Khảo sát và đánh giá khả năng ứng dụng m learning trong sinh viên sư phạm anh trường đại học sài gòn

48 425 2
Khảo sát và đánh giá khả năng ứng dụng m learning trong sinh viên sư phạm anh trường đại học sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Chúng xin cam đoan: Nghiên cứu với đề tài “Khảo sát đánh giá khả ứng dụng M-learning sinh viên Sư phạm Anh Trường Đại học Sài Gịn” cơng trình nghiên cứu nhóm chúng tơi, khơng chép Chúng tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Trong suốt trình học tập hoàn thành nghiên cứu khoa học này, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, anh chị bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, chúng em xin cảm ơn chân thành tới: Cô Võ Thúy Linh-Giảng viên trực tiếp hướng dẫn Nếu khơng có hướng dẫn, dạy bảo Cô, chúng em nghĩ nghiên cứu chúng em khó hồn thành Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Chúng em xin chuyển đến tồn thể q Thầy Cơ Trường Đại học Sài Gịn, Thầy Cơ Khoa Ngoại Ngữ lòng biết ơn sâu sắc nhất, dồn hết tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em Mặc dù có nhiều cố gắng, kiến thức thời gian có hạn nên chắn nghiên cứu chúng em không tránh khỏi sai sót Kính mong q Thầy Cơ hội đồng đóng góp ý kiến để nghiên cứu chúng em hoàn thiện tốt Sau cùng, chúng em xin chúc quý Thầy Cô Khoa Ngoại Ngữ Cô sức khỏe dồi dào, giữ vững nhiệt huyết, niềm tin để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp nghề giáo truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, tháng 05 năm 2017 Nhóm nghiên cứu Mục lục Bản tóm tắt Danh mục viết tắt Mở đầu Chương I: Tổng quan M-learning 10 1.1 Định nghĩa M-learning 10 1.2 Đặc điểm M-learning 12 1.3 Tình hình sử dụng M-learning giới 13 1.4 Triển vọng M-learning Việt Nam 14 1.5 Những cơng trình nghiên cứu trước M-learning 15 Chương II: Phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 17 2.2 phương pháp nghiên cứu định lượng 18 2.3 thiết kế chương trình khảo sát 19 2.4 Tiến trình khảo sát sinh viên Sư phạm Anh 19 2.5 tiến trình khảo sát giảng viên tiếng Anh 20 2.6 tiến trình vấn chuyên gia CNTT quản trị mạng 21 Chương III: Kết nghiên cứu 23 3.1 Kết khảo sát sinh viên 23 3.2 Kết khảo sát giảng viên 33 3.3 Kết vấn chuyên gia 43 Chương IV: Kết luận kiến nghị 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Hạn chế 45 4.3 Kiến nghị 46 BẢN TÓM TẮT KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG M-LEARNING TRONG SINH VIÊN SƯ PHẠM ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Mã số: SV2016-19 1.Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Tình hình học tập ngoại ngữ sinh viên nói chung Đại học Sài Gịn nói riêng cịn theo lối mịn lý thuyết, thời lượng thời gian luyện tập trau dồi sinh viên chưa đáp ứng Một lý dẫn đến vấn đề phương tiện tiếp cận học cách thuận tiện cịn hạn chế Bên cạnh đó, phương pháp dạy học truyền thống chưa phát huy tính chủ động sinh viên thời điểm phù hợp với đặc thù ngành ngơn ngữ tương tác giáo viên sinh viên học chưa cao Trước thực trạng này, việc hướng đến phương pháp học ngoại ngữ mới, linh hoạt phù hợp dành cho sinh viên cho đáp ứng nhu cầu học luyện lúc nơi đặt Qua quan sát, học tập qua thiết bị di động (M-learning) phương pháp cho phù hợp với việc học tiếng Anh đặc điểm gọn nhẹ, mang theo bên cạnh người dùng chúng điện thoại di động, máy tính bảng, Ipad… Xu hướng xây dựng nguồn tài nguyên học tập sử dụng thiết bị thông minh lên giải pháp hứa hẹn mang đến kết tốt sinh viên đối tượng nhạy bén với công nghệ đại, vài chạm nhẹ hình điện thoại bạn học thêm nhiều kiến thức tiện lợi hiệu Trong nhiều trường đại học giới triển khai E-learning M-learning mức độ sâu rộng Việt Nam, M-learning chưa phổ biến hầu hết trường đại học Vì vậy, việc triển khai học tập di động dành cho sinh viên Trường ĐHSG tiềm cho việc chủ động học tập lúc nơi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu học tập di động chưa thực Trường ĐHSG, hiểu hữu ích từ học tập di động việc học tập người học tình phương pháp học ngoại ngữ sinh viên Trường, nhóm tác giả thực đề tài “Khảo sát, đánh giá khả ứng dụng M-learning sinh viên Sư phạm Anh Trường Đại học Sài Gịn” với mục đích tìm hiểu M-learning, nhận biết thái độ sinh viên Trường ĐHSG việc học tiếng Anh qua thiết bị di động, để từ đề xuất phương pháp học tập giúp sinh viên chủ động học tập Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu M-learning, nhận biết thái độ sinh viên Trường ĐHSG việc học tiếng Anh qua thiết bị di động, để từ đề xuất phương pháp học tập giúp sinh viên chủ động học tập Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu (nêu rõ nội dung gắn với mục tiêu cụ thể) Chương 1: Cơ sở lí luận • Thực trạng học tiếng Anh sinh viên chuyên Anh hệ Đại học Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn • Lịch sử khởi nguồn M-learning • Các khái niệm sở lý luận M-learning Chương 2: Tổ chức nghiên cứu • Thiết kế bảng hỏi thái độ nhận biết sinh viên M-learning • Tiến hành khảo sát thái độ nhận biết sinh viên M-learning qua bảng hỏi Chương 3: Phân tích số liệu - Thu thập phân tích số liệu bảng hỏi; - Phân tích thái độ sinh viên M-learning Chương 4: Kết nghiên cứu - Tổng quan nhận thức thái độ sinh viên M-learning; - Đánh giá nhận biết, mức độ quan tâm thái độ sinh viên với M-learning - Đề xuất thiết kế hệ thống M-learning dành cho sinh viên chuyên Anh Trường ĐHSG Phƣơng pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận: phân tích chọn lọc cơng trình nghiên cứu M-learning để tổng hợp thuyết khoa học phù hợp làm sở lý luận cho đề tài + Khảo sát: khảo sát bảng hỏi 120 sinh viên chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh tổng số 448 sinh viên Đại học quy Khoa Ngoại Ngữ Trường ĐHSG trường bốn năm học (sinh viên viên năm nhất, sinh viên năm hai, sinh viên năm ba sinh viên năm tư năm học 2016-2017) để tham gia thực bảng hỏi Việc khảo sát qua bảng hỏi nhằm ghi nhận đánh giá nhận biết thái độ sinh viên học tập di động dành cho việc học tiếng Anh trước phương pháp áp dụng Trường +Khảo sát thái độ giáo viên việc quan sát trang thiết bị mạng Internet, wifi, thiết bị di động sinh viên thường dùng có dùng smart phone hay không, kết nối mạng nhằm đánh giá điều kiện cần thiết cho việc áp dụng M-learning đạt hiệu tốt + Phương pháp thu thập phân tích liệu: phương pháp định lượng; định tính DANH MỤC VIẾT TẮT Ý nghĩa STT Chữ viết tắt ĐHSG Đại học Sài Gòn ĐTDĐ Điện thoại di động UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) M-learning Mobile learning E-learning Electronic-learning GSMA Hiệp hội thơng tin di động tồn cầu (Global System for Mobile Association) PC THPT Máy tính cá nhân (Personal Computer) Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Việc thông thạo tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai cá nhân ngày trở nên cấp thiết để đáp ứng nhu cầu giao tiếp phục vụ công tác nhiều lĩnh vực kinh tế toàn cầu Chúng ta làm ngành nghề muốn phát triển cao cần phải đạt trình độ ngoại ngữ định Vì thế, việc học tiếng Anh ngày trở nên quan trọng với tất phổ biến thành thị nơng thơn Chính vậy, trung tâm Anh ngữ mọc lên ngày nhiều đa dạng, kể đến Anh văn Hội Việt Mỹ (VUS), Hội đồng Anh (British Council), Ngoại ngữ Thần Đồng, Ngoại ngữ Không Gian v.v Và khơng khó để bắt gặp hình ảnh vị phụ huynh hàng ngày chen chân dịng xe cộ đơng đúc lúc tan tầm hay cuối tuần để đưa đón em học trung tâm ngoại ngữ lớp học thêm nhà giáo viên Có thể nói, việc học ngoại ngữ mà cụ thể tiếng Anh gần trở thành “trào lưu” người dân, đặc biệt thành thị Tuy ngày có nhiều người học tiếng Anh thơng thạo tiếng Anh khơng phải làm được, học sinh học tiếng Anh trung tâm Anh ngữ hay học thêm lại cách viết văn tiếng Anh nào, ngại giao tiếp với người xứ, chí cịn có học sinh “mất gốc” tiếng Anh… Vì vậy, việc học tiếng Anh cách hiệu tốn khó phận lớn người học Nguyên nhân đối tượng người học ngày đa dạng độ tuổi, trình độ cơng việc bao gồm sinh viên, nhân viên văn phịng, nội trợ, công nhân, thiếu nhi, thiếu niên, niên, trung niên, người già… Mỗi đối tượng người học lại gặp số khó khăn định việc học nguyên nhân chủ yếu dễ dẫn đến tình trạng học không hiệu hạn chế thời gian Chẳng hạn, sinh viên thường bận rộn với việc học tập trường làm thêm bên để trang trải sống nên khơng có nhiều thời gian để học tiếng Anh Trong nhân viên văn phòng gần bận rộn ngày với công việc hành ngày tiếng, người nội trợ thường bận rộn với việc chăm sóc nhà cửa, cơng nhân vơ tất bật với việc làm có tăng ca lên đến 12 ngày nên dành nhiều thời gian cho việc học ngoại ngữ Bên cạnh đó, thiếu nhi thiếu niên cịn ngồi ghế trường phổ thông bận rộn mệt mỏi với tiết học đầy căng thẳng khóa lớp học thêm mơn học khác Tốn, Lí, Hóa… nên dễ cảm thấy đuối sức học tiếng Anh Đối với người lớn tuổi trí nhớ động giảm sút lại trở ngại lớn đường chinh phục ngoại ngữ Bên cạnh đó, đa dạng trình độ người học cần ý: người bắt đầu, sơ cấp, trung cấp, cao cấp Đây khó khăn việc dạy học ngoại ngữ, trình độ người học đa dạng nên giáo viên áp dụng phương pháp, trình độ lớp, học sinh, giáo viên lại áp dụng cách dạy khác không đủ thời gian, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc thiết kế giảng tập Điều gây tình trạng dạy mức thấp học sinh giỏi không học kiến thức mới, kiến thức nâng cao, cách làm hay dạng tập khơng phát triển kĩ kiến thức…Trong dạy mức độ cao học sinh yếu lại khơng thể theo kịp Qua lí vừa kể trên, ta thấy đối tượng gặp khó khăn việc học ngoại ngữ, người bận rộn với cơng việc chính, người khả học tập giảm sút Hầu hết người học khơng có thời gian tham gia lớp học để hỗ trợ giáo viên, đọc sách mang theo công cụ cồng kềnh hỗ trợ học luyện tiếng Anh Trong đó, việc học tiếng Anh cần có thời gian công cụ ôn luyện đặn kỹ mang lại hiệu Tuy nhiên, phương pháp dạy tiếng Anh lớp chưa thật đáp ứng yêu cầu đối tượng người học bận rộn tình hình học tiếng Anh mà không tiếp cận với học thường xuyên mục đích trau dồi ngoại ngữ khơng đạt Đối tượng người học chưa thật phát huy kỹ ngôn ngữ mà tác giả muốn nhấn mạnh sinh viên chuyên Anh Trường Đại học Sài Gịn Số lượng sinh viên chun Anh quy vào khoảng 1650 sinh viên, 600 sinh viên Sư phạm Anh 1050 sinh viên Ngôn ngữ Anh (theo số liệu báo cáo Phịng Cơng tác Sinh viên Trường tháng 12/2016) Đây học sinh xuất sắc để đặt chân vào ngưỡng cửa đại học, họ trải qua kì thi cam go tốt nghiệp trung học phổ thông xét tuyển vào đại học Từ thực tiễn khoa học ngày phát triển, đồng thời quốc gia giới áp dụng rộng rãi thiết bị di động vào việc học, giáo dục Việt Nam hướng đến sử dụng M-learning trình giảng dạy Chính nhóm nghiên cứu tham khảo tài liệu M-learning, thực khảo sát bước đầu M-learning Trường Đại học Sài Gòn cụ thể dành cho sinh viên chuyên Anh Tuy nhiên, qua quan sát từ điểm số kỹ nghe, nói, đọc, viết đặc biệt phát âm tiếng Anh, kết sinh viên đạt kỹ chưa cao (từ điểm thi học kỳ gần sinh viên), hầu hết trung bình sinh viên đạt điểm từ đến 6.5 (76%), điểm giỏi từ đến điểm đạt vào khoảng 24 % Điểm số chưa thật đạt yêu cầu sinh viên chuyên ngành tiếng Anh Phương pháp học luyện kỹ tiếng Anh sinh viên cần phải điều chỉnh thay đổi để đảm bảo chất lượng học tập Chính vậy, phương pháp dạy học tiếng Anh cho người học dễ dàng tiếp cận luyện học tiếng Anh trực tiếp lúc nơi loại công cụ gọn nhẹ mà tích hợp nguồn tài ngun từ dễ đến khó để giúp dạng đối tượng người học chủ động định thời gian, kiến thức u thích cần đề xuất Cụ thể, cơng trình nghiên cứu bàn bạc khả để tiếp cận sử dụng phương thức dạy học dựa thiết bị di động hệ thống mạng không dây (điện thoại thông minh) sinh viên chuyên Anh Trường Đại học Sài Gòn Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu mà nhóm tác giả hướng đến khả ứng dụng M-learning sinh viên Sư phạm Anh Trường Đại học Sài Gòn Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng việc học tiếng Anh sinh viên Sư phạm Anh Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gòn - Tổng hợp số sở lý luận M-learning - Đánh giá điều kiện, khả ứng dụng M-learning sinh viên ngành Sư phạm Anh Trường ĐHSG - Đề xuất ứng dụng hệ thống học tập di động dành cho sinh viên Trường ĐHSG Câu hỏi nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: Thái độ sinh viên Sư phạm Anh, giảng viên tiếng Anh chuyên gia công nghệ thông tin quản trị mạng Trường Đại học Sài Gòn việc học tập qua thiết bị di động (M-learning) nào? Khả ứng dụng M-learning sinh viên Sư phạm Anh Trường Đại học Sài Gịn khả thi hay khơng? Ý nghĩa đề tài: Cơng trình nghiên cứu thực nhằm nghiên cứu khả ứng dụng M-learning sinh viên Sư phạm Anh Trường Đại học Sài Gịn từ nhân rộng khoa, ngành khác Trường CHƢƠNG I TỔNG QUAN M-LEARNING Giữa thời phát triển vũ bão công nghệ thông tin , thiết bị điện tử ngày phát triển vượt bậc Trong đó, thiết bị điện tử di động laptop, máy tính bảng, Ipad, Ipod, loại điện thoại di động, điện thoại thông minh (smart phones) chiếm ưu trở nên thịnh hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc - UNNESCO (2013) thống kê, quốc gia phát triển có tới người sở hữu sử dụng điện thoại di động Tuy nhiên, tăng với tốc độ nhanh nước phát triển Cụ thể, GSMA (2012) dự đoán vào năm 2017 khoảng nửa số dân nước phát triển có thuê bao di động kích hoạt cho cá nhân Các chun gia dự đốn rằng, máy tính bảng – loại thiết bị di động, có doanh số bán tương đương với doanh số bán máy tính cá nhân (PCs) vào đầu năm 2016 (NPD, 2012) Điều cho thấy, thiết bị di động ngày phổ biến Theo thống kê Tổ chức Liên minh Viễn thơng quốc tế năm 2015, có xấp xỉ 8,5 tỷ thuê bao di động khoảng 92 phần trăm dân số giới sử dụng Tức thời điểm tại, điện thoại di động sử dụng với số lượng khổng lồ giới Vậy thiết bị di động hiểu khái niệm thiết bị di động xác? Về định nghĩa thiết bị di động, công nghệ di động phát triển không ngừng nên theo UNESCO (2013), thiết bị di động không thiết phải tên cụ thể nêu trên, mà chúng gọi chung thiết bị điện tử cá nhân xách tay, có kết nối Internet, có khả đa phương tiện thao tác nhiều việc cách dễ dàng, việc liên quan tới giao tiếp Các thiết bị thiết kế với kích cỡ nhỏ gọn đa tính đại có khả hỗ trợ người học luyện tiếng Anh trực tiếp lúc nơi Chính phổ biến tiện lợi này, thiết bị di động xem xét để đưa vào hỗ trợ việc học tập Từ đó, mơ hình học tập - học tập thiết bị di động (M-learning) xuất 1.1 Định nghĩa M-learning M-learning hiểu theo nhiều cách Ally (2009) nói học tập thiết bị di động hay gọi mobile learning (M-learning) việc sử dụng thiết bị di động để đưa thông tin hỗ trợ tài liệu học tập giao tiếp sinh viên với nhau, người hướng dẫn sở đào tạo Theo quan điểm Trần Trung Nguyễn Viết Dũng (2016), Mlearning hình thức học tập thực lúc nơi Người học tạo hội học tập thông qua thiết bị di động điện thoại di động, PDA (Personal Digital Assistants), pocket PC… 10 Thầy/ Cơ nghe nói đến việc học tập di động (M-learning): Hình 12 Dựa vào biểu đồ, ta thấy tất Thầy, Cơ nghe nói đến việc học tập di động (M-learning) với 40% (6 Thầy/Cơ) hồn tồn đồng ý 60% (9 Thầy/Cơ) đồng ý với việc Khơng có Thầy/Cơ khơng đồng ý khơng có ý kiến vấn đề Đây thuận lợi bước đầu việc triển khai ứng dụng M-learning Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn 34 Thầy/ Cơ sử dụng thiết bị di động để hỗ trợ dạy học cho sinh viên: Hình 13 Dựa vào biểu đồ, ta thấy, nửa số lượng Thầy/Cơ sử dụng thiết bị di động để hỗ trợ dạy học cho sinh viên với 26,7% (4 Thầy/Cơ) hồn tồn đồng ý 46,7% (7 Thầy/Cơ) đồng ý với việc Trong đó, có Thầy/Cơ (13,3%) khơng có ý kiến Thầy/Cơ (13,3% ) khơng đồng ý với việc sử dụng thiết bị di động để hỗ trợ dạy học cho sinh viên Khơng có Thầy/Cơ hồn tồn khơng đồng ý Ta thấy đa số Thầy/Cô sử dụng thiết bị di động dạy học, nhiên, có Thầy/Cơ khơng sử dụng khơng có ý kiến (có thể khơng biết có sử dụng hay chưa) Đây nói thuận lợi việc triển khai M-learning Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn, cần phải khuyến khích Thầy/Cơ sử dụng thiết bị di động hỗ trợ giảng dạy nhiều để tối ưu hóa điều kiện ứng dụng M-learning 35 Theo Thầy/Cô, M-learning cách tiếp cận học tập dành cho người học: Hình 14 Dựa vào biểu đồ, ta thấy tất Thầy, Cô đồng ý với ý kiến cho Mleanring cách tiếp cận học tập dành cho người học với 46,7% (7 Thầy/Cơ) hồn tồn đồng ý 53,3% (8 Thầy/Cô) đồng ý với nhận định Các tỉ lệ thể thuận lợi với việc triển khai M-learning Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn Thầy, Cơ mong muốn sinh viên khoa tiếp cận với cách học tập 36 Theo Thầy/Cô, M-learning thuận tiện phù hợp để hỗ trợ việc học tiếng Anh người học đa dạng độ tuổi, trình độ, sở thích, nghề nghiệp… Hình 15 Ở câu hỏi này, ta thấy hầu hết Thầy, Cô đồng ý với nhận định M-learning thuận tiện phù hợp để hỗ trợ việc học tiếng Anh người học đa dạng độ tuổi, trình độ, sở thích, nghề nghiệp… với số lượng Thầy/Cơ hồn tồn đồng ý Thầy/Cô (6,7%) đồng ý 13 Thầy/Cơ (86,7%) Trong đó, có Thầy/Cơ (6,7%) khơng có ý kiến việc Khơng có Thầy/Cơ không đồng ý với quan điểm Từ số liệu trên, ta thấy hầu hết giảng viên tán thành thuận tiện ưu việt M-learning đa dạng người học sinh viên nhiều cấp độ Nói cách khác, từ nhận thức, giảng viên khoa ghi nhận tác dụng M-learning việc học sinh viên, đặc biệt sinh viên khoa 37 Theo Thầy/Cô, M-learning thuận tiện phù hợp để hỗ trợ việc học tiếng Anh sinh viên Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn: Hình 16 Dựa vào biểu đồ, ta thấy 100% Các Thầy, Cơ (15 Thầy, Cô) đồng ý với ý kiến cho M-learning thuận tiện phù hợp để hỗ trợ việc học tiếng Anh sinh viên Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn Khơng có Thầy/Cơ khơng đồng ý khơng có ý kiến Qua đó, ta thấy điều kiện để ứng dụng M-learning Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn hồn tồn khả thi với tin tưởng ủng hộ giảng viên 38 Theo Thầy/Cơ, M-learning hỗ trợ tốt việc học tiếng Anh sinh viên: Hình 17 Biểu đồ thể 86,7% (13 Thầy/Cô) đồng ý 6,7% (1 Thầy/Cơ) hồn tồn đồng ý M-learning hỗ trợ tốt việc học tiếng Anh sinh viên, có Thầy/Cơ (6,7%) khơng có ý kiến việc Khơng có Thầy/Cơ khơng đồng ý với ý kiến Dựa vào số liệu trên, ta thấy hầu hết giảng viên cho M-learning hỗ trợ tốt việc học tiếng Anh sinh viên Do đó, khả M-learning giảng viên Khoa tin tưởng ủng hộ để vận hành cao hỗ trợ việc học tập lúc nơi sinh viên 39 Theo Thầy/Cơ, M-learning hỗ trợ tốt việc dạy tiếng Anh giáo viên: Hình 18 Dựa vào biểu đồ, ta thấy hầu hết Thầy, Cơ tham gia khảo sát đồng ý với ý kiến cho M-learning hỗ trợ tốt việc dạy giáo viên với 86,% (13 Thầy/Cô) đồng ý Tuy nhiên, có 13,3% (2 Thầy/Cơ) khơng có ý kiến việc Ta thấy, đa số Thầy/Cơ cho M-learning hỗ trợ tốt việc dạy tiếng Anh họ Tuy nhiên, số giảng viên khơng có ý kiến việc Số liệu hầu hết giảng viên tin vào hỗ trợ Mlearning việc giảng dạy nói chung, ủng hộ xuất M-learning dành cho sinh viên Khoa thời điểm 40 Thầy/Cô sẵn sàng cung cấp, truyền tải giảng, tài liệu học tập lên hệ thống để phục vụ học tập cho sinh viên M-learning triển khai Khoa Hình 19 Ở câu hỏi này, ta thấy có 26,7% (4 Thầy/Cơ) hồn tồn đồng ý 73,3% (11 Thầy/Cô) đồng ý với việc cung cấp, truyền tải giảng, tài liệu học tập lên hệ thống Mlearning triển khai Khoa Điều cho thấy M-learning triển khai Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gòn, có nhiều bải giảng, tài liệu học tập đăng tải, sinh viên thoải mái học tập hệ thống, điều thuận tiện cho việc học sinh viên việc dạy giáo viên 41 Thầy/Cô mong muốn sinh viên Khoa Ngoại Ngữ sớm tiếp cận với ứng dụng Mlearning: Hình 20 Dựa vào biểu đồ, ta thấy 100% Thầy, Cô mong muốn ứng dụng M-learning triển khai Khoa với 33,3% (5 Thầy/Cơ) hồn tồn đồng ý 66,7% (10 Thầy/Cô) đồng ý với việc Qua đó, ta thấy việc triển khai ứng dụng M-learning Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gòn nhận nhiều ủng hộ không sinh viên mà giảng viên Khoa Ngoại Ngữ, điều đồng nghĩa điều kiện để triển khai M-learning Khoa hồn tồn khả thi Tóm lại, sau khảo sát Thầy, Cô Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gịn, nhóm nghiên cứu nhận thấy Thầy, Cô ủng hộ việc triển khai ứng dụng M-learning Khoa Việc triển khai ứng dụng M-learning qua thái độ nhận thức giảng viên tiếng Anh Khoa hoàn toàn khả thi Tuy nhiên, cần phải giới thiệu rõ ràng, kĩ M-learning để Thầy, Cơ nắm rõ thao tác tốt với M-learning ứng dụng Khoa để mang lại hiệu giảng dạy giảng viên học tập sinh viên cao 42 3.3 Kết vấn chuyên gia Theo Thầy/Cô, học tiếng Anh thông qua thiết bị di động (M-learning) có nên định hướng Trường Đại học Sài Gịn? Tại sao?  “Có Vì việc học tiếng Anh sinh viên trường nhiều hạn chế nên việc định hướng tốt.” Theo Thầy/Cô, điều kiện để triển khai ứng dụng M-learning để hỗ trợ học tập cho sinh viên nói chung sinh viên Sư phạm Anh nói riêng gì?  “Về hệ thống Wifi, Trường triển khai tối đa Ở sở sở khác, số khu vực, sinh viên tập trung lại dùng Wifi miễn phí (khoảng 100150 bạn dùng Wifi tốt), khơng phủ sóng tồn trường Nhà trường cung cấp Wifi cho kí túc xá (băng thông tốt đêm) để bạn truy cập vào nghỉ ngơi…” Theo Thầy/Cô, loại thiết bị di dộng thích hợp cho sinh viên sử dụng để hỗ trợ học tập qua hệ thống M-learning?  “Điện thoại di động.” Theo Thầy/Cô, hệ thống wifi hỗ trợ học tập qua hệ thống M-learning?  “Hệ thống Wifi Trường có kế hoạch triển khai theo khu vực, loại công cụ có khả hỗ trợ vận hành hệ thống M-learning tốt, đội ngũ chuyên viên kĩ thuật đủ trình độ để quản lí hỗ trợ xử lí kĩ thuật cho hệ thống Nhìn chung sở hạ tầng điều kiện kĩ thuật Trường triển khai hệ thống M-learning để phục vụ học tập cho sinh viên trường nói chung sinh viên Khoa Ngoại Ngữ nói riêng.” Ý kiến Thầy/Cơ khả ứng dụng M-learning Khoa Ngoại Ngữ dành cho sinh viên Sư phạm Anh thời gian tới?  “Khả ứng dụng M-learning trường, mà đặc biệt ứng dụng dành cho sinh viên Khoa Ngoại Ngữ khả thi với điều kiện Wifi phủ sóng theo khu vực sở trường tương lai Vì vậy, ứng dụng M-learning Khoa Ngoại Ngữ khả thi ủng hộ Trường sẵn sàng hỗ trợ máy chủ Trường để nhóm nghiên cứu đăng học lên tiến hành thực nghiệm, kết thực nghiệm tốt, họ hỗ trợ triển khai hệ thống quy mô lớn hơn.” 43 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ kết khảo sát sinh viên, giảng viên vấn chuyên gia công nghệ thông tin quản trị mạng khả ứng dụng M-learning sinh viên Sư phạm Anh, ta thấy: Đối với sinh viên, bạn sinh viên có thái độ tích cực với M-learning, bạn mong muốn sớm tiếp cận với M-learning - cách thức học tập dựa hệ thống mạng không dây điện thoại di động mình, mang lại lợi ích tiện lợi tối ưu cho nhu cầu học tập sinh viên Đối với giảng viên, Thầy/Cô ủng hộ mong muốn sinh viên Sư phạm Anh nói riêng sinh viên Khoa nói chung sớm tiếp cận với M-learning họ sẵn sàng cung cấp giảng, tài liệu học tập lên hệ thống M-learning hệ thống triển khai Khoa Đối với chuyên gia công nghệ thông tin, Thầy/Cô ủng hộ việc triển khai hệ thống M-learning Trường, họ đánh giá điều kiện sở hạ tầng Trường có khả sẵn sàng hỗ trợ hệ thống tiến hành thực nghiệm vận hành thức Nhìn chung chun gia có ý kiến tương tự ủng hộ việc ứng dụng hệ thống Mlearning tồn trường Tóm lại, hầu hết sinh viên, giảng viên, chuyên gia tham gia khảo sát vấn đồng ý, ủng hộ việc triển khai hệ thống M-learning Trường Đại học Sài Gòn, cụ thể Khoa Ngoại Ngữ dành cho sinh viên Sư phạm Anh Từ kết với điều kiện thiết bị di động, hệ thống mạng khơng dây, ta khẳng định khả ứng dụng Mlearning sinh viên chuyên Anh Trường Đại học Sài Gịn hồn tồn khả thi 44 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết đề tài, câu hỏi nghiên cứu tìm câu trả lời thỏa đáng Khả ứng dụng M-learning dành cho sinh viên Sư phạm Anh Trường Đại học Sài Gòn cao Mlearning hình thức học tiếng Anh hiệu tính chất linh động khiến người học có nhiều hứng thú việc tiếp cận tiếng Anh với tiềm phát triển cao Bởi người học dễ dàng có cho điện thoại hay thiết bị điện tử Mlearning chọn lựa phương pháp dạy học đại, bắt kịp với thời đại phát triển công nghệ Tuy M-learning đời thông qua phát triển công nghệ mà tiền đề Elearning xem cách học mẻ người học dạy Việt Nam, nhiều người chưa biết hình thức học người dạy chưa nắm rõ chưa triển khai M-learning để áp dụng rộng rãi Đặc trưng ưu việt M-learning hướng tiếp cận qua hệ thống mạng không dây, kết nối kết hợp giao tiếp tương tác dạy học diễn thiết bị di động để thực học tập cách chủ động Điều cho phép người dạy tổ chức hoạt động hợp tác học tập hướng vào người học cách thuận lợi giúp họ hình thành động lực tự học cách độc lập Có vậy, việc cải thiện khả sử dụng tiếng Anh đời sống ngày thấy rõ ràng Cơ sở hạ tầng, điều kiện kỹ thuật để lắp đặt hệ thống chuyên gia ủng hộ; bạn sinh viên có thái độ tích cực với Mlearning, bạn mong muốn sớm tiếp cận với M-learning - cách thức học tập dựa hệ thống mạng không dây (điện thoại di động) mình, lẽ mang lại lợi ích tiện lợi cho bạn Bài nghiên cứu nghiên cứu dựa tính thực tiễn M-learning mơi trường học tiếng Anh Trường Đại học Sài Gòn sinh viên Khoa Ngoại Ngữ nghiên cứu Khoa, khơng phải tồn Trường, dành cho sinh viên Sư phạm Anh khơng dành cho sinh viên tồn Khoa, tồn Trường Vậy nên, cách học cho bạn chuyên ngữ nhìn mới, phương pháp dạy học linh hoạt, thuận tiện để từ đạt kết mong muốn dễ dàng Mặt khác, việc học tập chủ động góp phần cho sinh viên Việt Nam ngày động, thuyết phục nhà tuyển dụng cách dễ dàng thời kì đất nước phát triển 4.2 Hạn chế: 45 Đề tài cịn có hạn chế chưa khảo sát chương trình ứng dụng có tiềm lớn cho việc cải thiện tiếng Anh qua thiết bị di động thiết bị hội tiếp cận khác nhau, đồng thời nghiên cứu chưa mở rộng phạm vi khảo sát ngồi trường 4.3 Kiến nghị: Từ kết cơng trình này, nhóm tác giả mong muốn nhiều nghiên cứu sau đầu tư đa dạng, phong phú phương pháp dạy học, đặc biệt ứng dụng M-learning vào thực tế giáo dục Việt Nam Đồng thời nghiên cứu mở rộng với mục đích làm cách học dạy nâng cao khả sử dụng tiếng Anh thời đại hội nhập đề xuất 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Augier M (2013) Mobile learning self-study From chtl.hkbu.edu.hk - January 8th, 2014 Behera S K (2013) E- and M-learning: a comparative study International Journal on New Trends in Education and Their Implications 4(3), ISSN 1309-6249, 65-78 Bowman, R L., & Bowman, V.E (1998) Life on the electronic frontier: The application of technology to group work Journal for Specialists in Group Work, 23, 428-445) Brown, A & Campione, J (1996) Psychological theory and design of innovative learning environments: On procedures, principles, and systems In: Schauble, L., Glaser, R (Eds.), Innovations in learning: New environments for education, Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah, NJ Pp 289-325 Buedding, H and Schroer, F (2009) Knowledge to Go: Using mobile technologies for mobile learning inside and outside university and school International Journal of Mobile Learning and Organisation, 3(1), 1-14 6.Hamilton, M.L., and S Pinnegar 1998 Conclusion: The value and promise of self-study In Reconceptualizing teaching practice: Self-study in teacher education, ed M.L Hamilton, 235–46 London: Falmer Press Hamilton, M.L., and S Pinnegar 1998 Conclusion: The value and promise of self-study In Reconceptualizing teaching practice: Self-study in teacher education, ed M.L Hamilton, 235–46 London: Falmer Press Haag J (2011) From eLearning to mLearning: The Effectiveness of Mobile Course Delivery Interservice/Industry Training, Simulation, and Education Conference (I/ITSEC) 2011 Paper No 11053, 11-13 International Telecommunication Union (2015) http://www.broadbandcom mission.org/Documents/reports/ Jimmy D Clark, M.Ed (2007) Learning and Teaching in the Mobile Learning Environment of the Twenty-First Century Instructional Design Specialist Austin Community College, Austin, Texas 10 Joi L M., Dickson-Deane C Galyen K (2011) E-learning, online learning, and distance learning environments: Are they the same? Internet and Higher Education 14, 129–135 11 Karayan, S S., & Crowe, J A (1997) Student perspectives of electronic discussion groups The Journal, 24, 69"71 47 12 Khaddage, F., Lanham, E and Zhow, W (2009) A Mobile Learning Model for Universities: Re-blending the current learning environment International Journal of Interactive Mobile Technologies, 3(1), 18-23 13 Lam, P., Wong, K., Cheng R., Ho, E and Yuen, S (2011) Changes in Students‟ Mobile Learning Readiness- Comparison of survey data collected over a nine-month period In Proceedings of the Global Learn Asia Pacific (Global learn 2011), 28 March, Melbourne, Australia, 180-189 14 Naismith, L., Lonsdale, P., Vavoula, G and Sharples, M (2004) Literature Review in Mobile Technologies and Learning Futurelab Series, University of Birmingham Available at: [accessed January, 2013] 15 Palloff, R., & Pratt, K (2001) Lessons from the cyberspace classroom: The realities of online teaching San Francisco, CA: Jossey-Bass 16 Pollara P (2011) Mobile learning in higher education: A glimpse and a comparison of student and faculty readiness, attitudes and perceptions Ph.D Thesis 17 Pask, G (1975) Minds and media in education and entertainment: Some theoretical comments illustrated by the design and operation of a system for exteriorizing and manipulating individual theses In R Trappl & G Pask (Eds.) Progress in cybernetics and systems research (Vol 4, pp 38"50) London: Hemisphere Publishing Corporation 18 Sharples, M (2006) Big issues in Mobile learning Report Nottingham: Kaleidoscope Research 19 Traxler, J (2009) Learning in a mobile age International Journal of Mobile and Blended Learning, 1(1), 1-12 20 Trinh Thi Phuong Thao (2014) Exploitation of applications on mobile phones to support grade 12 students in high schools in mathematics self-study The Vietnam institute of educational sciences Ph.D Thesis 48 ... khả ứng dụng M- learning sinh viên Sư ph? ?m Anh Trường Đại học Sài Gòn M? ??c tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng việc học tiếng Anh sinh viên Sư ph? ?m Anh Khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Sài Gòn -... thuật để ứng dụng M- learning trường học Từ sở lí luận liên quan thực tiễn nghiên cứu, nh? ?m tác giả thực khảo sát đánh giá khả ứng dụng M- learning sinh viên Sư ph? ?m Anh Trường Đại học Sài Gòn Đề... sinh viên Sư ph? ?m Anh Trường Đại học Sài Gịn khả thi hay khơng? Ý nghĩa đề tài: Cơng trình nghiên cứu thực nh? ?m nghiên cứu khả ứng dụng M- learning sinh viên Sư ph? ?m Anh Trường Đại học Sài Gòn

Ngày đăng: 22/12/2017, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan