DSpace at VNU: Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội

17 161 0
DSpace at VNU: Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN ………***…… Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: Văn học Mã số: 60 22 43 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Phương thức biểu ca dao Việt Nam từ 1945 đến Quan niệm ca dao đại - Phương thức thống kê tập hợp liệu phục vụ đề tài Error! Bookmark not defined Phương thức biểu ca dao Việt Nam từ 1945 đến - Error! Bookmark not defined 3.1 Sự ảnh hưởng tiếp thu ca dao truyền thống Error! Bookmark not defined 3.2 Những nét đổi Error! Bookmark not defined Chương 2: luận hội ca dao Việt Nam từ 1945 đến Error! Bookmark not defined Khái niệm luận hội -Error! Bookmark not defined Quá trình hình thành luận hội -Error! Bookmark not defined luận hội hội đại Error! Bookmark not defined 3.1 Vấn đề trị góc độ luận hội ca dao đại - Error! Bookmark not defined 3.2 Vấn đề kinh tế góc độ luận hội ca dao đại - Error! Bookmark not defined 3.3 Vấn đề văn hóa - hội góc độ luận hội ca dao đại -Error! Bookmark not defined Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội Chương 3: Ý nghĩa luận hội ca dao từ 1945 đến - Error! Bookmark not defined Mặt tích cực -Error! Bookmark not defined Mặt hạn chế -Error! Bookmark not defined Đánh giá chung -Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài “tiếng nói bập bẹ trẻ thơ nhân dân”1, văn học dân gian nói L chung ca dao - thể loại đặc sắc kho tàng văn học dân gian - nói riêng có vị trí thật quan trọng, gần gũi đời sống nhân dân lao động Việt Nam Giữa ồn ào, xô bồ sống, có nhiều muốn lắng lại, đón nhận lời ca dao lành, gợi thuở trẻo tha thiết nghĩa tình Bởi vậy, đến hơm mạch nguồn sống, dòng chảy văn hóa dân gian âm thầm, miệt mài thật mãnh liệt tràn căng nhựa sống Ngày nay, ca dao diện sống chúng ta, nét truyền thống xưa in dấu lại nội dung mở rộng ra, phong phú Cách tiếp cận đời sống hội nhiều chiều, nhiều cung bậc, sắc thái khác nhau, đó, nội dung, tưởng tác phẩm ca dao đại mang ý nghĩa khác Đó pha trộn nhiều sắc thái tưởng: đề cao, ca ngợi, phê phán, châm biếm, hài hước,… V.G.Biêlinxki, Toàn tập (tiếng Nga), Tập IV, tr.310 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội Cuộc sống ngày nâng cao mặt vật chất tinh thần, quyền tự do, dân chủ ngày đề cao khuyến khích người dân có nhu cầu bày tỏ mạnh dạn thể quan điểm, suy nghĩ Họ mượn hình thức ca dao để phóng tác cho ý tưởng vấn đề đời sống, thường vấn đề mang tính thời Hơn nữa, phát triển mạnh mẽ thời đại công nghệ thông tin cho phép việc truyền tải cập nhật quan điểm, ý kiến cách nhanh chóng, tiện dụng nhiều phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt diện truyền thông tự Ca dao đại, khái niệm hẳn đến hơm khơng q mẻ cơng tác nghiên cứu khơng phải thực chun sâu đầu Bởi vậy, ca dao đại vùng đất thật màu mỡ nhiều điều bí ẩn cho khát khao muốn cày xới, muốn khám phá Đặc biệt, luận hội phản ánh ca dao đại thời khắc lịch sử, diễn biến đời sống lại có vận động mn màu, mn vẻ Nói ca dao đại có lẽ vơ cùng, chúng tơi có tham vọng phản ánh mảng ca dao khía cạnh luận hội để thấy phần diện mạo độc đáo, đặc sắc vận động dòng chảy bất tận Bởi vậy, lựa chọn đề tài Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội với mục đích sau: Thứ nhất, tìm hiểu nội dung phản ánh ca dao đại ý nghĩa chúng đời sống đại Từ đó, khái quát lên vấn đề gây ý luận để thấy thái độ quan điểm luận với vấn đề Thứ hai, tìm hiểu tiếp thu, ảnh hưởng ca dao đại từ ca dao truyền thống hai phương diện nội dung hình thức Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội Từ đây, đưa quan điểm diện ca dao đại xung quanh vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, hội hai khía cạnh: biểu tích cực hạn chế Với mong muốn đưa ca dao đại đến với cơng chúng, khẳng định cho ý nghĩa vị trí xứng đáng với mà đóng góp sống tại, mạnh dạn đề xuất, kiến nghị biện pháp hữu ích việc sử dụng, truyền tải mảng ca dao Hi vọng đề tài gợi ý, mở hướng đi, hướng nghiên cứu cho tâm huyết với mảng ca dao tiếp cận phương diện khác để khám phá cho hết điều thú vị ẩn giấu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội, tập trung nghiên cứu vấn đề đời sống hội phản ánh ca dao ba nội dung chính: kinh tế, trị văn hóa - hội Chúng tơi giới hạn phạm vi đề tài khuôn khổ bài, câu ca dao từ sau năm 1945 Việc thu thập tài liệu thơng qua hai nguồn sách báo xuất việc cập nhật thông tin Internet Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu mình, trình thực đề tài, sử dụng phương pháp khảo sát thống kê định lượng Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu hội học văn học, thi pháp học nhằm đạt hiệu xác nghiêm túc 3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội - Đưa quan niệm riêng ca dao đại Khu biệt giới hạn đề tài tác phẩm có xác định thời gian từ sau năm 1945 đựoc công nhận ca dao, bao gồm tác phẩm khuyết danh tác phẩm có tên tuổi tác giả, sáng tác hình thức ca dao - Thống kê tồn tác phẩm ca dao xác định khuôn khổ đề tài theo nội dung: a luận hội vấn đề trị b luận hội vấn đề kinh tế c luận hội vấn đề văn hóa - hội - Tìm hiểu nội dung phản ánh hai phương diện: mặt tích cực mặt trái vấn đề - Tìm hiểu phương thức thể tác phẩm ca dao từ 1945 đến ỏ hai góc độ: + Những nét kế thừa truyền thống + Những phương diện đổi - Đánh giá chung Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần: Phần mở đầu: nêu lý mục đích chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu bước tiến hành nghiên cứu Phần nội dung: Chương 1: Phương thức biểu ca dao Việt Nam từ 1945 đến Quan niệm ca dao đại Phương thức thống kê tập hợp liệu phục vụ đề tài Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội Phương thức biểu ca dao Việt Nam từ 1945 đến 3.1 Sự ảnh hưởng tiếp thu ca dao truyền thống 3.2 Những nét đổi Chương 2: luận hội ca dao Việt Nam từ 1945 đến Khái niệm luận hội Quá trình hình thành luận hội luận hội hội đại Vấn đề trị góc độ luận hội ca dao đại Vấn đề kinh tế góc độ luận hội ca dao đại Vấn đề văn hóa - hội góc độ luận hội trng ca dao đại Chương 3: Ý nghĩa luận hội vấn đề thời ca dao từ 1945 đến Mặt tích cực Mặt hạn chế Đánh giá chung Phần kết luận Phần liệu thống kê: biên tập thành tập riêng kèm theo phần nội dung luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Phương thức biểu ca dao Việt Nam từ 1945 đến Quan niệm ca dao đại Nếu văn học dân gian khái niệm khép kín văn học dân gian đại khái niệm mở Ca dao thể loại đặc trưng văn học dân gian, ca dao đại khái niệm mở, xem xét yếu tố mở văn học dân gian đại qua thể loại thấy nhiều chuyển biến từ ca dao truyền thống đến ca dao đại Có thể nói yếu tố đại bước xâm nhập vào thể loại truyền thống này, tính chất đa dạng sinh hoạt lao động, chiến đấu vui chơi quần chúng nhân dân Trong vận động thời đại dường khn khổ cũ khơng phù hợp, ca dao tách khỏi quy tắc cổ truyền nội dung hình thức để tìm kiếm cho biểu đạt phù hợp với tâm nguyện vọng quần chúng nhân dân, với đời sống hội thời đại Đồng thời, ca dao có nhiều chuyển để tiệm cận vói thể loại khác phù hợp với khơng khí đời sống Bởi thế, ca dao dần lùi xa khỏi vị trí lĩnh vực quan trọng sáng tạo nghệ thuật quần chúng Nhưng Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội nói khơng có nghĩa văn học dân gian đại nói chung ca dao đại nói riêng khơng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn học dân gian cổ truyền Trong đề tài mình, chúng tơi giới hạn liệu khảo sát từ năm 1945 đến Tất nhiên, coi mốc thời gian xác để phân chia ranh giới ca dao cổ truyền ca dao đại Theo nhiều nghiên cứu ca dao đại đầu kỷ XX Điều thể chỗ ngày với phát triển thời đại, việc sáng tác ca dao với cách sáng tác thơ với nghĩa tượng tương đối phổ biến từ đầu kỷ XX đặc biệt báo chí thơ ca cách mạng Tuy nhiên, đưa mốc thời gian năm 1945 thời điểm có ý nghĩa quan trọng lịch sử văn học dân tộc, thời điểm đánh dấu bước chuyển biến quan trọng ca dao từ truyền thống sang đại Từ 1945 trở đi, ca dao đại đánh dấu chặng đường lịch sử vẻ vang dân tộc kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ dân tộc Những ca dao đại thời kỳ tranh đấu tranh cách mạng vinh quang dân tộc với đầy đủ vẻ tưoi tắn, khỏe khoắn, phong phú đa dạng sống Tính chất thời đại, nhịp điệu thời đại hòa quyện vào nhiều câu, nhiều ca dao Từ đây, ca dao đại hình thành nên phận điển hò tiếp vận, thơ đòn gánh, ca dao báng súng Bộ phận ca dao sáng tác hình thức cổ truyền nội dung đại Chúng xoay quanh vấn đề sống thực, cảm nhận cách nhìn người đại, mẻ hơn, đa dạng Chẳng hạn, ca dao thời kỳ kháng chiến chống Pháp ca dao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nội dung chủ đạo công kháng chiến chống xâm lược nhân dân, tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất, Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội đồn kết, gắn bó tình đồng đội, tình quân dân nước, căm thù với quân xâm lược, niềm tin vào chiến thắng ngày mai… Khơng khí ca dao khơng khí đậm chất thời đại Nó xa dần đa, bến nước, sân đình, đêm trăng thanh… để đến với không gian gần gũi với sống hàng ngày người hơn, hầm hào, mặt trận, tuyến đường, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ - nơi mà người ngày đêm chiến đấu Có thể nói ca dao từ truyền thống sang đại chuyển dần từ không gian đồng quê sang không gian mặt trận, thành thị Những người ca dao cổ truyền hầu hết hình ảnh người nơng dân quanh năm gắn bó với đồng ruộng, q hương ca dao đại, ngồi nơng dân xuất thêm hình tượng người đội, du kích, dân qn, cơng nhân… Càng sau người ca dao đại phong phú, đa dạng với đầy đủ tầng lớp, cấp bậc: lãnh đạo, quan chức, đảng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên… Tất nhiên, tảng hình ảnh người nơng dân hình ảnh có biến đổi, khốc lên áo mới, mang nhiệm vụ sứ mệnh khác Có thể nói ca dao đại giao thoa ca dao truyền thống, thơ văn học quần chúng Khả sáng tạo dồi nhân dân ta ca dao vốn có nguồn gốc từ sáng tạo nghệ thuật truyền thống Đó minh chứng cho hàng loạt sáng tác ca dao đại mang dáng dấp truyền thống ít, nhiều hình thức nội dung, từ chỗ ảnh hưởng sâu đậm đến chỗ thưa dần, mờ dần Hình thức đối đáp nam nữ đặc biệt quen thuộc ca dao cổ truyền đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp thời kỳ kháng chiến chống Mỹ thời kỳ xây dựng chủ nghĩa hội vận dụng phổ biến Tham gia vào lực lượng sáng tác lúc có tầng lớp trí thức cách mạng, người có học Do đó, ca dao đại tồn phương thức sáng tác trực tiếp, kịp thời 10 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội sau diễn việc, kiện (bản thân người sáng tác người biết chữ sáng tác theo phương thức để phù hợp với hoàn cảnh giao lưu…) hầu hết ghi chép lại, in ấn dạng văn Do vậy, ca dao đại có khơng nhiều tượng dị ca dao cổ truyền đặc trưng truyền miệng Từ chỗ nhu cầu giao lưu trực tiếp phận nhỏ, với lực lượng sáng tác chủ yếu người biết chữ ca dao đại thực từ sau cách mạng tháng Tám 1945 với cách sáng tác thơ trở thành phong trào có tính quần chúng Như vậy, xét cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam (tái lần thứ năm), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 Một số vấn đề nghiên cứu luận hội, Viện luận hội – Ban tưởng văn hóa Trung ương, Hà Nội, 1989 Lương Khắc Hiếu (chủ biên), luận hội nghiệp đổi (sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Nguyễn Quý Thanh, hội học luận hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Hoài Thanh, Nói chuyện thơ kháng chiến, Nhà xuất Văn nghệ, 1955 11 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội Trần Quang Nhật (Sưu tầm, tuyển chọn nghiên cứu), Ca dao kháng chiến chống Pháp chọn lọc, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 Minh Hiệu, Tâm tình (Ca dao Minh Hiệu – Tuyển 1952-1968), Ban vận động thành lập Hội Văn nghệ Thanh Hóa, 1972 Văn Sửu, Lê Sơng Lặng, Nguyễn Khắc Lành,… Ca dao ngoại thành(1955 – 1966), Sở Văn hóa Hà Nội, 1967 10 Dân Canh, Huyền Tâm, Nguyễn Thuần, … Ca dao sản xuất, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội, 1955 11 Huy Ước, Kim Hùng, Hồ Sĩ Ngữ,…, Ca dao sản xuất vụ mùa, Ty Văn hóa Hà Nam (xuất bản), 1958 12 Nguyễn Thuần, Huyền Thanh, Bút Ngữ,… Hẹn mùa lúa chín (Ca dao sản xuất nông nghiệp), Nhà xuất Phổ thông – Bộ Văn hóa, Hà Nội, 1958 13 n Hòa, Nguyễn Ái Mộ, Huyền Tâm,… Thóc vui theo bước chân người (Ca dao vận động công tác lương thực), Nhà xuất Phổ thông, Hà nội, 1960 14 Khánh Chi, Vũ Xn Tình, Nguyễn Thị Quỳ,… Chung sức chung lòng (Tập ca dao sản xuất vụ mùa), Nhà xuất Phổ thơng, Hà Nội, 1960 15 n Hòa, Huyền Tâm, Bút Ngữ,… Nhắc liêm, chính, kiệm, cần (Tập ca dao nhiều tác giả), Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1960 16 Phúc Hồng, Trần Thơn Trang, Nguyễn Đình,… Mùa cưới (Tập ca dao vấn đề hôn nhân gia đình), Nhà xuất Phổ thơng – Bộ Văn hóa, Hà Nội, 1960 12 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội 17 Nguyễn Ngọc Khoa, Lê Ái Mỹ, Văn Thế,… Tiếng còi đổi ca (Tập ca dao công nhân), Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1961 18 Lê Trân, Huyền Tâm, Cẩm Lai,… Vụ em lại thi đua (Ca dao sản xuất), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1961 19 Nguyễn Hữu Mai, Nguyên Hồ, Huyền Tâm,… Nghĩa nặng tình sâu (Ca dao nhân gia đình), Nhà xuất Phổ thơng, Hà Nội, 1961 20 Giang Hồi, Ngun Hồ, Huyền Tâm,… Bận họp! (Ca dao chống tệ hội họp nhiều), Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1961 21 Huyền Tâm, Ngơ Linh Ngọc, Ngơ Văn Phú,… Nhìn xa (Thơ ca vấn đề tiết kiệm), Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1962 22 Trần Lê Đệ, Nguyễn Bùi Vợi, Nguyễn Xuân Phấn,… Biết đâu nên vợ nên chồng từ (Tập ca dao), Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 1962 23 Bùi Ngọc Trình, Nguyễn Xuân Phần, Lê Ngọc Vượng,…, Nước (Ca dao thủy lợi), Ty Thủy lợi Nghệ An, 1962 24 Huyền Tâm, Tuyết Anh, Bút Ngữ,…, Phải đâu nước độc ma thiêng (Ca dao), Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1962 25 Minh Hương, Minh Hiệu, Huyền Tâm,…, Ngàn xanh (Ca dao lâm nghiệp), Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1962 26 Huyền Tâm, Nguyễn Văn Dinh, Lê Hồng Cần,…, Tiếng hát đồi, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1960 27 Lưu Quang Thuận, Huyền Tâm, Trần Cẩn,…, Bông trắng chè xanh (Tập ca dao vận động trồng công nghiệp), Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1962 13 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội 28 Vụ Văn hóa quần chúng – Bộ Văn hóa Tổ Văn học dân giân – Viện Văn học (sưu tầm), Ca dao chống Mỹ, Vụ Văn hóa Quần chúng (xuất bản), Hà Nội, 1967 29 Huyền Tâm, Việt Dung, Lê Kỳ Anh,…, Lời Bác vang dội núi sơng, Sửo Văn hóa Hà Nội, 1968 30 Giang Qn, Quang Thái, Dân Quang,…, Vào ca (Tập thơ, ca dao, tấu), Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1970 31 Nguyên Hồ, Huyền Tâm, Bùi Hạnh Cẩn,…, Niềm vui làm chủ (Ca dao), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1970 32 Đảm chung thủy (Ca dao), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1971 33 Bùi Tiến Đạt, Hồ Cơ, Phan Văn Khuyến,…, Hội tòng quân (Ca dao), Nhà xuất Phổ thơng, Hà Nội, 1971 34 Bình minh Thanh Oai (Tập sáng tác), Phòng Văn hóa Thông tin Thanh Oai, Hà Tây, 1971 35 Thủy Ninh, Phan Văn Tứ, Tô Vân,…, Trên tuyến đường quê hương, Ty Văn hóa Yên Bái, Yên Bái, 1972 36 Nhuệ Giang, Nguyễn Quang Lý, Hoàng Xuân,…, Cánh đồng hoa (Tập thơ, ca dao), Ty Văn hóa Thơng tin Hà Tây, 1972 37 Nguyễn Văn Châu, Huy Tư, Đặng Tất Tế,…, Tiếng máy (Sáng tác công nhân lao động thủ đơ), Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1972 38 Hương đồng (Ca dao 1967 – 1971), Hội Văn nghệ Nghệ An, 1972 39 Đức Xuân, Giang Tâm, Đào Xuân Ngà,…, Đông Xuân chiến thắng (Tập thơ, ca dao), Ty Thơng tin Văn hóa Lai Châu, 1972 14 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội 40 Mặt trận mới, Ty Thương binh hội Vĩnh Phúc, 1973 41 Hồng Văn Nức, Vũ Hạnh, Ngơ Hồng Khanh,…, Trận tuyến chúng tôi, Liên hiệp Hợp tác Thủ cơng nghiệp Thái Bình, 1973 42 Phạm Đình Ân, Thanh Trúc, Mộc Miên,…, Thay người xa (Tập ca dao nông nghiệp), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1973 43 Màu xanh thợ (Ca dao), Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, 1973 44 Ca dao lao động, Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội, 1974 45 Ca dao sản xuất đông xuân 1986 – 1987, Sở Văn hóa Thơng tin Hải Hưng, 1987 46 Tuổi Trẻ Cười (Bán Nguyệt san châm biếm trào phúng) số 291, Phụ san Báo Tuổi trẻ TP.HCM, ngày 1-8-2005 47 Tuổi Trẻ Cười (Bán Nguyệt san châm biếm trào phúng) số 329, Phụ san Báo Tuổi trẻ TP.HCM ngày 1-4-2007 48 Tuổi Trẻ Cười (Bán Nguyệt san châm biếm trào phúng) số 330, Phụ san Báo Tuổi trẻ TP.HCM ngày 15-4-2007 49 Tuổi Trẻ Cười (Bán Nguyệt san châm biếm trào phúng) số 335, Phụ san Báo Tuổi trẻ TP.HCM ngày 1-7-2007 50 Tuổi Trẻ Cười (Bán Nguyệt san châm biếm trào phúng) số 337, Phụ san Báo Tuổi trẻ TP.HCM ngày 1-8-2007 51 http://www.vietnamesedaily.com/viewtopic.php?t=1514 52 http://www.vietnamesedaily.com/viewtopic.php?t=10140&sid=17b3 1fb0ff6c6d1e923b5d9afb783a33 53 http://forums.gamethu.net/archive/index.php/t-14552.html 15 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội 54 http://blog.dungx-sg.com/2007/11/26/ca-dao-t%E1%BB%A5c- ng%E1%BB%AF-hi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i/ 55 http://my.opera.com/WER131/blog/ca-rau-ruc-ngu-p1 56 http://blog.360.yahoo.com/blog- J_UQDY9dKjgTaVwgnPD04GE3mxWqyN4GI2CztKB?p=53 57 http://www.tialia.com/showthread.php?t=13925 58 http://www.vietnamreview.com/modules.php?name=News&file=pri nt&sid=6524 59 http://www.vietnamesedaily.com/viewtopic.php?t=3612 60 http://tienggoithanhnien.com/new/index.php?act=view&code=post& cid=4&id=55 61 http://www.tvvn.org/news/article/311/ 62 http://www.lmvntd.org 63 http://www.vnn.vn/nhanvat/2004/01/42164/ 64 http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID= 43573&ChannelID=2 16 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ luận hội 17 Nguyễn Thị Thu Hiền ... dư luận xã hội Dư luận xã hội xã hội đại Vấn đề trị góc độ dư luận xã hội ca dao đại Vấn đề kinh tế góc độ dư luận xã hội ca dao đại Vấn đề văn hóa - xã hội góc độ dư luận xã hội trng ca dao. .. - xã hội góc độ dư luận xã hội ca dao đại -Error! Bookmark not defined Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến góc độ dư luận xã hội Chương 3: Ý nghĩa dư luận. .. ca dao Việt Nam từ 1945 đến 3.1 Sự ảnh hưởng tiếp thu ca dao truyền thống 3.2 Những nét đổi Chương 2: Dư luận xã hội ca dao Việt Nam từ 1945 đến Khái niệm dư luận xã hội Quá trình hình thành dư

Ngày đăng: 17/12/2017, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan