Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LA tiến sĩ)

128 251 0
Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu, xây dựng chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc (LÀ tiến sĩ)

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 MỞ ĐẦU 11 .Tính cấp thiết đề tài luận án nghiên cứu 11 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Nội dung luận án 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 15 Các đóng góp luận án 15 CHƯƠNG 16 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA LĨNH VỰC GÓC 16 1.1 Góc chuẩn đo lường góc 17 1.1.1 Khái niệm góc 17 1.1.2 Hệ thống chuẩn đo lường 18 1.1.2.1 Chuẩn đo lường 18 1.1.2.2 Hệ thống chuẩn đo lường 18 1.2 Chuẩn đo lường góc 19 1.2.1 Các dạng chuẩn góc nhỏ 19 1.2.1.1 Ống tự chuẩn trực ( Autocollimator) 19 1.2.1.2 Thước sin (Sine bar) 20 1.2.1.3 Ni vô 21 1.2.1.4 Chuẩn góc dạng mẫu 21 1.2.2 Chuẩn góc tồn vịng 22 1.2.2.1 Đa diện góc 22 1.2.2.2 Bàn phân độ ( Indexing table) 23 1.2.2.3 Chuẩn góc tồn vịng dạng đĩa chia độ mã hóa (Rotary Encoder – RE) 23 1.3 Hiệu chuẩn chuẩn, phương tiện đo 24 1.3.1 Hiệu chuẩn 24 1.3.2 Độ không đảm bảo đo 24 1.4 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc số quốc gia giới 25 1.4.1 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Viện Quốc gia chuẩn công nghệ Mỹ (NIST) 26 1.4.2 Hệ thống chuẩn đo lường lĩnh vực góc PTB 26 1.4.3 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc INRIM 27 1.4.4 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc NMIJ 27 1.4.5 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Viện đo lường Trung Quốc 28 1.5 Chuẩn góc tồn vịng 29 1.5.1 Chuẩn góc tồn vịng kiểu 30 1.5.2 Chuẩn góc tồn vòng sử dụng laser vòng 30 1.5.3 Chuẩn góc tồn vịng sử dụng đĩa chia độ mã hóa góc quay 31 1.5.4 Đầu đọc 33 1.5.5 Phương pháp đảm bảo đo lường chuẩn góc tồn vịng 34 1.5.5.1 Nguyên lý vòng trịn khép kín 35 1.5.5.2 Phương pháp hiệu chuẩn chéo 35 1.5.5.3 Phương pháp nhiều đầu đọc 36 1.6 Bộ tạo góc nhỏ 37 1.6.1 Mơ hình lý thuyết 37 1.6.2 Các nguyên lý tạo góc nhỏ 38 1.6.2.1 Nguyên lý tang 38 1.6.2.2 Nguyên lý sin 39 1.6.2.3 Phân tích nguyên lý tạo góc nhỏ 40 1.6.3 Một số tạo góc nhỏ 40 1.6.3.1 Bộ tạo góc nhỏ kiểu khí ( hình 1.28) 40 1.6.3.2 Bộ tạo góc nhỏ sử dụng động dịch chuyển nhỏ xác 40 1.6.3.3 Bộ tạo góc nhỏ kiểu quang 41 1.7 Thực trạng chuẩn đo lường góc Việt Nam nội dung nghiên cứu luận án 42 1.7.1 Hiện trạng chuẩn đo lường lĩnh vực góc Việt Nam 42 1.7.2 Đề xuất mơ hình chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Việt Nam 43 1.7.3 Nội dung nghiên cứu 44 CHƯƠNG 45 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUẨN GĨC TỒN VỊNG 45 2.1 Ngun lý, phương pháp tạo chuẩn góc tồn vịng đĩa chia độ kiểu gia số 45 2.1.1 Phương pháp đọc vạch chia 46 2.1.2 Phương pháp nội suy nâng cao độ phân giải 48 2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ xác chuẩn góc tồn vịng sử dụng đĩa chia độ kiểu gia số 49 2.2.1 Các dạng sai số chuẩn góc tồn vòng sử dụng đĩa chia độ kiểu gia số 49 2.2.2 Sai số tồn vịng 50 2.2.2.1 Sai số vị trí vạch chia 50 2.2.2.2 Sai số chuyển động quay đĩa chia độ 51 2.2.2.3 Độ ổn định tâm quay 53 2.3 Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu sai số chuẩn góc tồn vòng gia số 53 2.3.1 Phương pháp giảm thiểu sai số ảnh hưởng lệch tâm 53 2.3.2 Phương pháp giảm thiểu sai số ảnh hưởng độ nghiêng đĩa chia độ 57 2.4 Nghiên cứu, xây dựng phương pháp tự hiệu chuẩn chuẩn góc tồn vịng gia số 57 2.4.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp tự hiệu chuẩn chuẩn góc tồn vịng gia số bố trí nhiều đầu đọc 58 2.4.2 Xây dựng phương pháp tự hiệu chuẩn chuẩn góc tồn vịng gia số áp dụng phương pháp EDA 60 2.5 Thiết kế, chế tạo chuẩn góc tồn vịng gia số 64 2.5.1 Nghiên cứu lựa chọn, bố trí sơ đồ lắp đặt đầu đo 64 2.5.2 Xác định chi tiết quan trọng 65 2.5.2.1 Đĩa chia độ đầu đọc 65 2.5.2.2 Bộ nội suy tín hiệu 67 2.5.2.3 Ổ quay 68 2.5.3 Lắp đặt tích hợp hệ thống 68 2.6 Đánh giá độ xác chuẩn tồn vòng gia số 69 2.6.1 Đánh giá độ xác phương pháp tự hiệu chuẩn 69 2.6.2 Đánh giá chuẩn góc tồn vịng gia số thơng qua so sánh vòng 74 2.6.2.1 Phương pháp so sánh vòng 74 2.6.2.2 So sánh kết đo với KRISS 76 2.7 Kết luận chương hai 77 CHƯƠNG 79 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUẨN GÓC NHỎ 79 3.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng chuẩn góc nhỏ 79 3.2 Nghiên cứu, xây dựng phương pháp tạo góc nhỏ 79 3.2.1 Thiết lập sơ đồ lý thuyết tạo góc nhỏ quang 80 3.2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 80 3.2.1.2 Phương pháp khắc phục ảnh hưởng tâm quay đến sai số tạo góc nhỏ 81 3.2.1.3 Phương pháp đo xác định khoảng cách dịch chuyển gương góc 83 3.2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết tạo góc nhỏ theo nguyên lý sin 83 3.3 Nghiên cứu ước lượng độ không đảm bảo đo tạo góc nhỏ 84 3.3.1 Phương pháp đánh giá độ không đảm bảo đo 84 3.3.1.1 Mơ hình đo 84 3.3.1.2 Đánh giá độ không đảm bảo chuẩn loại A 85 3.3.1.3 Đánh giá độ không đảm bảo đo chuẩn loại B 85 3.3.1.4 Đánh giá độ không đảm bảo đo chuẩn tổng hợp uc 87 3.3.1.5 Độ không đảm bảo đo mở rộng 88 3.3.2 Độ không đảm bảo đo tạo góc nhỏ 88 3.3.3 Nghiên cứu, tính tốn xác định yếu tố ảnh hưởng đến độ không đảm bảo đo tạo góc nhỏ 89 3.3.3.1 Đánh giá độ không đảm bảo đo giao thoa kế laser uf(h) 89 3.3.3.2 Đánh giá độ không đảm bảo đo chiều dài cánh tay đòn u(L) 92 3.4 Nghiên cứu phương pháp đo xác độ dài cánh tay đòn 93 3.4.1 Xây dựng phương pháp đo 93 3.4.2 Độ không đảm bảo đo phép đo độ dài cánh tay đòn 95 3.4.3 Xây dựng mơ hình thực nghiệm phép đo khoảng cách cánh tay đòn 96 3.4.4 Độ không đảm bảo đo phép đo chiều dài cánh tay địn mơ hình thực nghiệm 98 3.5 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tích hợp tạo góc nhỏ 99 3.5.1 Sơ đồ nguyên lý 99 3.5.2 Cánh tay đòn 100 3.5.3 Giao thoa kế laser 100 3.5.4 Phần mềm đo 100 3.6 Tính tốn độ khơng đảm bảo đo tạo góc nhỏ chế tạo 102 3.6.1 Xác định thành phần độ không đảm bảo đo uf(h) giao thoa kế laser 102 3.6.2 Tính tốn thành phần độ không đảm bảo đo 𝒖𝒂(𝒉) ảnh hưởng việc lắp đặt hệ thống 103 3.6.3 Xác định thành phần u(L) 104 3.6.3.1 Xác định giá trị u(LC) 104 3.6.3.2 Xác định thành phần độ không đảm bảo đo 𝑢𝐸(𝐿) 105 3.6.4 Xác định độ không đảm bảo đo tổng hợp chuẩn 𝒖𝒄(𝜽)của tạo góc nhỏ 106 3.7 Đánh giá tạo góc nhỏ phương pháp so sánh liên phòng 106 3.8 Kết luận chương ba 108 CHƯƠNG 110 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA LĨNH VỰC GÓC 110 4.1 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc 110 4.2 Tích hợp hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc 111 4.3 Dẫn xuất chuẩn đo lường lĩnh vực góc 112 4.4 Xây dựng phương pháp hiệu chuẩn sử dụng chuẩn đo lường góc thiết lập 114 4.4.1 Xây dựng phương pháp hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực sử dụng tạo góc nhỏ 114 4.4.1.1 Sơ đồ hiệu chuẩn 114 4.4.1.2 Xác định vị trí kiểm ban đầu (vị trí gốc) 115 4.4.1.3 Phương pháp hiệu chuẩn 115 4.4.1.4 Độ không đảm bảo đo phép hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực sử dụng tạo góc nhỏ 116 4.4.2 Xây dựng phương pháp hiệu chuẩn đa diện góc 116 4.4.2.1 Lắp đặt thiết bị 116 4.4.2.2 Phương pháp hiệu chuẩn 117 4.4.2.3 Tính tốn độ không đảm bảo đo phép hiệu chuẩn đa diện góc sử dụng chuẩn góc tồn vịng 119 4.5 Kết luận chương bốn 121 KẾT LUẬN 122 KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 127 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt, thuật ngữ STT Ký hiệu Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh BIPM Tổ chức Cân đo Quốc tế Bureau International des Poids et Mesure CIPM Ủy ban Cân đo Quốc tế International Committee for Weights and Measures CMCs Năng lực đo hiệu chuẩn Calibration and Measurement Capabilites DFT Biến đổi Fourier rời rạc Discrete Fourier transform EDA Trung bình phân đoạn Equal division average FFT Biến đổi Fourier nhanh Fast Fourier transform INRIM Viện nghiên cứu Đo lường quốc gia (Italia) National Institute of Metrological Research (Italia) KRISS Viện nghiên cứu chuẩn khoa học Hàn Quốc Korea Research Institute of Standards and Science NA Sai số góc cục Narrow Angle Error 10 NMIs Viện Đo lường Quốc gia National Metrology Institutes 11 NIM Viện đo lường quốc gia Trung Quốc National Metrology Íntitute 12 NIST Viện chuẩn Công nghệ Quốc gia (USA) National Institute of Standards and technology (USA) 13 NIMT Viện Đo lường quốc gia Thái Lan National Institute Metrology of Thailand 14 RE Thiết bị mã hóa góc quay Rotary Encoder 15 RL Laser vòng Ring Laser 16 PTB Cục vật lý kỹ thuật Đức Physikalisch-Technische Bundesanstalt 17 VMI Viện Đo lường Việt Nam Vietnam Metrology Institute 18 WA Sai số góc lớn Wide angle errors Danh mục ký hiệu STT Ký hiệu Tiếng việt C Chu kỳ vạch chia đĩa chia độ kiểu gia số D Đường kính đĩa chia độ δji Sai số góc tích lũy từ đầu đọc đến đầu đọc µi,j Sai số góc đầu đọc thứ j vị trí vạch thứ i chuẩn góc tồn vịng μ̅ Sai số góc chuẩn góc tồn vịng e Độ lệch tâm tâm quay tâm đĩa chia độ L Độ dài cánh tay địn tạo góc nhỏ  Góc nghiêng đĩa chia độ NG Số vạch chia đĩa chia độ 10 NH Số đầu đọc 11 r 12 rcb Độ phân giải chuẩn góc tồn vịng 13 S Khoảng cách chia vạch chia liên tiếp đĩa chia độ 14 uc Độ không đảm bảo đo tổng hợp 15 U Độ không đảm bảo đo mở rộng Độ phân giải chuẩn góc tồn vịng DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: a) Định nghĩa góc b) Định nghĩa radian 17 Hình 1.2: Sơ đồ minh họa phân chia chuẩn 19 Hình 1.3: a) Ống tự chuẩn trực; b) Sơ đồ nguyên lý [13] 20 Hình 1.4: a) Thước sin, b) Nguyên lý làm việc [35] 21 Hình 1.5: Ni vơ a) Ni vơ khí; b) Ni vô điện tử [33] 21 Hình 1.6:a) Chuẩn góc dạng mẫu góc, b) Sơ đồ ghép mẫu góc 22 Hình 1.8: Bàn phân độ a) Hình ảnh b) Bước bàn phân độ[43] 23 Hinh 1.9: a) Nguyên lý hoạt động cấu tạo RE, b) Rotary Encoder RE [17] 24 Hình 1.10: Chuẩn đo lường lĩnh vực góc NIST [41] 26 Hình 1.11: Chuẩn đo lường lĩnh vực góc PTB a) Sơ đồ nguyên lý, b) Hình ảnh [42] 26 Hình 1.12: Chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc INRIM [42] 27 Hình 1.13: Chuẩn Đo lường quốc gia lĩnh vực góc Nhật [42] 28 a) Hệ thống hiệu chuẩn RE, b) Bộ tạo góc nhỏ, c) Hệ thống hiệu chuẩn đa diện góc 28 Hình 1.14: Chuẩn Đo lường lĩnh vực góc Trung Quốc (NIM)[42] 28 Hình 1.15: Minh họa chuẩn góc sử dụng vòng tròn chia độ 29 Hình 1.16: Laser vịng a) Sơ đồ nguyên lý; b) sơ đồ kết cấu [26] 30 Hình 1.17: Sơ đồ nguyên lý chuẩn góc tồn vịng sử dụng RE 1: Trục quay, 2: Đĩa chia độ, 3: Đầu đọc 31 Hình 1.18: Các loại đĩa chia độ, a) Đĩa chia độ quang học, b) Đĩa chia độ từ [9,16] 31 Hình 1.19: Đĩa chia độ theo phương pháp đọc tuyệt đối [7] 32 Hình 1.20: a) Đĩa chia độ kiểu gia số[9], b) Vạch chia đĩa chia độ 33 Hình 1.21: Sơ đồ nguyên lý đầu đọc quét ảnh[18] 34 Hình 1.22: Đầu đọc phản xạ [18] 34 Hình 1.23: Sơ đồ hiệu chuẩn chéo 35 Hình 1.24 Sơ đồ bố trí đầu đọc chuẩn góc tồn vịng WMT 220 PTB[32] 36 Hình 1.25: Ngun lý tạo góc nhỏ 38 Hình 1.26: Bộ tạo góc nhỏ sử dụng ngun lý tang 39 Hình 1.27: Bộ tạo góc nhỏ sử dụng ngun lý sin 39 Hình 1.28: Bộ tạo góc nhỏ kiểu cơ* 1) cánh tay đòn; 2) panme đo; 3) Cơ cấu đòn bẩy [8] 40 Hình 1.29: Bộ tạo góc nhỏ sử dụng PZT, a) Sơ đồ nguyên lý, b) Kết cấu 41 Hình 1.30: Sơ đồ ngun lý tạo góc nhỏ Viện Đo lường Nhật NMIJ [38] 41 Hình 1.31: Chuẩn góc có VMI 42 a) Đa diện quang học; b) Ông tự chuẩn trực; c) Bộ mẫu góc 42 Hình 1.32: Độ khơng đảm bảo đo phép hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực [37] 43 Hình 2.1: a) Đĩa chia độ, b) Vạch chia 45 Hình 2.2: Vạch chia gốc đĩa chia độ[7] 46 Hình 2.3: Mô tả phương pháp đọc vạch chia đĩa chia độ kiểu gia số[11] 46 Hình 2.4: Sơ đồ tạo tín hiệu điện áp đầu a) Sơ đồ dùng mặt nạ đơn, 47 b) Sơ đồ dùng mặt nạ kép [22] 47 Hình 2.5: Mạch biến đổi xung hình sin sang xung vuông 47 Hình 2.7: Sơ đồ ngun lý chuẩn góc tồn vòng gia số [38] 50 Hình 2.8: Sai số vị trí vạch chia 51 Hình 2.9: Sơ đồ biểu diễn biến thiên bán kính Rθ a) Sơ đồ, b) vị trí đọc 51 Hình 2.10: Sai số ảnh hưởng độ nghiêng đĩa chia độ 52 Hình 2.11: Sai số góc lệch tâm a) Vị trí bất kỳ, b) Vị trí sai số góc lớn 54 Hình 2.12: Quan hệ sai số góc lệch tâm với đường kính đĩa chia độ [18] 55 Hình 2.13: a) Sơ đồ bố trí đầu đọc đối xứng, b) Dạng đồ thị sai số 56 Hình 2.14: Đồ thị minh họa phương pháp khớp số liệu bù sai số lệch tâm[40] 56 Hình 2.15: Sơ đồ chỉnh độ nghiêng đĩa chia độ 57 Hình 2.16: Sơ đồ bố trí đầu đọc cách đĩa chia độ 58 Hình 2.17:Biểu diễn mối quan hệ vạch chia đầu đọc 58 Hình 2.18 : Sai lệch vạch chia thực tế với vạch chia danh nghĩa 58 Hình 2.19: Thứ tự tín hiệu từ đầu đọc 59 Hình 2.20: Sơ đồ lắp đặt đầu đọc chênh lệch sai số ij so với sai số đầu đọc 61 Hình 2.21: Sơ đồ xác định µi,j 62 Hình 2.22: Sơ đồ bố trí đầu đọc 64 Hình 2.23: Đĩa chia độ 66 Hình 2.24: Sơ đồ đầu đọc SMD-01 66 Hình 2.25: Sơ đồ kết cấu gá đặt, định vị đầu đọc SMD-01 67 Hình 2.26: Bộ nội suy tín hiệu 67 Hình 2.27: Ổ quay đệm khí 68 Hình 2.28: Chuẩn góc tồn vịng 68 Hình 2.29 Đồ thị sai số nhóm đầu đọc a) nhóm đầu đọc, b) nhóm đầu đọc 70 Hình 2.30: Đồ thị sai số sau dịch pha, a) Nhóm đầu đọc, b) Nhóm đầu đọc 71 Hình 2.31: Đồ thị sai số trung bình, a) Nhóm đầu đọc, b) Nhóm đầu đọc 71 Hình 2.32: a) Nhóm đầu đọc, b) Nhóm đầu đọc 71 Hình 2.33: Đồ thị sai số chuẩn góc tồn vịng, a) Nhóm đầu đọc, b) Nhóm đầu đọc 72 Hình 2.34: Đồ thị sai số chuẩn góc tồn vịng 72 Hình 2.35: Đồ thị sai số sau hiệu chỉnh độ nghiêng đĩa chia độ 73 Hình 2.36: Đồ thị sai số chuẩn góc tồn vịng gia số sau hiệu chỉnh 73 Hình 2.37: Độ chênh lệch kết đo lần tự hiệu chuẩn 74 Hình 2.38: trình thực so sánh vịng 74 Hinh 2.39: Bố trí thiết bị đo đa diện góc tiến hành so sánh song phương 76 Hình 2.40: Kết đo so sánh đa diện góc với KRISS 76 Hình 3.1: Minh họa góc nhỏ 79 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý tạo góc nhỏ theo nguyên lý sin 79 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý tạo góc nhỏ sử dụng giao thoa kế laser 80 a) Bộ tạo góc sử dụng gương phẳng, b) tạo góc sử dụng gương góc 80 Hình 3.4: Sơ đồ tính tốn quang lộ tia laser đo 81 Hình 3.5: Sơ đồ tạo góc nhỏ đối xứng 81 Hình 3.6: Sơ đồ tính tốn vị trí gương góc 82 Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý giao thoa kế hai tần số đo độ dài 83 Hình 3.8: Sơ đồ tạo góc nhỏ xây dựng 84 Hình 3.9 Phân bố xác xuất hình chữ nhật 86 Hình 3.10 Phân bố xác xuất hình tam giác 87 Hình 3.11: Sơ đồ tính tốn độ khơng đảm bảo đo tạo góc nhỏ 88 Hình 3.12: Gương góc, a) Ngun lý, b) Hình ảnh 93 Hình 3.13: Sơ đồ nguyên lý đo khoảng cách hai tâm ảo gương góc 94 Hình 3.14: Sơ đồ đo khoảng cách cánh tay đòn 96 Hình 3.15: Mơ hình thực nghiêm đo khoảng cách cánh tay đòn 97 Hình 3.16: Ảnh camera thu tia laser phản xạ 97 Hình 3.17: Sơ đồ kết cấu tạo góc nhỏ thiết kế 99 Hình 3.18: Kết cấu cánh tay địn 100 Hình 3.19: Giao diện phần mềm tạo góc nhỏ 101 Hình 3.20: Bộ tạo góc nhỏ 101 Hình 3.21: Sơ đồ tính tốn ĐKĐB đo lắp đặt hệ thống 103 Hình 3.22 : Biểu đồ so sánh kết hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực KRISS luận án thực 108 Hình 4.1: Sơ đồ khối hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc 110 Hình 4.2: Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc 111 Hình 4.3: Sơ đồ dẫn xuất chuẩn đo lường lĩnh vực góc 113 Hình 4.4: Sơ đồ hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực sử dụng tạo góc nhỏ, 1) Giao thoa kế laser, 2) Cánh tay đòn, 3) Gương phẳng, 4) Ống tự chuẩn trực cần hiệu chuẩn 114 Hình 4.5: Sơ đồ tính tốn ảnh hưởng vị trí đặt gương bàn đo tạo góc nhỏ 114 Hình 4.6: Sơ đồ xác định điểm gốc hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực 115 Hình 4.7: Sơ đồ lắp đặt thiết bị hiệu chuẩn đa diện góc 117 Hình 4.8: Bảng tính kết đo đa diện góc sử dụng nguyên lý vịng trịn khép kín 119 10 4.4 Xây dựng phương pháp hiệu chuẩn sử dụng chuẩn đo lường góc thiết lập 4.4.1 Xây dựng phương pháp hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực sử dụng tạo góc nhỏ Ống tự chuẩn trực chuẩn góc nhỏ có độ xác cao sử dụng rộng rãi việc hiệu chuẩn kỹ thuật đo góc Nguyên lý hoạt động ống tự chuẩn trực trình bày mục 1.2.1.1.Xây dựng phương pháp hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực sử dụng tạo góc nhỏ đảm bảo độ xác, thực truyền chuẩn nhiệm vụ xây dựng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Phương pháp hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực dược sử dụng để thực so sánh liên phịng với phịng thí nghiệm khác 4.4.1.1 Sơ đồ hiệu chuẩn Lắp đặt ống tự chuẩn trực tạo góc nhỏ theo sơ đồ, điều chỉnh ống tự chuẩn trực cho truc đo ống tự chuẩn trực vng góc với mặt gương phẳng hình 4.4 H1 H2 Hình 4.4: Sơ đồ hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực sử dụng tạo góc nhỏ, 1) Giao thoa kế laser, 2) Cánh tay đòn, 3) Gương phẳng, 4) Ống tự chuẩn trực cần hiệu chuẩn - Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đặt gương phẳng đến độ xác phép hiệu chuẩn x’ x y’ θ y Bàn đo θ O Gương phẳng Ống tự chuẩn trực a Hình 4.5: Sơ đồ tính tốn ảnh hưởng vị trí đặt gương bàn đo tạo góc nhỏ 114 Giả sử gương phẳng đặt bàn đo tạo góc nhỏ phương y măt phẳng gương khơng trùng với phương x qua tâm bàn đo cách môt đọan a hình 4.5 Khi bàn đo quay mơt góc θ trục x quay đến vị trí x’ mặt gương phẳng quay góc  + Ống tự chuẩn trực - Thang đo tính chất song song đường thẳng Nguyên lý hoạt động tạo góc nhỏ khơng địi hỏi vị trí gương phẳng trùng với tâm bàn đo tạo góc nhỏ điều giúp cho việc gá đặt gương phẳng thuận tiện trình hiệu chuẩn 4.4.1.2 Xác định vị trí kiểm ban đầu (vị trí gốc) Trong q trình hiệu chuẩn, vị trí tạo góc nhỏ vị trí đường thẳng nối hai tâm gương góc phản xạ H1 H2 vng góc với tia đo giao thoa kế laser hình 4.4 Khi tiến hành hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực phải điều chỉnh điểm thang đo ống tự chuẩn trực trùng với vị trí tạo góc hình 4.6 Ống tự chuẩn trực hiệu chuẩn Hình 4.6: Sơ đồ xác định điểm gốc hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực Nếu thang đo ống tự chuẩn trực có dạng ± α điểm ống tự chuẩn trực trùng với điểm tạo góc thang đo ống tự chuẩn trực có dạng (0~ α) đo điểm đo có giá trị α/2 điểm gốc điều chỉnh trùng với điểm tạo góc Khi tiến hành hiệu chuẩn điều chỉnh vị trí kiểm theo hai hướng tạo góc nhỏ, điều giúp cho việc dịch chuyển tạo khoảng cách dịch chuyển h gương H1 H2 h nhỏ mà kiểm toàn thang đo ống tự chuẩn trực 4.4.1.3 Phương pháp hiệu chuẩn Điều chỉnh du xích panme tạo góc nhỏ vị trí: 12.5 mm theo thiết kế vị trí gốc tạo góc nhỏ, vị trí đảm bảo tia đo nguồn laser vng góc với đường thẳng nối tâm hai gương góc Đặt gương phẳng lên bàn đo điều chỉnh ống tự chuẩn trực cho trục đo vng góc với mặt gương phẳng, chỉnh chiều cao tiêu ống tự chuẩn trực trùng với tâm gương Điều chỉnh vị trí đo theo phương đứng ngang ống tự chuẩn trực trùng với điểm gốc phép đo Từ vị trí gốc điều chỉnh cách tay địn hai phía để tạo tập hợp góc chuẩn so sánh với giá trị hiển thị ống tự chuẩn trực Sai số xác định hiệu số giá trị thị ống tự chuẩn trực giá trị góc thiết bị tạo góc 115 4.4.1.4 Độ khơng đảm bảo đo phép hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực sử dụng tạo góc nhỏ Độ khơng đảm bảo đo phép hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực xác định theo công thức 4.4 [24] sau u2EA (θ) = u2c (θ) + u2R (θ) + u2A (θ) (4.4) Trong đó: uEA (θ): Độ khơng đảm bảo đo phép hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực uc (θ): Độ khơng đảm bảo đo tạo góc nhỏ uR (θ): Độ không đảm bảo đo phụ thuộc độ phân giải ống tự chuẩn trực hiệu chuẩn Giá trị uR (θ): xác định: uR = r 2×√3 (4.5) Trong r: độ phân giải ống tự chuẩn trực hiệu chuẩn uA (θ): Thành phần độ không đảm bảo đo phép đo lặp hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực uA (θ): xác định cở sở tính tốn độ lệch chuẩn thực nghiệm [24] uA (θ) = √ ̅ ∑n (Mi −M) (n−1)×n (4.6) Trong Mi : Là kết đo lặp lại ống tự chuẩn trực vị trí đo n: Số lần đo Luận án tiến hành hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực theo phương pháp sử dụng sử dụng tạo góc nhỏ, Kết giấy chứng nhận hiệu chuẩn số: V01.CN5.0004.17 4.4.2 Xây dựng phương pháp hiệu chuẩn đa diện góc Thực hiệu chuẩn đa diện góc cách sử dụng tổ hợp chuẩn góc tồn vịng ống tự chuẩn trực để thực sở nguyên lý vịng trịn khép kín kép phương pháp cịn gọi phương pháp hiệu chuẩn chéo [40] Phương pháp hiệu chuẩn chéo thực cách so sánh góc riêng biệt đa diện với góc chuẩn góc tồn vịng tương ứng Thiết lập mơ hình tính tốn, giải hệ phương trình theo bình phương nhỏ xác định sai số góc đa diện góc thiết bị 4.4.2.1 Lắp đặt thiết bị Đặt đa diện góc lên bàn đo chuẩn góc tồn vịng theo sơ đồ hình 4.7, điều chỉnh độ cao ống tự chuẩn trực trùng với tâm mặt đo đa diện góc 116 Chuẩn góc tồn vịng Đa diện góc Ống tự chuẩn trực Hình 4.7: Sơ đồ lắp đặt thiết bị hiệu chuẩn đa diện góc 4.4.2.2 Phương pháp hiệu chuẩn Theo sơ đồ hình 4.7, vị trí 1, mặt đa diện quang học mặt có giá trị danh nghĩa 0° đặt trùng với vị trí bàn chia độ, chỉnh cho giá trị đọc ống tự chuẩn nhỏ ghi lại giá trị đọc ống tự chuẩn trực chuẩn góc tồn vịng vị trí ký hiệu 1, 1 Quay chuẩn góc tồn vịng góc giá trị góc danh nghĩa đa diện góc ký hiệu  =360o/n Điều chỉnh cho giá trị đọc ống tự chuẩn trực nhỏ ghi lại kết ống tự chuẩn trực chuẩn góc tồn vịng vị trí ký hiệu 2, 2, mơ hình tốn học phép đo biểu diễn: α - α1 - γ - A1,2 = β - β1 - B1,2 B1,2 - A1,2 = - (α - α1 - γ+β - β) = α1,1 (4.7) Trong đó: A1,2 sai lệch góc mặt mặt đa diện góc B1,2 sai lệch góc vị trí 1và vị trí chuẩn góc tồn vòng 1,1 Giá trị đo mặt vị trí đa diện góc chuẩn góc tồn vịng Lần lượt quay chuẩn góc tồn vịng góc  =360o/n đến vị trí thứ n kết đo biểu diễn sau: B1,2 - A1,2 = α1,1 B2,3 - A 2,3 = α1,2 (4.8) Bn-1,n - A n-1,n = α1,n-1 Bn,1 - A n,1 = α1,n Sau đo mặt đa diện góc quang học kết thúc vịng trịn khép kín, cố định chuẩn góc tồn vịng, quay mặt đa diện quang học vị trí (0) chuẩn góc tồn vịng Sau tiếp tục lặp bước kết hợp với ngun lý vịng trịn khép kín, ta có 117 hệ phương trình tuyến tính biểu diễn quan hệ sai lệch góc đa diên quang học chuẩn góc tồn vịng sau (B1,2 - A1,2 )= α1,1 (B2,3 - A 2,3 )= α1,2 (4.9) (Bn-i,1 - A n-3,n-2 ) = α n,n-i (Bn,1 - A n-2,n-1 ) = α n,n n-1 A i,i+1 +A n,1 =0 i=1 n-1 B i,i+1 +Bn,1 =0 i=1 Hệ phương trình tính tốn sai số góc đa diện chuẩn góc tồn vịng, hệ phương trình biểu diễn X= Y (4.10) Hệ phương trình tính tốn sai số góc đa diện góc bàn chia độ biểu diễn dạng ma trận 1 0  0   0  0 1  0 0    0 0   1  0 0    0 0  1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 0 0 118 0  1,1     0  1,2   1,3  0       1,n 1  1    A1,2    1    1,n  A 2,3    0    A3,3   2,1  0     2,2       0   An 1,n   2,3         An ,1      1   B1,2   2,n 1     2,n  0    B2,3     B    3,4    1    n ,1    1     Bn 1,n   n ,2  0     Bn ,1   n ,3        0  n ,n 1    n,n  1     0     1  0 (4.11) Trong A ma trận hệ số bao gồm (n2+2) hàng 2n cột, X vector bao gồm 2n phần tử giá trị sai lệch góc đa diện góc chuẩn góc tồn vịng, Y vector có (n2+2) phần từ giá trị đo trình đo, áp dụng phương pháp bình phương nhỏ xác định giá trị X sau: X = (AT A)−1 AT Y (4.12) Giải hệ phương trình theo phương pháp bình phương nhỏ tìm tập hợp nghiệm Ai,i+1, Bi,i+1 sai lệch góc đa diện góc chuẩn góc tồn vịng [12] Trên sở công thức luận án xây dựng phần mềm tính tốn xử lý kết đo hiệu chuẩn đa diện góc sử dụng chuẩn góc tồn vịng Theo giao diện chương trình tính vùng thể ma trận đơn vị vùng ghi kết quan trắc, ví dụ thực phép đo đa diện góc có mặt kết quan trắc bao gồm (n2 +2) phương trình Kết đo tương ứng với giá trị đo tính tốn theo phương trình 4.12 Vùng vùng kết đo bao gồm số hạng đầu sai số đa diện góc số hạng sau sai số chuẩn góc tồn vịng Sau kết thúc q trình đo, xử lý số liệu ta có kết đo đa diện góc quang học chuẩn góc tồn vịng, hình 4.8 Hình 4.8: Bảng tính kết đo đa diện góc sử dụng ngun lý vịng trịn khép kín 4.4.2.3 Tính tốn độ khơng đảm bảo đo phép hiệu chuẩn đa diện góc sử dụng chuẩn góc tồn vịng Cơng thức tổng qt giá trị Ak,k+1 Bk,k+1 sau giải hệ phương trình (4.12): Ak,k+1 = 3n2 [(3n − 2) × R1 ] − × R 119 (4.13) Trong R1: Là tổng giá trị đo α riêng biệt thuộc biến Ak,k+1 R2: Là tổng giá trị đo lại 𝐵𝑘,𝑘+1 = 3𝑛2 [−(3𝑛 − 2) × 𝑍1 ] + × 𝑍2 ) (4.14) Trong Z1: Là tổng giá trị đo α riêng biệt thuộc biến Bk,k+1 Z2: Là tổng giá trị đo lại k=1,2,3,…,n Theo tài liệu hướng dẫn tính tốn độ khơng đảm bảo đo [24] đại lượng đo đầu Y thường xác định từ n đại lượng đầu vào z1,z2,…zn Y = f(z1 , z2, , z3 … zk … , n) (4.15) Khi độ khơng đảm bảo đo đại lượng đo Y xác định u 2c (Y) = ∑nk=1 ( ∂f ∂zk ) u2c (zk ) (4.16) Trong : uc(Y) độ không đảm bảo đo tổng hợp chuẩn đại lượng Y uc(zk) độ không đảm bảo đo đại lượng đầu vào zk Từ công thức 4.15 4.16 độ không đảm bảo đo u(Ai) xác định: u 2c (Ai ) = ∑nk=1 ( ∂f ∂αi,i+1 ) u2c (αi,i+1 ) (4.17) Trong phương pháp việc xác định sai lệch góc đa diện quang học cần hiệu chuẩn thơng qua thiết bị đo góc nhỏ ống tự chuẩn trực, giá trị 𝑢𝑐 (𝛼𝑖,𝑖+1 ) chủ yếu phụ thuộc độ không đảm bảo đo ống tự chuẩn trực Vì ta có: u 2c ( αi,i+1 ) ≅ u2o (4.18) Trong giá trị uo độ không đảm bảo đo ống tự chuẩn trực sử dụng Từ công thức (4.16), (4.17) (4.18) ta có: 1 u 2c (Ai,i+1 ) = (3n2 ) [n(3n − 2)2 + 4n(n − 1)]u 2o = 9n2 (9n − 8)u2o (4.19) Độ không đảm bảo đo xác định n 9n2 uc (Ai,i+1 ) = √( − ) uo (4.20) Dễ dàng nhận thấy giá trị độ không đảm bảo đo uc(Ai,i+1 ) phương pháp hiệu chuẩn đa diện góc quang học độ không đảm bảo đo ống tự chuẩn trực sử dụng nhân với hệ số √(𝑛 − 9𝑛2 ) Hệ số nhỏ 1, áp dụng ngun lý vịng trịn 120 khép kín để hiệu chuẩn đa diện góc quang học phương pháp hiệu chuẩn chéo độ không đảm bảo đo chủ yếu phụ thuộc nhỏ độ không đảm bảo đo ống tự chuẩn trực sử dụng [17,47] Luận án tiến hành hiệu chuẩn đa diện góc quang học theo phương pháp xây dựng, kết có phụ lục 4.5 Kết luận chương bốn - Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc nghiên cứu chế tạo bao gồm tạo góc nhỏ chuẩn góc tồn vịng tích hợp thành hệ thống đảm bảo khả hiệu chuẩn chuẩn, thiết bị đo góc Trên hệ thống thực hiệu chuẩn chuẩn góc nhỏ chuẩn tồn vịng Đã tiến hành chuẩn ống tự chuẩn trực với độ không đảm bảo đo phép hiệu chuẩn U=0,1, phương pháp hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực Văn phịng Cơng nhận Việt Nam đánh giá cơng nhận mang mã số V01.M-07.10, xây dựng phương pháp hiệu chuẩn đa diện góc với độ khơng đảm bảo đo U=0,3 - Đã xây dựng sơ đồ dẫn xuất chuẩn đo lường lĩnh vực góc, từ hệ thống chuẩn quốc gia đơn vị góc dẫn xuất xuống chuẩn có độ xác thấp thơng qua việc hiệu chuẩn, đảm bảo tính liên kết chuẩn đo lường 121 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu lý thuyết xây dựng thực nghiệm, luận án đạt kết với đóng góp mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: • Trên sở nghiên cứu phương pháp thiết lập Hệ thống chuẩn quốc gia lĩnh vực góc nước giới cơng trình nghiên cứu chuẩn góc, luận án xác định yêu cầu kỹ thuật Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Việt Nam bao gồm tạo góc nhỏ xác chuẩn góc tồn vịng, đáp ứng nhu cầu dẫn xuất/hiệu chuẩn lĩnh vực góc Việt Nam • Đã nghiên cứu luận giải phương pháp tạo chuẩn góc tồn vịng sở sử dụng đĩa chia độ kiểu gia số xây dựng thuật tốn chương trình xử lý số liệu sở phương pháp EDA cho phép tự hiệu chuẩn thành cơng chuẩn góc tồn vịng gia số độ không đảm bảo đo U= 0,3"và khẳng định khả làm chủ phương pháp tự hiệu chuẩn chuẩn đầu góc phằng • Đã chế tạo thành cơng chuẩn góc tồn vịng sử dụng đĩa chia độ gia số có 10800 vạch chia với đầu đọc chia hai nhóm đầu đọc đầu đọc sử dụng chung đầu đọc ( đầu đọc chính) việc xử lý số liệu đo thực hai nhóm đầu đọc Độ phân giải chuẩn góc tồn vịng đạt 0,1, độ khơng đảm bảo đo U= 0,3 Độ xác chuẩn góc tồn vịng đánh giá thơng qua việc tự hiệu chuẩn kiểm chứng cách so sánh vòng với Viện nghiên cứu chuẩn khoa học Hàn Quốc KRISS • Luận án nghiên cứu đưa phương pháp đo khoảng cách tâm ảo hai gương góc cánh tay đòn, hai vấn đề quan trọng định đến độ xác tạo góc nhỏ Với phương pháp đo xây dựng đạt độ xác đo độ di cỏnh tay ũn n 2,1 àm ã ó phõn tích yếu tố ảnh hưởng đến độ xác tạo góc nhỏ, xác lập điều kiện mơi trường làm việc tạo góc nhỏ đảm bảo độ khơng đảm bảo đo nhỏ 0,1  • Bộ tạo góc nhỏ nghiên cứu, thiết kế chế tạo có đặc trưng kỹ thuật: Phạm vi đo ± 30', Độ không đảm bảo đo mở rộng U= 0,08 Độ xác tạo góc nhỏ đạt được kiểm chứng thông qua so sánh quốc tế với Viện nghiên cứu chuẩn khoa học Hàn Quốc (KRISS) • Thiết lập hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc phẳng có khả đảm bảo đo lường chuẩn, phương tiện đo góc sử dụng tồn quốc Xây dựng quy trình hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực đa diện góc sử dụng chuẩn góc chế tạo 122 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng độ xác tạo góc nhỏ ảnh hưởng rung động, thông số mơi trường nâng cao độ xác thiết bị Nghiên cứu tự động hóa điều khiển q trình hoạt động chuẩn góc tồn vịng nâng cao khả làm việc chuẩn Nghiên cứu giải pháp nâng cao độ xác chuẩn góc tồn vịng tăng cường thêm đĩa chia độ để thực tự hiệu chuẩn phương pháp hiệu chẩn chéo kết hợp với phương pháp trung bình phân đoạn 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bùi Quốc Thụ, “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo chuẩn đầu góc phẳng nhỏ” (2007) Báo cáo tổng hợp đề tài [2] Tiêu chuẩn Quốc gia “ Từ vựng quốc tế Đo lường học – Khái niệm, thuật ngữ chung bản” TCVN 6165 : 2009 [3]Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng “ Kỹ thuật đo độ dài” Xưởng in tiêu chuẩn HÀ nội 1990 TIẾNG ANH [4] Akondi Vyas, M B Roopashree, B R Prasad (2009 )“Performance of Centroiding Algorithms at Low Light Level Conditions in Adaptive Optics” International Conference on Advances in Recent Technologies in Communication and Computing [5] A Just, M Krause, R Probst, H Bosse, H Haunerdinger, Ch Spaeth, G Metz, and W Israel (2009),Comparison of angle standards with the aid of a high-resolution angle encoder Precision Engineering, 33(4):530 – 533, pp 1, 9, 34 [6] APMP.L-K1.1 Final.doc 2005 [7] BIPM (2006), The International System of Units (SI) Comité International des Poids et Mesures [8] Brunson Instrument Company ; www.brunson.us [9] Ciddor, P.E (1996)., Refractive index of air: New equations for the visible and near infrared Applied Optics, 35(9): p 1566-1573 [10] C J Evans, R J Hocken, and W T Estler(1996), Self- Calibration: Reversal, redundancy, Error Separation, and Absolute Testing,Ann CIRP 45, 17–34) [11] Danaher Industrial control (2003), Encoder Application Handbook 1-800-8738731-847-662-2666 Available:http://www.dancom.com ) [12] D Amin-Shahidi (2009.) Ultra-precise on-axis encoder self-calibration for fast rotary platforms Master’sthesis, The University of British Columbia, 2009 [13] Emerson, W.H 2002, A reply to "Definitions of the units radian, neper, bel and decibel" by I M Mills et al Metrologia, 39(1): p 105-109 [14] E-Motionsystem 2015 “The Equal- Division- Averaged (EDA) Method” Technical Information [15] Evans, J.C., et al 1986, Measurement of angle in engineering 3rd ed , ed., London: H.M.S.O : HMSO Publications Centre vii, 48 [16] E W Palmer (1988), Goniometer with continuously rotating gratings for use as an angle standard, Prec Eng 10, 147–152 [17] F S Jing, Y C Lin, Y F Zhou, and G X Zhang (1992, Angular measurement by means of rotation of linear gratings, Ann.CIRP 41, 585–587 124 [18] Heindehain (2006), Heidenhain's angle encoders without integral bearings brochures [19] J Vargas,1,* R Restrepo,2 J C Estrada,3 C O S Sorzano (2012), Shack–Hartmann centroid detectionusing the spiral phase transform, (Doc.ID171465) [http://goo.gl/o2JhD] © 2012 OpticalSociety of America [20] L L Deck and P J de Groot (1998), Punctuated quadrature phaseshifting interferometry, Opt Lett 23, 19-21) [21]Manuel Guizar-Sicairos, Samuel T Thurman, and James R Fienup* (2008)“ Efficient subpixel image registration algorithms”The Institute of Optics, University of Rochester,Rochester,NewYork,14627,USA [22] M.J.A.vanKuijk2009 Autocalibration of incremental analogquadrature encoders DCT2009.053 Master’s thesis [23] ISO, ISO/CEI GUIDE 99:2007: International vocabulary of metrology — Basic and general concepts and associated terms (VIM) First edition ed 2007: International Organization for Standardization [24] ISO - International Organization for Standardization (2008) Guide to the expression of uncertainty in measurement [25] INTERNATIONALDOCUMENT (Edition 1999 E) OIML D2 Legal Units measurement, International Organization of Legal Metrology [26] J Sharp (2010) Laser_Gyro Ring laser [27] Lauryna Siaudinyte1, Vytautas Giniotis (2011), New approach to vertical angle calibration, Vilnius Gediminas Technical University, Saulėtekio ave 11, LT - 10223 Vilnius,Lithuania Environmental engineering,The 8th International Conference [28] Lienhard Beckwith, Marangoni (1995), Mehcanical Measurements AddisonWesley Longman,fifth edition, June [29] Lu X D and Trumper D L 2007 Self-calibration of on-axis rotary encoders Ann CIRP 56 499-504 [30] OIML - International Organization of Legal Metrology Methods of reproduction of plane angle units [31] P A Orton, J F Poliakoff, E Hatiris and P D Thomas Automatic self-calibration of an incremental motion encoder Presented at IEEE Instrumentation and Measurement Technology Conference [32] Peter L Heydemann (1981) Determination and correction of quadrature fringe measurement errors in interferometers applied optics, 20:3382–3384, October [33] Peter G Cramer 2010 Mathematical Tools for Analysis, Simulation and Design of Robotic Angular Encoders – Roboticsprocedings.org [34] Probst R 2008 Self-calibration of divide circle on the basis of a prime factor algorithm Meas Sci.Technol 19 015101 125 [35] TaeBong Eom, DonYoung Chung, Tai Hyun Yoon, The small angle generator based on a laser angle interferometer,Korea Research Institute of Standards and Science, P.O Box 102, Yousong, Taejeon305-600, Korea [36] Tesa_Catalogue_En_pdf 2010 [37] Tanfer Yandayan, Bulent Ozgur, Nuraykaraboce and Orhan yaman 2012 High precision small angle generator for realization of the SI unit of plane angle and calibration of high precision autocollimator- Measurement Science and Technology [38] The accuracy of angle encoders, 2009 Renishaw plc Issued 0909 [39] T.Masuda and M.Kajitani 1993 J Robotics and Mechatronics 5 448 [40] T Matsuda and M Kajitani (1989), An automatic calibration system for angular encoders, Prec Eng 11, 95–100 [41] Tsukasa Watanabe, Hiroyuki Fujimoto and Tadashi Masuda 2005 SelfCalibratable Rotary Encoder Journal of Physics: Conference Series., 13, pp 240-245 [42] Tsukasa Watanabe (2014), Angle Metrology, TCL Workshop APMP 20 Sep National Metrology Institute of Japan [43] Valery A Granovsky, Mikhail D Kudryavtsev (2006) the plane angle concept and its unit in the context of traceability problem XVIII IMEKO WORLD CONGRESS Metrology for a Sustainable DevelopmentSeptember, 17 – 22 [44] Watanabe T et al 2003 Automatic high precision calibration system for angle encoder (II) Proc SPIE5190 400-409 [45] Watanabe T et al 2005 Self-calibratable rotary encoder J Phys.: Conf Ser 240-245 [46] W R Moore, (1970) Foundations of Mechanical Accuracy, The Moore Special Tool Co., Bridgeport, CT, USA, 201–50 [47] W T Elster (1998), Uncertainty analysis for angle calibrations using circle colsure Journal of Research of the National Institute of Standards and Technology 103(2), pp 141 201 [48] W T Estler and Y H Queen (1993), An Advanced Angle Metrology System, Ann CIRP 42, 573–76 [49] X Lu (2007), Self-calibration of on-axis rotary encoders CIRP annals manufacturing technology 56(1), [50] X.-D Lu and D.L Trumper (2007) Self-calibration of on-axis rotary encoders CIRP Annals Manufacturing Technology, 56(1):499 – 504,.pp 11, 17, 37, 40 [51] Xiaodong Lu, Arash Jamalian, and Richard Graetz(2011) A new method for characterizing axis of rotation radial error motion: Part experimental results Precision Engineering,35(1):95–107 [52]Xiaoming Yin, Xiang Li, Liping Zhao and Zhongping Fang (2009) “Automatic Centroid Detection for Shack-Hartmann Wavefront Sensor” 2009 IEEE/ASME International Conference on Advanced Intelligent MechatronicsSuntec 126 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1- Bùi Quốc Thụ, Vũ Khánh Xuân, Nguyễn Văn Vinh (2013), Ứng dụng mã hóa chuỗi Fibonacci để đo góc theo phương pháp tuyệt đối, Hội nghị khoa học cơng tồn quốc khí lần thứ III, trang 509-514 2- Bui Quoc Thu, Vu Khanh Xuan, Nguyen Van Vinh (2014), creation the measurement device of small angle with high accuracy ISEPD 2014 International Symposium on Eco- materials Processing ang Design, Organized by international Materials Socienty In coopetarion with Hanoi University of Science and Technology and materials Research Society – Vietnam (V_MRS) ISBN 978-89-5708-236-2pp 251-254 3- Bùi Quốc Thụ, Vũ Khánh Xuân, Nguyễn Văn Vinh (2015), Ứng dụng ngun lý vịng trịn khép kín xây dựng phươg pháp hiệu chuẩn đa diện góc quang học, Hội nghị khoa hoc kỹ thuật đo lường toàn quốc lần thứ VI, quan tổ chức: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hà Nội năm 2015, trang 269-275 4- Bùi Quốc Thụ, Nguyễn Văn Vinh, Vũ Khánh Xuân (2016), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo chuẩn đo lường góc có khả tự hiệu chuẩn đĩa chia độ sử dụng phương pháp trung bình phân đoạn Tạp chí khí Việt Nam số 8-2016 trang 76-79 5- Bùi Quốc Thụ, Nguyễn Văn Vinh, Vũ Khánh Xuân (2016), Thiết lập, trì dẫn xuất chuẩn hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Việt Nam Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc khí-động lực 2016 trang 42-47 6- Bùi Quốc Thụ, Nguyễn Văn Vinh, Vũ Khánh Xuân (2016), Nghiên cứu phương pháp thiết lập hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Tạp chí khí Việt Nam số 10 2016, trang 64-69 7- Bùi Quốc Thụ, Nguyễn Văn Vinh, Vũ Khánh Xuân (2016) , Hiệu chỉnh sai số độ lệch tâm độ nghiêng đĩa chia độ phương pháp nhiều đầu đọc Tạp chí Khoa học cơng nghệ trường đại học kỹ thuật số 121 trang83-88 ISSN 2354-1083 127 PHỤ LỤC 1- Thuật toán, phần mềm xử lý số liệu thực tự hiệu chuẩn theo phương pháp EDA 2- Các giấy chứng nhận hiệu chuẩn ống tự chuẩn trực, đa diện quang học 128 ... thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc INRIM 27 1.4.4 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc NMIJ 27 1.4.5 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc Viện đo lường Trung Quốc. .. 110 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN ĐO LƯỜNG QUỐC GIA LĨNH VỰC GÓC 110 4.1 Hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc 110 4.2 Tích hợp hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc ... sánh kết đo KRISS 14 Chương 4: Xây dựng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc: Nghiên cứu đưa yêu cầu hệ thống chuẩn đo lường quốc gia lĩnh vực góc, tích hợp chuẩn góc nhỏ chuẩn góc tồn

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan