Dự Án đánh bắt xa bờ.doc

12 704 4
Dự Án đánh bắt xa bờ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự Án đánh bắt xa bờ

Trang 1

Trường đại học nông lâm TP.HCMKhoa Thủy sản

 Báo cáo chuyên đề:

DỰ ÁN ĐÁNH BẮT XA BỜ

Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Văn Tư

Họ & tên sinh viên: Nguyễn Thế LạcLớp: DH09CT

MSSV: 09117091

Trang 2

bắt xa bờ

I Tại sao phải có chương trình này?

Theo đánh giá của các chuyên gia, sản lượng hải sản cho phép khai thácngoài khơi của nước ta ước tính khoảng 1.1 triệu tấn/năm, còn sản lượng chophép khai thác gần bờ khoảng 600 ngàn tấn/năm Nhưng hiện nay, sản lượngkhai thác gần bờ lại là 1.1 triệu tấn/năm, còn khai thác xa bờ chỉ đạt 600ngàn tấn/năm.

 nhìn chung nguồn lợi thủy sản ven bờ bị lạm thác trong khi nguồn lợithủy sản xa bờ còn lớn chưa khai thác hết được.

Trong bối cảnh đó, yêu cầu đạt ra là phải chuyển sang đánh bắt xa bờ.Chương trình này không những đem lại lợi nhuận kinh tế cao mà còn gópphần bảo vệ nguồn lợi hải sản phục vụ phát triển kinh tế lâu dài.

Mặt khác, chương trình còn hứa hẹn sẽ góp phần giải quyết vấn đề việclàm cho hàng ngàn người lao động, cải thiện đời sống người dân.

II Mục tiêu chương trình:

 Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ được phát động kể từ năm1997 và được giao cho Bộ Thủy Sản phối hợp với Quỹ Hỗ TrợPhát Triển và Ngân Hàng Phát Triển và Đầu Tư Việt Nam thựchiện Chương trình được triển khai tại 29 tỉnh, thành phố vớitổng vốn tín dụng ưu đãi được cấp lên đến gần 1400 tỉ đồng.Mục tiêu tới năm 2008 sẽ thu hồi toàn bộ vốn đầu tư và lãi suấthằng năm.

 Phát triển đánh bắt hải sản xa bờ nhằm bảo vệ sự đa dạng sinhhọc biển, đảm bảo nguồn hải sản cho việc đánh bắt lâu dài, pháttriển bền vững kinh tế thủy sản Việt Nam, giải quyết công ănviệc làm cho hàng nghìn người lao động, cung cấp nguồnnguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản, tăng GDP choquốc gia,…

III Nội dung chính của chương trình

Dự án ĐBTSXB được chính phủ hướng dẫn thực hiện với những nộidung chính sau:

Trang 3

1 Về Tổ chức tại các địa phương:

Thành lập Ban chỉ đạo chương trình đánh bắt hải sản xa bờ tại cácTỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương có nhiều dự án (nơi có ít dự án thìkhông nên tổ chức) giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương và Ban chỉ đạo Nhà nước về Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ, doPhó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm Trưởng ban.Ban chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trìnhnày; hướng dẫn giúp đỡ các đơn vị kinh tế và ngư dân xây dựng dự án đầutư.

Thành phần Ban chỉ đạo chương trình gồm Giám đốc các Sở Thuỷsản, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng nhànước, Giám đốc Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Cục trưởng CụcĐầu tư và Phát triển.

Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, để có sự phối hợpcủa tổ chức cho vay và các ngành có liên quan tại địa phương để hướng dẫn,quản lý, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị và ngư dân vay vốn trên địa bàn sửdụng vốn vay đúng mục đích, khai thác tầu có hiệu quả, trả nợ vay đầu tư(gốc và lãi), đúng hạn theo hợp đồng tín dụng.

2 Về đối tượng được vay vốn:

- Thực hiện theo Điều 6 bản quy chế ban hành kèm theo Quyết định393/TTg ngày 9/6/1997 của Thủ tướng Chính phủ, đối tượng được vay vốnđầu tư phương tiện đánh bắt hải sản xa bờ và tầu dịch vụ đánh bắt hải sản xabờ là các đơn vị kinh tế có đăng ký hành nghề đánh bắt và dịch vụ đánh bắthải sản, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, đơn vị Quân đội làm kinh tế,Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Hợptác xã, Tổ hợp tác và Hộ ngư dân.

- Đối tượng được vay phải có kinh nghiệm đi biển và tổ chức hoạtđộng đánh cá xa bờ, có đủ mức vốn tự có theo quy định tại mục 4 của Thôngtư này, có hiểu biết về quản lý phương tiện đánh bắt, kỹ thuật bảo quảnnguyên liệu, có đăng ký hành nghề tại địa phương nơi cư trú, hoặc giấy phéphoạt động đánh bắt xa bờ do cơ quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cấp Phảiđăng ký tên Thuyền trưởng, Máy trưởng trong hợp đồng vay.

3/ Về tài sản đảm bảo nợ vay và mua bảo hiểm:a Về tài sản đảm bảo nợ vay:

Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư tàu đánh bắt hải sản xa bờ và tàudịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ theo kế hoạch của Nhà nước được lấy tài sảnhình thành bằng vốn vay để đảm bảo nợ vay Trong thời hạn chưa trả hết nợ,các chủ đầu tư (chủ dự án) không được chuyển nhượng, mua bán hoặc thếchấp đối với tài sản thuộc vốn vay tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước.

b Mua bảo hiểm:

Trang 4

- Bắt buộc chủ đầu tư đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ và tàu dịch vụđánh bắt hải sản xa bờ phải mua bảo hiểm thuyền viên và bảo hiểm thân tàu,máy tàu (trừ phần giá trị ngư cụ và các vật dụng phục vụ sinh hoạt).

- Chủ đầu tư mỗi năm mua bảo hiểm một lần, không bắt buộc phảimua bảo hiểm một lần cho 2 hoặc 3 năm Hàng năm, nếu chủ đầu tư nàokhông mua bảo hiểm và chưa có trang thiết bị bảo hiểm an toàn thì khôngcấp giấy phép hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ.

- Trong trường hợp có rủi ro xảy ra thuộc phạm vi được bảo hiểm, chủđầu tư phải dùng số tiền bồi thường của Công ty Bảo hiểm để trả nợ khoảnvốn vay cho bên cho vay Trong trường hợp số tiền bảo hiểm trả nợ khôngđủ phần thiếu hụt sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.

4 Một số quy định về lãi suất, thời hạn vay, trả và tỷ lệ vốn tự có:- Lãi suất cho vay thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.- Thời gian cho vay tối đa không quá 7 năm, tính lãi kể từ ngày phátsinh nợ vay.

- Thời điểm bắt đầu trả lãi thực hiện sau 1 tháng và trả nợ gốc sau 12tháng kể từ ngày tàu chính thức đi vào sản xuất (theo tiến độ ghi trong dự ánđược duyệt) Thời hạn trả nợ cụ thể do tổ chức cho vay và chủ đầu tư thoảthuận trong hợp đồng tín dụng Khuyến khích chủ đầu tư trả nợ (gốc và lãi)trước thời hạn Trường hợp chủ đầu tư dây dưa không trả nợ khi đã quáhạn thì xử lý theo quy định về phạt nợ quá hạn của tổ chức cho vay, nếu thấycần thiết thì khởi tố trước cơ quan pháp luật.

- Chủ đầu tư vay vốn phải có vốn tự có tham gia tối thiểu 15% tổngvốn đầu tư của dự án.

5 Về thực hiện cho vay để ứng trước và cho vay thanh toán khốilượng hoàn thành cho các dự án vay vốn tín dụng đóng tàu đánh bắt hải sảnxa bờ:

- Thực hiện cho vay ứng trước và cho vay thanh toán khối lượng hoànthành theo hợp đồng đã được ký kết giữa chủ đầu tư với đơn vị đóng tàu,cung cấp thiết bị, máy móc Để đảm bảo vốn vay ứng trước được sử dụngđúng mục đích, điều kiện để được vay vốn ứng trước phải có hợp đồng tíndụng, hợp đồng đóng tàu, dự toán thiết kế được duyệt, các chứng từ thanhtoán như hoá đơn mua vật tư (gỗ, sắt thép ), thiết bị (máy thuỷ ) Mức chovay ứng trước không quá 25% tổng mức vốn dầu tư của dự án và có thể ứngtrước nhiều lần trong phạm vi mức vốn được ứng trước theo quy định, đượcchuyển thẳng cho đơn vị đóng tàu, cung cấp thiết bị, máy móc theo đề nghịcủa chủ đầu tư vay vốn.

- Việc cho vay thanh toán được thực hiện theo khối lượng công việchoàn thành theo từng giai đoạn đã được nghiệm thu Bản nghiệm thu khốilượng hoàn thành phải có xác nhận kỹ thuật của cơ quan đăng kiểm tàu.

Trang 5

6 Về mẫu tàu, máy thuỷ, cơ sở đóng tàu:a Đối với mẫu tàu và máy thuỷ:

- Mẫu tàu:

Ngoài các tàu đóng theo mẫu thiết kế do Bộ Thuỷ sản ban hành đợt Itheo Quyết định 268/QĐ-KHCN ngày10/61997, chủ dự án được phép lựachọn các mẫu tàu theo tập quán của địa phương nhưng phải được cơ quanđăng kiểm tàu xác nhận về mặt an toàn kỹ thuật.

- Máy thuỷ:

Ngoài việc sử dụng 4 chủng loại máy thuỷ đã hướng dẫn tại công vănsố 2214/CV-KHĐT ngày 23/9/1997 của Bộ Thuỷ sản, có thể mở rộng thêmcác chủng loại máy thuỷ khác, nhưng phải tính toán kỹ đảm bảo yêu cầu kỹthuật và hiệu quả kinh tế, không nên sử dụng quá nhiều chủng loại.

Cần chấp hành chỉ đạo chung, không dùng máy thuỷ đã qua sử dụnghoặc máy bộ dùng thay máy thuỷ để đóng lắp tàu đánh bắt hải sản xa bờ.

b Cơ sở đóng tàu:

Để giảm bớt các thủ tục hành chính, tăng cường trách nhiệm của cácngành, địa phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộctung ương và thủ trưởng các Bộ, Ngành có dự án, trực tiếp xem xét và chophép các cơ sở đóng tàu có đủ điều kiện (kỹ thuật, cở sở vật chất và kinhnghiệm) tham gia đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ.

7 Về lập và thẩm định dự án:

Nội dung dự án đầu tư và tổ chức thẩm định dự án thực hiện theoThông tư 09/BKH-VPTĐ ngày 21/9/1996 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưhướng dẫn về lập dự án thẩm định đầu tư và quyết định đầu tư.

Hội đồng thẩm định và nhiệm vụ của Hội đống thẩm định dự án đầutư đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ thực hiện theo Điều 1 mục 5 Quyết địnhsố 159/1998/QĐ-TTg ngày 03/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ.

Nội dung thẩm định dự án đầu tư tàu đánh bắt hải sản xa bờ cần tậptrung vào các nội dung sau:

- Các vấn đề kỹ thuật: Mẫu tàu, máy tàu, trang thiết bị, nghề nghiệp,ngư trường, mùa vụ.

- Các vấn đề tài chính: Hiệu quả sản xuất, vốn đầu tư, nguồn vốn, cơcấu vốn đầu tư, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thời hạn thu hồi vốn vay, thờihạn trả nợ vay.

8 Về cấp giấy phép hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ:

Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của Bộ thuỷ sản chịu trách nhiệm trựctiếp quản lý hoạt động đánh bắt và dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, là cơquan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động cho các chủ tàu đánh bắt hải sảnxa bờ.

Trang 6

Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản các tỉnh thực hiện cấp, gia hạn giấyphép hoạt động đánh bắt xa bờ cho các chủ tàu của địa phương Xác nhậnhải sản đánh bắt xa bờ của khu vực mình để có căn cứ thực hiện chính sáchmiễn giảm các loại thuế theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Thủ tục cần có để làm căn cứ cấp giấy phép hoạt động đánh cá xa bờ:- Sổ đăng ký tàu.

- Có đủ trang thiết bị an toàn.

Thời hạn hoạt động quy định trong giấy phép hoạt động đánh bắt hảisản xa bờ căn cứ vào thời hạn đăng kiểm tàu cho phép, loại nghề, ngưtrường, mùa vụ, đối tượng hải sản khai thác mà chủ dự án xin phép, nhưngtối đa không quá 12 tháng Hết thời hạn cho phép hoạt động chủ tàu phải đếncơ quan bảo vệ nguồn lợi xin gia hạn cấp giấy phép mới và phải phù hợp vớithời hạn được bảo hiểm.

9 Về đào tạo

Kết hợp giữa đào tạo có hệ thống và kinh nghiệm hàng hải, sử dụngtrang thiết bị và khai thác của ngư dân để tổ chức đào tạo và cấp bằngthuyền truưỏng, máy trưởng bảo đảm số lượng và chất lượng Thực hiệnphương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.

Ngay sau khi dự án được duyệt, chủ đầu tư có kế hoạch để dược đàotạo thuyền trưởng, máy trưởng và thuỷ thủ đoàn, để ngay khi tàu đóng xongcó thể tiếp quản và đưa vào sử dụng Bằng thuyền trưởng, máy trưởng tàu docác trường Trung học, Đại học thuộc ngành thuỷ sản đào tạo cấp.

Việc đào tạo kết hợp nhiều hình thức khác nhau, có thể kết hợp đàotạo tập trung tại các trường của ngành thuỷ sản, hoặc các truường này tổchức các lớp học tại các địa phương có dự án, sử dụng kinh phí đào tạo chochương trình đánh bắt hải sản xa bờ được Nhà nước giao cho ngành thuỷ sảntheo kế hoạch hàng năm.

10 Về tổng hợp và giao kế hoạch:

Hàng năm Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngvà Bộ, Ngành chủ quản xác định các đối tượng làm chủ đầu tư như mục 2của thông tư này Chỉ đạo chủ đầu tư lập dự án, lập danh mục dự án và nhucầu vốn đầu tư tàu đánh bắt hải sản xa bờ gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộThuỷ sản để tổng hợp và cân đối kế hoạch.

- Căn cứ vào quy hoạch phát triển, năng lực quản lý thực tế, đề nghịcủa địa phương và các Bộ có dự án, Bộ thuỷ sản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tưcân đối trình Chính phủ mức vốn kế hoạch đầu tư tàu đánh bắt hải sản xa bờcho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các Bộ, Ngành tham giachương trình.

Trang 7

- Căn cứ vào kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ kếhoạch và dầu tư giao hạn mức vốn kế hoạch cho Uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ, Ngành có dự án và tổ chức cho vay.

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Bộ, Ngànhcó dự án chịu trách nhiệm bố trí vốn cho từng dự án trong phạm vị tổng mứcvốn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao, đăng ký với tổ chức cho vay, đồng thờicó báo cáo tổng hợp phân bổ kế hoạch vay vốn của địa phương và Bộ,Ngành có dự án gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Thuỷ sản.

- Các địa phương và Bộ, Ngành có dự án lập báo cáo tình hình thựchiện các dự án theo tháng, quý gửi về Bộ Thuỷ sản, Bộ Kế hoạch và Đầu tưvà tổ chức cho vay để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

IV Triển khai và đánh giá

Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ được Thủ tướng giao Bộ Thủysản thực hiện Dự án triển khai từ năm 1997 tại 29 tỉnh, thành phố với tổngsố vốn tín dụng ưu đãi đã giải ngân hơn 1.340 tỷ đồng.

Theo Bộ Thủy sản, tàu khai thác hải sản xa bờ đã hỗ trợ các đoàn tàunhỏ hơn ra khai thác ở các vùng biển Vịnh Bắc bộ, DK 1, các vùng biểnĐông và Tây Nam Bộ Nhưng thực tế, hiệu quả kinh tế của chương trình nàylại thấp Nhiều dự án chỉ đánh bắt ở những ngư trường truyền thống gần bờ,chưa vươn ra khơi Hơn 1.300 tàu đánh bắt hải sản đã được hoán cải và đóngmới bằng vốn vay của nhà nước Nhưng có tới 520 tàu hoạt động không hiệuquả , 250 phương tiện không đi biển nằm phơi sương.

Tại văn bản ra ngày 5/7/2005, Bộ Thủy sản thừa nhận đã lựa chọnchủ dự án đầu tư nhiều trường hợp không đúng đối tượng; lập, thẩmđịnh xem duyệt các dự án đầu tư không chặt chẽ, không đủ các điều kiệntheo quy định.

Khi triển khai dự án, tại nhiều địa phương, chủ đầu tư được tập trungưu tiên là các HTX Hầu hết số này được thành lập sau khi Chính phủ có chủtrương cho vay vốn ưu đãi, nhằm xin tiếp nhận tiền đầu tư

Việc lựa chọn, xét duyệt các hộ ngư dân là chủ đầu tư dự án cũngtrong tình trạng tương tự Tại tỉnh Thanh Hoá, Quảng Ngãi, Bình Định nhiều ngư dân được xét duyệt cho vay vốn trong khi không hề có kinhnghiệm đi biển Ở nhiều địa phương, cả giáo viên, viên chức không đủđiều kiện cũng có tên trong danh sách Điều này đã khiến dự án không đượcgiao vào tay người có năng lực quản lý, gây thất thoát và lãng phí lớn Phầnlớn các HTX, hộ ngư dân đã làm ăn không hiệu quả, thua lỗ, phải giải thể hay chuyển đổi cho chủ đầu tư khác.

Hầu hết dự án do cán bộ thủy sản địa phương lập hoặc do đơn vị tưvấn lập theo khuôn mẫu có sẵn, sao chép giống nhau Tại Thanh Hoá, toànbộ các dự án đều giống nhau, dù phương án kinh doanh của mỗi người vay

Trang 8

khác nhau Ở Bình Định, trong 35 dự án đầu tư lập năm 1998 nội dung đượcsao chép từ dự án lập năm 1997.

Việc lập và thẩm quyền phê duyệt dự án chỉ mang tính hình thức.

Sở thủy sản và một số cơ quan chức năng khác trong thành phần hội đồngthẩm định của địa phương vừa lập dự án đầu tư, sau đó lại thẩm định, trìnhUBND tỉnh, thành phố phê duyệt dự án là vừa "đá bóng, vừa thổi còi", viphạm quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước.

18 trong 64 hồ sơ dự án được thẩm định ở Đà Nẵng không có đơnhoặc phiếu đăng ký của chủ dự án, biên bản họp thẩm định dự án không cóđủ các thành phần tham dự theo quy định Năm 1997, tỉnh phê duyệt tổngmức đầu tư của 8 dự án cao hơn 400 triệu đồng so với kết quả thẩm định.Còn tại Cà Mau, phần lớn hồ sơ không có giấy phép hành nghề, không cóxác nhận của chính quyền địa phương, đảm bảo ngư dân vay vốn để thựchiện dự án Đặc biệt, tại Quảng Ninh, việc thẩm định, phê duyệt các dự ánchỉ căn cứ hồ sơ được lập, các chỉ tiêu trong dự án được thẩm định, phêduyệt không được kiểm tra, xem xét thực tế.

Nhiều mánh khóe nâng giá vật tư, lập khống hợp đồng cung cấp thiết

bị để rút tiền dự án đã xuất hiện Theo Bộ Thủy sản, thiết kế và dự toán độclập và phê duyệt làm cơ sở thi công đóng tàu không chính xác về khốilượng và đơn giá vật tư, vật liệu làm tăng giá trị của con tàu so với giá trị

thực tế 48 tàu đánh cá của Thanh Hoá đã lập dự toán tính sai, tăng chi phí3,9 tỷ đồng Cũng tại địa phương này, 4 cơ sở đóng tàu bòn rút 6,8 tỷ đồngtừ việc đóng 95 tàu Các con tàu bị rút ngắn chiều dài 1-2,5 m, giảm chiềucao mạn 0,2-0,3 m, các chi tiết cấu kiện đều bị cắt xén chiều dày Dù vậy,chúng vẫn được chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản nghiệm thu, xác nhậnhoàn thành đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng để chủ dự án được giải ngânvay vốn.

Tương tự, ở Quảng Trị, số tiền sai phạm phải thu hồi từ 15 dự án đóngtàu hơn 2,1 tỷ đồng Trong khi đó, tại Nghệ An, các chủ dự án đã rút tiền chisai nguyên tắc 2,4 tỷ đồng…

Ở Đà Nẵng, nhiều chủ dự án đã tự ý sửa đổi mẫu vỏ tàu, thay đổi thiếtbị so với thiết kế Vì lẽ đó, sau khi hoàn thành xong, phương tiện không sửdụng được, phải đầu tư thâm để khắc phục, gây lãng phí vốn đầu tư và thiệthại cho nhà nước.

Việc kiểm tra, giám sát thiết kế, giám sát đăng kiểm trong quá trình đóng tàu không chặt chẽ, công tác đăng ký, quản lý tàu đánh cá xa bờ cònnhiều yếu kém và bất cập Cục và chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản không

nắm được cụ thể số lượng tàu đăng ký, đăng kiểm hằng năm Tình trạng

Trang 9

phương tiện đăng ký tạm thời chưa đăng ký chính thức là khá lớn Không ít tàu đi biển không có giấy phép, không số hiệu.

Vì những nguyên nhân trên, việc thanh quyết toán vốn đầu tư củacác dự án chậm, không đúng với các quy định của Nhà nước Tỷ lệ trả nợ

vốn vay của các dự án rất thấp, nợ quá hạn khó đòi ngày càng tăng, khả năngkhông thu hồi được là rất lớn Xét về hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tưlà rất thấp Tính đến tháng 6/2004, tổng vốn vay nợ đã giải ngân hơn 1.340tỷ đồng, song nợ thu hồi và xử lý chỉ đạt 1/10 Đặc biệt, tổng số tiền saiphạm tại cá địa phương là 110 tỷ đồng Trong đó, về tham ô, cố ý làm trái,chiếm dụng vốn 12 tỷ đồng.

Về hướng xử lý những tồn tại trên, Bộ Thủy sản cho biết đã phối hợpvới các bộ, ngành và địa phương thành lập hội đồng phân loại, định giá vàbán đấu giá đối với các dự án đóng tàu hiện đang thực hiện không hiệu quả.Theo đó, các chủ đầu tư đánh bắt có hiệu quả và trả được một phần nợ vaycho Nhà nước được đề nghị tiếp tục xử lý đồng bộ các biện pháp như giahạn nợ, giản nợ, ngân hàng thương mại cho vay vốn bổ sung vốn

Tính đến nay, hơn 1.300 tỷ đồng của Nhà nước rót cho chương trìnhđánh bắt xa bờ, có đến trên 80% rơi vào diện khó đòi bởi những con tàu"ma" và cơ chế quản lý vốn lỏng lẻo.

Như vậy, trong khi triển khai dự án ĐBTSXB của Bộ đã và đangtồn tại nhiều vấn đề.

Nhưng không phải mọi dự án đầu tư của chương trình tại các tỉnh đều không thành công Điển hình như ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Trong vòng 7 năm từ khi chương trình bắt đầu (từ cuối năm 1997), BàRịa – Vũng Tàu đã thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt 83 dự án đóng mới 83 chiếc tàu công suất từ 450 CV/ chiếc trở lên, trị giá 75,169 tỷ đồng Bên cạnh đó, bằng nguồn vốn tự có, bà con ngư dân trong tỉnh còn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng để đóng mới 1.117 tàu thuyền đánh bắt hải sản công suất lớn, nâng tổng số tàu thuyền có khả năng đánh bắt xa bờ của tỉnh lên 2.131 chiếc với tổng công suất hơn 483.000 CV.

Do làm ăn đạt hiệu quả, hiện nay các hộ vay vốn trong chương trìnhđã trả nợ được 30 tỷ đồng, chiếm 40% tổng vốn được vay (trong khi đó tỷ lệnày ở các tỉnh khác như Tiền Giang, Kiên Giang, Bình Thuận… chỉ đạt từ10 đến 15% tổng vốn vay) Sản lượng đánh bắt hải sản cao không nhữngmang lại lợi nhuận cho bà con ngư dân mà còn thúc đẩy ngành chế biến hảisản đạt kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước Nếu như năm1997, kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến chỉ đạt 34 triệu USD thì năm2004 đã tăng lên 126 triệu USD.

Trang 10

Tập đoàn cổ đông của gia đình anh Võ Minh Tuấn, ngụ ở ấp Tân Phước, xãPhước Tỉnh (huyện Long Điền) có 10 chiếc tàu đánh bắt xa bờ Anh chobiết: Hiện nay, đoàn tàu của gia đình thường đi đánh bắt cách xa bờ từ 320đến 400 hải lý mới có cá Một chuyến đi phải mất 40 ngày với chi phí rấtcao Tuy sản lượng không còn nhiều như ngày trước nhưng đối với tàu đánhbắt xa bờ vẫn có lời Bình quân một cặp tàu, sau mỗi chuyến biển trừ chi phícòn lời trên dưới 50 triệu đồng Tập đoàn cổ đông của anh Nguyễn Trịnh, ởấp Phước Hiệp, xã Phước Tỉnh (huyện Long Điền) có 10 chiếc tàu có côngsuất từ 150 đến 180 CV, trong đó có 2 chiếc có công suất lớn 450 CV/chiếc.Theo anh Trịnh, những tàu công suất dưới 180 CV hiện làm ăn không đạthiệu quả Cả cổ đông chỉ trông chờ vào hiệu quả của cặp tàu công suất lớn.Do đánh bắt hải sản ở ngư trường xa nên một chuyến biển của cặp tàu lớnđạt sản lượng bình quân 90 tấn 10 tháng đầu năm 2004, doanh thu của cặptàu lớn này là 2,3 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận đạt 200 triệu đồng 4 chiếc tàu,bình quân công suất 270 CV/ chiếc của gia đình anh Trần Minh Tuấn cũng ởxã Phước Tỉnh, năm 2004 thu lời hơn 200 triệu đồng.

Rõ ràng là chương trình đánh bắt xa bờ của Nhà nước đã đạt đượcnhững kết quả khả quan, được bà con ngư dân trong tỉnh hưởng ứng tích

cực Nhờ chương trình này mà nhiều hộ ngư dân trong tỉnh giờ đây đã cótrong tay vài ba cặp tàu công suất lớn, trang bị máy tầm ngư, máy đo độ sâu,thiết bị thông tin liên lạc trên biển với đất liền và giữa các con tàu với nhau.Chương trình này còn mang ý nghĩa chiến lược về các mặt kinh tế – xã hộivà an ninh quốc phòng, vừa bảo vệ được nguồn hải sản ven bờ và khai tháctốt hơn tiềm năng tài nguyên vùng biển khơi của Tổ quốc.

Tuy nhiên, những thành công nhỏ lẻ của dự án tại một số tỉnh cũngkhông thể giữ chương trình có thể tiếp tục trước những thất bại kéo dài ởmột số tỉnh Do đó, đầu năm 2006, chính phủ đã quyết định tạm dừng việcthực hiện chương trình đầu tư đánh bắt xa bờ để kiểm điểm, đánh giá lạihiệu quả kinh tế.

V Nguyên nhân thất bại

Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ làdự án của quốc gia với số vốn đầu tư lên đếnhàng ngàn tỷ đồng tiền nhà nước Chươngtrình này thất bại do nhiều nguyên nhân:

Thứ nhất, ngư trường ngày càng cạn kiệt,

cá ít dần mà tàu cá lại nhiều:

“Đánh cá bị đói, không được gì cả.”

Ngoài ra tàu cá Việt Nam không tối tânbằng tàu đánh cá nước ngoài nhất là tàuTrung Quốc nên tàu Việt Nam không thể

Chiếc tàu đánh bắt xa bờ củachủ dự án Nguyên Văn Đuađầu tư hơn 1 tỷ đồng đã nằm

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan