DSpace at VNU: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

10 152 0
DSpace at VNU: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60 3405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HÙNG HÀ NỘI, 2006 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành yêu cầu tất yếu trình phát triển kinh tế hầu hết quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa mở cửa kinh tế, thực tự hóa thương mại, đưa doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, cạnh tranh diễn ngày gay gắt khắp nơi cấp độ Một quốc gia muốn hội nhập thành công phải xác định cấu kinh tế hợp lý, trọng phát triển mạnh ngành kinh tế mũi nhọn có khả cạnh tranh cao Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển khơng có cách khác phải xác định chiến lược kinh doanh, đáp ứng đòi hỏi thị trường có tính cạnh tranh ngày cao Với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp, cần phát triển ngành có lợi cạnh tranh Vì vậy, cần phải có cấu kinh tế hợp lý phải có chiến lược phát triển, nâng cao khả cạnh tranh ngành, sản phẩm trọng điểm Ngành dệt may, với sản phẩm làm chủ yếu sản phẩm may mặc xem ngành cơng nghiệp xuất mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng toàn kinh tế Là ngành có kim ngạch xuất lớn đất nước, dệt may góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo ngành tạo cơng ăn việc làm cho lượng lớn nhân công lao động Bên cạnh đó, loạt ngành nghề phụ trợ như: trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, thêu đan, sản xuất bao bì, có hội phát triển Dệt may Việt Nam ngành kinh tế đa thành phần bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (100% vốn liên doanh), cơng ty TNHH, công ty cổ phần, công ty tư nhân, tổ hợp, hợp tác xã Hầu hết sản phẩm may mặc sản xuất theo hình thức gia công, chất lượng chưa cao, chưa đồng Do đó, phát triển sản phẩm có chất lượng cao để đảm bảo cho cạnh tranh điều khó khăn Những năm 2001-2003, coi thời kỳ thịnh xuất may mặc Việt Nam Hiệp định song phương hàng dệt may Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Tuy nhiên, liệu Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường không tới phải đương đầu với loạt thử thách như: việc chấm dứt Hiệp định ATC, gia nhập WTO - nơi diễn cạnh tranh gay gắt kinh tế quốc gia, công ty lớn, bé Mặt khác, bối cảnh Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh khổng lồ hàng may mặc, tham gia WTO, gây khó khăn khơng nhỏ cho xuất may mặc Việt Nam năm tới Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để hoàn thành luận văn thạc sỹ với hy vọng có đóng góp thiết thực ý nghĩa q trình cơng nghiệp hóa ngành may mặc nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tình hình nghiên cứu Gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập vấn đề mang tính cấp thiết không riêng ngành may mặc mà tồn ngành kinh tế nói chung Đã có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu quan tâm đến “năng lực cạnh tranh” trình hội nhập Mặc dù phần lớn nghiên cứu dừng lại bao quát ngành nghề kinh tế, song vài đề tài nêu hội, thách thức giải pháp khắc phục mức độ định Trong công trình có tác phẩm xuất thành sách như: - Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế Giới Ngoài ra, nhiều xuất phẩm viết chủ đề lực cạnh tranh in báo, tạp chí: - Đỗ Thị Phi Hồi (2005), “Ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam trước xu hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn,(01) - Lê Thị Thanh Huyền (2004), “Thách thức ngành dệt may Việt Nam kỉ mới”, tạp chí Nghiên cứu ti chớnh k toỏn,(11) - Nguyễn Thị Hường (2004), Phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí Kinh tế phát triÓn, (83) - Nguyễn Anh Tuấn, TS Diệp Thị Mỹ Hảo (2005), “ Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế, (323) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề khác cạnh tranh, lực cạnh tranh ngành, nghề kinh tế giai đoạn đổi Một số đề tài vào nghiên cứu sâu lực cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá đặc biệt sản phẩm may mặc, thách thức phải trải qua cạnh tranh thời kỳ hội nhập, từ xây dựng giải pháp khắc phục nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh với nước khu vực giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh sản phẩm may mặc - Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam trước xu hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc - Các yếu tố cấu thành nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm may mặc * Phạm vi nghiên cứu Sản phẩm may mặc Việt Nam đa dạng phong phú chủng loại, cung cấp cho thị trường nước xuất sang thị trường nước Do lĩnh vực nghiên cứu đề tài rộng, đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh số sản phẩm may mặc là: áo mi, áo jacket, áo khoác, áo vest, quần âu doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, thống kê, tổng hợp, lập luận logic vấn đề để tìm luận cứ, số liệu minh họa tạo rõ ràng cho vấn đề phân tích Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp so sánh nhằm đưa nét đặc thù cạnh tranh ngành kinh tế Nhng úng gúp ca ti Tác giả hy vọng ti có đóng góp sau: Thứ nhất, tổng quan mặt lý luận lực cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh sản phẩm may mặc nói riêng thời kỳ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Thø hai, cung cÊp số liệu tốc độ tăng tr-ởng sản phẩm may mặc Việt Nam tiến trình hội nhập Thứ ba, nhận định đ-ợc nhân tố ảnh h-ởng chủ yếu đến lực cạnh tranh sn phm may mặc Việt Nam từ có chiến l-ợc phát triển nõng cao v th cnh tranh cho ngành Thứ t-, qua tham khảo kinh nghiệm hoạch định chiến l-ợc sản phẩm may mặc vài quốc gia tr-ớc tiến trình hội nhập, đề tài đ-a đánh giá sát thực hội, thách thức nh- khả cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt nam tr-ờng quốc tế Thứ năm, đ-a giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam Kt cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục đề tài chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh * Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực, gắn liền với đời phát triển sản xuất hàng hoá Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith người đưa lý thuyết tương đối hoàn chỉnh cạnh tranh Luận thuyết ông dựa ý tưởng vai trò “ bàn tay vơ hình” qua điều chỉnh biến động giá thị trường thể rõ qua mơ hình cạnh tranh hồn hảo Trong mơi trường cạnh tranh hoàn hảo, mục tiêu doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận, người tiêu dùng tiện ích đáp ứng (chất lượng sản phẩm, giá cả, ) Thị trường phân bổ tối ưu nguồn lực khan vốn có theo nghĩa “khơng thể có cách phân bổ khác có lợi cho xã hội mà khơng làm hại đến người khác” [17] Tuy nhiên thực tế, không tồn tất giả thuyết nhân tố hồn hảo Do mơ hình cạnh tranh hồn hảo không lý tưởng Đến năm 20 kỷ 20, nhà kinh tế học người Anh Mỹ đưa nghiên cứu đầy đủ cạnh tranh - mơ hình cạnh tranh mang tính độc quyền Theo đó, xuất cạnh tranh sản phẩm mới, kỹ thuật mới, dẫn đến giảm giá, tăng chất lượng hàng hoá hợp lý sản xuất Trước đây, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C Mác đề cập tới vấn đề cạnh tranh nhà tư Theo C Mác: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” [9] Ở đây, C Mác đề cập tới vấn đề cạnh tranhhội tư chủ nghĩa, mà đặc trưng chế độ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Do vậy, theo quan niệm cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ tư hữu Cạnh tranh xem xét lấn át, chèn ép lẫn để tồn Quan niệm cạnh tranh nhìn nhận từ góc độ tiêu cực Ngày nay, hầu giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, cạnh tranh hiểu sau: Cạnh tranh kinh doanh ganh đua, đấu tranh gay gắt, liệt chủ thể kinh doanh với thị trường hàng hố cụ thể nhằm giành giật khách hàng thị trường, thơng qua mà đạt lợi ích kinh tế định Dưới góc độ kinh tế - xã hội, cạnh tranh ln có tác động tích cực như: làm cho hàng hóa có chất lượng cao hơn, giá thành rẻ hơn, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, tất hướng tới việc nâng cao đời sống người Như vậy, cạnh tranh xu tất yếu đặc trưng kinh tế thị trường Trên đà phát triển hội nhập ngày nay, q trình cạnh tranh ln thúc đẩy phát triển đối tượng tham gia thị trường ln tìm cách nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ cạnh tranh khác nhằm đạt vị cao thị trường * Năng lực cạnh tranh Nếu hiểu cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt chủ thể kinh doanh thị trường cạnh tranh bao gồm: cạnh tranh cá nhân, doanh nghiệp, ngành cạnh tranh kinh tế Trong q trình cạnh tranh, để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trường hay nói cách khác, lực cạnh tranh chủ thể thị trường Trong thực tế, tồn nhiều khái niệm khác lực cạnh tranh, sử dụng phổ biến phương tiện thông tin đại chúng: sách báo chuyên môn, giao tiếp hàng ngày chuyên gia kinh tế, khách, nhà kinh doanh Nhiều khái niệm lực cạnh tranh vừa tỏ phổ biến lại vừa mơ hồ Những khái niệm lực cạnh tranh từ góc độ khác có khác biệt Nguyên nhân là: Một là, phạm vi lớn để tiếp cận từ nhiều khía cạnh, lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực quốc gia bao gồm tất nhân tố ảnh hưởng tới hiệu thị trường sách, cấu thị trường nghiệp vụ kinh doanh thương mại, đầu tư quy định Hai là, khơng có rõ ràng trả lời câu hỏi người cạnh tranh, nước hay cơng ty Do đó, việc nhận biết phân loại khái niệm lực cạnh tranh khác cần thiết nghiên cứu cạnh tranh hội nhập quốc tế - Khái niệm lực cạnh tranh từ phạm vi quốc gia Khái niệm lực cạnh tranh tầm quốc gia theo nghĩa rộng nhất, sức mạnh thể hiệu kinh tế vĩ mơ Có nhiều khái niệm lực cạnh tranh quốc gia Theo WEF, lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế vững bền tương đối đặc trưng kinh tế khác [28] Mặc dù, khái niệm lực cạnh tranh dựa tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia đơn giản Nhưng nói lên khía cạnh tiền tệ kinh tế mà khơng bao hàm tất khía cạnh giá trị gia tăng, chẳng hạn tiến giáo dục, khoa học công nghệ, vấn đề coi quan trọng tiềm tăng trưởng quốc gia Đồng thời, không phản ánh nguyên nhân tạo lực cạnh tranh kết cạnh tranh Một số nhà kinh tế khác đưa khái niệm lực cạnh tranh nước dựa vào suất lao động Theo M PORTER (1990), khái niệm có ý nghĩa lực cạnh tranh cấp quốc gia suất lao động Mở rộng khái niệm tính cạnh tranh cấp quốc gia gần với lí thuyết lợi so sánh [18, 23] Ngay lí thuyết tuyệt đối Ricardo, quốc gia có khả cạnh tranh quốc gia khác vượt trội hay vài thuộc tính Ơng cho rằng, khả cạnh tranh nước hệ thống gồm nhiều yếu tố liên quan đến nhau, có tác động qua lại bổ sung cho [19] Các yếu tố móng, chỗ dựa cho cơng ty, giữ vai trò định cho phép cơng ty sáng tạo trì lợi cạnh tranh lĩnh vực cụ thể Fagerberg (1988) định nghĩa lực cạnh tranh quốc tế nước “khả đất nước việc nhận thức rõ mục đích sách kinh tế tập trung, tăng trưởng thu nhập việc làm, mà khơng gặp phải khó khăn cán cân toán” [16] Những khái niệm số khái niệm lí thuyết lực cạnh tranh tầm quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài Chính - Trang tin điện tử (08/08/2005), “Giải pháp nâng cao kim ngạch xuất dệt may năm 2005” Bộ Tài Chính - Trang tin điện tử (22/12/2004), “Xuất nhập dệt may từ 1-2005: Kẻ mạnh thắng!” Trương Đình Chiến (2004), Quản trị Marketing doanh nghiệp, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, NXB Khoa học xã hội Đỗ Thị Phi Hồi (2005), “Ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam trước xu hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, (01) Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa, của kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế doanh nghiệp quốc tế”, tạp chí Kinh tế phát triển, (83) Lê Thị Thanh Huyền (2004), “Thách thức ngành dệt may Việt Nam thời kỳ mới”, tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, (11) Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê 10 Mác- AngGhen tuyển tập (1962), tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà nội 12 Ths Nguyễn Vĩnh Thanh (2004), “Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Kinh Tế & Phát triển, (90) 13 Lê Tiến Trường, “Xây dựng khách hàng truyền thống - chìa khóa thành cơng”, tạp chí Dệt may Thời trang, 05/2002 14 Nguyễn Anh Tuấn, TS Diệp Thị Mỹ Hảo (2005), “Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế, (323) 15 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới 16 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Sử dụng thương hiệu nhằm nâng cao khả thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt cạnh tranh Nam”, tạp chí Kinh tế phát triển, (86) Tiếng Anh 17 J Fagerberg, M Knell and M Scholec, “The competitiveness of nations” 18 Helen Joyce (14/03/2001), “Adam Smith and the Invisible Hand”, Plus Magazine 19 M Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations, Macmillan, London 20 Ricardo_Viner (1937), Studies in the Theory of International Trade, NewYork Các website: 21 http://www1.mot.gov.vn 22 http://www.rced.com.vn 23 http://www.vinatex.com.vn 24 http://www.moi.gov.vn 25 http://www.nhungtrangvang.com.vn 26 http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn 27 http://www.mises.org 28 http://www.econlib.org 29 http://www.rfa.org 30 http://www.irv.moi.gov.vn 31 http://www.mofa.gov.vn/quocte 32 http://www.tapchibcvt.gov.vn ... luận cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản. .. cho xuất may mặc Việt Nam năm tới Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để hoàn... sản phẩm may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh,

Ngày đăng: 18/12/2017, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan