báo cáo tốt nghiệp NHÀ máy xử lý KHÍ DINH cố

52 353 0
báo cáo tốt nghiệp NHÀ máy xử lý KHÍ DINH cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ KHOA DẦU KHÍ BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY XỬ KHÍ DINH CỐ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Phạm Minh Tú Chuyên ngành : Vận hành thiết bị dầu khí Lớp :Vận hành I Khóa : 2009 – 2012 Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 06 năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Với hành trang kiến thức thu thập trình học tập rèn luyện trường khơng đủ khơng trình thực tập thực tế nhà máy xí nghiệp Trong q trình thực tập, sinh viên vận dụng kiến thức học vào diễn nhà máy, qua trình tìm hiểu nhà máy giúp sinh viên tiếp thu kiến thức khác mà nhà trường điều kiện giảng dạy Đới với sinh viên năm cuối em, thực tập giúp phần vào trình tìm kiếm việc làm tương lai, định hướng lại ngành nghề mà chọn Kết trình thực tập nhà máy xí nghiệp đánh giá lực tiếp thu người sinh viên suốt thời gian học tập trường Trong trình thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố, ln lắng nghe anh chị kỹ sư vận hành Nhà máy để tích góp kinh nghiệm q trình lao động, ln ln tn thủ ngun tắc an toàn lao động Cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp cơng sức tích góp tất tài liệu ghi nhận từ thực tế thực tập Nhà máy chế độ công nghệ nhà máy SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI GPP LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố, chúng em anh Bùi Cơng Hưng – phó quản đốc- kĩ sư công nghệ- Cán hướng dẫn thực tập nhà máy, hướng dẫn bảo tận tình quan tâm anh mà em hiểu biết hoạt động sản xuất, nguyên tắc hoạt động thiết bị, chế độ công nghệ vận hành nhà máy Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Ngoài ra, Em cảm ơn đến anh chị cán Công ty chế biến khí Vũng Tàu, anh chị vận hành Nhà máy xử khí Dinh Cố, giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc trình thực tập Em xin trân trọng cảm ơn:  Thầy Mai Xuân Ba – Quản đốc Nhà máy xử khí Dinh Cố  Thầy Bùi Cơng Hưng – phó Quản đốc Nhà máy xử khí Dinh Cố  Anh Lê Tiến Dũng– cán hướng dẫn an tồn lao động nhà máy Để hành trang kiến thức áp dụng vào trình thực tập, em trải trình học tập rèn luyện trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí giảng dạy truyền đạt thầy cô, em xin gởi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên Trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí Và đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Nhà Trường thầy Khoa Dầu Khí giúp em chuyến thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố Các thầy bỏ chút thời gian để liên hệ tạo môi trường thực tập tốt cho em Em xin trân trọng cảm ơn:  Thầy – giáo viên hướng dẫn thực tập Một lần nữa, em xin gởi lời cảm ơn tới tất người giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành thật tốt chuyến thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố Xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI GPP NHẬN XÉT (của giảng viên hướng dẫn) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I TÀI NGUYÊN KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM: II GIỚI THIỆU TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM – PV GAS: CHƯƠNG II: NHÀ MÁY XỬ KHÍ DINH CỐ I CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦANHÀ MÁY: II SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY: III TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ MÁY: CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ I CHẾ ĐỘ AMF – ABSOLUTE MINIMUM FACILITY: II CHẾ ĐỘ MF – MINIMUM FACILITY: III CHẾ ĐỘ GPP – GAS PROCESSING PLANT: IV CHẾ ĐỘ MGPP – GAS PROCESSING PLANT MODIFIED: V QUÁ TRÌNH KHỬ NƯỚC: VII SẢN PHẨM LỎNG: CHƯƠNG IV:VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY I.VẬN HÀNH THÁP CHƯNG CẤT : II.VẬN HÀNH THÁP HẤP THỤ : CHƯƠNG V: AN TỒN TRONG Q TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY I.CHÍNH SÁCH VỀ SỨC KHỎE, AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG: II NỘI QUY AN TOÀN ÁP DỤNG TẠI NHÀ MÁY: CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I TÀI NGUYÊN KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM: Nền tảng để phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam phải tiềm nguồn khí Việt Nam nguồn tài ngun dầu khí vào loại trung bình so với nước giới đứng hàng thứ khu vực (sau Indonesia Malaysia) Theo Petro Việt Nam Gas, tổng tiềm khí thiên nhiên thu hồi vào khoảng 2.694 tỷ m3 trữ lượng phát vào khoảng 672 tỷ m 3, tập trung chủ yếu bể Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, Cửu Long Sông Hồng Bảng 1.1 Trữ lượng khí Việt Nam Tên Bể Trữ lượng thực tế ( tỷ m3 ) Sông Hồng 5,6 – 11,2 28,0 – 56,0 Cửu Long 42,0 – 70,0 84,0 – 140,0 Nam Côn Sơn 140,0 – 196,0 532,0 – 700,0 Mã Lai – Thổ Chu 14,0 – 42, 84,0 – 140,0 Các vùng khác Tổng Trữ lượng tiềm ( tỷ m3 ) 532,0 – 700,0 210,6 – 319,2 1269 – 1736 Bảng 1.2 Thành phần khí mỏ Bạch Hổ Rồng Đại Hùng C1 71,59 76,54 77,25 C2 12,52 6,98 9,49 C3 8,61 8,25 3,83 iC4 1,75 O,78 1,34 nC4 2,96 0,94 1,26 Cấu tử Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố C+5 1,84 1,49 2,33 CO2, N2 0,72 5,02 4,5 Thành phần khí ( % vol ) Các Cấu tử Tiền Hải Rồng ( mỏ khí ) C1 87,64 84,77 C2 3,05 7,22 C3 1,14 3,46 iC4 0,12 1,76 iC4 0,17 C+5 1,46 1,3 CO2, N2 6,42 1,49 II GIỚI THIỆU TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM – PV GAS: Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - PV GAS Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thành lập sở tổ chức lại Công ty TNHH thành viên Chế biến Kinh doanh sản phẩm khí đơn vị thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối kinh doanh sản phẩm khí phạm vi tồn quốc 2.1 Hoạt động chính: - Thu gom, vận chuyển, tàng trữ, chế biến khí sản phẩm khí; - Phân phối, kinh doanh sản phẩm khí khơ, khí thiên nhiên hố lỏng (LNG), khí thiên nhiên nén ( CNG), khí dầu mỏ hố lỏng ( LPG), khí ngưng tụ (Condensate); kinh doanh vật tư, thiết bị, hóa chất lĩnh vực chế biến khí sử dụng sản phẩm khí, kinh doanh dịch vụ cảng, kho bãi; - Đầu tư sở hạ tầng, hệ thống phân phối sản phẩm khí khơ, khí lỏng; - Phân phối LPG từ nhà máy lọc hoá dầu nguồn khác Tập đoàn; Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố - Tư vấn thiết kế, lập dự án đầu tư, thực đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình, dự án khí liên quan đến khí; - Nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khí, thiết kế, cải tạo cơng trình khí; - Nghiên cứu lĩnh vực khí, cải tạo, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ, lắp đặt thiết bị chuyển đổi cho phương tiện giao thông vận tải nơng, lâm, ngư nghiệp sử dụng nhiên liệu khí, dịch vụ vận tải phương tiện sử dụng nhiên liệu khí; - Xuất, nhập sản phẩm khí khơ, LNG, CNG, LPG, Condensate vật tư thiết bị liên quan; - Tham gia đầu tư dự án khí thượng nguồn; - Đầu tư tài chính; mua bán doanh nghiệp khí ngồi nước 2.2 Sản phẩm, dịch vụ: - Khí khơ - Khí hóa lỏng (LPG) - Condensate, CNG, LNG - Vận chuyển, tàng trữ khí sản phẩm khí - Tư vấn thiết kế, vận hành, bảo dưỡng, sữa chữa cơng trình khí; - Đầu tư tài Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố Hình 1.3 Các dây chuyền khí 2.3 Các dự án khai thác sử dụng khí thiên nhiên khí đồng hành Việt Nam: 2.3.1 Dự án sử dụng khí đồng hành Rạng Đơng- Bạch Hổ: Cơng trình dự kiến lên doanh phần toàn với đối tác nước Song song với q trình tìm đối tác liên doanh, phủ phê duyệt thiết kế tổng thể cho phép triển khai cơng trình để sớm đưa khí vào bờ, với mục đích cung cấp cho nhà máy xử khí Dinh Cố nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ số cơng trình hạng mục khác Thiết bị tách khí cao áp giàn cơng nghệ trung tâm số mỏ Bạch Hổ Giàn ống đứng cơng trình phụ trợ mỏ Bạch Hổ Đường kính đường ống 16 inch dài 124km từ Bạch Hổ vào đến Bà Rịa Trạm xử khí Dinh Cố Trạm phân phối khí Bà Rịa Trạm điều hành trung tâm Vũng Tàu Các cơng trình tiêu thụ khí bao gồm nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ triển khai xây dựng 2.3.2 Dự án khí Nam Cơn Sơn: Dự án khí Nam Cơn Sơn dự án khí lớn Việt Nam bao gồm: giàn khai thác, hệ thống đường ống dẫn khí từ ngồi khơi vào bờ dài 400km, Nhà máy xử khí Dinh Cố, Trung tâm phân phối khí Phú Mỹ hệ thống đường ống dẫn khí Phú Mỹ- Tp Hồ Chí Minh.Dự án đưa vào vận hành từ cuối năm 2002 cơng suất nhà máy xử khí Nam Cơn Sơn Dinh Cố đạt đến 20 triệu m khí/ngày Hiện lượng khí dẫn vào bờ để cung cấp cho nhà máy chế biến khí Dinh Cố nhà máy nhiệt điện phía Nam 4,7 triệu m khí ngày đêm, lượng dẫn từ mỏ Bạch Hổ mỏ Rạng Đông Trong thời gian tới lưu lượng khí dẫn vào bờ cung cấp cho nhà máy 5,7 triệu m3 khí ngày đêm Vào năm 2003 khí từ mỏ Nam Côn Sơn cung cấp cho nhà máy chế biến khí Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố Nam Cơn Sơn Ngồi khu vực trên, thềm lục địa Miền Trung phát số mỏ khí hàm lượng CO2 mỏ q cao đến 75% hàm lượng hyđrocacbon khơng đáng kể Vì sử dụng khơng hiệu kinh tế, nên mỏ không khai thác CHƯƠNG III NHÀ MÁY XỬ KHÍ DINH CỐ I CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY: - Tiếp nhận xử nguồn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông mỏ khác bể Cửu Long - Phân phối sản phẩm khí khơ đến nhà máy điện, đạm hộ tiêu thụ công nghiệp - Bơm sản phẩm LPG, condensate sau chế biến đến cảng PV Gas Vũng Tàu để tàng chứa xuất xuống tàu nội địa - Xuất LPG cho nhà phân phối nội địa xe bồn (khi cần) Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 10 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố V-101 E1015A/B/ K- C/D 1011A/B/ C/D K-01 E-14 E-11 E-02 V-12 V-02 C-05 V-05 E-17 C-02 E01A/ B V-06A/B Propan P-03A/B C-03 V-21A E-03 E-10 CC-01 Khí thương phẩm Khí đồng hành ME SC-01/02 TK-21 V-03 E-09 E-04 Trang 38 C: Tháp tách phân đoạn V: Thiết bị tách SC: Slug catcher E: Thiết bị trao đổi nhiệt CC: Turbo Expader Buta n SP Condensate Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ chế độ GPP chuyển đổi – Modified Gas Processing Plant Phạm Minh Tú/ VH I-2009 V-21B E-12 V-15 SDV-101 E-07 Ký hiệu P-01A/B C-01 V-08 K-02 K-03 K: Máy nén P: Bơm ME: Thiết bị đo đếm Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố IV CHẾ ĐỘ MGPP – GAS PROCESSING PLANT MODIFIED: Để giải phát sinh việc tăng công suất Nhà máy phải tiếp nhận thêm lượng khí đồng hành từ mỏ Rạng Đông cho đem lại hiệu kinh tế cao nhất: Việc tăng lưu lượng khí đồng hành dẫn vào bờ gây nên sụt giảm áp suất đáng kể đường ống làm cho áp suất đầu vào Nhà máy xử khí khơng thể đảm bảo giá trị áp suất thiết kế 109 bar Phương án lắp đặt trạm nén khí đầu vào Nhà máy xử khí Dinh Cố để nén tăng áp suất khí nguyên liệu vào Nhà máy lên 109 bar theo thiết kế ban đầu đảm bảo việc tăng sản lượng sản phẩm nhà máy tăng lưu lượng nguyên liệu vào nhà máy đủ áp suất dòng khí cung cấp cho Nhà máy điện Phú Mỹ Trạm nén khí đầu vào lắp đặt gồm máy nén khí : máy hoạt động máy dự phòng Ngồi ra, số thiết bị nhà máy xử khí Dinh Cố cải hoán để kết nối mở rộng với trạm nén khí Các thiết bị chế độ gồm toàn thiết bị chế độ GPP thêm trạm nén khí đầu vào K-1011A/B/C/D bình tách V-101 Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ với lưu lượng khoảng 5,7-6,1 triệu m3 khí/ngày vào hệ thống Slug Catcher điều kiện áp suất 65 bar- 80 bar nhiệt độ 20°C đến 30°C (tuỳ theo nhiệt độ mơi trường) Dòng khí từ SC chia thành hai dòng: - Dòng thứ lưu lượng khoảng triệu m 3/ngày đưa qua van giảm áp PV-106 giảm áp suất từ 65 bar-80 bar xuống 54 bar vào thiết bị tách lỏng V-101 Lỏng tách đáy bình V-101 đưa vào thiết bị V-03 để chế biến sâu Khí từ bình tách V-101 đưa vào hệ thống đường ống dẫn khí thương phẩm 16 inch cung cấp cho nhà máy điện - Dòng thứ hai lưu lượng khoảng triệu m3 khí/ngày đưa vào trạm nén khí đầu vào K-1011 A/B/C/D (3 máy hoạt động máy dự phòng) để nén nâng áp suất từ 65 bar- 80 bar lên 109 bar sau qua hệ thống quạt làm mát khơng khí E-1011 để làm nguội dòng khí khỏi máy nén đến nhiệt độ khoảng 40-45°C Dòng khí vào thiết bị tách lọc V-08 để tách lượng lỏng lại khí lọc bụi bẩn Sau đưa vào thiết bị hấp thụ V-06A/B để tách triệt để nước để tránh tượng tạo thành hydrate trình làm lạnh sâu Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 39 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố Dòng khí khỏi thiết bị V-06A/B tách thành hai dòng: Khoảng phần ba dòng khí ban đầu qua thiết bị trao đổi nhiệt E-14 để hạ nhiệt độ từ 26,5°C xuống -35°C với tác nhân lạnh dòng khí khơ đến từ đỉnh tháp C-05 nhiệt độ - 45°C, sau làm lạnh sâu cách giảm áp qua van FV-1001 Áp suất giảm từ 109 bar xuống 37 bar (bằng áp suất làm việc đỉnh tháp C-05) kéo theo nhiệt độ giảm xuống -62°C đưa vào đĩa tháp tinh cất C-05, đóng vai trò dòng hồi lưu ngồi đỉnh tháp Hai phần ba dòng khí lại đưa vào thiết bị CC-01 để thực việc giảm áp từ 109 bar xuống 37 bar nhiệt độ giảm xuống -12°C đưa vào đáy tháp tinh cất C-05 Tháp tinh cất C-05 hoạt động áp suất 37 bar, nhiệt độ đỉnh tháp đáy tháp tương ứng -45°C -15°C, khí (chủ yếu metan etan) tách đỉnh tháp C-05 Thành phần lỏng chủ yếu Propan cấu từ nặng tách ta đáy tháp.Dòng khí từ đỉnh tháp tinh cất nhiệt độ -45°C sử dụng làm tác nhân lạnh cho thiết bị trao đổi nhiệt E-14 sau nén tới áp suất 54 bar phần nén thiết bị CC-01 Hỗn hợp khí từ thiết bị khí thương phẩm đưa vào hệ thống đường ống 16 inch đến nhà máy điện Dòng lỏng từ đáy tháp tinh cất đưa vào tháp C-01 dòng hồi lưu ngồi đỉnh tháp Trong tháp C-01, với nhiệt độ đáy tháp 109oC (nhờ thiết bị gia nhiệt E-01A/B), áp suất hoạt động tháp 27,5 bar, hydrocacbon nhẹ metan, etan tách lên đỉnh tháp vào bình tách V-12 để tách lỏng khí máy nén K-01 nén từ áp suất 27,5 bar lên áp suất 47,5 bar Dòng khỏi máy nén K-01 đưa vào E-08 sau vào tháp C-04 Do bình tách V-03 phải giảm áp suất vận hành từ 75 bar theo thiết kế xuống 45 bar (vì trình bày mục trên) nên lượng lỏng từ đáy bình tách V-03 đưa trực tiếp qua E-04A/B mà không vào thiết bị trao đổi nhiệt E-08 thiết kế Vì E-08 C-04 lúc khơng hoạt động thiết bị công nghệ mà hoạt động đường ống dẫn khí Dòng khí từ K-01 sau nén đến 75 bar nhờ máy nén K-02 lại tiếp tục đưa vào thiết bị trao đổi nhiệt E-19 việc sử dụng dòng tác nhân lạnh khơng khí Dòng khí từ E-19 đưa vào máy nén K-03 để nén tới áp suất 109 bar làm lạnh thiết bị trao đổi nhiệt E-13, khỏi E-13 dòng khí đưa tới thiết bị V-08 Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 40 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố nguyên liệu đầu vào Tháp tách etan C-01 thiết bị tách dạng tháp loại đĩa van, hoạt động thiết bị chưng cất Dòng lỏng từ đáy tháp C-01 đưa qua V-15 sau tới tháp C-02 Tháp C-02 thiết bị cấu trúc dạng tháp, áp suất hoạt động 10 bar, nhiệt độ đáy tháp trì 135oC nhờ thiết bị gia nhiệt E-03, nhiệt độ đỉnh tháp 56oC, hỗn hợp Bupro tách đỉnh tháp , Condensate tách đáy tháp Hỗn hợp Bupro từ đỉnh tháp C-02 tiếp tục đưa vào thiết bị làm lạnh E-02, sau đưa vào bình tách V-02 Dòng lỏng từ bình tách V-02 bơm P-01A/B bơm hồi lưu phần lại đỉnh tháp phần lại theo đường ống dẫn sản phẩm Bupro đến bồn chứa V-21 A/B đến kho cảng Thị Vải Trong trường hợp cần tách riêng thành sản phẩm Propan Butan theo yêu cầu khách hàng sản phẩm lỏng từ bình V-02 bơm P-01A/B bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt E-17 (để tận dụng nhiệt) vào tháp C-03 Tháp C-03 nhiệt độ đáy 95°C, áp suất hoạt động tháp 16 bar Propan tách đỉnh tháp, nhờ quạt E11 làm lạnh đưa vào bình tách V-05 sau bơm P-03 A/B cho hồi lưu phần trở lại đỉnh tháp phần lại theo đường ống dẫn Propane thương phẩm Butan tách đáy tháp qua thiết bị làm lạnh E-12 theo đường ống dẫn butan thương phẩm Lỏng từ đáy tháp C-02 Condensate hạ nhiệt độ xuống 60°C nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E-04 A/B xuống 45°C nhờ thiệt bị E-09 sau đưa tới bồn chứa TK-21 đường ống dẫn Condensate tới kho cảng Thị Vải Condensate (sau tách nước Slug Catcher) tách Slug Catcher đưa vào thiết bị V-03 hoạt động áp suất 47 bar nhiệt độ 20 °C để tách cấu tử khí nhẹ bị hấp thụ hỗn hợp lỏng cách giãn nở giảm áp Từ thiết bị V-03, Condensate dẫn tới thiết bị trao đổi nhiệt E-04 (để tận dụng nhiệt dòng Condensate từ đáy C-02) sau vào đĩa thứ 20 tháp Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 41 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH THÁP CHƯNG CẤT I, ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH 1.Ảnh hưởng nhiệt độ Nếu tăng nhiệt độ tháp cấu tử bay nhiều hơn, thành phần sản phẩm đáy trở nên nhẹ sản phẩm đỉnh nặng Giảm lượng hồi lưu làm tăng nhiệt độ tháp Ngược lại tăng lượng hồi lưu nhiệt đọ tháp giảm Nếu tăng lượng sản phẩm thân tháp kết giống giảm hồi lưu ngược lại giảm lượng sản phẩm thân tháp kết giống tăng hồi lưu Tăng nhiệt độ nguyên liệu vào làm tăng nhiệt độ tháp ng ược lại Một hình thức khác để thay đổi nhiệt độ tháp thay đổi l ượng nhiệt tới Reboiler Để thực thay đổi ta thay đổi lượng nước lượng dầu nóng tới Reboiler Ngồi cách làm nguội tháp lấy dòng s ản phẩm bên ngồi làm nguội cho quay trở lại tháp 2.Ảnh hưởng áp suất Áp suất cao chất lỏng khó bay hơi, ảnh hưởng áp suất cao giống ảnh hưởng nhiệt độ thấp ngược lại ảnh hưởng áp suất thấp giống ảnh hưởng nhiệt độ cao Tuy nhiên, thực tế người ta thường cố định áp suất tháp Đối với dầu thô, thường chưng cất áp suất khí quyển, cặn q trình chưng cất khí thường chưng áp suất chân khơng Còn với ngun liệu nhẹ LPG, NGL chưng cất áp suất cao để chúng tồn dạng lỏng Ảnh hưởng stripping Stripping giúp bay dễ xảy ra, tăng nhiều nước stripping làm bay bớt phần nhẹ sản phẩm Vận hành thông thường Việc vận hành tháp chưng cất phức tạp nhiều biến ảnh hưởng đến trình Kinh nghiệm thiết bị thực tế cho phép người vận hành biết cần phải điều khiển biến Tuy nhiên, người vận hành cần phải nắm chất tình suy luận vấn đề Bốn biến quan trọng thường dùng để điều khiển tháp chưng cất là: nhiệt độ, áp suất, mức chất lỏng lưu lượng dòng Những biến thường ảnh hưởng lẫn Trong q trình vận hành, người vận hành phải ghi chép lại đầy đủ thông số quan trọng Khi sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, người vận hành kiểm tra Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 42 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố thơng số để tìm cố Thơng thường tất thơng số phải ổn định q trình vận hành Nếu thơng số thay đổi đột ngột r ất nguyên nhân dấu hiệu nguyên nhân cố Khi cần điều chỉnh lại điều kiện vận hành thiết bị để thay đổi tiêu chuẩn sản phẩm dựa vào sở thuyết trình bày Lưu ý tất thơng số thay đổi phải thay đổi từ từ để tránh sốc II, VẬN HÀNH THÁP CHƯNG CẤT: Tháp ổn định (C-02, STABILIZER) Tháp chưng cất C-02 làm việc áp suất 11 barA nhằm mục đích thực trình phân tách cấu tử C4 C5 dòng lỏng từ V-15 tới để tạo hai loại sản phẩm riêng biệt : LPG (Bupro) Condensate (C5+) LPG khỏi đỉnh tháp (ở trạng thái điểm sương) làm lạnh khơng khí giàn quạt E-02 để ngưng tụ thành lỏng (trạng thái điểm sơi) V-02 Sau phần LPG bơm P-01A/B hồi lưu lại tháp nhằm tăng độ tinh cất tháp, phần khác bơm tới V-21A/B/C, kho cảng Thị Vải hay tới tháp C-03 để tách riêng Propan Butan Tỷ lệ phần hồi lưu (FI-1501) phần sản phẩm đỉnh tháp (FI-1601) gọi số hồi lưu (reflux ratio) Chỉ số lớn mức độ phân tách cao tổn thất lượng để gia nhiệt đáy tháp làm lạnh đỉnh tháp lớn Ở đây, ta không cần thiết phải đảm bảo độ tách cao mà mục đích cần tối ưu lượng LPG thu được, từ thực tế vận hành tính tốn mơ số hồi lưu tối ưu nên vào khoảng 0.5 - 0.6 (không nên nhỏ 0.4) Tháp C-02 hoạt động áp suất 11 BarA điều chỉnh hệ thống quạt làm lạnh, van bypass PV-1501A van điều áp PV-1501B Tháp C-02 gồm 30 van kiểu đĩa đường kính 2.140mm Dòng nhập liệu vào đĩa thứ 10 Bình chứa V-05 đỉnh tháp, thiết bị gia nhiệt đáy tháp Reboiler E-03 Trong tháp C-02 LPG (propane butane) tách từ dòng condensate vào Hơi LPG đỉnh tháp C-02 ngưng tụ hồn tòan 43°C bình ngưng (E-02, stabilizer Condensate) chuyển đến bình thu hồi (V-02, Stabilizer Reflux Accumlator), bình V-02 bình nằm ngang đường kính 2.200mm dài 7.000mm, LGP từ bình chứa V-02 bơm (P01A/B, Stabilizer Reflux Pumps) với tốc độ 180m3/h, chạy động cơng suất 75kw, bơm lên áp suất khoảng 17 BarA Một phần dòng LPG cho hồi lưu trở Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 43 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố lại tháp để đảm bảo độ tinh khiết sản phẩm, phần lại đưa V-21A/B LPG thương phẩm hay vào đường ống xuống Thị Vai Terminal Mức chất lỏng V02 điều chỉnh thông qua van FV-1601 Thiết bị gia nhiệt cho đáy tháp E-03 lắp đặt đáy tháp C-02 để cung cấp nhiệt cho tháp nhiệt độ điều khiển TV-1523 lắp đặt đường ống dẫn dầu nóng Phần condensate từ đáy tháp thông qua thiết bị điều chỉnh mức (LICA1501,Level Cotrol) vào bồn chứa Condensate (TK-21, Condensate Day Tank) tích 2.000m3 đường ống dẫn condensate sau làm lạnh xuống 600C thiết bị trao đổi nhiệt E-04, Condensate Cross Exchanger nhờ dòng lạnh từ đáy tháp C-04 (trong chế độ hoạt động GPP) tiếp tục làm lạnh xuống 45°C thiết bị trao đổi nhiệt khơng khí E-09, Condensate Trim Cooler Bộ đo chênh áp PDIA-1521, Pressure Differential Transmitter lắp đặt để phát chênh áp tháp tạo bọt Ba thiết bị thị nhiệt độ lắp đặt đĩa thứ 9,10, 30 tháp C-02 Tháp tách C-03 (C3/C4, SPLITTER) Tháp chưng cất C-03 làm việc áp suất 16 barA nhằm mục đích thực q trình phân tách cấu tử C3 C4 dòng Bupro lỏng từ V-02 tới để tạo hai loại sản phẩm riêng biệt : Propan Butan Nguyên liệu Bupro gia nhiệt trước E-17 dòng Butan từ đáy reboiler E-10 sau tới đĩa thứ 10 tháp C-03 (gồm 30 đĩa) Propan khỏi đỉnh tháp (ở trạng thái điểm sương) làm lạnh khơng khí giàn quạt E-11 để ngưng tụ thành lỏng (trạng thái điểm sôi) V-05 Sau phần Propan bơm P-03A/B hồi lưu lại tháp nhằm tăng độ tinh cất tháp, phần khác bơm tới V-21A/B/C, kho cảng Thị Vải Sản phẩm lỏng khỏi đáy tháp hoá phần để quay trở lại tháp, phần lỏng lại dẫn tới E-17 để gia nhiệt cho nguyên liệu, tiếp tục làm mát quạt E-12A/B V-21A/B/C KCTV Tháp tách C-03 bao gồm 30 van dạng đĩa đường kính 1.750mm Dòng nhập liệu đưa vào đĩa thứ 14 Tháp làm việc áp Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 44 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố suất 16 BarA điều chỉnh hệ thống quạt làm mát khơng khí E-11 van điều áp PV-2101A/B Bộ đo chênh áp PDIA-2121, Pressure Diferential Transmiter lắp đặt nhằm kiểm soát chếnh áp qua tháp nằm giới hạng cho phép Ba thiết bị thị nhiệt độ lắp đặt đĩa thứ 13,14,30 để theo dõi nhiệt độ làm việc tháp CHƯƠNG V: THÁP HẤP PHỤ, HẤP THỤ I, Tháp Hấp Phụ V-0/6: 1, nguyên ly hoạt động: -Tháp hấp phụ V-06 A/B chức hấp phụ nước bão hồ tồn khí HC ngăn ngừa q trình tạo hydrat Hai tháp hấp phụ chức năng, thiết kế nhau, vận hành tái sinh standby Trong chế độ họat động MF GPP ( chế độ AMF sau chế độ hoạt động GPP hồn thành) khí từ slug Catcher chuyển đến bình tách (V-08, Dehydration Intel Filter/Separator) bình tách thiết kế nhằm tách loại 99% hydrocacbon lỏng, nước tự do, dầu bôi trơn, chất rắn (solid particles) dòng khí để bảo vệ cho lớp sàng phân tử chất hấp thụ, tạp chất nguy làm bẩn chất hấp thụ, làm giảm hiệu suất tuổi thọ chất hấp thụ Thiết bị báo chênh áp PDIA 0401, Diferential pressure Alarm lắp đặt để kiểm soát chênh áp qua V-08 Nếu chênh áp lớn 0.5Bar kích hoạt tín hiệu cảnh báo alarm -Khí vào tháp hấp phụ qua lớp: Lớp nhơm hoạt tính để loại bỏ nước, lớp thứ màng phân tử loại bỏ hoàn toàn nước đạt nhiệt độ điểm sương nước khí HC -75°C 34.5 bar; lớp cuối đệm caremic Khí sau qua tháp hấp phụ đưa qua thiết bị lọc F-01A/B để loại bỏ bụi bẩn chất hấp phụ Chất hấp phụ bão hoà nước sau thời gian làm việc Khí đưa vào tháp hấp phụ để khử nước thơng qua thiết bị phân phối khí, dòng khí qua lớp chất hấp phụ tháp, lớp chất hấp phụ oxit nhơm hoạt tính để loại phần lớn nước, lớp chất hấp phụ thứ hai rây phân tử (Zeolit) để loại nước triệt đế đạt điểm sương khí yêu cầu (-750C 34.5 Bar A) Oxit nhôm dùng Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 45 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố để tách thơ ban đầu vì: giá thành thấp, khả hút nước cao hơn, khó bị làm bẩn rây phân tử Oxit nhôm bảo vệ tốt, dễ tái sinh - Khí khơ khỏi tháp hấp phụ thông qua thiết bị thu hồi lắp đặt bên sau qua thiết bị F-01A/B Dehydration After Filter, thiết bị hoạt động, thiết bị lại chế độ dự phòng, để loại bỏ bụi chất hấp phụ , đèn báo chênh áp (DPA-0503A/B, Diferential pressure Alarm) lắp đặt F01A/B kích hoạt khí chênh áp lớn 0.1Bar II, Quá trình tái sinh chất hấp phụ Các chất hấp phụ bão hòa nước sau hoạt động điều kiện nước bão hòa đầu vào (29°C 109BarA) cần phải tái sinh 1, Chuyển tháp hấp phụ Tháp hấp phụ sau tái sinh để standby đưa vào vận hành song song với tháp hấp phụ Trong thời gian ngắn hai tháp hấp phụ vận hành song song với mục đích: giảm thiểu thay đổi thành phần khí, tránh dòng khí bị gián đoạn Sau tháp hấp phụ cần tái sinh lập 2, Giảm áp Tháp hấp phụ sau lập giảm áp từ 109 bar xuống áp suất khí tái sinh (35 bar chế độ GPP, 38 bar chế độ MF) Lưu lượng giảm áp giới hạn lỗ khống chế lưu lượng (Restriction Orifice) để đạt thời gian giảm áp 30 phút Trong q trình giảm áp giảm nhiệt độ ngưng tụ khí tự nhiên 3, Gia nhiệt Nước loại bỏ từ chất hấp phụ cách sử dụng dòng khí tái sinh trích từ đầu vào phần nén CC-01 Dòng khí tái sinh ( 12500kg/h, 47 bar chế độ MF; 11500 kg/h, 34 bar chế độ GPP ) hồi lưu tuần hồn hai máy nén khí tái sinh K-04 A/B, gia nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt E-18 đến nhiệt độ 2300C Dòng khí tái sinh ngược chiều với tháp hấp phụ Quá trình tái sinh kiểm sốt báo nhiệt độ lắp đặt tháp ( TI-0551A/B, 0552A/B, 0553A/B ) nhiệt độ khí tái sinh (TI-0512) Dòng khí tái sinh nóng bao gồm nước bị hấp phụ Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 46 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố làm lạnh quạt làm mát E-15 quay đầu hút CC-01, nước bị ngưng tụ tách V-07 4, Làm lạnh Chất hấp phụ làm lạnh dòng khí tai sinh nhưnh không sử dụng thiết bị gia nhiệt E-18 Chất hấp phụ làm lạnh đến khoảng 250C khoảng 5oC so với nhiệt độ khí tự nhiên Giống trình Heating, nhiệt độ trình cooling kiểm soát báo nhiệt độ gắn thân tháp nhiệt độ đầu khí tái sinh (TI-0512) 5, Nâng áp Tháp hấp phụ nâng áp dòng khí tự nhiên sau làm khơ (109 bar, 37oC) Lưu lượng khí nâng áp giới hạn lỗ hạn chế (RO) để khống chế thời gian nâng áp 30 phút Giống q trình giảm áp, ngưng tụ lỏng Hydrocarbon lỏng tích tụ đường ống cơng nghệ CHƯƠNG V: AN TỒN TRONG Q TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY An toàn lao động nhà máy xử khí Dinh Cố ln đặt lên hàng đầu Tất nhân viên hay người tham quan nhà máy phải học an toàn lao động trước vào khu sản xuất nhà máy I CHÍNH SÁCH VỀ SỨC KHỎE, AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG Ban quan nhà máy xử khí Dinh Cố cố gắng thực xuất sắc lĩnh vực hoạt động kể công tác sức khỏe, an tồn mơi trường coi nhiệm vụ tách rời công tác quản kinh doanh Công ty nỗ lực, bước áp dụng biện pháp khả thi hợp suốt trình hoạt động để:  Ngăn chặn thương tật rủi ro sức khoẻ cho cán CNV, Nhà thầu người xung quanh Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 47 Báo cáo thực tập  Nhà máy xử khí Dinh Cố Tạo nơi làm việc an tồn củng cố thói quen làm việc an toàn dựa Qui định địa phương tiêu chuẩn Quốc tế  Tạo nên quan tâm, nhiệt tình cơng tác an toàn tiến hành huấn luyện an toàn cách hiệu  Ngăn ngừa thiệt hại tài sản thiết lập kế hoạch ứng cứu trường hợp khẩn cấp  Giữ gìn bảo vệ mơi trường Quan tâm đến sức khoẻ, an tồn mơi trường trách nhiệm chung cán CNV cơng ty cho cơng việc điều thực cách an toàn 5.2 Bộ phận phòng cháy chữa cháy 2.1 Mục tiêu Xác định trạng môi trường khu vực thực thi đề án dựa việc xem xét tài liệu kết nghiên cứu, bao gồm việc đánh giá đặc trưng hóa sinh học khu vực đề án khu vực phụ cận Đánh giá tác động mơi trường xảy rủi ro sơ việc thực thi đề án đưa biện pháp giảm thiểu để hạn chế tác động môi trường theo yêu cầu nêu luật bảo vệ mơi trường, luật dầu khí Việt Nam luật dầu khí quốc tế 2.2 AN TOÀN A.PHÁT HIỆN NGUY CHÁY NỔ: Các nguy ngây cháy nổ phát nhờ đầu cảm biến: cảm biến khí, cảm biến nhiệt,cảm biến khói, cảm biến lửa Các đầu cảm biến nhiệt, khói bố trí phòng điều khiển, nhà đặc máy phát điện trạm bơm hóa cơng trình phụ trợ khác nhà máy Các cảm biến khí, lửa bố trí quanh thiết bị cơng nghệ, cảm biến cần bố trí phân vùng kiểm soát cụ thể trực tiếp giám sát nguy cháy nổ vùng Các tín hiệu thu từ đầu cảm biến truyền thể panel điều khiển hệ thống phòng chống cháy nổ phòng điều khiển trung tâm Panel điều khiển tự động xử tín hiệu cảm biến để xác định vùng nguy cháy nổ đồng thời thực lệnh: Đóng van lập vùng cháy nổ xã khí đuốt đốt Kích hoạt máy bơm chữa cháy Mở van xã nước , CO2 bọt vào vùng cháy nổ Báo động còi, đèn chớp vùng cháy nổ phòng điều khiển B.HỆ THỐNG CHỮA CHÁY: Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 48 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố Hệ thống chữa cháy nước thiết kế để chữa cháy làm mát thiết bị: Bể chứa nước 2800m3 Hệ thống dẫn ống nước cứu hỏa, vòi phun nước Các bơm cứu hỏa Hệ thống chữa cháy CO2 hoạt động theo hai chế độ điều khiển tự động ,dùng để chữa cháy cho nhà đặt máy phát điện Hệ thống giồm: Các bình chứa CO với áp suất 158 bar Bình chứa Nitơ với áp suất 20 bar dùng để điều khiển mở van hệ thống CO2 thực việc chữa cháy theo vùng.Hệ thống đường ống, van vòi phun cháy nổ xảy van tự kích hoạt panel điều khiển việc chữa cháy thực tự động Chữa cháy bọt thiết kế để chữa cháy cho bồn chứa Condensat Hệ thống gồm bình chứa chất tạo bọt (AFFF), hệ thống đường ống dẫn, vòi phun C HỆ THỐNG CHỐNG SÉT: Gồm phận: Các cột lôi Mạng lưới tiếp đất Hệ thống cọc tiếp đất D RÒ RỈ VÀ SỬ LÝ: Khi xảy rò rỉ cần phải ý đến nguyên nhân xảy nổ khu vực thấp tập trung hợp chất khơng khí Khi xảy rò rỉ nhanh chóng xử nguồn bắt lửa khu vực lân cận đóng van hệ thống cung cấp khí Khi rò rỉ từ bồn nhanh chóng vận chuyển sang bồn khác Lắp đặt đầy đủ hệ thống thơng gió điểm khuếch tán hợp chất N2 E.CÁC NGUỒN NGÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG: Xúc rửa định kỳ đường ống Khí từ khu vực kho chứa, van thơng khí hệ thống lập Đốt bỏ khí Rò rỉ bơm vận chuyển đến tàu Chất thải vệ sinh * Các bệnh pháp làm giảm ô nhiểm môi trường: Giảm tối thiểu rò rỉ, hay sản phẩm lỏng thiết bị tàn trữ phải thiết kế Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 49 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố xây dựng chủng loại thích hợp với sản phẩm chứa lưu chuyển bên trong, cần thiết kế cho khoảng cách bồn an toàn nhất, hệ thống che chắn quanh cụm bồn cần phải xây dựng để phòng ngừa cố tràn sản phẩm Cơng tác phòng cháy chữa cháy phải đặt hàng đầu Hệ thống phòng cháy chữa cháy kiểm tra trạng thái sẳn sàng hoạt động tình An Toan lao động nhà máy chế biến khí đặt lên hàng đầu, tất nhân viên, người tham quan nhà máy phải học an toàn lao động Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 50 Báo cáo thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN Trải qua gần tháng thực tập Nhà máy xử khí Dinh Cố, chúng em số nhận xét sau: - Về mặt tổ chức lao động quản hành chính: hệ thống quản tinh gọn, số lượng lao động nhà máy bố trí cách phù hợp đảm bảo chế độ vận hành liên tục nhà máy 24/24 với ca vận hành tốp bảo vệ vũ trang, tổng số lao động nhà máy 99 người, xe đưa đón cán nhân viên từ Thành phố Vũng Tàu đến nơi làm việc nhà máy huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách Thành phố 30 km - Về mặt công nghệ thiết bị: với chế độ vận hành chính, đảm bảo nhà máy ln hoạt động liên liên tục 24/24, cố xảy cụm thiết bị, hệ thống xả khí qua đuốc đốt thực người kỹ sư vận hành tiến hành lập, thay đổi chế độ vận hành tùy vào đặc điểm tình hình cụ thể Mọi hoạt động thiết bị thiết bị cảm biến tiếp nhận tính hiệu truyền tính hiệu điện phòng điều khiển thơng qua panel điều khiển để người kỹ sư vận hành hướng xử kiểm sốt tình trạng hoạt động thiết bị, hoạt động chung nhà máy - Về an tồn lao động phòng chống cháy nổ: nhà máy đặt yêu cầu cao an tồn lao động phòng chống cháy nổ Mọi nhân viên kỹ sư vận hành nhà máy khách vào nhà máy phổ biến qui định an toàn lao động trước vào nhà máy, tuyệt đối cấm mang điện thọai di động, máy chụp hình vận dụng khả gây lửa nhà máy Vào buổi sáng thứ đầu tuần, kỹ sư phòng điều khiển ln kiểm tra hệ thống PCCC còi báo để đảm bảo hệ thống ln tình Một lần chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Nhà máy xử khí Dinh Cố tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt thời gian kiến tập Chúng em xin chúc nhá máy ngày phát triển mạnh mẽ bền vững Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 51 Báo cáo thực tập Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Nhà máy xử khí Dinh Cố Trang 52 ... Hình 2.2 Nhà máy xử lý khí Dinh Cố ngày đêm CHƯƠNG III QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 12 Báo cáo thực tập Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Để đảm bảo cho việc vận hành nhà máy linh... khí Vũng Tàu, anh chị vận hành Nhà máy xử lý khí Dinh Cố, giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc trình thực tập Em xin trân trọng cảm ơn:  Thầy Mai Xuân Ba – Quản đốc Nhà máy xử lý khí Dinh Cố. .. Báo cáo thực tập Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ chế độ GPP – Gas Processing Plant Phạm Minh Tú/ VH I-2009 Trang 29 Báo cáo thực tập Nhà máy xử lý khí Dinh Cố 3.2 Các thiết

Ngày đăng: 20/12/2017, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

    • I. TÀI NGUYÊN KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM:

    • II. GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM – PV GAS:

      • 2.1. Hoạt động chính:

      • 2.2. Sản phẩm, dịch vụ:

      • 2.3. Các dự án khai thác và sử dụng khí thiên nhiên và khí đồng hành ở Việt Nam:

        • 2.3.1. Dự án sử dụng khí đồng hành Rạng Đông- Bạch Hổ:

        • 2.3.2. Dự án khí Nam Côn Sơn:

        • CHƯƠNG III

        • NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ

          • I. CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY:

          • II. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY:

          • CHƯƠNG III

          • QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

            • I. CHẾ ĐỘ AMF – ABSOLUTE MINIMUM FACILITY:

            • II. CHẾ ĐỘ MF – MINIMUM FACILITY:

              • 2.1. Mô tả sơ đồ dòng:

                • 2.1.1. Dòng khí gas thương phẩm:

                • 2.1.2. Dòng condensate:

                • III. CHẾ ĐỘ GPP – GAS PROCESSING PLANT:

                  • 3.1. Quá trình tách nước:

                  • 3.2. Các thiết bị chính:

                  • IV. CHẾ ĐỘ MGPP – GAS PROCESSING PLANT MODIFIED:

                  • CHƯƠNG V: AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan