đồ án tính toán thiết kế hệ thống khởi động trên ô tô

36 1.3K 23
đồ án tính toán thiết kế hệ thống khởi động trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG MỤC LỤC TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG LỜI NĨI ĐẦU Trên ơtơ nay, để động hoạt động cần phải có hệ thống khởi động để làm quay trục khuỷu động đến số vòng quay tự làm việc Do đó, hệ thống khởi động hệ thống quan trọng, thiếu ôtô ngày Sau học xong môn “TRANG BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG” Chúng em giao đồ án mơn học “THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ ƠTƠ” nhằm củng cố kiến thức học hiểu hệ thống khởi động thường sử dụng nay, kết cấu nguyên lý làm việc chúng Trong trình làm đồ án, em hướng dẫn tận tình thầy TS Lê Văn Tụy để em hoàn thành đồ án Cuộc sống ngày đại hơn, đầy dủ nên yêu cầu hệ thống khởi động ngày nhỏ gọn, hiệu suất cao,… đảm bảo khởi động nhanh, an toàn điều kiện hoạt động động Trong trình làm đồ án thời gian hạn hẹp kiến thức nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận lời đóng góp q thầy bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Thái Lê Văn An Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1.1 Công dụng hệ thống khởi động Hệ thống khởi động ơtơ có nhiệm vụ khởi động động cách kéo động quay với tốc độ cần thiết, đảm bảo cho động tạo hòa khí nén hòa khí đến nhiệt độ thích hợp để q trình cháy hòa khí sinh cơng diễn 1.2 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống khởi động - Kết cấu gọn nhẹ, chắn, làm việc ổn định với độ tin cậy cao - Tốc độ quay phải đạt tới giá trị trục khuỷu động đạt tốc độ quay định Đối với động xăng phải 50 [v/p], với động diesel phải 100 [v/p] - Khi động ôtô làm việc, phải cắt khớp truyền động hệ thống khởi động khỏi trục khuỷu động ơtơ - Có thiết bị điều khiển từ xa thực khởi động động ơtơ (nút bấm khóa khởi động) thuận tiện cho người sử dụng - Tỷ số truyền bánh máy khởi động bánh bánh đà giới hạn (từ đến 18) - Chiều dài điện trở dây dẫn nối từ acquy đến máy khởi động nằm giới hạn quy định (< [m]) 1.3 Phân loại hệ thống khởi động - Theo phương pháp khởi động, hệ thống khởi động bao gồm: + Khởi động tay + Khởi động động điện + Khởi động động xăng phụ + Khởi động khí nén - Theo phương pháp kích từ cho máy khởi động, hệ thống khởi động bao gồm: + Kích từ nối tiếp + Kích từ song song Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG + Kích từ hỗn hợp - Theo phương pháp truyền động, hệ thống khởi động bao gồm: + Truyền động trực tiếp với bánh đà + Truyền động gián tiếp với bánh đà qua hộp giảm tốc 1.3.1 Phương pháp khởi động 1.3.1.1 Hệ thống khởi động tay Dùng tay quay dây kéo để quay trục khuỷu động Phương pháp chủ yếu áp dụng cho động xăng hay diesel cỡ nhỏ động lớn, tỉ số nén cao, cơng suất lớn, sức người khó quay nỗi để đạt đến tốc độ khởi động Do cấu quán tính phức tạp nên ngày khơng dùng Hình 1.1 – Sơ đồ hệ thống khởi động tay quay 1- Vành bánh đà; 2- Bánh khởi động; 3- Cần gạt ly hợp; 4- Ly hợp; 5, 7- Cơ cấu hành tinh; 6- Bánh đà cân bằng; 8- Tay quay 1.3.1.2 Hệ thống khởi động động điện Hệ thống khởi động động điện dùng phổ biến động ôtô, máy kéo tính hiệu an tồn Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Hình 1.2 – Sơ đồ mạch khởi động động điện 1- Acquy; 2- Cầu chì; 3- Cơng tắc điều khiển; 4- Rơle khởi động; 5- Rơle báo động chống trộm; 6- Thiết bị chống trộm; 7- Công tắc chế độ hộp số; 8- Cuộn giữ; 9- Cuộn hút; 10- Động điện Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1.3.1.3 Hệ thống khởi động khí nén Hình 1.3 – Sơ đồ đơn giản hệ thống khởi động khí nén 1- Van phân phối khí; 2- Bình chứa khí nén; 3- Xy lanh; 4- Van khởi động Máy nén khí thường dùng máy piston dẫn động động điện từ trục khuỷu Cũng có loại động công suất vừa, nhiều xilanh dùng xilanh tạm thời làm máy nén khí Nguyên lý làm việc sau: van khởi động (4) mở, khí nén từ bình khí nén đến xilanh theo thứ tự làm việc động nhờ van phân phối khí (1) van khởi động xilanh (3) Thông thường, van khởi động xilanh (3) mở vị trí piston DCT đầu hành trình giãn nở Dưới tác dụng khí nén lên đỉnh piston, trục khuỷu động quay đạt số vòng quay khởi động, ta đóng van khởi động (4) Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1.3.2 Phương pháp kích từ cho máy khởi động Mắc nối tiếp Mắc song song Mắc hỗn hợp Hình 1.4 – Phương pháp kích từ Loại mắc nối tiếp có mơmen khởi động lớn, hầu hết máy khởi động có cuộn kích thích mắc nối tiếp Tuy vậy, loại có nhược điểm mơmen cản giảm n tăng Do đó, sau động đốt nổ, máy khởi động giảm tải hồn tồn tốc độ quay tăng lớn, vượt giới hạn cho phép, làm ổ trục mau mòn dây dẫn văng khỏi rãnh rôto Để khắc phục nhược điểm trên, số máy khởi động có cuộn kích thích mắc hỗn hợp 1.3.3 Phương pháp truyền động 1.3.3.1 Truyền động trực tiếp với bánh đà Loại thường dùng xe đời cũ động công suất lớn, chia làm loại: - Truyền động quán tính: bánh khớp truyền động tự văng theo quán tính để ăn khớp với bánh đà Sau động nổ, bánh tự động trở vị trí cũ - Truyền động cưỡng bức: khớp truyền động bánh ăn khớp vào vành bánh đà, chịu cưỡng cấu khớp - Truyền động tổ hợp: bánh ăn khớp với bánh đà cưỡng việc khớp tự động kiểu khớp truyền động quán tính Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1.3.3.2 Truyền động phải qua hộp giảm tốc Đối với máy điện (máy động cơ) kích thước nhỏ lại nên tốc độ hoạt động lớn Vì vậy, để giảm kích thước motor khởi động người ta thiết kế chúng để hoạt động với tốc độ cao, sau qua hộp giảm tốc để tăng mơmen Loại sử dụng nhiều xe đời Phần motor điện chiều có cấu tạo nhỏ gọn có số vòng quay cao Trên đầu trục motor điện có lắp bánh nhỏ, thơng qua bánh trung gian truyền xuống bánh hộp truyền động (hộp giảm tốc) Khớp truyền động khớp bi chiều có ba rãnh, rãnh có hai đũa đặt Bánh khớp đầu trục khớp truyền động cài với bánh bánh đà (khi khởi động) nhờ rơle gài khớp Rơle gài khớp có ty đẩy, thơng qua viên bi đẩy bánh vào ăn khớp với bánh đà 1.4 Ảnh hưởng tốc độ khởi động đến trình khởi động động Để khởi động động cần phải dùng nguồn lượng bên để quay trục khuỷu động đến tốc độ tối thiểu đó, đảm bảo cho nhiên liệu đưa vào động đốt cháy sau động tự làm việc Tốc độ tối thiểu gọi tốc độ khởi động Tốc độ khởi động phụ thuộc vào phương pháp hình thành khí hỗn hợp, phương pháp đốt cháy nhiên liệu, nhiệt độ khí nạp động cơ, phụ thuộc vào loại, đặc điểm kết cấu trạng thái kỹ thuật động - Đối với động xăng: Tốc độ khởi động cần phải đảm bảo tạo độ chân không cần thiết đường nạp để hỗn hợp hòa trộn tốt đủ nhanh để giảm tượng ngưng tụ nhiên liệu Nói chung tốc độ khởi động động xăng với trạng thái kỹ thuật trung bình thường nkđ= 30÷50 [ vòng/phút] - Đối với động diesel tốc độ khởi động cần phải cao vì: + Để đảm bảo cho nhiên liệu tự bốc cháy cần phải có nhiệt độ đủ lớn vào cuối kỳ nén Muốn cần phải tăng tốc độ để khơng khí không kịp truyền nhiệt cho thành xilanh buồng cháy để giảm lượng lọt khí qua xéc măng Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG + Ngồi tốc độ khởi động cần phải đảm bảo đủ áp suất để phun nhiên liệu mà áp suất phụ thuộc nhiều vào tốc độ chuyển động piston bơm cao áp + Đối với động diesel hai kỳ: tốc độ khởi động phải đảm bảo áp suất bơm quét Với lý tốc độ khởi động động diesel nkđ= 100÷200 [vòng/phút] - Đối với động tĩnh tại, tàu thủy thấp tốc: tốc độ khởi động có giá trị khoảng 1/3nđm Trang TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Chương CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG FA A 11 12 13 KT A A 10 16 15 14 Hình 2.1 – Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động điện 1- Máy phát điện; 2- Bộ tiết chế;3- Công tắc; 4- Rơle khởi động; 6- Biến áp đánh lửa; 5,7,9,10- Các tiếp điểm; 8- Đĩa tiếp điện; 11-Cuộn dây hút rơle kéo; 12-Cuộn dây giữ rơle kéo; 13- Lõi thép rơle kéo; 14-Bánh răng; 15- Phần ứng động điện khởi động; 16- Cuộn dây kích từ động điện khởi động Nguyên lý làm việc: Khi quay chìa khóa ấn nút khởi động ơtơ, cuộn dây rơle khởi động (4) có điện, rơle khởi động tác động lên cặp tiếp điểm (5) đóng lại Khi cuộn dây hút (11), cuộn dây kích từ (16) phần ứng (15) động điện khởi động cấp theo mạch: Trang 10 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG mở ngay, cắt mạch cuộn dây rơle khởi động khóa giữ, đảm bảo không cho hệ thống khởi động làm việc trường hợp Khi dùng máy phát xoay chiều rơle phụ khơng làm nhiệm vụ Vì để khóa giữ máy khởi động ngưởi ta phải dùng thêm rơle khóa hay rơle bảo vệ khởi động Hình 2.11 Sơ đồ nối rơle khóa hệ thống khởi động CT212 1- Máy phát xoay chiều; 2- Bộ điều chỉnh điện; 3- Bộ chỉnh lưu; 4- Lò xo; 5,14- Khung từ; 6- Cần tiếp điểm; 7- Các tiếp điểm; 8,12- Lõi thép; 9- Điện trở; 10- Đèn kiểm tra; 11- Các tiếp điểm rơle khởi động; 13- Cuộn dây; 15- Công tắc máy khởi động; 16- Điện trở phụ; 17- Phần tử kiểm tra; 18- Bugi sấy nóng; 19- Máy khởi động; 20,21- Cuộn dây giữ hút; 22- Cuộn kích thích máy khởi động; 23- Acquy; 24- Rơle khóa Trang 22 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Rơle khóa gồm hai phần chính: Phần thứ rơle điện từ với hai cuộn dây O B quấn quanh lõi thép cặp tiếp điểm thường đóng (7) Phần thứ hai chỉnh lưu cầu bốn điod bán dẫn (3) để chỉnh lưu dòng xoay chiều từ hai dây pha máy phát điện cung cấp cho cuộn dây từ hóa O rơle khóa Điện trở (9) mắc nối tiếp với cuộn từ hóa phụ B để hạn chế dòng điện mạch Khi muốn khởi động động cơ: Người lái bật khóa điện vị trí khởi động, lúc xuất dòng điện chạy theo mạch: Cực (+) acquy → Công tắc máy khởi động (15) cực Cm → điểm N → Cuộn dây Wkđ (13) → điểm I → tiếp điểm (7) → khung từ (5) → Mass → cực (-) acquy Do tiếp điểm rơle phụ đóng lại, đưa điện vào mạch hệ thống khởi động để thực khởi động động Khi động quay: Máy phát làm việc tạo nên dòng chiều chạy qua cuộn dây O có xu hướng hút tiếp điểm (7) rơle khóa mở Để loại trừ khả tác động sớm rơle khóa động chưa đạt số vòng quay đủ lớn để làm việc tự lập được, cần phải khử lực điện từ cuộn dây O giai đoạn Với mục đích đó, lõi thép rơle quấn cuộn dây B đưa điện từ acquy vào cung cấp cho theo mạch: Cực (+) acquy → công tắc máy khởi động (15) cực C m → điểm N → điện trở (9) → cuộn dây B → tiếp điểm (7) → khung từ (5) → Mass → cực (-) acquy Dòng chạy qua cuộn dây B có chiều ngược với dòng chạy qua cuộn dây O, nên lực điện từ chúng khử đảm bảo cho tiếp điểm (7) đóng đạt số vòng quay đủ lớn để tự làm việc Lúc hiệu máy phát tăng cao nên lực từ hóa cuộn dây O đủ lớn để thắng lực điện từ cuộn dây B lực lò xo, hút tiếp điểm (7) mở khóa hệ thống khởi động lại Trang 23 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Chương TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3.1 Các thông số ban đầu Bảng 3.1 – Bảng thông số ban đầu TT Tên gọi Số xilanh động Đường kính xilanh Hành trình pittong Tỉ số nén Tốc độ quay nhỏ khởi động Ký hiệu Z D S ε Thông số 86 86 9,5:1 nmin 65 Đơn vị [-] [mm] [mm] [-] [vòng/phút ] Một phần công suất động phải tiêu hao nội động cơ, không truyền tới máy công tác Phần công suất dùng để khắc phục trở lực bên động cơ, phần công suất gọi công suất tổn hao giới N m Để khởi động động cơng suất máy khởi động phải lớn công suất tổn hao giới Nm Công suất tổn hao giới gồm: - Nms: công suất tiêu hao ma sát chi tiết trượt tương ma sát séc măng pittong với thành xilanh, ma sát cổ trục chốt khuỷu - Ndg: công suất tiêu hao cho ma sát chi tiết động với khơng khí mơi trường (như chuyển động truyền, chuyển động quay trục khuỷu, bánh đà khơng khí) - Ndđ: công suất dẫn động cấu thiết bị phụ động - Nb: công suất tiêu hao cho hành trình “bơm” chu trình, tức tiêu hao cho quét khí thải nạp đầy mơi chất vào xilanh động kì Trang 24 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG - Nqk: cơng suất dẫn động bơm khí qt động hai kì dẫn động máy nén động bốn kì tăng áp giới ⇒ Nm = Nms + Ndg + Ndđ + Nb + Nqk [W] (3.1) Mặt khác theo [4] ta có cơng suất thị động là: ⇒ Ni = N m + N e [W] (3.2) Nm = Ni - Ne [W] (3.3) Trong : Ni : Cơng suất thị động Ne : Công suất đầu động (cơng suất có ích) 3.2 Tính công suất thị động Công suất thị động tính theo [4] : Ni = pi Vh i.n 30τ (3.4) Trong đó: Nm [W] : Công suất tổn hao giới Vh [m3] : Thể tích cơng tác xilanh π.D Vh = S (3.5) π.0,0862 0,086 = −3 = 0,5.10 [m3] i : Số xilanh động cơ, theo đề i = n [v/ph] : Số vòng quay nhỏ để động khởi động, theo đề n = 65 [v/ph] τ : Số kỳ động cơ, theo đề τ = pi [N/m2] : Áp suất thị trung bình Theo [4] áp suất thị trung bình tính theo cơng thức sau: pi = φd.pi’ (3.6) Theo [4] φd hiệu số hiệu chỉnh, φd = (0,92 ÷ 0,97) Ta chọn φd = 0,92 Trang 25 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Suy ra: pi = 0,92.pi’ (3.7) Theo [4], pi‘[N/m2] áp suất thị trung bình theo lý thuyết (chưa hiệu chỉnh), ta có: ε n1  pi ' = p a λ(ρ-1)+  ε-1  λ.ρ (1n -1 ) -n -1 δ (1n1 -1  ) n1 -1  ε  (3.8) Trong đó: pa [N/m2] : Áp suất cuối kì nạp Theo [4] với động bốn kỳ không tăng áp: pa = (0,8 ÷ 0,9).pk (3.9) Với pk [N/m2] áp suất môi chất trước xupap nạp Theo [4] động khơng tăng áp coi gần đúng: pk ≈ po = 0,1 [MN/m2] = 105 [N/m2] Ta chọn: pa = 0,85.pk = 0,85.105 [N/m2] ε : Tỉ số nén động cơ, theo đề ε = 9,5:1 n1 : Chỉ số nén đa biến trung bình Theo [4] n1 = (1,34 ÷ 1,39) Ta chọn: n1 = 1,35 n2 : Chỉ số giãn nở đa biến trung bình Theo [4] với động xăng n2 = (1,23 ÷ 1,27) Ta chọn: n2 = 1,25 λ : Hệ số tăng áp cháy động Theo [4] với động xăng λ = (3 ÷ 4) Ta chọn: λ = 3,5 ρ : Hệ số giãn nở cháy động Theo [4] với động xăng ρ = δ : Hệ số giãn nở trình giãn nở động Theo [4], ta có cơng thức: ⇔ δ= ε ρ δ= 9,5 = 9,5 Trang 26 (3.10) TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Thay giá trị vào biểu thức (3.8), ta được:   ε n1  pi ' = p a λ(ρ-1)+ ε-1    λ.ρ (1n -1 ) -n -1 ε ρ÷   (1n1 -1 ) n1 -1 ε       9,51,25  3,5.1   1   pi ' = 0,85.10 3,5.(1 − 1) + + 1 − 1,25−1 ÷− 1 − 1,35−1 ÷ 9,5 −  1,25 −  9,5  1,35 −  9,5  ⇔ = 933305,01 [N/m2] Suy ra: áp suất thị trung bình theo biểu thức (3.7) là: pi = 0,92.pi’ = 0,92.933305,01 = 858640,6 [N/m2] Như công suất thị động theo biểu thức (3.4) là: Ni = pi Vh i.n 30τ 858640,6.0,5.10−3 3.65 = 30.4 = 697,7 [W] 3.3 Tính công suất tổn hao giới động Theo biểu thức (3.2), ta có: Ni = Nm + Ne [W] Khi khởi động động cơng suất có ích N e chuyển cho máy công tác không (Ne = [W]), lúc động khởi động cơng suất thị N i sinh để khắc phục trở lực bên động cơ, giúp động đạt số vòng quay nhỏ để tự làm việc, tức : Ni = Nm Như vậy: Nm = 697,7 [W] 3.4 Tính, chọn máy khởi động Trang 27 (3.11) TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Công suất máy khởi động, theo [1]: N mkd = Nm ηmkd [W] (3.12) Với ηmkd: Hiệu suất máy khởi động Theo [1] ηmkd = ηđcđ, đó: ηđcđ = 0,85 ÷ 0,88 : Hiệu suất động điện Ta chọn: ηđcđ = 0,86, suy ra: ηmkd = 0,86 Thay giá trị vào biểu thức (3.12), ta : N mkd = 697, 0,86 = 811,3 [W] 0,82 [kW] Với Nmkđ máy khởi động trên, ta chọn máy khởi động xe ơtơ “Ford”, kí hiệu “MXS213” có thơng số sau: + Công suất : 0,9 [kW] + Điện áp : 12 [V] + Chiều dài tổng thể : 198 [mm] + Số bánh Bendix : [răng] + Đường kính bánh Bendix : 28 [mm] + Khoảng dịch chuyển bánh : 15 [mm] 3.5 Phân tích, lựa chọn acquy khởi động 3.5.1 Cơng dụng, phân loại, yêu cầu 3.5.1.1 Công dụng Trong hệ thống điện ôtô, máy kéo acquy nguồn lượng phụ để: - Cung cấp lượng cho máy khởi động khởi động động - Cung cấp lượng cho tất phụ tải khác động khơng làm việc làm việc số vòng quay nhỏ - Nếu phụ tải mạch ngồi lớn cơng suất máy phát acquy máy phát cung cấp cho phụ tải Trang 28 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3.5.1.2 Phân loại - Theo tính chất dung dịch điện phân, acquy chia loại: + Acquy axit : dung dịch điện phân axit H2SO4 + Acquy kiềm : dung dịch điện phân KOH NaOH - Các acquy axit theo vật liệu vỏ bình chia loại: + Vỏ ebonic + Vỏ cao su cứng + Vỏ vật liệu tổng hợp - Các acquy kiềm theo vật liệu cấu tạo cực chia loại: + Sắt – Niken (Fe – Ni) + Cadimi – Niken (Cd – Ni) + Bạc – kẽm (Ag – Zn) - Ngồi acquy phân loại theo hiệu, theo dung lượng, theo vật liệu cách 3.5.1.3 Yêu cầu Các acquy dùng ơtơ, máy kéo có nhiệm vụ quan trọng cung cấp lượng cho máy khởi động khởi động động với dòng tiêu thụ lớn từ 400 – 600 [A], chí có trường hợp 2000 [A] Vì acquy ơtơ, máy kéo phải đảm bảo yêu cầu sau : - Phải có khả thời gian ngắn từ 5-10 [s] cung cấp dòng phóng lớn mà sau trạng thái kỹ thuật chúng khơng đổi - Có điện trở nhỏ để phóng với dòng lớn độ sụt bé đảm bảo khởi động dễ dàng động điều kiện sử dụng - Có điện dung lớn khối lượng, kích thước tương đối bé - Có điện ổn định, tượng tự phóng điện khơng đáng kể - Làm việc tin cậy nhiệt độ môi trường thay đổi phạm vi rộng - Phục hồi nhanh chóng điện dung nạp điều kiện sử dụng khác Trang 29 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG - Đơn giản bảo quản sữa chửa - Có độ bền học cao, chịu rung sóc, thời gian phục vụ lớn, giá thành rẻ Trang 30 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3.5.2 Phân tích, lựa chọn acquy Trên ơtơ sử dụng hai loại acquy để khởi động: acquy axit acquy kiềm So sánh hai loại acquy: - Acquy axit có suất điện động ngăn cao ( ≈ 2V), điện trở nhỏ hơn, nên phóng dòng lớn độ sụt ít, chất lượng khởi động tốt - Acquy kiềm có suất điện động ngăn khoảng 1,38V, giá thành cao (2 ÷ lần) phải sử dụng vật liệu quý bạc, niken, cadimi, điện trở lớn Tuy vậy, acquy kiềm có độ bền học tuổi thọ cao (4 ÷ lần), làm việc tin cậy Dựa vào yêu cầu acquy khởi động ta chọn loại acquy chì-axit Theo số liệu đề cho động thiết kế hệ thống khởi động có tỉ số nén ε = 9,5

Ngày đăng: 16/12/2017, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan