DSpace at VNU: Ngữ nghĩa và ngữ dụng học hay là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng

8 247 1
DSpace at VNU: Ngữ nghĩa và ngữ dụng học hay là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAP CHI KHOA HOC ĐHQGHN NGOAI NGỪ, T XXI sỏ 4PT, 2005 N G Ử N G H Ĩ A VÀ N G Ữ D Ụ N G H Ọ C HAY L À M Ố I Q U A N H Ệ G I Ử A C Á I C H U N G V À C Á I R I Ê N G N g u y ễ n Hòa' t r ậ t tự sử d ụ n g nêu cà hai t h a m tỏ n ày đểu thông tin th ô n g tin cho? Kêt q u p h â n tích cho t h ấ y n ê u S-V-()đ-Oi t r ậ t tự c h u ẩ n th ì t r ậ t t ự k h ô n g t h a y dôi k h i h a i t h a m tô (tân ngữ trực tiêp tân ngữ gián tiếp) có giá trị thơng tin T rong n h i ề u n a m q u a , p h ả n bi ệt giừa n g h ĩ a học d ụ n g học m ột tro n g n h ữ n g v ấ n đê t h u h ú t q u a n t â m c ủ a n h i ề u n h t r i ê t học ngón ngừ c ù n g n h cá c n h n g ô n ngừ học Sự q u a n t â m n y b ắ t n g u n t việc p h â n c h ia t a m p h ầ n c ủ a M o r r i s n g n h k h o a học kí h i ệ u h a y gọi kí h iệ u học ( s e m i o t i c s ) The o Morris (1938), n g n h k h o a học kí hiệu dược cấu t h n h t b a p h ậ n : kêt học/cú pháp (syntactics/syntax), dụng học (pragmatics) nghĩa học (semantics) Sự p hân chia nàv dà dược n h i ề u học giả chấp nh ận Tuy n hiên, th eo hiếu biết cúa chúng tơi cú p h p n h ìn n h ậ n n hư lình vực k h tách biệt với dụ ng học C h a có n h i ề u cơng t r ì n h bàn vê liên hệ giửa cú p h p d ụ n g học P h n lớn n h ữ n g n h ậ n xét rãi rác tr on g công trì n h n g h i ê n cứu vê d ụ n g học Một tro ng n h ữ n g cơng t r ì n h k h h iế m nghiên cứu vê cấu t r ú c động từ ngoại dộng hai t â n ng (như: Tôi cho m ột sách) tro n g ti ê n g P h ầ n La n ru a K a i s e r " T he o ông, t r ậ t tự giừa t â n ngữ trực tiêp t â n ngừ g iá n tiếp có liên Tr on g th ự c tô, mỏi q u a n hệ giừa p h p n g h í a học, ng hĩa học d ụ n g học đ ã t h u h ú t n h i ề u q u a n t â m n h ngôn ngừ Môi q u a n hệ cú p h p ngh ía học thư ờng b n đến q u a p h m trù: giao diện cú p h p n g h ĩ a học ( sv n t a x - se m a n t ic s interface) Đ có h n m ột t r n g phá i giao d i ệ n giừ a n g h í a học cú p h p học gọ “Role a n d R e ference G r a m m a r - R R G ” (Ngừ p h p vể Vai Sỏ chi) C h ú n g ta xem xét ví dụ sau tiếng Anh: • M ary ki ss ed the dog • The dog kissed Mary Hai p h t ngôn tr ê n ch ứ a dự ng hai nội d u n g t h ô n g báo khác n h a u các* tù' ngừ sử d ụ n g Vậy lí gì? C â u t rả lòi kết hợp k h c n h a u giửa t h a m tô diện dã tạo r a hai nội d u n g th ô n g báo c n h a u N hư vậy, có t h ể nói r ằ n g cú p h p củ n g có vai trò dóng góp vào nội (lung th n g báo, ngu y ên n h ả n k h c biệt nàv quan đên yếu tô d ụ n g học Ớ đây, Kaiser giái thích n g u y ê n n h â n d ụ n g học qua khái niệm G I V E N / N E W (cái mói/cái cho) Kết câu c h u a n (không đ n h dấu) ti ếng P h ầ n L a n - V - Od - Oi Khi t ro n g h t h a m tô n y (new), đ ặ t ỏ vị t r í cuối tr o n g kết cấu (SVOO) S ong v ấ n đê K a is e r đ ặ t s ’’ P G S.TS Trường Đai hoc Ngoai ngữ, Đai hoc Q uốc gia Hà Nôi Kaiser E The syn ta x -p g m a tic s in te rfa ce and finnish d itransitive verds I Nghĩa học d ụ n g học d n h q uan tâm đặc biệt n h nghiên cứu Lí hai lĩnh vực liên quan trực tiếp dễ cảm n h ậ n đơi vói thơng điệp ch u y ên tải giao tiếp Xu hướng th a n h ậ n phân biệt nghĩa học d ụ n g học th a n h ậ n k h ô n g phải lúc dựa tr ê n sỏ Trong có k h nhiều cơng t r ì n h tập t ru n g vào việc tách biệt giừa nghĩa học dụng học mơi q u a n hệ biện chứng qua lại giừa hai lĩnh vực lại bị bỏ qua Nếu có nhắ c đến, q u a n niệm c hu ng d ụ n g học p h ụ thuộc vào nghĩa học Thực vậy, p h â n biệt nghĩa học d ụ n g học giải thích nhiểu khác n h a u T rong viết này, ch ún g tơi mn điểm qua cách nhìn n h ậ n trê n xem xét có nên phân biệt hai lình vực khơng? Q u a n điếm th a n h ậ n không đồng n h ấ t giừa d ụ n g học ngừ nghía học, song điều q u a n tr ọ n g có thê nhìn n h ậ n mối q u a n hệ biện c ng hai đôi tượng qua p h m t r ù triế t học chu ng (the general) riêng (the particular) Trong thự c tiễn n g h iê n cứu ngôn ngữ học, n h ngơn ngữ gặp khó k h ă n xử lí h iệ n tượng ngơn ngữ cụ thế, song giải thích khác biệt ngữ nghía học d ụ n g học n h thê dường n h khơng đơn giàn Có thấ y p h â n biệt n y dễ cảm n h ậ n tro ng thực tiễn n g h iên cứu ngôn ngừ học, song khác biệt này, có, có nhiểu cách thê khác Rất dễ xác định xem tượng thuộc vê nghĩa học tượng cúa dụ ng học Chang hạn tiền giả định (presupposition), hàm ngôn N gu ye n Hòa (implicature) thư ờng để cập đên nhiều chuyê n lu ận vê d ụ n g học Bán c h ấ t p h â n biệt nghĩa học dụ ng học suy cho chí nh hai khía cạn h giao tiếp phát ngơn: (a) nghĩa đen (literal meaning), (b) nghía h m ngôn (imply) T tướng phô biên COI đôi tượng ngừ nghía học nội d u n g (a), đơi tượng dụ ng học (b) C h ú n g ta có th ế phản bác r ằ n g thực tê giao tiếp phản biệt khôn g phá i lúc có nghĩa đa sỏ trư ng hợp nội d u n g thông báo p h t ngôn t h u ầ n t h u ý (a), khơng phải lúc (b) Lí nếu, t ro n g giao tiếp người nghe luôn phải tiến h n h suy ý t r ì n h giao tiếp trỏ nên kh ông t h u ậ n tiện, nữ a h ầ u hết ví dụ đưa chủ yếu lấy từ hội thoại Và từ góc độ ngơn ngừ học tri n h ậ n , ch ín h hai trình : giái mã (decoding) suy ý (inferencing) n ằm quy trì n h - h iế u ngơn ngữ Q trìn h giải mã thực dựa trê n n h ữ n g thôn g tin mặc định hệ thơn g ngơn ngữ N hư vậy, thuộc vẻ ngừ nghĩa học, q u trìn h suy ý kết hợp thơng tin ngữ n g h ía mặc định với thơng tin ngữ cản h đê có thê hiểu hay suy ý định t h ông báo người nói lại thuộc d ụ n g học Ví dụ tìn h h u ố n g mà người nói s đư a p h t ngôn “Tôi na y chơi khổ rtg T với người nghe H n h ậ n câu t r ả lòi “Còn nh iều tập l ă m ”, a n h ta (S) suy r n g người nghe từ chối không n h ậ n lòi mòi chơi Song điều cần lưu ý thông tin “không chơi” không dược th ể cách hiên ngôn, su y t r ê n sở giải mã nội d u n g ngữ nghĩ a “còn nhiều tậ p ” (cho nên d ẫ n tới kết T p c h i K h o a h ọ c D H Q C ÌH N N ỉio ụ i IIỊỊIÌ T.XXJ So Ịyl \ 0 N g ữ Jighiil n g ữ d u n g h o c h a y la m ố i q u a n hộ gi ữa không thê chơi được) N hư vậy, nội dung ngừ nghía giải mã (Còn nhiều tập lỏm), theo C a r s to n (1998), khơng hồn tồn diễn đ t đầy đủ m ện h người nói s mn người nghe H có Tro ng thực tế, nội d u n g ngữ nghĩa có vai trò khung (te mplate/schema) kết hợp với nội dung ngồi ngơn ngủ t h n h m ệnh để m người nói mn biêu d t củng n h m n ngưòi nghe có dược Mơi q u a n tâm đên p h â n biệt hai khái niệm xuấ t p h t từ n h u cầu phải tạo sở đê có thê giái thích nội d u n g ngôn ngừ học mặc định lại trỏ nên khôn g rõ r n g tr on g sơ trường hợp có liên q u a n đến tượng n h tính sỏ chí, mơ hồ, tính hàm ngơn, nội (lung phi m ệnh đê hay lực ngôn t r u n g eúa p h t ngơn Ví dụ phát ngơn: “H ôm quơ g ặ p Tỏng T h k i Liên hiệp quốc' Một phát ngôn n h vậv coi n h mơ hồ bời lẽ “Tổng t h k i LHQ" có th ế ơng Cofi A n n a n p h t ngôn định vị thời diêm (năm 2004 c h a n g hạn), song nêu ngược lại dòng thời gian có th ê người k h c (“\ Tuy nhiên, mà c h ú n g ta không nên quên nội d u n g ngừ nghĩa "người lã n h đạo LHQ'' bất biến kh ông t h a y đổi b ấ t kì hồn cản h Một ví dụ khác nội d u n g h m ngơn lời nói C h ú n g ta xem xét ví dụ sau: • ỉ don't say read my lips, but read my plan Đê có th ế SUV ý dược p há t ngơn can phái (‘ó r ất n h iều th ơng tin ngồi ngơn ngừ n h tác giả p h t ngôn này, c h ú n g hướng tới Nếu c h ú n g ta nhớ lại đáy p h t ngơn (2) Người nghe hỏi ‘Ơng nào, A nnan hay B B Gali?" Như vây thơng báo mơ hố l a p c h i K h o a h o t D ỈIQ C ỈH N N -O c/I noi'f, T.XXJ S i U F l 0 Bill Clinton t r a n h cử VỚI Tông thống Bush (bồ) Clinton lợi d ụ n g việc việc Bush (bố) có lòi a VỚI cư tri Mỹ nám 1988 không t ă n g t h u ê (Read m y lips, a n d I w o n t raise taxes), song sa u ông ta phái t ă n g thuê N hư việc gỢi lại lời p h t biếu đà ám chi Bush bô người không gi lời hứa Song điểu t h ú vị t h ông qua việc sứ d ụ n g “R e a d m y p l a n ”{i\ Clinton muôn gửi đến cử tri Mỹ thôn g điệp ông ta mối người cụ thê có k h ả n ă n g p h t tri ển kinh tê Mỹ s a u nhiều năm trì trệ thòi Bush N h vậy, dường c húng ta gặp phả i thực tê nội d u n g ngữ nghía có vai trò r ấ t nhỏ việc hiếu ngôn C h ú n g cho r ằ n g thực tê không ph Các nội d u n g m ệnh đê dà làm sơ cho việc hiếu nội d u n g toàn phát ngơn, việc gi mà cụ thê lại đòi hỏi kêt hợp th ê m với nội d u n g ngừ canh ngồi ngơn ngừ Nếu không hiểu hệ thô ng mã ngôn ngữ, sè không hiếu nội d u n g tồn p h t ngơn n h p h â n tích Một số tác giả khác nêu giả t h u y ế t zero (Null Hypothesis) đê xác định tín h c h ấ t “d ụ n g ” tượng ngôn ngữ n h ấ t định Vê bàn, giá thiết cho r ằ n g giá trị ngữ nh zero nội d u n g d ụ n g học đồng n h ấ t VỚI nội d u n g ngừ nghĩa Như đà biêt, r ấ t h ã n hữ u mối có trường hợp Và c húng ta giâi thích thê vê tượng biếu thức ngôn ngừ lại m a n g lại nội d u n g thơng báo • d ụ n g học khác n h a u n h n g hoàn cánh khác n h a u Hiện tượng hiểu nước (3) Từ góc sử dung ngơn ngữ, điều thú vi đỏng từ "read" sử dung lăp lại kết hơp khác song lại chuyển tải nội dung dung hoc khác (Read m y lips R ead m y plan) N g u y ề n Hòa dơi chi cỏ thê giái thích th a n h ậ n thực tê nội dung ngừ nghía d ù n g tro ng hồn cảnh kết hợp với nội d u n g ngồi ngơn ngừ đê tạo nội d u n g t hông báo đại lượng không t h a y đối tro ng hoàn cánh sử d ụ n g n h ấ t định T r ong mối quan hệ này, Gree n (1989) viết r ằ n g nhiêu n h ngôn ngừ ch ấp n h ậ n k h n ă n g giải thích tính c h ấ t ngừ ng hĩa p h â n bô biếu thức ngôn ngữ qua ý suy hội thoại không p h ải tượng đúng/sai vê ngừ p h p n h biện phá p tr n h phải có n h ữ n g giải thích rườm rà khôn g cần thiết, p h â n tích cho r ằ n g ngu yên n h â n mơ hồ N hư ng có th ế th r n g giá thiết zero đà ngầm giả đ ịn h vai trò hay giá trị d ụ n g học cách giải thích hay hiếu giao tiêp Theo Bach [2, 1997], lí khác giãi thích q u a n t â m đên môi quan hệ nghía học d ụ n g học cần thiết thực tê phái p h â n biệt sô khái niệm như: hiệu ngôn ngừ vặt m kí hiệu biêu đạt, d ụ n g học nghiên cứu mơi q u a n hệ kí hiệu người hiếu (interpreter) S traw so n (1950) để cặp đến khác biệt ý n g h ĩa ngơn ngữ ý nghía người nói Đên n h ữ n g n ă m 60 thê kỉ XX, A us tin [1, 1962] ng ầm th a n h ậ n k h ác biệt nêu p h â n biệt giửa h n h động tạo ngôn (locutionary acts) h n h động ngôn t r u n g (illocutionary acts) Một sô tác giả khác n h S t a l n a k e r (1972) lại cho r ằ n g đôi tượng ng hĩa học mện h đê d ụ n g học nghiên cứu h n h động ngôn ngừ ngữ cán h 111 ỏ đỏ h n h động cỉược thực G a z d a r [7, 1979] trở nên nôi tiêng với công thức: Dụ n g học = nghía - đ iể u kiện xác tín Kempson [10, tr 139-163, 1988] có quan niệm giông n h G a z d a r cho r ằ n g nhiệm vụ ngữ nghía học giải thích cách đẩy đ ủ ý nghía câu b ằ n g cách nêu rõ điểu kiện xác tín chúng, d ụ n g học giải thích • Kiêu loại biêu câu sử d ụ n g n h t h ế • Câu p h t ngơn p h t ngôn đê c h u y ê n tải thơng • Ngừ nghĩa s ứ d ụ n g • Nội d u n g khôn g đổi th eo ngừ cảnh nội d u n g p h ụ thuộc vào n g ữ cảnh • Y nghía ngơn ngừ ý nghía người nói • Nghía đen ng hĩa bóng • Hiên ngơn h m ngơn Các k h niệm n ằ m tr o n g vê trá i cặp cỉôi lập t r ê n thư ng COI đối tượng nghĩa học, u tơ bên phái (in nghiêng) thuộc vê d ụ n g học Sự phân biệt n g h ĩ a học dụng dã có từ r ấ t lâu C h ă n g h n n h Morris [14, 1938] định n g h ĩa đỗi tượng nghĩa học mối q u a n hệ kí tin tro ng ngữ cảnh Lycan [12, 1995] tron g từ điên tri ê t học Cambridg e coi đôi tượng d ụ n g học ng hiên cứu việc sứ d ụ n g ngôn ngữ t r o n g ngữ cảnh, p h ụ thuộc vào ngữ c n h cua nhiều khía cạn h tr ìn h h iế u ngơn ngữ n h câu lại có t h ê diễn đ t ý nghía hay m ệ n h đê k h c n h a u tuỳ thuộc vào ngừ c ả n h k h c , lí t h u y ế t h n h động ngôn ngừ h a y lí thu t h m ngơn hội thoại Tóm lại, p h â n biệt giừa nghĩa học d ụ n g học đà t h a n h ậ n qua ba bình diện sau: T p i III K h o a h ọ c D H Q C iỉl S N íịo ịii I i “ ữ I XXJ Sô P Ỉ , 0 N i ù i n g h ĩ a v 111»lì d ụ n g h ọ c h a y la m ó i CỊIIÍIIÌ h ộ g i ữ a (ĩ) Y nghĩa ngôn ngừ dối lập với việc sứ (tụng (ii) Điểu kiện xác tín (truth-conditions) điều kiện phi xác tín (iii) Vai trò ngừ cành (dộc lập với ngừ cành (context independence) phụ thuộc* vào ngừ cành (context dependence)) ('ó th ể thấy r ằ n g cách nhì n n h ận trê n đểu gặp phái lì n g khó k h ă n n h t (lịnh Việc thừa n h ậ n (1 ) sè đồng nghía VỚI việc coi nhẹ ma ch ú n g ta hay gọi "nghĩa đon - literal m e a n i n g ” cua biêu thức ngôn ngừ (linguistic expressions) Đây nội d u n g mặc định, p h a n kh ôn g thiêu biêu thức ngôn ngữ Nếu kh n g có p h ầ n khơng thê nói tồn ngơn ngừ Tuv nhiên có lý k h i cho r a n g nội d u n g mặc định khơng phái từ trê n tròi rơi xuống mà được* hình t h n h phát triển qua lần sử d ụ n g (ngừ cánh) Viộc sử d ụ n g các* biêu thứ c ngơn ngữ suv cho ch ính thê Ý nghía ngỏn ngữ học Một ví dụ việc sử đụn g tù “head" tro ng ũ ỏ n g Anh với ý nghĩa 1)7)IIg “n^iìời lành đạo” nhờ nội đụn g cua từ (nghía đen) biêu đ t “d ầ u ” Sự p h â n biệt nghía học d ụ n g học q u a ý nghĩa ngôn ngữ việc sử d ụ n g m ý ng hĩa ngơn ngừ họe dơi tượng ngh ĩa học việc sử dụn g dôi tượn g d ụ n g học vể bàn giông n h p h â n biệt Chomsky n n g ngữ (la ng uag e competence) hoạt ngữ (la ng uag e performance) Như Levinson (1983) dà n h ậ n xét p h â n biệt g ặ p phai khó k h ấ n tro ng thực t ế k h ô n g dỗ p h ả n biệt nội dun g k h ô n g p h ụ thuộc* vào ngữ cản h (năng ngữ) với nội d u n g p h ụ thuộc vào ngữ c a n h (hoạt ngừ) C h ú n g ta xem xét I \ i ị > ( h i K h o a lu n Ị ) l l ( J ( ỉ ! / \ \ ^ H I I //.-// / XV/ So - ịỊ r r 0 5 hai từ sau "An" "Dớp" Rõ r n g thườn g dược COI hai từ đồng ngữ việc sử dụn g "đớp" phụ thuộc vào ngừ c ả n h sử dụng Tuy n hiên dễ thấy khu biệt hai từ dã mặc định hoá, đưa vào từ điên; n h r a n h giới hai hiên thơ tr ê n trò nên kh ôn g rõ r n g nhu' c h ú n g ta m on g muôn W ittgenstein [17, 195.3] sỏ tác giá khơng thừ a n h ậ n có phán biệt c h â n thực ngữ nghĩa học (lụng học ông tuyên bô r ằ n g “V nghĩa s ứ d ụ n g " Tuy CŨ1 £ can phái n h ấ n m n h r a n g ý nghía việc sứ dụng khơng đồng , n h ví dụ t r ê n chứng minh, việc sử dụn g thê ngữ nghĩa Việc p h â n chia r a n h giới dựa điều kiện xác tín khơng phái đơn giản Trong ngừ nghía học hình thức, sơ n h ngơn ngữ học coi diếu kiện xác tín ý ng hía p hát ngơn Lewis (1972) p h t biếu r a n g nghía học: mà khơn g có điểu kiện xác tín khơng nghĩa học (Sem a ntics w itho ut truth conditions is not se m a n tic s” Trong sỏ n h ngôn ngữ dựa trơn tiêu chí có thê kê đến G a z d a r |7, 1979] Trẽn dại thô p h t biếu n h sau: dụn g học b ằ n g ý nghĩa t r điểu kiện xác tín Nê u ch úng ta chấp n h ậ n rang nghĩa học n g n h nghiên cứu khía cạnh rua n ghĩa định ng hĩa trê n cỏ khơng ơn, bơi lè h m ngôn, c h a n g hạn, nội dun g nghĩa Hơn nữa, diều kiện xác tín các: p h t ngơn cụ thỏ c ũ n g khác n h a u , cho nôn áp d ụ n g cơng thức trê n ngoại diên d ụ n g học th a y đối theo tình sử dụng Tuy kh ơng p h t biểu n h Gazdar, song Levinson (1983) dường nh có q u a n diêm Tác giả phát biêu sau: lấy ý lìghìa t r p h ần nghĩa học nghiên cứu ta có d ụ n g học ( pr ag m atics = meaning-semantics) Vê th ự c chất, quan điếm k hơng có T h a y cho việc t r điều kiện xác tín, ta lấy ý nghía t r nội d u n g ng h ĩa học (nhữn g tác già sứ d ụ n g i niệm “diêu kiện xác t ín ” coi ý ngh ía câu) Song, V nghĩa biêu thức ngơn ngủ' khơn g chì t h u ầ n t h u ý điều kiện xác tín, điều kiện xác tín lại th a y đơi theo ngữ cánh; dó chấp n h ặ n điều kiện xác tín nội dung ngừ nghía c h ú n g ta lại phái chấp n h ậ n h ậ u quã biêu thức ngôn ngừ lại có nhiều nghĩa Với (iii), phai th a n h ậ n thực t ế ngữ cảnh có vai trò tro ng việc xác định ý nghĩa cúa p h t ngôn Công thức mà c hú ng ta quen thuộc ý ng h ĩa p h t ngôn n gữ ng hía củ a câu cộng VỚI nội (lung ngừ cảnh N h vậy, ngừ cánh chí có ý nghía với d ụ n g học, m khơng có vai trò với ngữ nghĩa học Thực tê không phái n h Ngừ cản h có vai trò vói ngừ nghĩa học Ví dụ n h thi (tense) thè (aspect) t rong tiếng Anh chang hạn Các nội d u n g thê mã hố hệ thông ngôn ngừ, việc sử d ụ n g ng suy cho chì thực hoá tro ng ngừ cản h n h ấ t định m Nếu vậy, độc lập hay ph ụ thuộc vào ngừ cành không thê càn cho việc p h â n biệt d ụ n g học ngừ nghĩa học Bach (1998) nêu n h ậ n xét r ấ t t h ú vị vê vai trò ngủ nh h a y gọ thông tin ngừ cảnh m a n g lại Theo Bach, cần phải p h â n biệt hai loại t hông tin ngừ cành Thông tin ngữ c n h ỏ nghía hẹp kêt hợp với th ông till ngôn ngừ đê xác định nội dung, thực t ế khơng nhiều Có thê kê đến t h ông tin n h ậ n d n g người nói người nghe, hay định vị thời gian khô ng gian N g u y e n Hòn cua phát ngôn T h ô n g tin ngừ cản h theo nghĩa rộng nội d u n g mà người nghe cho r n g người nói có ý mn người nghe tính đên h iêu nội d u n g p h t ngôn Như vậy, n g cản h ỏ ý nghía khơng xác đ ịn h nội d u n g biên đôi ngừ n h đểu m a n g tính ngừ nghĩa, có n h ò ý nghía từ vựng ngữ p h p câu T u y có n h u n g n h ậ n xét n h vậy, Bach v a n tro ng tác giá t h a n h ậ n cần t h i ế t phái phân biệt giừa ngừ n g h ĩa học d ụ n g học Theo Bach, cần p h â n biệt h loại thơng tin, thơng tin ngữ ngh ĩa học (semantic in form ation) thôn g tin dụ n g học ( p g m a ti c information) Thông tin ngừ n g h ĩ a học thuộc vể biêu thức ngơn ngữ, thơng tin (lụng học thuộc vê p h t ngôn h o n cảnh xung q u a n h p h t ngơn Có t h ê t h ả y thông tin ngừ n g h ía học bao gồm thơng tin vê câu, nội d u n g mã hoá biêu thức ngơn ngừ Tro ng đó, thơng tin d ụ n g học có liên q u a n đến việc suy ý nội d u n g c ủ a p h t ngôn Nhò’ thơng tin này, mà người nghe hiếu clượe ý định người nói Q u a n niệm Bach vê thực c h ấ t c ũ n g khơng có mới: thuộc vổ ngừ n g h í a học trả cho ngừ nghĩa học, thuộc dụng học (ngừ cảnh) t r ả vê cho dụng học N hư vậy, có t h ể t h ấ y r ằ n g tr ọ n g tâm cúa h ầ u h ế t công t r ì n h ng hiê n cứu điếm tr ê n đểu dự a t r ê n t h a n hận tồn khác biệt giừa d ụ n g học nghĩa học T u y n h iê n , dễ d n g thấy rằ n g mối q u a n hệ q u a lại hai địa h t bị bỏ ngơ T h a n h ậ n p hân biệt với ý n g h ĩ a ỏ tr ê n tức th a n h ậ n độc lặ p d ụ n g học dơi với nghía học, c ũ n g có n g h ĩa th a n h ậ n n h ữ n g khó k h ă n đà nói dên t rong việc p h â n biệt hai lình vực T rong viêt này, q u a n cỉiêm c h ú n g tơi n h ì n n h ậ n môi q u a n hệ T a p c h i K h o a h o e D Ỉ I Ọ C I I N N ^ o ụ i //','// I XX7 S i U r r 0 Nil n g h ì n n g ữ d ụ n g h ọ c h a v Ì1 mò i q u a n h ệ gi ữa gi lìa d ụ n g học 11 gừ nghía học qua phạm tr u c h u n g riêng Cái c h u n g ỏ dây xác định ngữ nghía học riêng d ụ n g học Nh ng ta đà biết c h u n g (ngừ nghĩa học) tồn tro ng r iê n g (dụng học) riêng thê h iệ n củ a chung không p h ả i b n chép tr ă m pha 11 tr ă m Câu hỏi có nên p hân biệt nghía học d ụ n g học hay khơng? Câu tra lòi cẩn p h i tá ch biệt giử ngừ nghía học d ụ n g học ngừ nh tách biệt tr on g tr iẽt học giừa chung riêng; song điều q u a n t r ọ n g phải thấy môi q u a n hệ biện chứng hai thực th è Môi q u a n hệ qu a lại nghĩa học d ụ n g học có thê nhìn qua láng kính n h i ề u dôi lập đôi lập ngôn ngữ lòi nói (F de S au s su r e), n a n g ngừ hoạt ngừ (N-Chomsky), câu-lìộ th ơng (systemsent enee) c âu-văn b â n (text-sentence) (J Lyons), ngh ĩa den nghía chuyên loại, hiên ngôn h m ngôn, câu p h t ngơn, v.v Hòn nữ a, nêu th a n h ậ n nghĩa học* lĩnh vực n g h iên cứu ngữ nghĩa p h ả n biệt trỏ n ê n không can thiết Dù h m ngôn, h a y nội d u n g suy t r ê n củ a t h ô n g tin ngữ cá nh dây vần ng h ĩa ( m e an in g ) túc đôi tượng cua ngữ n g h i a học Có thê thày r ằ n g t r ì n h s uy ý dược tiến h n h t r ê n sỏ người n g h e phải có tri thức n h ấ t đ ịnh vể quy l u ậ t giao tiếp hay tương tác xã hội Hồn tồn cỏ thơ cho tri thức p h ậ n tri thức ngừ nghía học Sụ p h â n biệt giừa hay lình vực khơng cán thiết Một lí th a n h ậ n phân biột d ụ n g học n^hĩa học n h đồng nghĩa với việc chấp n h ậ n tách biệt dụn g học Thực tê không phai Nêu khô ng giải mã nội dung ngừ nghĩa học, c h ú n g ta h ầ u n h khơng có thê suy ý định thơn g báo người nói Hơn nữ a n h ữ n g nội d u n g COI đôi tượng d ụ n g học vê thực c h ấ t thê h iện mà c h úng ta gọi nội (lung ngừ nghĩa học Đôi với ngừ cảnh, c h ú n g t a phái t h a n h ậ n thực tê ngừ cá nh giúp người nghe hiếu nội d u n g t h ông báo (bao gồm mà ta hay gọi nội d u n g d ụ n g học), song ngừ cản h suy cho chì mơi trường mà ngưòi nói thực hóa nội d u n g cần ch uyên tải Hơn nữa, th am gia giao tiếp người nói đà ngầ m già định r ằ n g thông tin ngữ càn h vê có thê người nghe n m dược T ấ t nhi ên có trư ờng hợp người nghe khôn g sử d ụ n g u tơ ngữ cánh mà người nói giả định r ằ n g a n h ta có Trong trư ờng hợp này, giao tiếp bị “trục trặc” N hư vậy, có thê nói môi q u a n hệ giừa d ụ n g học nghĩa học mơi q u a n hệ chu ng riêng Dụng học kéo dài ngữ nghĩa học TÀI LIỆU THAM KHAO L How to Do Things with Words, Oxford: Clarendon Press, 1962 Austin J Bach, K The Semantics-Pragmatics Distinction: What it is and Why it Matters Linguistischc Berichte (S’, Special Issue on Pragmatics, 1997, pp.33-50 Carston R., The Semantics/ Pragmatics Distinction: a View from Relevance Theory UCL Working Papers in Linguistics, 1998 Chandler D Semiotics: The Basics, New York and London: Routledge, 2002 Chomsky N., New Horizons in the Study of Language and Mind, Cambridge: CUP, 2000 Frawley Charles (\, Linguistic Semantics, Hillsdale, NJ: Laurence Erlbaum Associates 1992 Tap ( III Khon Inn D IIQ C iiiN N y ih ii IIỊỊỮ T.XXJ, Sò 4PT 2005 N gu yen Hòa Gazdar, G., Pragmatics: Implicature, Presupposition and Logical Form, London: Academic Press 1979 Grice, H p Logic and Conversation, In (eds.) p Cole and J., Morgan Syntax and Semantics 3: Speech Acts, New York Academic Press, 1975 Green G Pragmatics and Natural Language Understanding, Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 1989 10 Kempson, R., Grammar and Conversational Principles, In Newmeyer, F (ed.) Linguistics: The Cambridge Survey, Vol II, Cambridge Eng.: CUP 1988 pp 139-163 11 12 Levinson, s c., Pragmatics, Cambridge: CUP, 1987 Lycan, w Philosophy of Language In R Audi (ed.): The Cambridge Dictionary Philosophy, Cambridge: CUP, 1995 of Lyons, J., Linguistic Semantics: An Introduction, London: CUP 1995 Morns, c Foundations of the Theory of Signs, In Writings on the Theory of Signs, The Hague: Mouton, 1938-1971 15 Nguyen Hoa Understanding English Semantics, Hanoi: VNLJ Press 2004 13 14 16 Stalnaker, R Pragmatic Presupposition, In M Munitz and p Unger (eds.): Semantics and Philosophy, New York: New York University Press, 1974 17 Wittgenstein, L Philosophical Investigations, Oxford: Blackwell, New York and London: Garland 1953 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T XXI, N04AP, 2005 S EM A N TIC S A N D PRAGMATICS: TH E RELA TIO NSHIP B E T W E E N T H E GEN ERA L AND THE PARTICULAR Assoc.Prof.Dr N g u y e n Hoa College o f Foreign Languages - V N U The relationship between semantics and pragmatics, which has been the focus of many debates and papers One view is the recognition of a distinction between the two hence the different scope of investigation Semantics and pragmatics will be concerned with type vs token, sentence vs utterance, meaning vs use, linguistic meaning and speaker's meaning, explieature vs implicature respectively Gazdar for instance, maintains th at Pragmatics = sem antics - truth conditions In short, the distinction betw een sem an tics and pragm atics IS based on (a), linguistic* meaning as opposed to use, (b) truth - conditions vs non-truth conditions, and (c) the role of context independence as against context dependence Thus the dialectic between the two areas is not paid attention to This papers offers a new look at the relationship between semantics and pragmatics from a philosophical perspective According to this approach, what semantics is to pragmatics IS the general to the p a r t i c u l a r There exists a dialectical relation between t h e two P r a g m a t i c s IS simply a realization of semantics, or just an extension of semantics Tap I I I I K lit Hi Inn i ) I I Q ( i l l \ \:> / XXI S » Ịyỉ 200? ... n g học 11 gừ nghía học qua phạm tr u c h u n g riêng Cái c h u n g ỏ dây xác định ngữ nghía học riêng d ụ n g học Nh ng ta đà biết c h u n g (ngừ nghĩa học) tồn tro ng r iê n g (dụng học) riêng. .. tiếp bị “trục trặc” N hư vậy, có thê nói mơi q u a n hệ giừa d ụ n g học nghĩa học môi q u a n hệ chu ng riêng Dụng học kéo dài ngữ nghĩa học TÀI LIỆU THAM KHAO L How to Do Things with Words,... u a n hệ kí tin tro ng ngữ cảnh Lycan [12, 1995] tron g từ điên tri ê t học Cambridg e coi đôi tượng d ụ n g học ng hiên cứu việc sứ d ụ n g ngôn ngữ t r o n g ngữ cảnh, p h ụ thuộc vào ngữ c

Ngày đăng: 16/12/2017, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan