.15 Mong muốn bồi dưỡng kiến thức thiên tai .31 Bảng 3.1 Thống kê loại thiên tai mức độ tích hợp GD ứng phó với thiên tai dạy học Địa lí lớp .43 Bảng 4.1 Thống kê sĩ số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 57 Bảng 4.2 Nhận biết thời gian xảy lũ lụt ĐBNB Quảng Nam 59 Bảng 4.3 Nhận thức nguyên nhân gây lũ lụt 60 Bảng 4.4 Nhận thức hậu nghiêm trọng lũ lụt 61   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Chia sẻ GV việc thực GD ứng phó với thiên tai dạy học 25 Biểu đồ Nhận thức tình trạng thiên tai giới (n=227) 29 Biểu đồ Nguyên nhân xảy thiên tai (n=227) 29 Biểu đồ Nhận thức nguyên nhân gây lũ lụt 60 Biểu đồ Tỷ lệ HS nhận thức thiên tai lũ lụt 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo SGK : Sách giáo khoa ĐB : Đồng DHMT : Duyên hải miền Trung ĐBBB : Đồng Bắc Bộ ĐBNB : Đồng Nam Bộ MB : Miền Bắc MT : Miền Trung MN : Miền Nam TN : Tây Nguyên A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai ngày diễn biến phức tạp, tác động mạnh mẽ gây hậu nghiêm trọng Việt Nam quốc gia dễ xảy thiên tai giới, theo đánh giá Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường năm 2015 Thiệt hại thiên tai Việt Nam thuộc loại lớn giới, năm làm chết khoảng 500 người, gây thiệt hại 14.500 tỷ đồng, tương đương 1,2% GDP nước, thành kinh tế 5-10 năm bị biến trận lũ Tuy nhiên, vấn đề chưa quan tâm GD mực Trong đó, Vương quốc Anh khơng thường xun xảy động đất, sóng thần GD nên Tilly Smith – bé gái cứu hàng trăm người chết thảm họa sóng thần Thái Lan ngày 26/12/2004 Đây câu chuyện dành cho ngành GD nước nhà, buộc chúng ta, đặc biệt người GV trực tiếp giảng dạy phải nghiêm túc nhìn nhận lại vấn đề để có giải pháp tân tiến GD, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Quyết định số 329/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt đề án “Thơng tin, tun truyền ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai trường học giai đoạn 2013-2020” nói lên tầm quan trọng việc dạy học tích hợp ứng phó với thiên tai, nhiên, việc tích hợp nội dung vào chương trình học hạn chế Do đó, phần lớn HS thiếu kiến thức, kĩ sinh tồn cần thiết, tự bảo vệ thân giúp đỡ người lớn việc phòng tránh, ứng phó với loại thiên tai, chí trở thành gánh nặng Để giải tình trạng trên, việc cấp thiết nâng cao hiểu biết khả ứng phó với thiên tai cho người dân Muốn thực mục tiêu lâu dài đầu tư cho GD biện pháp hữu hiệu nhất, GD ứng phó với thiên tai cần thiết tất yếu… Để góp phần vào việc xây dựng hệ thống tài liệu cho cơng tác dạy học tích hợp GD thiên tai cho HS, chúng tơi chọn đề tài: “GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp 4”, mặt thực tốt đề án Bộ, mặt khác giúp HS nâng cao hiểu biết, hình thành kỹ ứng phó với loại thiên tai Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp tích hợp GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp 4, từ đó, nâng cao chất lượng GD phân mơn Địa lý lớp nâng cao hiểu biết kỹ phòng tránh, ứng phó với thiên tai cho HS Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc tích hợp GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp Nghiên cứu thực trạng GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp Đề xuất số biện pháp GD ứng phó với thiên tai Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp lý luận Trong trình nghiên cứu nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài luận văn, luận án, báo cáo khoa học, báo,… chúng tơi có sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, nhận xét, tóm tắt trích dẫn vấn đề liên quan trực tiếp đến thiên tai GD ứng phó với thiên tai, phương pháp dạy học, đặc điểm tâm sinh lý – nhận thức HS lớp 4,… để giải nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết cho đề tài Nhóm phương pháp thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng GD ứng phó 5.2 với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp kết thực nghiệm - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động giảng dạy học tập GV, HS lên lớp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: khẳng định biện pháp đề xuất để GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: để đánh giá tính cần thiết, tính khả thi, tính hiệu biện pháp GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp 5.3 Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng nhóm phương pháp thống kê tốn học để xử lý thơng tin, hỗ trợ cho việc phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu thực trạng GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp kết thực nghiệm 6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề GD thiên tai nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Điển hình có Tài liệu hướng dẫn dạy học giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, quyền thuộc Live & Learn Save the Children, 2011 Tài liệu góp phần xây dựng trường học, cộng đồng an tồn mà trẻ em thầy cô giáo, người dân hiểu, ý thức rủi ro thiên tai, biết cách có khả để bảo vệ thân, gia đình cộng đồng khỏi tác động tiêu cực thiên tai nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Đề tài Tích hợp nội dung GD thiên tai cho HS thơng qua chương trình Địa lý trung học sở thạc sĩ Đào Ngọc Bích, đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp sở, trường Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh bàn nội dung GD thiên tai số phương án tích hợp nội dung GD thiên tai cho HS thơng qua chương trình Địa lý trung học sở Ngồi ra, có số nghiên cứu thiên tai dạy học tích hợp như: Luận văn Nghiên cứu tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thạc sĩ Lê Văn Hoàn, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội hay luận văn Vận dụng quan điểm tích hợp tích cực việc dạy học ngữ pháp trường trung học phổ thông thạc sĩ Lê Thị Ngọc Chi, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh… Nhiều nước giới như: Nhật Bản, Philippin, Anh, Pháp trọng đến việc GD ý thức phòng tránh thiên tai cho HS thông qua nhiều môn học Tuy nhiên, việc nghiên cứu tập trung chủ yếu vào thiên tai phổ biến nước như: động đất, sóng thần, núi lửa Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tập trungvào vấn đề tích hợp nội dung ứng phó với dạng thiên tai phổ biến cho HS thơng qua chương trình phân mơn Địa lý lớp Qua góp phần nâng cao hiểu biết thiên tai cho HS lớp hình thành kỹ ứng phó với loại thiên tai thường gặp như: bão, lũ, ngập lụt, giông sét… giúp HS tự bảo vệ thân người xung quanh Đóng góp đề tài Hệ thống hóa lý luận việc tích hợp GD ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lý lớp Tìm hiểu thực trạng GD ứng phó với thiên tai dạy học chương trình phân mơn Địa lý lớp Đề xuất số biện pháp tích hợp nội dung GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tích hợp GD ứng phó với số loại thiên tai phổ biến Việt Nam (lũ lụt, hạn hán, bão, giông, sét,…) dạy học phân môn Địa lý lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục ra, khóa luận có nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương Cơ sở lý luận việc GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp Chương Cơ sở thực tiễn việcGD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp Chương Đề xuất số biện pháp GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp Chương Thực nghiệm sư phạm việc GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GD ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 1.1 Một số lý luận thiên tai 1.1.1 Khái niệm thiên tai Theo cách hiểu từ Hán - Việt “thiên tai” tượng bất thường thiên nhiên, tạo ảnh hưởng bất lợi rủi ro cho người, sinh vật môi trường Thiên tai xảy vùng, khu vực định (sấm sét, núi lửa…), quốc gia (lũ lụt, hạn hán…), đại lục (động đất…), đơi tồn giới (El Nino, La Nina)[13] Theo Ban phòng chống lụt bão Trung Ương (Việt Nam): “Thiên tai tai họa tự nhiên tồn khách quan ý muốn người”.Thiên tai xảy thường để lại nhiều hậu mát, đau đớn tổn thất khó khắc phục thời gian ngắn Theo Tổ chức Khí tượng giới (WMO): “Thiên tai tai biến tự nhiên ảnh hưởng tới mơi trường, dẫn tới thiệt hại tài chính, mơi trường người”.Tuy nhiên, rủi ro tự nhiên dẫn tới thảm hoạ tự nhiên khu vực người Như vậy, hiểu: Thiên tai tai họa thiên nhiên đem tới gây ảnh hưởng đe dọa sống người Tuy nhiên,thiên tai tượng phòng tránh được, vậy, tất người cần có kiến thức loại thiên tai cách phòng tránh để giảm thiệt hại mức thấp 1.1.2 Nhận dạng số loại thiên tai Các thiên tai giới kể đến nhiều, với nghiên cứu liệt kê số loại thiên tai điển hình thực tích hợp dạy học phân môn Địa lý lớp * Lũ lụt Lũ tượng mực nước tốc độ dòng chảy sơng, suối vượt q mức bình thường Có thể phân thành: lũ qt (xảy nhanh, thời gian ngắn, dòng chảy mạnh), lũ sơng (dâng từ từ theo mùa), lũ ven biển (sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường)[4] Lụt tượng ngập nước vượt mức bình thường, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất môi trường Lụt xảy tượng lũ sông dâng cao (do mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào vùng trũng gây ngập trêndiện rộng khoảng thời gian đó.Lũlụt gọi lớn đặc biệt lớn gây nhiều thiệt hại lớn kéo dài người cải[4] Mưa lớn kéo dài, địa hình trũng thấp, cơng trình xây dựng lấp ao, hồ; đê, đập bị vỡ; tượng bão lớn làm nước biển dâng tiến sâu vào đất liền gây lũ lụt[4] Lũ lụt gây thiệt hại người: chết đuối, bị thương; làm hư hỏng nhà cửa, đồ đạt; làm chết vật nuôi: gia súc, gia cầm; phát sinh dịch bệnh; gây cản trở giao thông ảnh hưởng tới nguồn nước sạch, nước vùng ven bờ biển bị nhiễm mặn * Hạn hán Là tượng xảy thiếu nước thời gian dài [4] Cụ thể, thời gian dài mưa không xuất hiện, ẩm độ khơng khí giảm thấp, sơng rạch khơ cạn dần cỏ chuyển dần đến điểm héo Hạn hán thường xảy vào mùa khô mùa mưa có đợt hạn xảy Các biểu khơ hạn kể đến như: không mưa - tháng, độ bốc 75 mm/tháng,độ ẩm thấp H < 50%, gió mạnh khơ, đất nứt nẻ, mực nước ngầm tụt thấp, ao hồ sông rạch khô cạn, hoạt động sinh vật giảm [13] Hạn hán xuất thời gian dài khơng có mưa có mưa; mặt đất khơng có tầng để giữ nước (do chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy), nước bị trôi nhanh; cân nước thiếu cơng trình phát triển thủy lợi, độ ẩm đất khơng khí bị giảm sút [4] Hạn hán khiến cho người khơng có nước sinh hoạt ngày; gây bệnh: tiêu chảy, truyền nhiễm; nước để trồng trọt chăn ni nên dẫn đến thiếu nguồn lương thực, thực phẩm; đất khu vực ven biển dễ bị nhiễm mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước * Áp thấp nhiệt đới, bão Bão hay áp thấp nhiệt đới tượng thời tiết xuất gió lớn, mưa to nước dâng Áp thấp nhiệt đới tượng tốc độ gió đạt cấp 6, cấp (từ 39 đến 61 km/h) Bão xuất gió đạt cấp trở lên (từ 62 km/h) [4] Áp thấp nhiệt đới bão hình thành chủ yếu từ biển vùng nước ấm, khơng khí ẩm ướt gió hội tụ [4] Hay nói cách khác áp thấp nhiệt đới bão hình thành xuất hoạt động khu áp thấp sâu Loại thiên tai gây thiệt hại người: chết người, bị thương, dịch 10 HS hai vùng ĐBBB, ĐBNB theo dõi nhận xét - Hệ thống dòng sơng bồi đắp nên - Hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình bồi đắp nên ĐBBB, hệ thống vùng ĐB rộng lớn đó? sơng Đồng Nai sông Cửu Long bồi đắp nên ĐBNB - Yêu cầu HS đồ dòng sơng - HS lên bảng, đồ chính: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai, sơng Cửu Long - HS lắng nghe - GV nhận xét Bài - HS lắng nghe, nhắc lại - Giới thiệu bài, ghi tên học Hoạt động 1: Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển (Phương pháp sử dụng đồ, đàm thoại) - Gọi HS lên xác định vị trí địa lý dải ĐB - HS lên bảng: nằm sát biển, phía bắc giáp ĐBBB, phía nam giáp DHMT đồ Địa lý tự nhiện Việt Nam ĐBNB, phía tây giáp dãy Trường Sơn, phía đơng giáp Biển Đơng - GV giới thiệu thêm: Quảng Nam – nơi chúng - HS lắng nghe ta sống – phần dải ĐB DHMT - HS quan sát - GV treo giới thiệu lược đồ dải ĐB DHMT - HS: Quan sát lược đồ, em đọc - Gọi HS đọc yêu cầu tên ĐB DHMT theo thứ tự từ Bắc vào Nam - GV gọi – HS lên bảng đọc tên - HS thực đọc tên: ĐB Thanh - Nghệ - Tĩnh; ĐB Bình - Trị ĐB theo thứ tự từ Bắc vào Nam Thiên; ĐB Nam -Ngãi; ĐB Bình Phú - Khánh Hòa; ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận - Tên gọi ĐB lấy từ tên - Em có nhận xét tên gọi ĐB? tỉnh nằm ĐB - HS nhận xét - Tổ chức cho HS lớp nhận xét - HS trả lời HS khác nhận xét: - GV gọi HS đọc thông tin trang 136 hỏi: + Vì dãy núi lan sát biển, sơng + Vì ĐBDHMT nhỏ hẹp? ngắn, phù sa bồi đắp ĐB + Ở vùng ĐB có nhiều cồn cát cao + Ở ĐB thường có tượng di chuyển cồn cát thường xảy tượng ? + Để ngăn tượng người dân nơi + Người dân nơi thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu phải làm ? vào đất - GV cho HS quan sátlược đồ đầm, phá Thừa - HS Thiên - Huế, yêu cầu HS lên bảng đầm, phá - Giới thiệu số hình ảnh đầm, phá ĐB - HS quan sát DHMT - GV kết luận: Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp - HS đọc kết luận 56 nằm sát biển có nhiều cồn cát đầm phá Hoạt động 2: Khí hậu có khác biệt phía bắc phía nam (Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm) - Tiếp tục sử dụng lược đồ dải ĐB DHMT, yêu cầu HS chỉdãy Bạch Mã, đèo Hải Vân Đọc tên thành phố phía bắc phía nam dãy Bạch Mã - Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK cho biết: Để từ Huế vào Đà Nẵng từ Đà Nẵng Huế cách ? - GV giới thiệu: Đường hầm Hải Vân rút ngắn đường đi, giúp hạn chế tắc nghẽn giao thông đất đá đổ xuống đường đèo xa khơng an tồn có nhiều đường bị sụp mưa lớn nên ách tắc - Cho HS xem video Flycam_Đèo Hải Vân (Nguồn Youtube: , Truy cập lần cuối 16/04/2017) yêu cầu HS mô tả đường đèo Hải Vân - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: 1)Khí hậu phía bắc phía nam vùng ĐB DHMT khác nào? - HS lên bảng thực - Đi đường đèo Hải Vân xuyên qua núi đường hầm Hải Vân - HS lắng nghe - HS theo dõi, trả lời: Đèo Hải Vân nằm sườn núi, đường uốn lượn, bên sườn núi bên vực sâu - Đại diện nhóm trình bày: 1) Khí hậu có khác biệt phía bắc phía nam: + Phía bắc có mùa đơng lạnh + Phía nam khơng có mùa đơng lạnh, có mùa mưa mùa khơ 2) Do đâu mà phía nam dãy Bạch Mã khơng 2) Do dãy núi Bạch Mã chắn gió có mùa đơng lạnh ? lạnh - Gọi HS đọc phần thơng tin lại trang 137 - HS đọc - GV hỏi: + Mùa hạ, ĐB DHMT mưa ít, khơng khí khơ, + Làm cho đồng ruộng nứt nẻ, sơng nóng dẫn đến tình trạng gì? hồ cạn nước + Tình trạng xuất tương ứng với loại + Hạn hán thiên tai nào? + Hạn hán xảy gây hậu gì? + HS nêu ý kiến + Em làm để hạn chế thiệt hại hạn + HS nêu ý kiến hán gây ra? + Liên hệ thực tế cho biết ĐB DHMT + Mưa bão thường xảy loại thiên tai khác? + Em trải qua mưa bão chưa? + HS trả lời + Mưa bão gây hậu gì? + HS trả lời + Em làm để hạn chế thiệt hại mưa - HS trả lời, HS khác nhận xét bão gây ra? - GV: Đây khu vực thường chịu lũ lụt bão - HS lắng nghe nhiều ta cần phải biết chia sẻ với vùng thường xuyên chịu thiệt hại thiên tai 57 - GV kết luận: Khí hậu có khác biệt phía Bắc phía Nam: phía Bắc có mùa đơng lạnh, phía Nam khơng có mùa đơng lạnh có mùa mưa mùa khơ 3.Củng cố, dặn dò - u cầu HS nêu đặc điểm địa hình khí hậu dải ĐBDHMT - Kết luận: “DHMT có nhiều ĐB nhỏ hẹp với cồn cát đầm phá Mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh” - GV nhận xét tiết học - Dặn dò học bài, xem 58 - HS đọc lại kết luận - HS trình bày - HS đọc kết luận - HS lắng nghe, thực TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương này, chúng tơi trình bày số sở để xây dựng biện pháp GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp 4, nguyên tắc đề xuất biện pháp GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp 4, đồng thời xây dựng nội dung mức độ tích hợp nội dung GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp Xuất phát từ sở lý luận, thực trạng sở nguyên tắc xây dựng biện pháp, đề xuất số biện pháp sau: Xây dựng nội dung tích hợp nội dung GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp Xây dựng mức độ tích hợp nội dung GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp Sử dụng phương tiện dạy học hiệu Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Kết hợp với GD bình đẳng giới cho HS Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Từ chúng tơi tiến hành thiết kế số giáo án thực GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp 59 CHƯƠNG 4.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ VIỆC GD ỨNG PHĨ VỚITHIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÝ LỚP 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi biện pháp GD ứng phó với thiên tai mà đề xuất chương 3, cụ thể là: Đế kiểm chứng mức độ khả thi biện phápGD ứng phó với thiên tai dạy - học phân mơn Địa lí lớp 4, dựa vào mức độ tiến HS mặt: Về nhận thức, thái độ, hiểu biết ứng phó với thiên tai Về kỹ ứng phó thiên tai xảy Từ kết thực nghiệm, điều chỉnh, bổ sung kịp thời biện pháp cần thiết góp phần nâng cao kĩ phòng chống thiên tai cho HS 4.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm GV, HS lớp tiến hành dạy học phân mơn Địa lý lớp 4, có lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên tai cho HS - Về phía HS: sĩ số trình độ HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương - Về phía GV: GV lớp thực nghiệm lớp đối chứng có thâm niên cơng tác, trình độ kinh nghiệm giảng dạy không chênh lệch Bảng 4.1 Thống kê sĩ số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp (Lớp 4/2) (Lớp 4/4) Sĩ số 32 34 4.2.2.Địa bàn thời gian thực nghiệm sư phạm Do phân công thực tập trường tiểu học Kim Đồng, Tam Kỳ, Quảng Nam thời gian thực tập rơi vào khoảng thời gian từ tuần 21 đến tuần 26 (06/02/2017 đến 19/03/2017) nên chọn địa bàn thực nghiệm trường thực tập thời gian thực nghiệm nằm khoảng thời gian thực tập 4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Tiêu chí chọn thực nghiệm Căn vào giải pháp đề xuất chương 3, lựa chọn thiết kế thực nghiệm theo số tiêu chí sau: - Bài học chọn học kì II lớp - Bài chọn lồng ghép GD ứng phó với 1, loại thiên tai phổ biến nơi HS sinh sống 60 Bên cạnh đó, chúng tơi ý đến số tiêu chí khác như: - Bài chọn có địa lý tự nhiên địa lý kinh tế xã hội - Bài chọn nói vùng miền khác nhau, cụ thể: 4.3.2 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Do phân công thực tập trường tiểu học Kim Đồng, Tam Kì, Quảng Nam nên trình thực nghiệm sư phạm tiến hành trường này, cách chọn ngẫu nhiên, chọn lớp thực nghiệm lớp 4/2 với 32 HS, lớp đối chứng chọn lớp 4/4 với 34 HS 4.3.3 Nội dung thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm, tiến hành dạy 19: Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB (SGK Địa lý Lịch sử lớp 4, trang 121), thực lồng ghép nội dung GD ứng phó với lũ lụt Ở lớp đối chứng, giảng dạy theo giáo án thông thường, không lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên tai Do điều kiện hạn hẹp mặt thời gian nên tiến hành thực nghiệm sư phạm mặt nhận thức, thái độ, kĩ năng; chưa thể thực nghiệm khả vận dụng vào thực tiễn 4.3.4 Quan sát học Các lớp thực nghiệm quan sát ghi chép học theo nội - dung tiến trình dạy học: Phân bổ thời gian thực GD ứng phó với thiên tai q trình dạy học - phân môn Địa lý lớp Mức độ hợp lý GDứng phó với thiên tai Địa lý lớp GV khả - phân tích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Mức độ hứng thú HS GV thực lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên taitrong Địa lý(tính tích cực thơng qua khơng khí lớp học, tập trung - nghiêm túc, số lượng chất lượng câu trả lời phát biểu bài…) Mức độ đạt mục tiêu học thực GD ứng phó với thiên tai Địa lý lớp (có ảnh hưởng đến mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ khơng? Có đạt mục tiêu GD ứng phó với thiên tai không? ) 4.4.Kết thực nghiệm Quan sát học lớp thực nghiệm, lắng nghe ý kiến đóng góp GV - HS, rút số kết luận sau: Thực lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên tai tiết dạy Địa lý lớp 61 - không tải HS GV, đảm bảo đến nhịp độ, tiến trình dạy GD ứng phó với thiên tai lôi HS tham gia học tập xây dựng - học, tạo khơng khí lớp học sơi HS có khả liện hệ thực tiễn tốt, có điều kiện quan tâm, học hỏi lẫn kiến thức thiên tai Sau tiết dạy thực nghiệm, tiến hành khảo sát lần HS tạilớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết đạt khả quan Tại lớp thực nghiệm, 97% HS nhận biết thời gian xảy lũ lụt ĐBNB (tháng -11) 100% HS nhận biết thời gian xảy lũ lụt Quảng Nam (tháng – 11), đó, lớp đối chứng có 29% trả lời thời gian xảy lũ lụt ĐBNB 65% trả lời thời gian xảy lũ lụt Quảng Nam nơi em sinh sống Bảng 4.2 Nhận biết thời gian xảy lũ lụt ĐBNB Quảng Nam Nội dung Thời gian Tháng đến tháng 10 xảy lũ lụt Tháng đến tháng 11 ĐBNB Tháng đến tháng 11 Tháng đến tháng 11 Thời gian Tháng đến tháng 10 xảy lũ lụt Tháng đến tháng 11 Quảng Tháng đến tháng 11 Nam Tháng đến tháng 11 Lớp thực nghiệm (n1=32) Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 0 0 31 97 0 0 32 100 0 Lớp đối chứng (n2=34) Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 15 21 12 35 10 29 17 22 65 Bảng 4.3 cho thấy, lớp thực nghiệm có đến 94% HS nhận thức nguyên nhân gây lũ lụt mưa lớn kéo dài lớp đối chứng, số đạt 29% Bảng 4.3 Nhận thức nguyên nhân gây lũ lụt Nội dung Do mưa lớn kéo dài Do công trình xây dựng chắn lũ Do rừng đầu nguồn bị tàn phá Nguyên nhân khác Lớp thực nghiệm (n1=32) Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 30 94 3 0 Lớp đối chứng (n2=34) Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 10 29 11 32 24 15 Thể kết khảo sát vào biểu đồ 4, ta nhận thấy cách biệt 62 lớn nhận thức nguyên nhân gây lũ lụt HS hai lớp Rõ ràng, HS lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt nhận thức lũ lụt Khi hỏi hậu nghiêm trọng lũ lụt, lớp đối chứng có nhiều luồng ý kiến khác lớp thực nghiệm có đến 97% HS chọn hậu nghiêm trọng chết đuối thương tâm(bảng 4.4), em hiểu tính mạng người cần trọng quan tâm hàng đầu Biểu đồ Nhận thức 63 Bảng 4.4 Nhận thức hậu nghiêm trọng lũ lụt Nội dung Chết đuối thương tâm Ướt sách vở, đồ dùng học tập Phải nghỉ học ngày dài Phải dọn vệ sinh sau lũ Lớp thực nghiệm (n1=32) Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 31 97 0 0 Lớp đối chứng (n2=34) Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 19 56 12 15 17 Về cách ứng phó lũ lụt xảy ra, 100% HS lớp thực nghiệm trả lời đưa nhiều biện pháp thiết thực: theo dõi tin thời tiết, trú ẩn nơi cao, mặt áo phao, không lội xuống nước, không gần bờ, tránh xa cột điện gãy đổ,…Trong có 85% (29/34) HS lớp đối chứng trả lời cho câu hỏi biện pháp mà em đưa nghèo nàn Dưới sơ đồ tổng hợp tỷ lệ (%) HS trả lời khảo nghiệm nhận thức HS lũ lụt Có thể nhìn thấy tỷ lệ trả lời HS lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, kết khả quan áp dụng GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp Biểu đồ Tỷ lệ HS nhận thức thiên tai lũ lụt Như vậy, tiết thực nghiệm thành công việc nâng cao nhận thức HS thiên tai ứng phó với thiên tai Để GD ứng phó với thiên tai cho HS đạt hiệu lâu dài cần có kế hoạch để thường xuyên củng cố nâng cao kĩ năng, lực ứng phó với thiên tai, giúp HS vào thực tiễn cách có hiệu (%) 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG Với mục đích kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể là: Khi thực GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lí lớp 4, HS có tiến nào, tiến hành dạy thực nghiệm lớp 4/2 trường tiểu học Kim Đồng, Tam Kỳ, Quảng Nam với 32 HS chọn lớp đối chứng lớp 4/4 trường với 34 HS Nội dung thực nghiệm xác định GD ứng phó với lũ lụt dạy học 19 – Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB – SGK Lịch sử Địa lí 4, trang 121 Sau dạy thực nghiệm, khảo sát nhận thức HS - lớp thực nghiệm đối chứng lũ lụt, kết nhận khả quan Qua thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có số kết luận sau: Thực lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên tai tiết dạy Địa lý lớp có tốn nhiều thời gian không tải HS GV, đảm - bảo đến nhịp độ, tiến trình dạy GD ứng phó với thiên tai lôi HS tham gia học tập xây dựng - học, tạo khơng khí lớp học sơi HS có khả liện hệ thực tiễn tốt, có điều kiện quan tâm, học hỏi lẫn kiến thức thiên tai ứng phó với thiên tai 65 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thiên tai xảy ngày nhiều nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn người Có khơng em nhỏ mãi khơng có kĩ nhất, liều lĩnh vượt qua dòng nước lũ khơng biết bơi, khơng nghe lời người lớn chạy bờ kênh mùa lũ,… Đó thực trạng đau lòng mà buộc phải nhìn nhận lại lần – thực trạng GD nói chung GD ứng phó với thiên tai nói riêng Nhận thức biểu hiện, điều kiện hình thành, hậu quả, nguyên nhân biện pháp ứng phó với thiên tai xã hội nhà trường chưa trọng quan tâm Các nhà quản lí, nhà GD tỏ thờ trước thực trạng biểu thiên tai ngày tăng nay, việc giúp cho người xã hội nói chung HS nhà trường nói riêng có nhận thức đầy đủ vấn đề thiên tai, đồng thời có khả tự ứng phó với thiên tai cần thiết Một biện pháp hữu hiệu phải kể đến lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên tai vào chương tình giảng dạy, nhiệm vụ quan trọng, nhiên thiếu quan tâm tất quan, ban ngành, đoàn thể xã hội chung tay phát huy sức mạnh tổng hợp đem lại kết cao Mục tiêu cuối GD không dừng lại việc làm cho HS có kiến thức khái niệm, loại thiên tai mà rèn luyện cho HS khả ứng phó với thiên tai cách hiệu Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ cần nghiên cứu, nhiệm vụ cần giải đề tài kết đạt sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận việc GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp Đồng thời, điều tra thực trạng thiên tai nói chung thực trạng GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp nói riêng - Nghiên cứu số biện pháp nhằm thực tích hợp nội dung GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp - Hệ thống địa tích hợp mức độ tích hợp tương ứng, đồng thời xây dựng số giáo án thực lồng ghép GD ứng phó với thiên tai 66 dạy học phân mơn Địa lý lớp - Tiến hành dạy thực nghiệm giáo án qua đợt thực tập mình, kết phản hồi thu khả quan Qua đợt thực tập sư phạm kết điều tra cho phép thân rút số kết luận hiệu bước đầu việc GD ứng phó với thiên tai q trình dạy học phân môn Địa lý lớp 4: + Trong điều kiện nay, việc GD ứng phó với thiên tai cần thiết + Lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp không chiếm nhiều thời gian tiết học, việc lồng ghép hoàn toàn khả thi + Hầu hết HS có hứng thú với tiết dạy thực lồng ghép nội dung GD ứng phó với thiên tai, tham gia tích cực, sơi phát biểu + Việc lồng ghép nhiều có ảnh hưởng tích cực đến HS vấn đề có tính tồn cầu Tóm lại, việc GD ứng phó với thiên tai nói chung GD ứng phó với thiên tai dạy học phân môn Địa lý lớp nói riêng việc làm khả thi cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tính cực đoan ngày cao thiên tai Tuy nhiên, hạn chế đề tài, thời gian nhận thức thân mà đề tài xây dựng số biện pháp thực nghiên cứu vấn đề GD ứng phó với thiên tai dạy học phân mơn Địa lý lớp Nếu có hội tiếp tục nghiên cứu, mở rộng đề tài theo hướng lồng ghép GD ứng phó với thiên tai nhiều môn học, nhiều khối lớp tiểu học: Tiếng Việt, Địa lí, Lịch sử,… Kiến nghị Việc thực nghiên cứu đề tài thành công bước đầu, muốn thực nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lý lớp khả ứng phó với thiên tai HS cần phối hợp cán GV, cán quản lí hỗ trợ từ cấp lãnh đạo Tôi mong cấp lãnh đạo quan tâm, hỗ trợ nhiều nữa, GV nổ lực nhiều Tất người làm GD phấn đấu hệ trẻ tương lai có đủ lĩnh để bảo vệ thân người xung quanh trước hiểm họa thiên tai ngày ác liệt tự nhiên Cụ thể, có số kiến nghị sau: Đối với nhà trường: nên đầu tư nâng cấp loại trang thiết bị sở vật 67 chất, thùng đựng rác… Hỗ trợ tốt cho GV việc thực nhiệm vụ GD ứng phó với thiên tai cho HS Xử lý tốt nguồn nước thải, nhà vệ sinh Đối với địa phương: cần tăng cường tuyên truyền thông tin đại chúng, buổi họp giao ban với trưởng ban ngành đoàn thể để nâng cao nhận thức tìm giải pháp tốt cho nhu cầu GD Đối với ngành GD: mở lớp tập huấn, chuyên đề cho GV rèn luyện thêm kỹ GD biến đổi khí hậu, GD thiên tai,… Trên biện pháp mà thực bước đầu thành công Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu xót nên mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn để đề tài tơi hồn thiện đạt kết cao 68 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp 4, Nxb Giáo dục [2] Bộ GD&ĐT (2012), Sách giáo viên Lịch sử Địa lý 4, Nxb Giáo dục [3] Bộ GD&ĐT (2015), Lịch sử Địa lí 4, Nxb Giáo dục Việt Nam [4] Bộ GD&ĐT, Live&Learn (2013), Tài liệu hướng dẫn dạy học giảm nhẹ rủi ro thiên tai, Hà Nội [5] Bộ GD&ĐT, Live&Learn Plan Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn dạy học ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội [6] Bộ Ngoại giao, Một số thông tin địa lý Việt Nam, Cổng thơng tin điện tử phủ nước CHXHCN Việt Nam, Truy cập lần cuối ngày 12/03/2017, [7] Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội [8] Đài Truyền hình Việt Nam (2017), Thiên tai giới năm 2016 số đáng báo động, Báo điện tử vtv.vn,Truy cập lần cuối ngày 03/03/2017, [9] Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức (2015), Giới thiệu Giảm nhẹ rủi ro thảm họa biến đổi khí hậu cho học sinh tiểu học, Hà Nội [10]Phạm Hà (2017), Năm 2016, thiệt hại thiên tai khoảng 18.300 tỷ đồng, Tạp chí điện tử VietTimes, Truy cập lần cuối ngày 03/03/2017, [11] Đức Hiển (2017), Những vấn đề sách, pháp luật chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu Việt Nam nay, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Truy cập lần cuối ngày 20/04/2017, [12] Nguyễn Văn Hộ& Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương - Tập hai, Nxb GD [13]Lê Anh Tuấn (2004), Phòng chống thiên tai, Đại học Cần Thơ 69 [14] Trung tâm Khí tượng Thủy Văn quốc gia, Sương muối gì?,Truy cập lần cuối ngày 05/03/2017, [15]Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn Môi trường, Thế rét đậm, rét hại?,Truy cập lần cuối ngày 05/03/2017, [16] Văn Tường (2013), Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học,Trung tâm nghiên cứu tâm lý tâm bệnh lý trẻ em (Trung tâm N – T), Truy cập lần cuối ngày 11/04/2017, [17] Võ Thị Phương Yến (2013), Dạy học mơn Địa lý lớp theo hướng tích cực, Phòng GD&ĐT thành phố Bảo Lộc [18] Đỗ Thị Trinh, Thiên tai biển Việt Nam, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Truy cập lần cuối ngày 22/03/2017, 70 ... thiểu rủi ro thiên tai gây 1.2.2 GD ứng phó với thiên tai Ứng phó với thiên tai tổng hợp hoạt động nhằm phòng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, ngăn chặn thiên tai, khắc phục hậu thiên tai thích... 45 182 177 111 30 223 1 84 84 84 57 Tỷ lệ (%) 100 94 52 49 40 83 77 36 33 25 84 33 25 20 80 78 49 13 98 81 37 37 25 Phần lớn HS ( 94% ) nhận thức rõ gia tăng loại thiên tai giới nói chung thấy bảng... thức thiên tai HS (n=227) Nội dung Loại thiên tai Lũ lụt Bão Thiên tai Hạn hán phổ biến Việt Nam Sạt lở đất Giông, sét Bão Thiên tai vùng ven Lũ biển Giơng, sét Sạt lở đất Lốc xốy Thiên tai vùng

Ngày đăng: 23/12/2017, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 7. Đóng góp của đề tài

  • 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 9. Cấu trúc của đề tài

  • B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GD ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4

  • 1.1. Một số lý luận về thiên tai

  • 1.1.1. Khái niệm thiên tai

  • 1.1.2. Nhận dạng một số loại thiên tai

  • 1.1.3. Các nguyên nhân chủ yếu gây thiên tai

  • 1.1.4. Các đối tượng chịu tác động của thiên tai

  • 1.2. Một số lý luận về GD ứng phó với thiên tai

  • 1.2.1. Lý luận về GD

  • 1.2.2. GD ứng phó với thiên tai

  • 1.2.3. Vai trò của GD ứng phó với thiên tai trong Địa lý 4

  • 1.3. Đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của HS lớp 4

  • 1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của HS lớp 4

  • 1.3.2. Đặc điểm nhận thức

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆCGD ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4

  • 2.1. Đặc điểm chương trình SGK Lịch sử - Địa lý lớp 4

  • 2.1.1. Vị trí và nhiệm vụ của việc dạy học phân mônĐịa lý lớp 4

  • 2.1.2. Đặc điểm của chương trình SGKLịch sử - Địa lý lớp 4

  • 2.2. Thực trạngGD ứng phó với thiên tai trong dạy học Địa lý lớp 4

  • 2.2.1. Thực trạng thiên tai ở thế giới và Việt Nam

  • 2.2 2. Thực trạng GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 trong trường tiểu học

  • 2.3.1. Đặc điểm cấu trúc của chương trình

  • 2.3.2. Nhận thức của cộng đồng

  • 2.3.3. Nhận thức và năng lực của GV

  • 2.3.4. Đặc điểm nhận thức của HS

  • 2.3.5. Bất bình đẳng về giới

  • 2.3.6. Cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GD ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4

  • 3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4

  • 3.1.1. Mục tiêu chương trình GD tiểu học

  • 3.1.2. Nội dung chương trình phân môn Địa lý lớp 4

  • 3.1.3. Thực trạng GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4

  • 3.1.4. Đặc điểm tâm lý, nhận thức của HS lớp 4

  • 3.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4

  • 3.2.1. Đảm bảo tính phù hợp

  • 3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn

  • 3.2.3. Đảm bảo tính đa dạng và tương tác

  • 3.2.4. Đảm bảo tính liên tục và cập nhật

  • 3.3. Đề xuất một số biện pháp GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4

  • 3.3.1. Xây dựng nội dung tích hợp nội dung GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4

  • 3.3.2. Xây dựng các mức độ tích hợp nội dung GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4

  • 3.3.3. Sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả

  • 3.3.4. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực

  • 3.3.5. Phối hợp với GD bình đẳng giới cho HS

  • 3.3.6. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh

  • 3.3.7. Thiết kế một số bài giảng thực hiện GD ứng phó với thiên tai trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ VIỆC GD ỨNG PHÓ VỚITHIÊN TAI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4

  • 4.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

  • 4.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm sư phạm

  • 4.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

  • 4.2.2.Địa bàn và thời gian thực nghiệm sư phạm

  • 4.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

  • 4.3.1. Tiêu chí chọn bài thực nghiệm

  • 4.3.2. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

  • 4.3.3. Nội dung thực nghiệm

  • 4.3.4. Quan sát giờ học

  • 4.4.Kết quả thực nghiệm

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 4

  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan