Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (tt)

23 426 2
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử  văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUYỀN MINH TRANG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Quản công Mã số: : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN CƠNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hường Phản biện 1: TS Phạm Đức Chính Phản biện 2: TS Lương Thanh Sơn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 07, Nhà B- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - Tp.Buôn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 08 30 ngày 29 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU chọn đề tài Đắk Lắk tỉnh có tài ngun văn hóa vơ phong phú với văn hóa lâu đời độc đáo Trong đó, công tác quản Nhà nước địa phương chưa thể tối đa vai trò, trách nhiệm lĩnh vực Do vậy, đề tài “Quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk” đề tài có tính cấp thiết mang ý nghĩa thực tiễn, hướng tới việc tìm nguyên nhân thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề tồn cơng tác bảo tồn di tích lịch sử -văn hóa địa phương Đồng thời phát huy vai trò quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa phương, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề cấp thiết tồn xã hội Đây chức vô quan trọng quan quản Nhà nước cấp địa phương đến trung ương, đặc biệt vấn đề quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa Do có nhiều cơng trình nghiên cứu, tham luận báo viết vấn đề này, tiêu biểu như: Giáo trình Quản di sản văn hóa tác giả Nguyễn Thị Kim Loan trường Đại học Nội vụ Hà Nội Giáo trình “Quản di sản văn hóa với phát triển du lịch” tác giả Lê Hồng Lý, xuất năm 2010, ĐHQG Hà Nội Bài viết PGS TS Đỗ Văn Trụ “Tiếp tục đổi hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thời kỳ mới” Kỷ yếu Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nước Cục di sản Văn hóa, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2004) Chuyên luận “Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih” TS Lương Thanh Sơn (2011) Năm 2015, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk phát hành sách Địa chí Đắk Lắk Bên cạnh nhiều Tài liệu tham khảo sách “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập” tác giả Ngô Đức Thịnh; “Di sản văn hóa bảo tồn phát triển chuyên đề Kiến trúc” tác giả Nguyễn Đình Thanh, Văn quản Nhà nước Di sản Văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch - Cục Di sản Văn hóa (2014), tài liệu tham khảo liên quan đến công tác quản nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Mục đích nhiệm vụ - Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu, vấn đề lí luận cơng tác quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa nói chung, nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu thông tin đầy đủ, cập nhật có hệ thống nguồn tài liệu di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk - Phân tích, đánh giá thực trạng quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tỉnh Đắk Lắk + Thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh việc kế thừa vốn văn hóa truyền thống đường lối Đảng ta việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê phân loại, khảo sát, so sánh Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: địa lý, sử học, văn học dân gian, quản văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa, bảo tàng học, Ý nghĩa thực tiễn luận Ý nghĩa luận: + Góp phần hệ thống hóa luận di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa sở thuyết quản nhà nước di tích lịch sử văn hóa + Vận dụng sở luận vào trường hợp cụ thể: tìm hiểu cơng tác quản nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Ý nghĩa thực tiễn: + Bước đầu cung cấp thông tin, tư liệu hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk mặt: số lượng, phân loại, tình trạng di tích, + Làm rõ tổng thể thực trạng quản nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk bao gồm: kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa Chƣơng 2: Thực trạng quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng CƠ SỞ LUẬN QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA 1.1 luận di sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Văn hóa di sản văn hóa 1.1.1.1 Văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu quan điểm văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn phát minh sáng tạo văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [25,tr.413] 1.1.1.2 Di sản văn hóa “Từ điển Tiếng Việt” định nghĩa: “Di sản thời trước để lại; văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” [45, tr.254] 1.1.1.3 Phân loại di sản văn hóa Trên sở đồng thuận với quan niệm UNESCO, Luật Di sản văn hoá Việt Nam (2001) phân loại di sản văn hóa sau: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ” [30] 1.1.1.4 Bảo tồn di sản văn hóa Bảo tồn việc gìn giữ ngun hình dạng, quyền sở hữu, công sử dụng công trình vật mà khơng làm thay đổi chúng Ý nghĩa tổng quan sử dụng đề cấp đến lĩnh vực bảo tồn di sản, định nghĩa “hoạt động nhằm tránh thay đổi theo thời gian” [39, tr.17] 1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa 1.1.2.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, xếp hạng theo quy định pháp luật [29, tr.14] 1.1.2.2 Các loại di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử văn hóa chia thành: - Di tích kiến trúc nghệ thuật - Di tích khảo cổ - Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) - Di tích cách mạng - kháng chiến Căn vào giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (gọi chung di tích) chia thành: - Di tích cấp tỉnh - Di tích quốc gia - Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt 1.1.3 Ý nghĩa vai trò di tích lịch sử - văn hóa Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Đây nguồn tài nguyên du lịchquan trọng, độc đáo, phong phú, đa dạng 1.1.4 Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Bảo tồn di tích với tư cách mơn khoa học, hoạt động với mục đích cao giữ gìn, bảo lưu tài sản văn hóa có giá trị thời đại lùi vào vãng Song, bên cạnh đó, với cách nhìn nhận lưu truyền giá trị cơng di tích, gìn giữ mơi trường thiên nhiên tạo hóa ban cho, hoạt động bảo tồn di tích góp sức ni dưỡng sống đương đại, đặc biệt lĩnh vực văn hóa tinh thần, để tiếp tục chuyển giao cho giá trị cho hệ mai sau 1.2 Quản Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa 1.2.1 Sự cần thiết quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Thứ nhất: hoạt động thiết thực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức dân tộc niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Thứ hai: tạo móng vững cho việc xây dựng tảng tinh thần xã hội, tạo nguồn lực thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ ba: tạo sở vững để văn hóa giao lưu, tiếp biến điều kiện đảm bảo cho dân tộc ta, hội nhập, hợp tác phát triển 1.2.2 Yêu cầu quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Một, góp phần xây dựng mơi trường xã hội tốt đẹp, lành mạnh Hai, phục vụ mục tiêu giáo dục, hình thành nhân cách văn hóa, nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Ba, quản hoạt động bảo tồn di sản văn hóa để giữ gìn lâu dài giá trị văn hóa tiêu biểu đất nước Bốn, quản hoạt động bảo tồn phải dựa mục tiêu phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội 1.2.3 Nội dung quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Điều 54 Luật di sản quy định Nội dung quản nhà nước di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa; Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa; Tổ chức, quản hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa; Xây dựng, phát triển đội ngũ chuyên mơn di tích lịch sử văn hóa; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức quản hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật di sản văn hóa 1.2.4 Những thách thức quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Sự xuống cấp di tích lịch sử - văn hóa Khơng gian, cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại Sự phân cơng, phân cấp chồng chéo; đội ngũ cán quản di sản yếu, chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; chế độ sách chưa tương xứng với cơng việc, trọng trách Công tác đánh giá trạng, sưu tầm tài liệu khảo cổ học; đề án bảo tồn, phát huy di sản chưa thực vào thực chất, nặng giấy tờ, thủ tục Sự giao lưu quốc tế rộng rãi sở phát triển kinh tế tồn cầu có tác động khơng nhỏ tới lĩnh vực văn hóa đặc biệt tồn vong giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tiểu kết chƣơng Luận văn áp dụng khung luận công tác quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa nhằm khái quát thực trạng công tác quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm đưa tồn tại, hạn chế thành tựu đạt trình bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Đắk Lắk nằm trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ, có 14 đơn vị hành Lắk gồm 01 thành phố, thị xã 13 huyện (với 184 xã, phường thị trấn) Tỉnh Đắk Lắk hình thành sở vùng đất lâu đời, có người sinh sống từ thời nguyên thủy trải qua nhiều thay đổi cương vực qua thời kỳ lịch sử Cấu tạo địa hình Đắk Lắkhòa hợp nhiều sơng suối xen lẫn núi đồi, ao hồ, ghềnh thác khu vực rừng nguyên sinh tạo nên nhiều cảnh quan hấp dẫn Thêm vào đó, Đắk Lắk nơi ẩn chứa nhiều nét đặc thù giá trị văn hóa cộng đồng cư dân địa sinh sống di tích kiến trúc cổ ghi lại dấu ấn lịch sử phong trào cách mạng hệ cha anh trước Chính từ đặc điểm lịch sử, người mà Đắk Lắk sở hữu hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, sinh động, mang đậm sắc văn hóa dân tộc tài nguyên thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ 2.1.2 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tính đến năm 2016, Ban Quản di tích tỉnh kiểm kê 60 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiến trúc nghệ thuật địa bàn tồn tỉnh, với 24 di tích xếp hạng (trong có 01 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 16 di tích cấp quốc gia 07 di tích cấp tỉnh) 36 di tích tiềm có đầy đủ yếu tố để lập hồ sơ khoa học trình cấp có thẩm quyền cơng nhận xếp hạng di tích 2.1.3 Hiện trạng số di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk - Di tích 04 Y Ngơng Bộ Văn hóa Thơng tin (cũ) ký định cơng nhận di tích cấp quốc gia ngày 26/01/1994 Hiện Trung tâm Quản Di tích quản khn viên di tích với tổng diện tích 55.770 m2 - Nhà đày Buôn Ma Thuột trải qua 70 năm tồn tại, với nhiều mục đích sử dụng khác cảnh quan sở vật chất có thay đổi, xuống cấp Nhà Đày Bn Ma Thuột qua hai lần trùng tu vào năm 1992 2006 nhiều hạng mục sau trùng tu xuống cấp, hư hại - Đồn điền CADA xếp hạng di tích quốc gia ngày 25/01/1999 Hiện công ty cà phê Phước An quản phát huy giá trị di tích - Di tích Hang đá Đăk Tr cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 03/08/1991 Di tích UBND xã Čư Pui quản với tổng diện tích dự án trùng tu 15 - Đình Lạc Giao Trung tâm Quản Di tích trực tiếp quản với tổng diện tích 2500m2 Ngồi quản Trung tâm Quản Di tích, Đình có ban Tế lễ gồm cụ bơ lão làng Lạc Giao Nhân dịp 30 năm giải phóng Bn Ma Thuột ngày 10/3/2005, UBND tỉnh Đắk Lắk cấp kinh phí cho Sở Văn hóa – Thơng tin Đắk Lắk trùng tu tơn tạo cho di tích đình Lạc Giao - Tháp Yang Prong cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia ngày 3/8/1991 Từ tới trải qua 02 lần trùng tu (năm 2001 2013) - Hồ Lắk cơng nhận di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia vào ngày 11/5/1993 Trong số di tích cơng nhận di tích cấp quốc gia, hồ Lăk di tích bị xâm hại nghiêm trọng Hồ Lăk thuộc quyền quản khai thác 03 đơn vị: + Ban Quản rừng lịch sử văn hoá di tích hồ Lăk + Cơng ty cổ phần Du lịch Đắk Lắk + Thị trấn Liên Sơn 2.2 Công tác quản Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Cơ quan quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Sơ đồ cấu tổ chức quan quản Nhà nước di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk : UBND Tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Huyện Phòng Văn hóa - Thông 2.2.2 Hiện trạng quản nhà nước di tích lịch sử -tin văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk UBND Xã Về công tác xây dựng đạo thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Triển khai Luật Di sản Văn hóa Xây dựng kế hoạch, tiến hành khảo sát, thu thập tư liệu, xây dựng lí lịch di tích, tổ chức Hội nghị khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa: Chỉnh sửa bổ sung điều, khoản ban hành Quyết định quy chế Quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Ban hành Quyết định bàn giao quyền quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích cho địa phương Thường xuyên tổ chức kiểm tra, khảo sát để xây dựng báo cáo thực trạng di tích xếp hạng địa bàn toàn tỉnh Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa Cơng tác sưu tầm vật triển khai đạt kết tốt Đã lập đề án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử Bộ máy quản Nhà nƣớc Thực chặt chẽ việc phân cấp quản di sản, di tích Về chế phối hợp quan quản cấp: quản di tích tổ chức theo cấp hành chính, theo chiều dọc từ tỉnh xuống đến cấp huyện/thị xã, xã/phường, thôn/khu dân cư Về công tác tổ chức, quản hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch tỉnh giai đoạn 2017 - 2020, có lực lượng lớn di sản viên, thuyết minh viên, cán quản hệ thống quản di tích lịch sử - văn hóa Các cán di tích, di sản viên trau dồi kiến thức qua nhiều lớp tập huấn kỹ công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa: Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư tư giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn tỉnh với hạng mục thuộc lĩnh vực văn hóa nói chung di tích lịch sử - văn hóa Tỉnh vận động doanh nghiệp lữ hành khảo sát, mạnh dạn đầu tư mở tour du lịch đến khu di tích lịch sử - văn hóa Tiếp tục tun truyền, kiểm tra, xử việc chấp hành quy định pháp luật quản bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Tổ chức, đạo khen thƣởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tỉnh có sách, chế tài hỗ trợ khen thưởng đội ngũ trực tiếp trông coi thực cơng tác quản nhà nước di tích lịch sử - văn hóa di tích lịch sử - văn hóa Phối hợp, hợp tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tỉnh Đắk Lắk thực tốt công tác phối hợp nước quốc tế việc triển khai hoạt động du lịch dựa giá trị di tích lịch sử - văn hóa thơng qua hội chợ du lịch Quốc tế điển hình như: Hội chợ du lịch Quốc tế Việt Năm năm 2016 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật di sản văn hóa Cơng tác tra, kiểm tra thực chưa đạt hiệu cao do: thiếu nhân lực, chưa có chế tài cụ thể hình thức xử vi phạm chưa đủ sức răn đe Hiện tượng tranh chấp, lấn chiếm đất đai di tích diễn 2.3 Những thành tựu hạn chế công tác quản Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Thành tựu đạt cơng tác quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Về máy cấu tổ chức quản lý: phân cấp quản từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, phường - Vai trò quản Nhà nước thể qua hoạt động: + Nhiều văn pháp ban hành mang tính đạo, định hướng cho hoạt động bảo tồn - gìn giữ di sản văn hóa + Thường xuyên tổ chức lớp tuyên truyền cho đội ngũ cán làm công tác quản cấp + Việc nghiên cứu, lập hồ sơ, tiến hành xếp hạng di tích biện pháp quan trọng có hiệu + Nguồn vốn Nhà nước cấp cho việc trùng tu, tu bổ, tơn tạo di tích sử dụng mục đích, có hiệu + Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm giá trị văn hóa phi vật thể liên quan đến di tích + Tư vấn, giúp đỡ cho địa phương tổ chức lễ hội di tích + Thanh tra, kiểm tra xử vi phạm di tích, giải đơn thư khiếu nại, tranh chấp di tích, di vật địa phương - Vai trò cộng đồng: Ban quản di tích địa phương có thành phần đại diện cộng đồng tham dự 2.3.2 Các hạn chế: Về khách quan: Điều kiện khí hậu, thiên nhiên khắc nghiệt, hậu chiến tranh làm cho di tích bị xuống cấp, hư hại Về chủ quan: Phòng Quản di sản văn hóa thành lập tháng 05/2016, trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch vai trò quản quan quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa bộc lộ nhiều hạn chế: + Việc tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn Luật di sản văn hóa chưa có kế hoạch cụ thể, chưa thường xuyên tập trung vào Ban quản di tích cộng đồng địa phương chưa quan tâm + Tình trạng xuống cấp nhiều di tích tồn nhiều địa phương + Nhiều vụ việc xâm phạm đất đai, tranh chấp di tích, di vật di tích… chưa xử kịp thời xử chưa hợp + Việc lên kế hoạch kiểm kê, lập hồ sơ cho cổ vật cho di tích triển khai chậm Hiện tượng cắp di vật, cổ vật xảy di tích, việc điều tra, truy tìm gặp nhiều khó khăn + Hiện tượng mê tín dị đoan, đồng cốt, đốt vàng mã tùy tiện, tệ nạn xã hội diễn nhiều di tích, nhiều lễ hội hàng năm + Việc tổ chức khai thác phát huy giá trị di tích yếu kém, chưa có định hướng + Nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ di tích chưa cao + Việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước di sản văn hóa chưa quan tâm mức + Sự phối hợp ban quản di tích tỉnh, phòng văn hóa, ban quản di tích địa phương cộng đồng chưa đồng bộ, chặt chẽ + Sự phối hợp liên ngành quan hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chưa chặt chẽ có hiệu + Thiếu định hướng, sách, chế tài cụ thể nhằm khuyến khích, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 2.4 Những ngun nhân hạn chế công tác quản Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Chức nhiệm vụ quan quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa bị chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm - Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nên việc thực cơng tác nhiều bất cập - Nguồn nhân làm cơng tác chun mơn thiếu, trình độ lực khơng đồng - Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích thiếu định hướng, thiếu sách, chế tài - Du lịch gắn với giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm vốn có - Thiếu đầu tư đồng cho di tích - Việc giới thiệu, tổ chức khai thác di tích đơn điệu - Chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp - Cơng tác tun truyền di tích chưa trọng, thơng tin di tích hạn chế Tiểu kết chƣơng Đắk Lắk địa phương lưu giữ nhiều di tích kiến trúc cổ ghi lại dấu ấn lịch sử phong trào hoạt động cách mạng hệ cha anh hệ thống cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ công nhận di tích quốc gia đặc biệt, cấp quốc gia, cấp tỉnh phân bổ khắp địa bàn toàn tỉnh Song cơng tác quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa nhiều bất cập, chưa phát huy tối đa giá trị di sản văn hóa Bộ máy quản văn hóa từ cấp tỉnh xuống sở dần chuẩn hóa, phân bổ chặt chẽ, nhiên tránh khỏi hạn chế Để nâng cao chất lượng máy quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa, nhằm phát huy công tác bảo tồn di sản văn hóa địa phương, phải có nhìn tồn diện thực tế, đánh giá khách quan tồn tại, hạn chế đề phương án giải triệt để Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu quản Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa 3.1.1 Quan điểm, đạo Đảng, Nhà nước công tác quản Nhà nước di sản văn hóa Ngày 16/7/1998, Đảng ta ban hành Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị ví “cương lĩnh văn hóa” thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng Đắk Lắk công tác quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Nhất qn quan điểm Đảng từ Trung ương, Đảng nhân dân tỉnh Đắk Lắk kiên định xây dựng “Nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” khai thác phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa 3.2 Đề xuất giải pháp quản Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Giải pháp thể chế sách 3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống thể chế Cần tăng cường nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Thực hiệu Luật Di sản văn hóa, vận dụng linh hoạt Nghị định Chính phủ Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn tồn tỉnh Sớm hồn chỉnh hệ thống sách di tích, sách xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chỉ đạo địa phương xã, huyện, thành phố thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.2.1.2 Hệ thống sách Về sách đầu tư: Cần xây dựng sách đầu tư đồng cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Ưu tiên ngân sách tỉnh việc trùng tu, tôn tạo bảo vệ phát huy giá trị di tích cho di tích tiêu biểu tỉnh Ưu tiên nguồn kinh phí thu từ hoạt động khai thác du lịch di tích lịch sử - văn hóa để phục vụ cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích, tơn tạo di tích Chủ động tích cực cân đối nguồn ngân sách địa phương Cho phép xây dựng triển khai dự án tập trung vốn đầu tư lớn tạo sản phẩm văn hóa du lịch có giá trị Tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi đầu tư; đẩy mạnh xã hội hóa bảo tồn di tích Đa dạng hóa nguồn lực Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đầu tư Nhà nước đóng góp nhân dân Chính sách xã hội hóa: Nâng cao nhận thức pháp luật, khoa học Cần tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Trung ương Vận động doanh nghiệp xây dựng cơng trình địa bàndi tích lịch sử - văn hóa Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư Xây dựng số chế đặc thù tạo mơi trường thơng thống đầu tư - phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử - văn hóa Thường xun tổ chức hội thảo, trưng cầu ý kiến chuyên gia, cấp, ngành liên quan 3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực Tạo điều kiện cho cán quản lí, cán sở học tập kinh nghiệm Chú trọng đào tạo cán bộ, thợ lành nghề, cán thuyết minh hướng dẫn có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu thực thi nghiệp vụ quản nhà nước Xây dựng sách dài hạn cơng tác đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán Trang bị kiến thức, kỹ chun mơn nghiệp vụ Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp Đào tạo, bồi dưỡng tư tưởng, trị phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng tra, giám sát, kiểm soát xử vi phạm Thanh tra, kiểm tra tạo quyền bình đẳng trước pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch bền vững, nâng cao vai trò quản nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tính chủ động quan nhà nước công tác 3.2.1.5 Tổ chức đạo khen thưởng Cần có sách khen thưởng, động viên thích đáng Kịp thời biểu dương cá nhân, tập thể có thành tích 3.2.2 Kiện tồn máy quản nhà nước Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk: Thống đầu mối đơn vị quản nhà nước Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đắk Lắk: - Chủ trì, phối hợp với quan quản nhà nước tôn giáo địa phương - Tăng cường kiểm tra công tác quản nhà nước gắn với trách nhiệm quyền, đồn thể huyện, xã việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Tham mưu UBND tỉnh lập quy hoạch tổng thể đưa giải pháp phù hợp với việc lưu giữ, bảo tồn di sản văn hóa - Hướng dẫn chủ đầu tư thực quy trình, quy định, thủ tục triển khai dự án tu bổ di tích Đối với Ban quản di tích tỉnh: chịu trách nhiệm quản di tích quan trọng hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị tồn di tích địa bàn tỉnh nhận đề nghị Xây dựng quy chế phối hợp ngành chức UBND cấp huyện, thị xã vào tình hình thực tế địa phương định thành lập Ban quản liên ngành Tăng cường biên chế cho quan quản nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 3.2.3 Giải pháp phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 3.2.3.1 Tuyên truyền giáo dục, quảng bá Tuyên truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa đến nhân dân địa bàn nơi có di tích Nâng cao vai trò đạo, lãnh đạo chi bộ, quyền thơn, xã, khu phố việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Chủ động phối hợp với ban ngành liên quan, quan báo chí, phát truyền hình tỉnh, huyện Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho người dân 3.2.3.2 Phát triển hoạt động du lịch - Phát huy đặc trưng di sản văn hóa địa phương - Biến di sản văn hóa trở thành địa điểm du lịch - Có kế hoạch sách đắn cơng tác bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa - Các cộng đồng chủ nhà dân chúng địa phải tham gia vào việc lập kế hoạch bảo vệ du lịch - Các chương trình xúc tiến du lịch phải bảo vệ phát huy đặc trưng di sản thiên nhiên văn hóa Giải pháp tổ chức thực cụ thể Đắk Lắk : - Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư - Xây dựng chương trình đẩy mạnh việc liên kết hợp tác phát triển du lịch - Cần có hỗ trợ, hướng dẫn trực tiếp với nhân dân sống quanh khu di tích lịch sử - văn hóa văn pháp luật liên quan đến dịch vụ du lịch 3.3 Một số kiến nghị - Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: + Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nội dung giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hoá trường học + Nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu hoạt động máy quản di sản văn hoá theo chế tách bạch, rành rọt, thực ba chức lớn: bảo vệ, trùng tu, khai thác + Tăng cường kết nối di tích lịch sử - văn hóa du lịch - Đối với UBND Tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: + Nghiên cứu ban hành chế tổng hợp, có hiệu nhằm khai thác tốt di tích lịch sử - văn hóa + Tạo điều kiện cho cán quản ngành du lịch văn hoá học tập kinh nghiệm quản khai thác tài nguyên + Tổ chức hội thảo để tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp phát huy giá trị văn hóa, lịch sử + Hỗ trợ nhân lực, kinh phí hoạt động cho đơn vị quản nhà nước di tích lịch sử - văn hóa + Xây dựng chế sách cải cách hành để thu hút đầu tư vào phát triển du lịch khu vực có di tích lịch sử - văn hóa Tiểu kết chƣơng Từ thực trạng hoạt động quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh từ sở thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Các giải pháp trọng đến vai trò quản Nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Bên cạnh việc theo sát quan điểm, đạo Đảng, Nhà nước phương hướng, mục tiêu địa phương giải pháp thể chế, sách, kiện toàn máy quản Nhà nước đồng thời phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thông qua tuyên truyền, giáo dục quảng bá phát triển du lịch đem lại hiệu tích cực cơng tác quản Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa KẾT LUẬN Với đối tượng nghiên cứu công tác quản Nhà nước di tích văn hóa địa phương nên luận văn xác định thuyết quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu nội dung cụ thể Trong đó, nghiên cứu tập trung vào hai nội dung quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa thực tế quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk tỉnh vùng đất có nhiều di lịch lịch sử - văn hoá, nhiều thắng cảnh thiên nhiên hấp dẫn văn hoá truyền thống đậm đà sắc 40 dân tộc anh em Những di tích chứa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học thẩm mỹ Đây tiềm lớn để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, gắn với việc phát triển du lịch địa phương Sự phát triển kinh tế mang lại tác động đến lĩnh vực văn hóa, mơ hình làng xã có thay đổi so với trước đây, di tích lịch sử văn hóa nhiều chịu tác động Các di tích gìn giữ góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, điều kiện phát triển di tích cần phải khai thác nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội Việc khai thác phải mang tính hợp lý, phải hài hòa với q trình phát triển, đảm bảo tính bền vững Hoạt động quản bảo tồn di tích lịch sử văn hóa nhân tố quan trọng phục vụ mục tiêu giáo dục, hình thành nhân cách văn hóa nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Bên cạnh giữ gìn lâu dài giá trị văn hóa tiêu biểu di sản văn hóa với tư cách nguồn thơng tin khoa học ngun gốc, chân thực, có khả cung cấp tri thức, hiểu biết, kinh nghiệm sống, học lịch sử có ích cho người hơm mai sau Quản Nhà nước văn hóa góp phần định hướng, điều chỉnh phát triển văn hóa địa phương, nhằm thực hóa chủ trương, đường lối, sách văn hóa Đảng.Nhà nước giữ vai trò chủ đạo quản di tích lịch sử văn hóa đặc biệt địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, mang lại lợi nhuận, nâng cao đời sống nhân dân Nâng cao chất lượng công tác quản Nhà nước di tích lịch sử văn hóa kéo theo việc đổi tư công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ... di tích lịch sử văn hóa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh. .. tỉnh Đắk Lắk Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1.1 Lý luận di sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Văn hóa di sản văn hóa 1.1.1.1 Văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh... trị di tích lịch sử văn hóa 2.4 Những nguyên nhân hạn chế công tác quản lý Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Chức nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa

Ngày đăng: 19/12/2017, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan