Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ sâu thảo mộc trong sản xuất rau cải bắp tại hà giang

87 333 0
Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ sâu thảo mộc trong sản xuất rau cải bắp tại hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NƠNG KHÁNH TỒN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU THẢO MỘC TRONG SẢN XUẤT RAU CẢI BẮP TẠI HÀ GIANG NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Lan Anh Thái Nguyên, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các thông tin luận văn ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nơng Khánh Tồn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, cán & giáo viên Khoa Nông học thuộc trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Bùi Lan Anh – người giáo viên tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian định hướng bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy Ban nhân dân huyện Vị Xuyên, Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ Phòng Nơng nghiệp huyện Vị Xun - tỉnh Hà Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành thực đề tài Xin gửi lòng tri ân tới Gia đình tơi Những người thân yêu Gia đình thực nguồn động viên lớn lao, người truyền nhiệt huyết, dành cho quan tâm, trợ giúp phương diện để yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nơng Khánh Tồn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Giá trị dinh dưỡng kinh tế rau 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau 1.2.2 Giá trị kinh tế rau 1.3 Tổng quan tình hình sản xuất rau giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất rau giới 1.3.2 Tình hình sản xuất rau châu Á Việt Nam 12 1.4 Tình hình sản xuất rau họ hoa thập tự (Brassicas) giới Việt Nam 15 1.4.1 Tình hình sản xuất rau họ hoa thập tự (Brassicas) giới 15 1.5 Tình hình nghiên cứu, sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ dịch hại trồng giới Việt Nam 19 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu sâu hại rau giới Việt Nam 22 1.6.1 Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis) (Còn gọi sâu nhảy dù, sâu kén mỏng) 22 1.6.2 Rệp hại rau (Brevicoryne brassicae L.) 23 1.6.3 Sâu xanh bướm trắng hại rau (Pieris rapae Linnaeus) 24 1.6.4 Bọ nhảy sọc vỏ lạc (Phyllotreta vitata Fabr) 25 1.6.5 Sâu khoang (Sâu keo) Spodoptera litura Fabicius 27 iv Chương 31 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Dụng cụ nghiên cứu 32 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 Chương 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Tình hình sản xuất rau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu rau Hà Giang 40 3.1.1 Tình hình sản xuất rau Hà Giang 40 3.1.2 Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật rau Hà Giang 43 3.2 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến sinh trưởng rau cải bắp 50 3.2.1 Ảnh hưởng việc sử dụng số thuốc trừ sâu thảo mộc đến thời gian sinh trưởng rau cải bắp 50 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến khả đường kính tán rau bắp cải 54 3.3 Nghiên cứu hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu hại cải bắp vụ đông xuân 2015 Hà Giang 58 33.1 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu xanh bướm trắng 58 3.3.2 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu tơ 60 3.3.3 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu khoang 61 3.3.4 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ bọ nhảy 63 3.3.5 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ rệp 64 v 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến suất yếu tố cấu thành suất rau cải bắp vụ đông xuân 2015 Hà Giang 67 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc đến khối lượng trung bình bắp 67 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc đến tỷ lệ bắp 68 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc đến suất bắp cải 69 3.5.2 Năng suất bắp cải mơ hình 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 Kết luận 73 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT = Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CT Cơng thức DT Diện tích Đ/C Đối chứng ĐXS Đơng xn sớm ĐXCV Đơng xn vụ ĐXM Đơng xuân mộn FAO (Food and Agriculture Tổ chức lương thực giới Organization of the United Nations) FAOSTAT (The Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Organization Corporate Statistical Liên Hợp Quốc (Tổ chức Nông lương Database) giới Liên Hợp Quốc) LNL Lần nhắc lại LSD (Least significant difference) Sai khác nhỏ có ý nghĩa SL Sản lượng NS Năng suất QĐ-BNN Quyết định Bộ Nơng nghiệp TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành TN Thí nghiệm TV Thực vật VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau giới qua năm 10 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2010 11 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất rau Châu Á qua năm 12 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất rau số nước châu Á Việt Nam năm 2012 .14 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất rau họ hoa thập tự (Brassic as) giới qua năm 15 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất rau họ hoa thập tự (Brassicas) số khu vực giới năm 2012 .17 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất rau họ hoa thập tự (Brassicas) châu Á Việt Nam năm 2010 18 Bảng 3.1 Diện tích rau tỉnh Hà Giang năm 2015 40 Bảng 3.2 Diện tích rau loại tỉnh Hà Giang năm 2015 .42 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV cho rau Hà Giang .44 Bảng 3.4 Hàm lượng NO3- sản phẩm rau sản xuất Hà Giang năm 2015 45 Bảng 3.5 Hàm lượng Pb sản phẩm rau thương phẩm Huyện Vị Xuyên năm 2016 .46 Bảng 3.6 Hàm lượng Cd sản phẩm rau sản xuất Hà Giang năm 2015 .47 Bảng 3.7 Hàm lượng As sản phẩm rau sản xuất Hà Giang năm 2015 .48 Bảng 3.8 Hàm lượng Hg sản phẩm rau sản xuất Hà Giang năm 2015 .49 Bảng 3.9: Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật chế phẩm thảo mộc đến thời gian sinh trưởng rau cải bắp .50 Bảng 3.10: Ảnh hưởng dung dịch ngâm thực vật chế phẩm thảo mộc đến khả đường kính tán bắp cải .54 Bảng 3.11 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Thí nghiệm ngồi đồng ruộng) .58 Bảng 3.12 Hiệu lực phòng trừ sâu tơ (Thí nghiệm ngồi đồng ruộng) 60 Bảng 3.13 Hiệu lực phòng trừ sâu khoang 62 Bảng 3.14 Hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy 63 Bảng 3.15 Hiệu lực phòng trừ rệp 65 Bảng 3.16 Khối lượng trung bình bắp 67 Bảng 3.17 Tỷ lệ bắp .68 Bảng 3.18 Năng suất bắp cải 69 Bảng 3.19 Hiệu phòng trừ sâu hại rau cải bắp mơ hình thử nghiệm 71 Bảng 3.20 Năng suất bắp cải mô hình 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng số thuốc trừ sâu thảo mộc đến sinh trưởng rau cải bắp 35 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hiệu lực trừ sâu hại rau cải bắp 37 Hình 3.1 Thời gian từ trồng đến trải rau cải bắp vụ Đông xuân năm 2015 Hà Giang 51 Hình 3.2 Thời gian từ trồng đến rau cải bắp vụ Đông xuân năm 2015 Hà Giang 52 Hình 3.3 Thời gian từ trồng đến trung bình cơng thức thí nghiệm thời vụ khác .52 Hình 3.4 Thời gian từ trồng đến thu hoạch rau cải bắp vụ Đông xuân năm 2015 Hà Giang 53 Hình 3.5 Thời gian từ trồng đến thu hoạch trung bình cơng thức thí nghiệm thời vụ khác 54 Hình 3.6 Số lá/cây trung bình cơng thức thí nghiệm thời vụ khác 55 Hình 3.7 Số lá/cây trung bình cơng thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc thời vụ khác 56 Hình 3.8 Đường kính tán trung bình cơng thức thí nghiệm thời vụ khác 57 Hình 3.9 Đường kính tán trung bình rau cải bắp cơng thức thí nghiệm phun thuốc trừ sâu thảo mộc thời vụ khác 57 Hình 3.10 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng sau phun ngày 59 Hình 3.11 Hiệu lực phòng trừ sâu tơ sau phun ngày 61 Hình 3.12 Hiệu lực phòng trừ sâu khoang sau phun ngày 63 Hình 3.13 Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy sau phun ngày 64 Hình 3.14 Hiệu lực phòng trừ rệp sau phun ngày 66 Hình 3.15 Khối lượng TB bắp cơng thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc 68 Hình 3.16 Tỷ lệ cơng thức ĐC1 thời vụ khác .69 Hình 3.17 Năng suất trung bình bắp cải cơng thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau họ hoa thập tự (họ cải - Brassicas), có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày nhân dân ta Họ có thành phần phong phú như: rau cải xanh, cải bắp, su hào, giữ vai trò quan trọng vụ đơng xn So với suất rau nhiều nước giới, suất rau nước ta thấp, nguyên nhân chủ yếu sâu bệnh hại Theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm sâu hại làm giảm suất rau 15 – 20% Trong loài sâu hại cải, sâu (Brevicoryne brasicae Myzus persicae) đối tượng gây hại nguy hiểm sâu khơng chích hút nhựa cây, gây tổn thương cho cây, mà sâu mơi giới (vật chủ trung gian) truyền 17 loại bệnh virus cho như: Cauliflower Mosaic Virus (CaMV), Turnip Mosaic Virus (TuMV), Blue white yellows Virus (BWYR), [34], [36], [37] Đây loại bệnh nguy hiểm trồng nói chung rau họ hoa thập tự nói riêng, bị bệnh khơng có biện pháp để trừ, lúc cách nhổ bỏ bị bệnh vệ sinh vùng để bệnh khỏi lan truyền sang diện rộng Cho nên, để phòng ngừa bệnh virus hại rau họ hoa thập tự, việc quan trọng phải diệt trừ môi giới truyền bệnh virus sâu Ngồi ra, sâu tiết chất dịch mật để kiến đến ăn, sau kiến ăn xong, dịch mật sâu tiết dính bám bề mặt lá, cành non, tạo điều kiện cho nấm muội đen (Capnodium sp) phát triển, bao bọc mặt làm cản trở khả quang hợp, làm cho chậm lớn, giảm suất chất lượng rau Ở nước phát triển như: Mỹ, Đức, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Pháp, Nhật, để phòng trừ sâu hại cải, có nhiều biện pháp như: Sử dụng thiên địch như: Bọ rùa chữ nhân Coclinella repanda, bọ rùa vạch, Chilomenes quadriplahiata, bọ rùa vạch Chilomenes sexmaemlatu, bọ rùa đốm đỏ Coelophora liplagiata, bọ rùa vạch Synharmonia octomaculuta ấu trùng ruồi Sirphus sp, bọ mắt vàng Chrysopa carnae; chế phẩm sinh học (chế phẩm có nguồn gốc từ virus, vi khuẩn, nấm); thuốc trừ sâu thảo mộc, Đặc biệt khơng sử dụng thuốc hóa học phun cho rau trồng có chu kỳ sinh trưởng ngắn [37], [38], [39] 64 phòng trừ bọ nhảy cao (đạt 96,54 a – 96,91% a) cao ngang so với hiệu công thức đối chứng (phun thuốc hóa học Nurelle D - đạt 96,65a); tiếp đến thuốc Anisaf SH01 (đạt 91,64% b), thấp so với hiệu lực công thức đối chứng (phun thuốc hóa học Nurelle D - đạt 96,65a) chắn mức độ tin cậy 95% Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy dung dịch ngâm hỗn hợp thực vật (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 89,30% c) thấp và, thấp so với đối chứng (phun thuốc hóa học Nurelle D - đạt 96,65a) chắn mức độ tin cậy 95% (bảng 3.14.) Hình 3.13 Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy sau phun ngày Như vậy, cơng thức thí nghiệm có hiệu lực phòng trừ bọ nhảy nhanh mạnh Ngay sau phun ngày, hiệu lực phòng trừ đạt 30,71 – 45,90%, sau hiệu lực tăng nhanh đạt cao sau phun ngày (đạt 89,30% – 96,91%) Trong đó, 02 loại thuốc trừ sâu thảo mộc (Sokupie 0,36AS thuốc Dibaroten 5SL) thuốc hóa học Nurelle D có hiệu lực phòng trừ bị nhảy cao (đạt 96,54 – 96,91% a sau phun ngày); tiếp đến hiệu lực thuốc Anisaf SH01 (đạt 91,64% b) thấp hiệu dung dịch ngâm hỗn hợp thực vật (Tỉ+Ớt+Gừng) đạt 83,30% c (bảng 3.14 hình 3.13.) 3.3.5 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ rệp Kết nghiên cứu hiệu phòng trừ rệp thuốc thảo mộc, kết thu bảng 3.15 65 Các cơng thức thí nghiệm có hiệu lực phòng trừ rệp cao đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% (bảng 3.15.) Bảng 3.15 Hiệu lực phòng trừ rệp Đơn vị tính: % Cơng thức thí nghiệm Hiệu lực phòng trừ sau phun…… ngày Đối chứng (Đ/C1): Nước lã 0,00 e* 0,00 e 0,00 f Đối chứng (Đ/C2): Nurelle D 42,15 c 73,47 b 86,38 cd Anisaf SH01 38,17 d 71,40 c 88,73 c Sokupie 0,36AS 46,24 a 70,68 cd 94,89 a Dibaroten SL 44,37 b 75,70 a 92,26 ab Tỏi+Ớt+Gừng 43,28 bc 73,52 b 84,91 de * Trong cột, số liệu theo sau chữ khác khác có ý nghĩa với độ tin cậy 99% so sánh Duncan Các dung dịch ngâm thực vật chế phẩm thảo mộc có hiệu lực phòng trừ rệp cao công thức đối chứng (ĐC1: phun nước lã ĐC2: phun thuốc hóa học Nurelle D) chắn mức độ tin cậy 95% Trong đó, hiệu lực phòng trừ rệp thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS thuốc Dibaraten 5SL cao (đạt 92,26 ab – 94,89% a sau phun ngày), cao đối chứng (Phun thuốc hóa học Nurelle D - đạt 86,73% cd sau phun ngày) từ 7,88 – 8,51% (bảng 3.15.) Hiệu phòng trừ rệp thuốc Anisaf SH01 (đạt 88,73% c) khơng có sai khác so với công thức đối chứng (phun thuốc hóa học Nurelle D - đạt 86,38% cd) Nhưng hiệu phòng trừ rệp thuốc thảo mộc Anisaf SH01 (c) cao hiệu dung dịch ngâm hỗn hợp (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 84,91% de) chắn mức độ tin cậy 95% Các cơng thức thí nghiệm có hiệu lực phòng trừ rệp nhanh mạnh Ngay sau phun ngày, hiệu lực phòng trừ đạt 38,17 – 46,24%, sau hiệu lực tiếp tục tăng đạt cao sau phun ngày (đạt 84,91 – 94,84%) Trong đó, 02 loại thuốc trừ sâu thảo mộc (Dibaroten 5SL thuốc Sokupie 0,36AS) có hiệu lực phòng trừ rệp cao (đạt 92,26 ab - 94,89% a sau phun ngày) (hình 3.14.) 66 Hình 3.14 Hiệu lực phòng trừ rệp sau phun ngày Hiệu lực phòng trừ rệp thuốc trừ sâu thảo mộc Anisaf SH01 (đạt 88,73% c) dung dịch ngâm hỗn hợp (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 84,91 de) khơng có sai khác so với hiệu lực công thức đối chứng (phun thuốc trừ sâu hóa học Nurelle D - đạt 86,38 cd) Nhưng, hiệu lực phòng trừ rệp thuốc trừ sâu thảo mộc Anisaf SH01 (c) cao hiệu lực dung dịch ngâm hỗn hợp thực vật (Tỏi+Ớt+Gừng) (de) chắn mức độ tin cậy 95% (bảng 3.15.) Tóm lại: Kết nghiên cứu mục 3.2.3 cho thấy, thuốc trừ sâu thảo mộc có hiệu phòng trừ lồi sâu hại khác nhau: Đối với sâu xanh bướm trắng: Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS cao (đạt 91,88%); tiếp đến thuốc Dibaroten 5SL (đạt 80,7%) thấp hiệu lực dung dịch ngâm hỗn hợp thực vật (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 67,31%) Đối với sâu tơ: Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS cao cao (đạt 97,19%); tiếp đến thuốc Dibaroten 5SL thuốc Anisaf SH01 (đạt 83,71 – 83,95) thấp hiệu lực dung dịch ngâm hỗn hợp thực vật (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 67,31%) Đối với sâu khoang: Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS cao cao (đạt 88,02%); tiếp đến hiệu lực thuốc trừ sâu thảo Anisaf SH01 dung dịch ngâm hỗn hợp thực vật (Tỏi+Ớt+Gừng) (đạt 75,62 – 76,96%) thấp 67 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến suất yếu tố cấu thành suất rau cải bắp vụ đông xuân 2015 Hà Giang 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc đến khối lượng trung bình bắp Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến khối lượng trung bình bắp cải, kết thu bảng 3.16 Khối lượng trung bình bắp cơng thức thí nghiệm cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Bảng 3.16 Khối lượng trung bình bắp Đơn vị tính: kg Cơng thức thí nghiệm ĐXS ĐXCV ĐXM Đối chứng (Đ/C): Nước lã 0,71 0,88 0,82 Nurelle D 1,70 2,02 1,87 Anisaf SH01 1,69 2,01 1,84 Sokupie 0,36AS 1,70 2,06 1,89 Dibaroten 5SL 1,69 2,00 1,79 Tỏi+Ớt+Gừng 1,68 2,00 1,81 Khối lượng trung bình bắp dao động từ 0,71 – 2,06 kg Trong đó, khối lượng trung bình bắp công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 5SL cao (đạt 1,70 – 2,06 kg), cao so với đối chứng (phun thuốc hóa học Nurelle D - đạt 1,70 – 2,02 kg); tiếp đến suất rau bắp cải công thức phun thuốc thảo mộc Anisaf SH01 (đạt 1,69 – 2,01 kg), thấp so với đối chứng (phun thuốc hóa học Nurelle D - đạt 1,70 – 2,02 kg) Năng suất bắp cải công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc Dibaroten 5SL phun dung dịch ngâm thực vật (Tỏi+Ớt+Gừng) khơng có sai khác (đạt 1,68 – 2,0 kg) (bảng 3.16) Trong thời vụ, khối lượng bắp cải vụ ĐXCV trung bình đạt cao (đạt 2,02 kg) kg); tiếp đến vụ ĐXM (đạt 1,83 kg) khối lượng bắp cải thấp vụ ĐXS (1,69 kg) (bảng 3.16 hình 3.15.) 68 Hình 3.15 Khối lượng TB bắp công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc đến tỷ lệ bắp Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến tỷ lệ cuốn, kết thu bảng 3.17 Tỷ lệ cơng thức thí nghiệm cao đối chứng (Phun nước lã) mức độ tin cậy 95% (bảng 3.17) Bảng 3.17 Tỷ lệ bắp Đơn vị tính: % Cơng thức thí nghiệm ĐXS ĐXCV ĐXM Đối chứng (Đ/C): Nước lã 89,97 95,50 93,33 Đối chứng ((Đ/C): Nurelle D 100,00 100,00 100,00 Anisaf SH01 100,00 100,00 100,00 Sokupie 0,36AS 100,00 100,00 100,00 Dibaroten 5SL 100,00 100,00 100,00 Tỏi+Ớt+Gừng 100,00 100,00 100,00 Tỷ lệ bắp dao động từ 89,97 – 100% Trong đó, có cơng thức đối chứng (Phun nước lã) có tỷ lệ thấp (đạt 89,97 – 5,50%); cơng thức khác tỷ lệ 100% (bảng 3.17.) 69 Hình 3.16 Tỷ lệ cơng thức ĐC1 thời vụ khác Trong tự nhiên (công thức đối chứng phun nước lã), tỷ lệ bắp vụ ĐXCV cao (đạt 96,53%); tiếp đến vụ ĐXM (đạt 93,337%) thấp vụ ĐXS (đạt 89,97%) (hình 3.16) 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc đến suất bắp cải Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến tỷ lệ cuốn, kết thu bảng 3.18 Bảng 3.18 Năng suất bắp cải Đ ơn vị tính: tấn/ha Cơng thức thí nghiệm ĐXS ĐXCV ĐXM Đối chứng (Đ/C): Nước lã 10,77 d* 12,40 d 11,45 e Nurelle D 38,00 a 43,98 a 40,41 ab Anisaf SH01 37,27 ab 43,34 a 39,84 bc Sokupie 0,36AS 38,85 a 44,92 a 41,27 a Dibaroten 5SL 34,65 c 40,42 c 37,06 d Tỏi+Ớt+Gừng 37,34ab 42,74 ab 39,29 bc * Trong cột, số liệu theo sau chữ khác khác có ý nghĩa với độ tin cậy 99% so sánh Duncan 70 Năng suất bắp cải cơng thức thí nghiệm cao công thức đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% (bảng 3.18.) Hình 3.17 Năng suất trung bình bắp cải cơng thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc Năng suất bắp cải cơng thức thí nghiệm dao động từ 10,77 – 44,92 tấn/ha Trong đó, suất bắp cải cơng thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS cao (đạt 38,85 – 44,92 a tấn/ha); tiếp đến suất rau cơng thức phun thuốc hóa học Nurelle D phun thuốc Anisaf SH01 (đạt 37,27 ab – 43,98 a tấn/ha) suất bắp cải công thức đối chứng (Phun nước lã) thấp (đạt 10,77 – 12,40 tấn/ha) (bảng 3.18.) Trong thời vụ trồng rau cải bắp, suất bắp cải vụ ĐXCV cao (đạt 12,4 – 44,92 tấn/ha); tiếp đến vụ ĐXM (đạt 11,45 – 41,27 tấn/ha) thấp vụ ĐXS (đạt 10,77 – 38,85 tấn/ha) (bảng 3.18.) Năng suất bắp cải trung bình công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc thời vụ dao động từ 37,03 – 42,85 Trong đó, suất bắp cải vụ ĐXCV cao (đạt 42,85 tấn/ha); tiếp đến vụ ĐXM (đạt 39,37 tấn/ha) thấp vụ ĐXS (đạt 37,03 tấn/ha) 71 Bảng 3.19 Hiệu phòng trừ sâu hại rau cải bắp mơ hình thử nghiệm Mơ hình Hiệu lực phòng trừ sâu sau phun ngày Loại thuốc trừ sâu Sâu xanh Sâu tơ Sâu khoang Bọ nhảy rệp e* 0e 0e 0f 0f Không phòng trừ Nước lã SX theo người dân Sherpa 25EC 86,35 b 79,71c 68,35 53,02 e 91,58 b Thuốc trừ sâu thảo mộc Anisaf SH01 83,76 c 71,39 d 73,50 c 67,27 d 81,09 e Thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS 88,79 a 97,62 a 87,58 a 71,06 c 97,64 a Thuốc trừ sâu thảo mộc Dibaroten 5SL 84,71 c 86,24 b 70,41 d 88,29 a 90,50 c Chế phẩm tự SX Tỏi+Ớt+Gừng 81,07 d 79,82 c 80,06 b 75,31 b 89,84 d * Trong cột, số liệu theo sau chữ khác có ý nghĩa với độ tin cậy 95% so sánh Duncan 72 3.5.2 Năng suất bắp cải mơ hình Kết suất bắp cải mơ hình trình bày bảng 3.20 Bảng 3.20 Năng suất bắp cải mơ hình Đ ơn vị tính: tấn/ha Cơng thức thí nghiệm ĐXS ĐXCV ĐXM Đối chứng (Đ/C): Nước lã 10,85 d* 13,21 c 11,89 c Sherpa 25EC 36,75 b 39,46 b 37,71 b Anisaf SH01 35,06 c 39,53 b 37,45 b Sokupie 0,36AS 38,15 a 41,96 a 40,73 a Dibaroten 5SL 36,53 b 41,94 a 36,98 ab Tỏi+Ớt+Gừng 36,85 b 42,08a 37,95 b * Trong cột, số liệu theo sau chữ khác khác có ý nghĩa với độ tin cậy 99% so sánh Duncan Năng suất rau bắp cải mơ hình phun thuốc trừ sâu thảo mộc theo người dân (phun thuốc Sherpa 25EC) cao đối chứng (phun nước lã) chắn mức độ tin cậy 95% Năng suất rau bắp cải mơ hình phun thuốc trừ sâu thảo mộc dao động từ 35,06 – 42,08 tấn/ha Trong đó, suất rau mơ hình phun thuốc Sokupie 0,36AS cao (đạt 38,15 – 41,96 tấn/ha) cao so với suất bắp cải mơ hình phun theo người dân (phun thuốc hóa học Sherpa 25EC) (đạt 36,75 – 39,46 tấn/ha) 2,4 – 2,5 tấn/ha Năng suất rau bắp cải mơ hình phun thuốc thảo mộc Anisaf SH01, Dibaroten 5SL dung dịch ngâm hỗn hợp Tỏi+Ớt+Gừng tương đương với suất mơ hình làm theo người dân Qua ta thấy, dùng loại thuốc trừ sâu thảo mộc thay hoàn toàn thuốc trừ sâu hóa học Với biện pháp vừa đạt hiệu trừ sâu cao; đồng thời an toàn với mơi trường, an tồn với người, bảo vệ lồi có ích đặc biệt khơng có dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật sản phẩm 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luậ * Tình hình sản xuất rau sử dụng thuốc BVTV rau Hà Giang - Diện tích rau toàn tỉnh Hà Giang đạt 18.307,4 rải khắp 11 huyện thành phố Trong đó, huyện Hồng Su Phì có diện tích trồng rau lớn tỉnh huyện Quang Bình có diện tích rau tỉnh - Năng suất rau trung bình tỉnh Hà Giang dao động từ 56,27 – 80,59 tạ/ha Trong đó, thành phố Hà Giang có suất rau trung bình cao thấp huyện Xín Mần - Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Hầu hết hộ trồng rau sử dụng thuốc BVTV hóa học để phun với thời gian cách ly không đảm bảo Các loại thuốc thuộc nhóm độc II III Cho nên, số mẫu rau có dư lượng thuốc vượt ngưỡng cho phép cao, cụ thể: Hàm lượng nitrat 80,0% mẫu; 66,11% mẫu có hàm lượng Pb vượt ngưỡng cho phép; 38,89% mẫu có hàm lượng Cd 13,33% số mẫu có hàm lượng As vượt ngưỡng cho phép * Ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đên sinh trưởng rau cải băp - Thuốc thảo mộc không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng rau cải bắp - Số lá/cây đường kính bắp cơng thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc tương đương với cơng thức phun thuốc hóa học Nurelle D cao so với công thức đối chứng (phun nước lã) * Hiệu trừ sâu hại rau cải bắp thuốc trừ sâu thảo mộc - Thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS có hiệu cao phòng trừ sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang rệp - Thuốc trừ sâu thảo mộc Anisaf SH01 thuốc Dibaroten 5SL có hiệu cao phòng trừ bọ nhảy hại rau cải bắp * Ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến suất bắp cải Năng suất trung bình bắp cải công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc (đạt 37,03 – 42,85 tạ/ha) tương đương với công thức phun thuốc hóa học Nurelle D 74 Trong đó, suất rau công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc Sokupie 0,36AS cao nhất; tiếp đến công thức phun thuốc Anisaf SH01 thấp công thức phun thuốc Dibaroten 5SL Đề nghị Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học nói chung thuốc trừ sâu thảo mộc nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung rau cải bắp nói riêng để dần hướng tới phát triển nông nghiệp theo hướng „Nông nghiệp sinh thái bền vững“ Cần nghiên cứu thêm hiệu nhiều loại thuốc trừ sâu thảo mộc khác phòng trừ loại sâu hại loại trồng khác để có kết luận xác hiệu trừ sâu thuốc thảo mộc Cần nghiên cứu thêm loại thuốc thảo mộc tự chế để người dân chủ động quản lý dịch hại loại cỏ có sẵn địa phương gia đình 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Lan Anh (2014), Nghiên cứu sử dụng số loài thực vật chế phẩm thảo mộc sản xuất rau họ hoa thập tự Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ ngành Khoa học trồng Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rau, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thục Anh (2010), Vai trò Canxi thời kỳ mang thai, Báo sức khỏe đời sống (ngày 21/05) – Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế Báo điện tử Kinh tế Nơng thơn (2012) Nơng dân Xn Bắc nghèo nhờ rau Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nhạ (2006), Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bô Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013), Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giống trồng, Số 33/2013/TT-BNN&PTNT ngày 21 tháng năm 2013 Tạ Thị Thu Cúc cs (2000), Giáo trình rau, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Cục trồng trọt (2011), Quyết định việc Chỉ định phòng kiểm nghiệm sản phẩm trồng, Quyết định số 119/QĐ-TT-QLCL, Hà nội ngày 07/4/2011 Phùng Quang Đạo (2010), Magie gì? Hóa học ngày (Chemistry for our life and our future) 10 Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự hai loài ong Costesia plutella Kurdfunov Diadromus collaris Gravenhorst ký sinh sâu tơ (Plutella xylostella Linnaeus) ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), Kết điều tra số hệ thống canh tác vùng ven Hà Nội, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 3, Tr 21 12 Bùi Bảo Hồn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Đặng Thị Phương Lan (2012), Nghiên cứu ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học sản xuất rau an toàn; ảnh hưởng chúng đến thiên địch sâu hại chất lượng sản phẩm vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 14 Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất mũi Cà Mau 76 15 Trương Đức Lực (2012), Bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau Việt Nam, Vấn đề cần làm ngay, Nghiên cứu trao đổi, Tạp chí Cơng nghiệp (IRV), Cơ quan thơng tin lý luận Bộ Công thương, ngày 02/05 16 Quách Thị Ngọ (2000), Nghiên cứu rệp muội (Homoptera: Aphididae) số trồng đồng Sơng Hồng biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ 17 Phùng Chúc Phong (2010), Vai trò quan trọng rau tươi dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng ngày 20/05 18 Phòng Kinh tế thành phố Hà Giang (2015), Diện tích, suất sản lượng rau Hà Giang, tháng 12 năm 2015 19 Tổng cục Hải Quan (2009), Tình hình xuất rau Việt Nam tháng đầu năm 2009 20 Diệp Kinh Tần (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 06/06/2007 21 Trung tâm Thông tin CN&TM (2011), Xuất rau, củ, Việt Nam tăng mạnh tháng đầu năm 2011, Thị trường Việt Nam 22 Đào Văn Tiến, Nguyễn Duy Trang (1994), Tìm hiểu khả gây độc dịch chiết hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) chuột nhắt trắng (Swiss), Tạp chí Bảo vệ thực vật, 23 Nguyễn Duy Trang cs (1990), Một số kết nghiên cứu sử dụng hạt củ đậu (Pachyrrhizus erosus U.) làm thuốc trừ sâu, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 24 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư (1992), Hiệu lực trừ sâu hạt củ đậu, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 25 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1993), Kết nghiên cứu bước đầu sử dụng độc làm thuốc trừ sâu Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học BVTV Nhà xuất Nông nghiệp, 26 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1994), Kết nghiên cứu thuốc trừ sâu thảo mộc, Tạp chí NN&CNTP, 27 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lư, Nguyễn Thị Nhung (1994), Tác dụng gây ngán ăn (Antifeedant) xua đuổi (Repellent) chế phẩm trừ sâu từ hạt củ đậu với sâu hại rau, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 28 Nguyễn Duy Trang (1995), Nghiên cứu sử dụng số có hoạt tính độc để làm thuốc trừ sâu phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng 77 nghiệp, Chuyên ngành: Bệnh Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 29 Dahm C C., Spencer E A., et al (2010), Dietary fiber and colorectal cancer risk: a nested case-control study using food diaries, J Natl Cancer Inst 102(9) 30 Du H., Boshuizen H C., et al (2010), Dietary fiber and subsequent changes in body weight and waist circumference in European men and women, Am J Clin Nutr 91(2): 329-36 31 Faostat (2014), Food and agriculture organisation of the united nations 32 Grainge M., Ahmed S., Mitchell W C., Hylin J W (1984), Plant species reportedly possessing pest-control properties-A database, Resource Sys Institute, East-West Center, Honolulu, Hawaii, USA, 240 33 Heiner Boeing, Achim Bub, Sabine Ellinger, Dirk Haller, Anja Kroke, Eva LeschikBonner, Manfred J Mueller, Helmut Oberritter, Mathias Schulze, Peter Stehle, Bernhard Watzl (2007), Obst und Gemuese in der Praevention chronischer Krankheiten, Deutschen Gesellschaft fuer Ernaehrung e.V, September 34 Heinz Dubnik (1991), Blattlaeuse: Artenbestimmung – Biologie – Bekaempfung, Verlag Eugen Ulmer: Stuttgart 35 Henderson C F and Tilton E W (1955), Tests with acaricides against the brow wheat mite, J Econ Entomol 48:157-161 36 Hill S A (1983), Viruses of Brassica crops, Appl Ent A.72 37 Hoffmann G M und Schmtterer H (1999), Parasitaere Krankheiten und Schaedlinge an landwirtschaftlichen Kulturpflanzen, E Ulmer Verlag: Stuttgart 38 Hommes M (1983), Untersuchungen zur Populations dynamik und intergrierten Bekaempfung vom Kohlschaedlingen, Mitt Biol Bundesanst Land-und Forstwirsch 231 39 Horn D J (1983), Mortality of aphid predators and parasitoids, Ent Exp & appl 34, 208 – 211 40 Park Y., Subar A F., Hollenbeck A., Schatzkin A (2009), Dietary fiber intake and risk of breast cancer in postmenopausal women: the national Institutes of Health-AARP Diet and Health Study, Am J Clin Nutr 90(3) 41 Rice E L (1987), Alleopathy: An overview, in Alleochemicals Role in Agriculture and Forestry (ed G.R Waller), ACS Symp Ser 330, Amer, Chem Soc., Washington, DC, pp 8-22 78 42 Rice E L and Cross G L (1991), A History of the Department of Botany and microbial at the University of Oklahoma: The First Hundred Years, Norman, Oklahoma: University of Oklahoma Printing Services 43 Rice E L (1991), Allelopathy (In Japanese), Tokyo: University of Tokyo Press (Second Edition) 44 Schreiner O and Reed H S (1907), Certain Organic constituents of soil in relation to soil fertility, USDA Beaureaul of soils, Bulletin No 47 45 Schreiner O and Reed H S (1907), The production on delterious exeretions by roots Bull Torr Bot Club 34, 279-303 46 Schreiner D and Reed H S (1908), The toxic action of certain organic plant constituents, Bot Gaz 45, 73-102 47 Willis R J (1997), The history of alleopathy: the second phase (1900-1920), The era of SU pickering and the U.S.D.A bureau of soils, Alleopathy J 4, 7-56 ... việc sử dụng số thuốc trừ sâu thảo mộc đến thời gian sinh trưởng rau cải bắp 50 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu thảo mộc đến khả đường kính tán rau bắp cải 54 3.3 Nghiên cứu. .. hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu hại cải bắp vụ đơng xuân 2015 Hà Giang 58 33.1 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu xanh bướm trắng 58 3.3.2 Hiệu thuốc trừ sâu thảo. .. thảo mộc phòng trừ sâu tơ 60 3.3.3 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ sâu khoang 61 3.3.4 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ bọ nhảy 63 3.3.5 Hiệu thuốc trừ sâu thảo mộc phòng trừ rệp

Ngày đăng: 21/12/2017, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan