Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn bản thơ giai đoạn 1945 - 1975 ở trườngTHPT theo đặc trưng thể loại

100 438 0
Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn bản thơ giai đoạn 1945 - 1975 ở trườngTHPT theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÍ NHỮNG NGÀY THƠ ẤU CỦA NGUYÊN HỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thị Tuyết Minh HÀ NỘI - 2010 Nghiêm Thị K32D KhoaNgữ M U Lớ chọn đề tài Từ trước tới nay, hai phương diện mà mơn học nói chung hướng tới trang bị rèn luyện cho HS hệ thống kiến thức kĩ Hướng tới phương diện kiến thức tức trả lời câu hỏi: dạy học gì? (nội dung) Chú ý tới kĩ trả lời câu hỏi: dạy học naò? (phương pháp) Cả hai câu hỏi quan trọng Khơng thể nói học quan trọng học ngược lại Tuy nhiên, dạy học đại đứng trước mâu thuẫn: bên yêu cầu truyền đạt khối lượng khổng lồ tri thức văn minh nhân loại ngày tăng lên vùn bên số lượng thời gian học HS ngày chi phối nhiều nhu cầu sống đại Để giải mâu thuẫn đó, ngày người ta ý tới phương diện thứ hai Tức thông qua việc học mà tập trung trang bị cung cấp cho người học cách học, phương pháp học để tự học suốt đời Trong trường hợp này, dạy có nhiệm vụ kép: vừa cung cấp tri thức tiêu biểu hợp thành vốn văn hố phổ thơng nhân loại, vừa mẫu đại diện để hình thành cho người học phương pháp cách thức thiết yếu [8, tr 232] Theo tinh thần trên, SGK Ngữ văn cung cấp cho HS thể loại vài tác phẩm thật tiêu biểu cho thể loại Cần dạy cách thật kĩ lưỡng để HS mặt thấy vẻ đẹp cụ thể tác phẩm ấy, mặt khác, giúp HS biết cách đọc, cách phân tích tiếp nhận ca dao truyện dân gian, truyện ngắn hay tiểu thuyết, kịch…, để em tự đọc, tìm hiểu khám phá tác phẩm tương tự Tất nhiên qua tác phẩm tiêu biểu học mà thấy diện mạo, thành công hạn chế giai đoạn văn học định Kết là, HS khơng cịn lúng túng phải đối mặt với tác phẩm kì thi, kiểm tra, tác phẩm chưa học lớp, thể loại với cách tiếp cận phân tích học kĩ Theo cách việc lựa chọn tác giả tác phẩm vào sách tất nhiên khó khăn, khơng nặng nề phức tạp sức ép khối lượng số lượng tác phẩm Khó khăn phải lựa chọn cho tác phẩm tiêu biểu cho thể loại, qua tác phẩm mà thấy rõ đặc trưng thể loại (tính mẫu) Như HS tìm hiểu kĩ mẫu thể loại lên lớp, sau cung cấp loạt tác phẩm theo thể loại vừa học để luyện tập, tự đọc, tự phân tích đánh giá Điều nhằm tăng cường tính thực hành ứng dụng, bớt lí thuyết kinh viện dạy học tác phẩm văn chương Với định hướng này, biên soạn tác phẩm đó, SGK cần giúp HS khám phá nắm thông tin ba phương diện : - Các tác phẩm thể loại có đặc điểm đáng lưu ý? - Tác phẩm hay chỗ (nội dung nghệ thuật cụ thể)? - Cách thức tìm hiểu, tiếp cận phân tích kiểu tác phẩm này? Theo quan niệm truyền thống, dạy văn chủ yếu làm cho HS thấy hay đẹp tác phẩm văn chương Cái hay đẹp lại GV cung cấp, cảm nhận phân tích hộ HS Thực tế nay, giảng văn lớp GV chủ yếu thuyết minh, giảng giải cho HS nghe điều thầy cô giáo hiểu cảm nhận tác phẩm thân HS thụ động tiếp nhận [8, tr 233] Với chương trình SGK Ngữ văn mới, dạy văn thực chất dạy cho HS phương pháp đọc - hiểu Đọc - hiểu hiểu cách toàn diện Đó q trình tiếp xúc với văn bản, thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn, thấy đựơc vai trò, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp, tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc - hiểu hình thức để HS tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Vấn đề đọc - hiểu văn khơng thủ tiêu yếu tố giảng GV mà biến GV thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS học tập, tạo điều kiện cho HS tự học HS đóng vai trị trung tâm học, chủ động, tích cực khám phá tiếp nhận tri thức Có nhiều quan niệm khác xung quanh vấn đề lập trình cho quy trình dạy văn, văn chương có nhiều cách tiếp cận Văn chương khơng chấp nhận cơng thức có sẵn Văn chương tự do, sáng tạo, cá thể hố Quy trình hố làm vẻ sinh động văn Tiếp nhận văn chương phải tình cảm, cảm xúc, kinh nghiệm, trải nghiệm cá nhân, lực “đồng sáng tạo” người đọc Lí thuyết tiếp nhận cịn cho biết đọc văn người đọc tự cấu trúc văn chồng lên văn nhà văn Lĩnh vực văn chương lĩnh vực đa dạng, phong phú, không nên khuôn vào cung cách Nhưng cách nghĩ lí thuyết thực tiễn dạy văn học văn GV HS cần có quy trình để tham khảo Vì “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945 - 1975 trường THPT theo đặc trưng thể loại” góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Tuy nhiên, tinh thần cơng nghệ hố sư phạm khơng phải đơn đưa kĩ thuật thông tin đại vào học mà ý tưởng chương trình hố, điều khiển hố chương trình hoạt động học tập HS hệ thống thao tác thiết kế chặt chẽ hợp lí Là sinh viên, lại sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm, trở thành người GV, người trực tiếp hướng dẫn HS tìm hiểu văn văn học, quan tâm đến vấn đề đọc hiểu HS theo chương trình đổi Đồng thời tơi mong muốn có chút kinh nghiệm làm hành trang sở để sau trường vững vàng hơn, tự tin đứng bục giảng đứng trước HS Với tất lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945 - 1975 trường THPT theo đặc trưng thể loại” Lịch sử vấn đề - Các tài liệu nghiên cứu dạy học theo hướng công nghệ: Trên giới: ZIA - REX (chủ biên), Phương pháp luận dạy học, Nxb Giáo dục, 1983 Trong nước: Hồ Ngọc Đại, Công nghệ giáo dục, tập 1,2, Nxb Giáo dục, 1994 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, tập 1,2, Nxb Giáo dục, 2001 Phạm Tồn, Cơng nghệ dạy văn, Nxb Lao động, 2006 - Vấn đề đọc - hiểu dạy học nhà giáo dục bàn luận nhiều, nhiều viết vấn đề như: GS.TS Trần Đình Sử, Dạy học văn dạy đọc - hiểu văn bản, Thiết kế dạy Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, 2008 GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, Dạy đọc - hiểu tạo tảng văn hoá cho người học, Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, 2008 Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hồn, Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn, Nxb Giáo dục, 2008 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề xung quanh việc dạy học theo hướng công nghệ để vận dụng vào dạy học văn nhằm làm tăng tính khoa học phương pháp dạy học văn - Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học văn theo thể loại trường THPT theo hướng dạy văn dạy đọc - hiểu văn phát huy tính tích cực học tập HS - Góp phần thực hố định hướng đổi sách Ngữ văn thành thực tiễn dạy văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề thuộc hoạt động học tập HS văn - Dạy văn dạy đọc - hiểu văn theo thể loại nắm quy trình đọc hiểu văn theo thể loại - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu hoạt động HS để em đọc - hiểu thể loại thơ giai đoạn 1945 - 1975 trường THPT theo theo đặc trưng thể loại Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo hướng công nghệ cách thức để xây dựng lên quy trình dạy học - Nghiên cứu đặc trưng thể loại thơ giai đoạn 1945 - 1975 nhiệm vụ dạy học Ngữ văn theo hướng đổi để xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945 - 1975 theo đặc trưng thể loại cho HS trường THPT - Thực nghiệm sư phạm: Thiết kế dạy thử để khẳng định tính khả thi hiệu quy trình (Thầy thiết kế, trị thi cơng) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp lí luận thực tiễn công nghệ dạy học - Phương pháp khảo sát, thiết kế, phân loại - Phương pháp thử nghiệm Đóng góp khố luận - Về mặt lí luận: Làm rõ đặc trưng thể loại thơ giai đoạn 1945 - 1975, khẳng định giá trị việc dạy học theo hướng cơng nghệ Từ xây dựng quy trình đọc - hiểu văn theo thể loại trường THPT đảm bảo đạt mục tiêu học, góp phần vào việc đổi phương pháp giáo dục - Về mặt thực tiễn: Giúp GV thuận lợi thiết kế dạy để định hướng cho HS Giúp cho việc học HS chủ động Giờ văn trở nên nhẹ nhàng hơn, hứng thú vui vẻ (vì học tập q trình lao động sáng tạo) Từ tạo khơng khí mới, hiệu dạy học Ngữ văn Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận phụ lục kèm theo, khố luận có cấu trúc phần: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo hướng cơng nghệ Chương 2: Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945 - 1975 trường THPT theo đặc trưng thể loại Chương 3: Thiết kế thử nghiệm: Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu bài: “Tây Tiến” Quang Dũng “Sóng” Xuân Quỳnh NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ 1.1 Quan niệm công nghệ dạy học 1.1.1 Quan niệm chung công nghệ dạy học - Dạy học theo hướng công nghệ kiểu dạy học khách quan hoá việc làm thầy, trò đảm bảo hiệu dạy học tất yếu mục đích đặt - Dạy học theo hướng cơng nghệ kiểu dạy học kiểm sốt chặt chẽ trình tạo sản phẩm, kiểu dạy học tích hợp dạy học, lí thuyết thực hành, vừa cung cấp tri thức vừa phát triển lực trí tuệ cho HS - Dạy học theo hướng công nghệ dạy học theo phương thức chương trình hố, điều khiển hố, thao tác hố thành quy trình dạy học Những hoạt động dạy học thiết kế đồng loạt có khả đại trà hố với chức thầy thiết kế, trị thi cơng - Dạy học theo hướng công nghệ dạy học có kĩ thuật, dạy học theo quy trình, khác xa với kiểu dạy học theo kinh nghiệm Vì thế, dạy học theo hướng cơng nghệ chuyển giao kĩ thuật, chuyển giao quy trình đến với GV GV thực nghiêm ngặt thao tác, cơng đoạn quy trình học định đạt hiệu mục tiêu mong muốn 1.1.2 Lịch sử công nghệ dạy học giới Công nghệ dạy học giới chia thành bốn chặng sau: 1.1.2.1 Chặng1: Công nghệ dạy học dừng mức ý tưởng Vào cuối kỉ XIX mà sản xuất cơng nghệ hố tự động hoá tạo nên suất cao, người ta đặt vấn đề dạy học ngành sản xuất nên dạy học cơng nghệ được, cơng nghệ suất cao 1.1.2.2 Chặng 2: Công nghệ dạy học thực hoá Bước sang kỉ XX, với phát triển sản xuất tự động, nhà giáo dục tích cực tìm phương pháp dạy học Công nghệ dạy học dần thực hố sở lí thuyết hành vi nhà tâm lí người Mĩ J.Oătxơn (1878 - 1958) Lí thuyết hành vi đánh dấu thành công vào năm 1913 Oătxơn cho người động vật, hành vi hiểu tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Ơng đưa lí thuyết phản xạ: người có kích thích có phản ứng Cơng thức: S -> R, S kích thích, R phản ứng Từ đó, muốn có phản ứng R phải tác động vào người kích thích S tương ứng Ý tưởng nhà sư phạm người Mĩ Skinơ thực Skinơ dựa thí nghiệm Paplốp (Nga): phản xạ có điều kiện, chó tiết nước bọt để nghiên cứu tiếp Nội dung thí nghiệm Paplốp: Mỗi ăn chó tiết nước bọt, Paplốp cho chó ăn, ơng kèm theo chng reo (đèn sáng) Ông lặp lặp lại nhiều lần để chó quen sau thời gian, chó tiết nước bọt nghe thấy tiếng chuông (đèn sáng) mà khơng cần thức ăn Dựa thí nghiệm này, Skinơ phân tích cho thí nghiệm Paplốp có hai điều cần làm lại: Con vật thí nghiệm hồn tồn thụ động Kết qủa thí nghiệm khơng bền Từ Skinơ tiến hành thí nghiệm khác Thí nghiệm 1: Chim chọn hạt: Skinơ rải chuồng chim hạt có màu sắc khác xanh, đỏ, tím, vàng… có màu ăn Ban đầu gặp hạt chim mổ Nhưng sau thời gian, chim định hình màu ăn chọn màu Sau ổn định, Skinơ thay đổi màu hạt ăn chim phải làm lại từ đầu thời gian tìm ngắn so với lần trước Như vậy, chim hoàn toàn chủ động kết thí nghiệm lần trước có giá trị với lần sau khơng thí nghiệm Paplốp Thí nghiệm 2: Chim theo đường: Skinơ rải đường chim hạt ăn theo hình số 8, cách bước nhảy chim lại có hạt ăn Ban đầu, chim chạy khơng có định hướng Sau thời gian, chim theo đường mà nhà thí nghiệm vạch Từ đây, Skinơ cho cơng việc chia nhỏ người làm thí nghiệm làm việc theo sức tới đích Trong giáo dục vậy, trình học tập phức tạp chia thành chuỗi bước học tập đơn giản, bao gồm hành vi cụ thể với trình tự quy định sẵn… Đây hình ảnh cơng nghệ dạy học, dạy học theo quy trình Trong quy trình phải chia nhỏ thành việc, việc lại chia nhỏ thành thao tác Người học thực đầy đủ việc, thao tác chương trình quy định để chuyển tri thức vào Tuy nhiên, quy trình dạy học Skinơ lại đề cao công nghệ mà quên vai trò người học Người học vừa đối tượng vừa chủ thể trình học Đây hạn chế Skinơ quy trình cơng nghệ thất bại vào năm 1962 1.1.2.3 Chặng 3: Cơng nghệ dạy học hồn thiện Đến kỉ XX, lí thuyết hoạt động bắt đầu xuất Nga Người sáng lập lí thuyết hoạt động Vưgơtxki, người tổng kết lí thuyết hoạt động - Vào bài: Sóng thơ đặc sắc viết tình yêu Xuân Quỳnh Nếu Xn Diệu trước mượn hình tượng biển để nói tình u Xn Quỳnh mượn hình tượng sóng để diễn tả cảm xúc, tâm trạng, sắc thái tình cảm vừa phong phú, phức tạp, vừa thiết tha sôi trái tim phụ nữ rạo rực, khát khao yêu đương Bài học hôm tìm hiểu thơ - Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Kết cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tiểu dẫn Tiểu dẫn - GV gọi 1HS đọc phần Tỏc giả Tiểu dẫn yêu cầu: - Xuân Quỳnh quê La Khê - làng + Em giới thiệu vài nét nghề dệt lụa tiếng Hà Tây (nay thuộc Xuân Quỳnh? Hà Nội) - Xuân Quỳnh có tuổi thơ nhiều thiệt thịi: mẹ sớm, khơng gần cha, có lẽ mà Xn Quỳnh ln khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình… - Xuân Quỳnh phụ nữ có đời đa đoan, nhiều lo âu, vất vả, người đàn bà có trái tim đa cảm, nâng niu, chăm chút cho hạnh phúc đời thường - Xuân Quỳnh số nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ - Thơ Xuân Quỳnh tiếng lịng hồn thơ ln khao khát tình u Tình yêu thơ chị vừa nồng nhiệt, táo bạo, vừa thiết tha, say đắm, dịu dàng….giàu trực + Bài thơ Sóng giới cảm lắng sâu trải nghiệm suy tư thiệu nào? Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác năm 1967 chuyến cơng tác vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) - Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách thơ Xuân Quỳnh - Tác phẩm in tập Hoa dọc chiến hào (1968) II Học văn *Hoạt động 2: Đọc - hiểu Đọc - hiểu văn thích văn thích - Đọc diễn cảm nêu cảm - Đọc hiểu văn nhận thơ? Âm điệu thơ không âm diệu sóng biển mà cịn âm điệu sóng lịng với nhiều cung bậc cảm xúc khác rung lên đồng điệu, hồ nhập với sóng biển Nhịp điệu sóng nhịp lòng người phụ nữ rạo rực yêu đương - Đọc - hiểu thích *Hoạt động 3: Đọc - hiểu Đọc - hiểu cấu trúc văn cấu trúc văn - Bài thơ có hai hình tượng - Bài thơ xuất hai hình tượng, sóng em Vì nói hai sóng em, lúc phân tách, soi chiếu vào hình tượng hai mà nhau, lúc nhập hoà làm một, mà hai? Xuân Quỳnh - Nhìn chung thơ tổ chức theo kết cấu vừa song hành vừa trùng phức để khẳng định khát khao cháy bỏng tâm hồn người phụ nữ yêu a Khổ Sóng thể trạng thái trái ngược: Dữ dội/ dịu êm - Ồn ào/ lặng lẽ Tâm hồn người phụ nữ yêu lúc giận dữ, hờn ghen, dịu hiền sâu lắng Họ k Đây quan niệm mẻ, đại, người phụ nữ khát khao yêu đương khô cách đầy tự tin chủ động Sóng xơn xao, cồn cào, rạo rực ngày nay, ngày Cũng sóng, khát khao tình u khát khao cháy bỏ - Bên c -> Xuân Quỳnh khẳng định chân lí: khát vọng tìnhQuỳnh u làcịn vĩnhkhám viễn phá thêm quy luật vĩnh h quy luật vậy? c Khổ 3,4 Xn Quỳnh mượn sóng để cắt nghĩa tình u chị lí giải: “ Với Xn Quỳnh, tình u giống - Tình yêulao, thứ tình cảmbấtthiêng sóng biển, khó mà hiểu hết được, lớn sâu thẳm đầy ngờ liêng, kh lí giải nào? - Xn Diêu - ơng hồng thơ tình lên rằng: Làm cắt sao? d Khổ Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ, kh Nỗi nhớ bao chùm không gian, xâm chiếm tâm - Khi yêu mà phải xa cách tâm người thường có tâm trạng Xuấthồn ẩn dụyêu nghệ thuật đợt són điều sao? Sóng - lịng sâu -> Sóng - mặt nước -> Sóng - bờ e Khổ 6,7 Vừa khẳng định, vừa thể ước nguyện thuỷ chung người phụ nữ tình yêu Sóng khát khao tới bờ em khát khao có anh Sóng vượt qua trở ngại để tới - Nhưng phải tất tình yêu? Người phụ nữ thơ muố thách để cập nhớ bến hạnh phúc điều gì? g Hai - Ý th - Nói Xuân Quỳnh nhà thường liền với lo âu khát khao nắm thơ cảm thức thời gian, lấy hạnh phúc Chị chiêm em nghĩ sao? nghiệm thấy thực, hữu hạn, nhỏ bé đời người, ngắn ngủi, mong manh sương khói tình u - Xuân Quỳnh không chán nản, tuyệt vọng - Những nỗi lo âu này, tác mà khao khát sống động đến Xuân Quỳnh tình yêu nào? -> Trước sau, Xuân Quỳnh nhà thơ tình yêu, khát khao yêu đương hạnh phúc đời thường, bình dị mà đẹp đẽ, đáng trân trọng *Hoạt động 5: Đọc - hiểu Đọc - hiểu ý nghĩa văn ý nghĩa văn - Em rút ý nghĩa Bài thơ Sóng đóng góp Xuân sau học xong thơ? Quỳnh cho lịch sử văn học Việt Nam đại Sự mạnh dạn ý tưởng thơ, chân thành mãnh liệt cảm xúc, việc khai thác vô cùng, vô hạn vũ trụ (khơng gian thời gian) qua hình tượng sóng, gió, bờ, mây, trời đem đến ấn tượng cao cả, đẹp đẽ, vĩnh cửu tình yêu chân thành, nồng cháy *Hoạt động 6: Tổng kết III Tổng kết (Ghi nhớ) Chủ đề - Từ nội dung phân tích, Qua hình tượng sóng nhân vật trữ tình em phát biểu chủ đề em, thơ thể tình yêu người phụ thơ? nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, hướng đến lớn lao, cao Nghệ thuật - Nghệ thuật thơ có - Cấu tứ: Điểm tựa thơ hình đặc sắc? tượng sóng sóng khơng hình ảnh ẩn dụ mà cịn có vai trị gợi hứng - Ngơn ngữ dung dị, gần với văn nói hàng ngày lại sáng, tinh tế - Thể thơ: Ngũ ngôn - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - 157 *Hoạt động 7: Luyện tập - Gv yêu cầu HS sưu tầm IV Luyện tập Bài thơ Thuyền biển Xuân câu thơ, thơ so Quỳnh có đoạn: sánh tình u biển? […] Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau - rạn vỡ *Hoạt động 8: Củng cố, V Củng cố, dặn dò dặn dò Học thuộc thơ nắm nội dung nghệ thuật thơ Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu khoá luận, chúng tơi xây dựng quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ giai đoạn 1945-1975 theo đặc trưng thể loại trường THPT, sở thiết kế thư nghiệm xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu thơ "Tây Tiến" Quang Dũng thơ "Sóng" Xuân Quỳnh, từ áp dụng phương pháp dạy học đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy tác phẩm thơ chương trình THPT Dạy văn, học văn vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Cùng với việc đổi phương pháp dạy học mơn khác đổi phương pháp dạy văn mét vấn đề cấp thiết đặt Trong nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, vấn đề đọc - hiểu nghiên cứu song chưa xây dựng thành quy trình Chúng tơi mạnh dạn xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945 - 1975 với mong muốn giúp HS tiếp nhận hay đẹp tác phẩm cách hệ thống Thơ giai đoạn 1945 - 1975 biểu vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm khát vọng tinh thần lớn lao người Việt Nam, in đậm nét nhiều hình ảnh chân thực cao đẹp sống chiến đấu, lao động, sinh hoạt nhân dân, vẻ ®Đp gần gũi q hương, đất nước Thơ giai đoạn lµ tiếp tục tin trỡnh hin i hoá th ca dõn tc Đõy cã thể coi giai đoạn ph¸t triển mạnh mẽ , phong phú thơ Việt Nam Việc “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoan 1945 - 1975 theo đặc trưng thể loại” nhằm mang lại cho HS phương pháp học tập có hệ thống, phát huy tính tích cực, chủ động khám phá tác phẩm thơ 1945 - 1975 nói riêng tác phẩm thơ chương trình THPT nói chung người HS, nhằm đem lại hứng thú cho học hiệu học tập môn Ngữ văn nâng cao ... luận: ? ?Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945 - 1975 trường THPT theo đặc trưng thể loại" CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Ở TRƯỜNG... để xây dựng lên quy trình dạy học - Nghiên cứu đặc trưng thể loại thơ giai đoạn 1945 - 1975 nhiệm vụ dạy học Ngữ văn theo hướng đổi để xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945. .. riêng tùy theo đặc trưng thể loại mà mang 2.2.4 Quy trình dạy học đọc - hiểu văn thơ giai đoạn 1945 - 1975 theo đặc trưng thể loại 2.2.4.1 Yêu cầu đọc thơ Cần biết rõ tên thơ, tập thơ, tên tác

Ngày đăng: 22/12/2017, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN

  • Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

    • HÀ NỘI - 2010

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của khoá luận

    • 8. Bố cục của khoá luận

    • NỘI DUNG CHƯƠNG 1

      • 1.1. Quan niệm về công nghệ dạy học

        • 1.1.1. Quan niệm chung về công nghệ dạy học

        • 1.1.2. Lịch sử công nghệ dạy học trên thế giới

        • 1.2. Công nghệ dạy học được thử nghiệm tại Việt Nam

          • 1.2.1. Vài nét lịch sử về TTCN giáo dục ở Giảng Võ

          • 1.2.2. Dạy văn ở TTCN Giảng Võ

          • 1.3. Đổi mới dạy học Ngữ văn hiện nay

            • 1.3.1. Mục tiêu của chương trình SGK Ngữ văn

            • 1.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn

            • 1.3.3. Phương pháp dạy học tích cực

            • 1.3.4. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

            • Tóm lại: Với những tìm hiểu về dạy học theo hướng công nghệ trên thế giới và ở Việt Nam, những tìm hiểu về đổi mới của dạy học Ngữ văn hiện nay, người viết coi đây là cơ sở lí luận chung có tính chất nền tảng cho việc đi vào nghiên cứu, phát triển đề tài khoá luận: “Xây dựng quy trình dạy học đọc - hiểu văn bản thơ giai đoạn 1945 - 1975 ở trường THPT theo đặc trưng thể loại"

            • 2.1.2. Đặc điểm thể loại thơ

            • Tóm lại: nhờ cấu tạo đặc biệt của ngôn ngữ mà thơ đã nói được những điều hết sức lắng đọng kết tinh mà nhiều khi văn xuôi không nói được. Chính do đặc điểm ngôn ngữ thơ hàm súc mà quá trình khám phá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan