Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Sóc Trăng

10 188 0
Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Sóc Trăng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Phát triển kinh tế nhân tỉnh Sóc Trăng Luận văn ThS Kinh tế Trịnh Thị Nhàn 2005 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN chủ trương có tính quy luật, lâu dài Đảng Nhà nước ta Trong kinh tế nhiều thành phần đó, kinh tế nhân (KTTN) phận quan trọng cấu thành mơ hình có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế xã hội nước ta Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nước ta q trình chuyển hố kinh tế nhiều tính chất tự cấp, tự túc thành kinh tế hàng hố Do đó, phải thay đổi cấu kinh tế cũ, phát triển kinh tế hàng hố có cấu nhiều thành phần, sử dụng đầy đủ nguồn lực bên kết hợp với nguồn lực bên tạo nên sức mạnh tổng hợp, để kinh tế nước ta phát triển nhanh bền vững Kể từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng đến nay, khu vực KTTN phục hồi phát triển nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng, góp phần khai thác tiềm đưa sản xuất phát triển, mặt kinh tế đất nước có nhiều biến đổi KTTN khơng tạo khối lượng hàng hoá phục vụ nhu cầu nước mà tạo mặt hàng xuất điều kiện kinh tế mở, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động KTTN góp phần nâng cao thu nhập dân cư, làm tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước huy động lớn nguồn vốn hàng triệu hộ gia đình để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kinh tế nhân có vai trò to lớn q trình phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, thành phần kinh tế Sóc Trăng chưa quan tâm mức, tưởng định kiến với KTTN Sóc Trăng tỉnh nghèo với số đông đồng bào dân tộc Khơ Me, nên cần giải pháp hữu hiệu để khu vực phát huy tiềm mình, nhằm góp phần đưa kinh tế quốc gia ngày phát triển Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế nhân tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn thạc sỹ chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển KTTN công đổi nước ta nhiều nhà khoa học nghiên cứu có viết đăng số báo tạp chí như: Tiến sĩ Hà Huy Thành, “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ nhân lý luận sách”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Trần Ngọc Bút, “Phát triển KTTN định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 GS TS Nguyễn Thanh Tuyền, “Thành phần kinh tế nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu khoa học, đề tài cấp 2000 - 2001, “KTTN quản lý Nhà nước KTTN nước ta nay” Phan Sĩ Mậu, “Kinh tế cá thể, tiểu chủ nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 256 tháng 9/1999 Tiến sĩ Nguyễn Huy Oánh, “Vai trò KTTN kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 12/2001 Các cơng trình trên, tập trung nghiên cứu vấn đề chung cấu kinh tế nhiều thành phần vào nghiên cứu vài lĩnh vực Riêng Tỉnh Sóc Trăng chưa có cơng trình trình bày hệ thống nội dung Kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trên, luận văn sâu tìm hiểu lý luận thực tiễn, khảo sát làm rõ thực trạng tình hình KTTN Sóc Trăng Từ đó, nêu giải pháp nhằm thúc đẩy KTTN Sóc Trăng phát triển Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Thơng qua việc tìm hiểu lý luận thực tiễn phát triển KTTN, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTTN Sóc Trăng từ năm 1992 đến Từ đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển khu vực kinh tế Sóc Trăng từ đến năm 2010 * Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn phát triển KTTN số nước giới Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển KTTN Tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến - Đề xuất số phương hướng giải pháp, nhằm phát huy vai trò to lớn KTTN tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển KTTN tỉnh Sóc Trăng từ tái lập tỉnh (năm 1992) đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin: Duy vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác như: Khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… Đóng góp luận văn * Về lý luận Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn cho phát triển KTTN Việt Nam nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng * Về thực tiễn - Góp phần đề xuất phương hướng, giải pháp cho phát triển KTTN tỉnh Sóc Trăng từ đến năm 2010 - Bổ sung kiến thức cho giảng dạy kinh tế trị thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Kinh tế nhân kinh tế nhiều thành phần nước ta Chương 2: Thực trạng phát triển KTTN tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển KTTN Sóc Trăng từ đến năm 2010 Chương KINH TẾ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Sự tồn khách quan kinh tế nhân cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1.1 Khái niệm kinh tế nhân Kinh tế nhân loại hình kinh tế tồn nước ta từ lâu Nó gắn liền với tồn lực lượng sản xuất thủ công, lạc hậu, phân tán Trải qua trình phát triển lâu dài, KTTN có bước thăng trầm Bước thăng trầm khơng phải chất KTTN mà nhận thức người KTTN Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) đến nay, KTTN sử dụng phổ biến nước ta Trên thực tế, loại hình hoạt động mạnh mẽ Nhưng đến nay, việc xác định nội hàm KTTN chưa tồn diện đầy đủ Hiện nay, nhiều quan niệm khác vấn đề này, sau vài quan niệm: Quan niệm thứ cho rằng: KTTN hình thức kinh tế mà tồn hay đại phận liệu sản xuất thuộc sở hữu nhân có thuê mướn lao động, chủ sở hữu liệu sản xuất chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân lao động tạo [46] Về hình thức tổ chức kinh doanh, KTTN bao gồm doanh nghiệp nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (do công nhân nắm tỷ lệ cổ phiếu khống chế) Quan niệm KTTN không bao gồm sở kinh tế cá thể đồng KTTN với nhân Quan niệm thứ hai cho rằng: “KTTN bao gồm đơn vị kinh tế mà phần lớn vốn nhân góp lại, huy động cổ phần (do một nhóm nhân nắm cổ phần chi phối), thuê lao động sản xuất kinh doanh” [46] Quan niệm không phân biệt kinh tế cá thể, tiểu chủ với kinh tế nhân Quan niệm thứ ba cho rằng: KTTN bao gồm tất sở kinh tế kinh tế nhà nước (kể hợp tác xã kinh tế gia đình) Loại ý kiến thống KTTN với khu vực kinh tế dân doanh [51] Trên quan niệm khác KTTN Chính nhiều quan niệm khác KTTN vậy, tán đồng với quan niệm có tính phổ biến nhà kinh tế sau: Khái niệm: Kinh tế nhân loại hình kinh tế dựa sở hữu nhân liệu sản xuất tương ứng với cách quản lý, phân phối phù hợp với hình thức sở hữu - Xét quan hệ sở hữu: Sở hữu nhân hình thức sở hữu nhà sản xuất, kinh doanh nhân liệu sản xuất, tiền vốn đầu vào sản xuất kinh doanh Với hai mức độ: + Sở hữu nhân nhỏ hay gọi sở hữu nhân cá thể, hình thức sở hữu người sản xuất nhỏ, bao gồm người sản xuất hàng hoá nhỏ người sản xuất tự túc, tự cấp + Sở hữu nhân lớn hình thức sở hữu nhân làm sở cho việc hình thành doanh nghiệp nhân, công ty nhân doanh nghiệp đan xen hình thức sở hữu hỗn hợp - Xét quan hệ quản lý: Xuất phát từ quan hệ sở hữu kinh tế nhân, quan hệ quản lý khu vực kinh tế gồm quan hệ quản lý dựa sở hữu nhân nhỏ quan hệ quản lý dựa sở hữu nhân lớn Quan hệ sở hữu nhân nhỏ quan hệ dựa tự tổ chức, điều hành, phân cơng cơng việc nội gia đình, thành viên gia đình với Quan hệ quản lý dựa sở hữu nhân lớn quan hệ quản lý chủ thể quản lý với đối tượng quản lý khách thể quản lý, người quản lý với người bị quản lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hà Văn Ánh (2002), “Kinh tế nhân Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng xu phát triển”, Nghiên cứu kinh tế, (294), tr.62-67 Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3 Bảo hiểm xã hội tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo tình hình tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế quốc doanh năm 1995 - 2004 Mai Văn Bảo (2005), “Kinh tế có vốn đầu nước ngồi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Lý luận trị, (8) Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2004), “Đổi lý luận - thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế nhân”, Thơng tin vấn đề kinh tế trị học (1, 2), tr.1- Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ (2004), Thống kê tiêu tổng hợp Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ, tháng 11 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2003), Thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 - 2004 Cục Thuế tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo so sánh số thuế phát sinh kinh tế cá thể năm 2003 - 2004 10 Cục thuế tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo thực thu nộp ngân sách Nhà nước từ năm 1992 đến năm 2004 11 Diêu Dương - Hạ Tiểu Lâm (2002), “Khu vực kinh tế nhân Trung Quốc: Chính sách trình phát triển trở ngại trước mắt”, Nghiên cứu kinh tế, (287), trang 61 - 69 12 Diêu Dương - Hạ Tiểu Lâm (2002), “Khu vực kinh tế nhân Trung Quốc: Chính sách q trình phát triển trở ngại trước mắt”, Nghiên cứu kinh tế, (288), tr.62 -73 13 Nguyễn Anh Dũng (2004), “Phát triển khu vực kinh tế nhân - thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Nghiên cứu kinh tế, (319) 14 Võ Kim Dũng (2004), “Hội chợ việc làm Tiền Giang, doanh nghiệp nhân có sức hút lao động”, VNECONOMY, cập nhật 29/4/2004 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị số 16 Bộ trị đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, Hà Nội, ngày 15/7 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (19991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ IX nhiệm kỳ 1996 - 2000, Sóc Trăng 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ X nhiệm kỳ 2001 - 2005 24 Lan Hương (2003), “Đoạn tuyệt xin cho”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (177), ngày 5/11 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kỷ yếu khoa học đề tài cấp 2000 2001, Kinh tế nhân quản lý Nhà nước kinh tế nhân nước ta 26 Hồ Sỹ Hùng (2004), “Quản lý nhà nước việc tạo lập doanh nghiệp mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (105), tháng 10 27 Nguyễn Thị Thanh Hoài (2005), “Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nhân Việt Nam”, Lý luận trị, (1) 28 Nguyễn Đình Kháng (2002), “Kinh tế nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Lý luận trị, (4), trang 713 29 Nguyên Kim (2005), "Kích hoạt" thị trường cơng nghệ, Thời báo kinh tế Việt Nam, (179), ngày 8/8 30 Kế hoạch UBND tỉnh Sóc Trăng tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo kiện phát triển kinh tế nhân địa bàn tỉnh Sóc Trăng theo chương trình hành động tỉnh uỷ thực nghị Trung ương V khoá IX 31 V.I.Lênin (1978), toàn tập, tập 43, Nxb Tiến Mátxcơva, 1978 32 Nguyễn Ngọc Long (2005), “Công đổi Việt Nam - thành tựu học kinh nghiệm”, Lý luận trị, (1) 33 Luật doanh nghiệp (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Các Mác Ăng Ghen (1986), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Hà Nội, 1993 37 Phan Sĩ Mậu (1999), “Kinh tế cá thể, tiểu chủ nhân công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn”, Nghiên cứu kinh tế, (256) 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ngân hàng nhà nước tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo tình hình huy động vốn tỉnh Sóc Trăng 44 Nghiên cứu kinh tế, tháng 6/1994, tr.51 - 56 45 Nghiên cứu kinh tế, số 287, tháng 4/2000 46 Trần Đức Nguyên (1990), “Chế độ sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế thành phần kinh tế”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (7) 47 TS Nguyễn Huy Oánh (2001), “Vai trò kinh tế nhân kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (12) 48 TS Nguyễn Huy Oánh (2001), “Kinh tế nhân số nước giới”, Kỷ yếu khoa học 49 TS Nguyễn Minh Phong - ThS Nguyễn Kim Nhã (2002), “Một số giải pháp tài hỗ trợ phát triển kinh tế nhân”, Lý luận trị, (6) 50 Bạch Minh Sơn (1993), “Bình đẳng nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển lành mạnh”, Nghiên cứu kinh tế, (3) 51 Lưu Văn Sơn (2003), Giải pháp tưởng thực cầu thị, tiến thời đại, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN…, Bắc Kinh 52 Sở Kế hoạch - Đầu tỉnh Sóc Trăng (2004), Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh từ năm 1992 đến năm 2004 53 TS Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ nhân lý luận sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Tỉnh ủy tỉnh Sóc Trăng, Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế nhân 55 Tổng Liên đoàn Lao động (2002), Báo cáo Tổng Liên đoàn lao động phát triển đoàn viên, xây dựng cơng đồn sở khu vực kinh tế quốc doanh năm 2001 - 2002 56 Vũ Quốc Tuấn (2005), “Góp sức chấn hưng đất nước”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (203), ngày 12/10 57 GS, TS Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trung tướng Nguyễn Đình Ước (2002), “Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế nhân, nhân hố tồn kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, (33), trang 25 27 .. .Kinh tế tư nhân có vai trò to lớn trình phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, thành phần kinh tế Sóc Trăng chưa quan tâm mức, tư tưởng định kiến với KTTN Sóc Trăng tỉnh nghèo với... trạng phát triển KTTN tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển KTTN Sóc Trăng từ đến năm 2010 Chương KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC... Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Sự tồn khách quan kinh tế tư nhân cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế tồn nước ta từ lâu Nó gắn liền với tồn

Ngày đăng: 18/12/2017, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan