DSpace at VNU: Quản lý đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp

13 142 1
DSpace at VNU: Quản lý đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Quản lý đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo C...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGỌC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM TỈNH HƢNG YÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGỌC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM TỈNH HƢNG YÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thúy Hằng HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt……………………………………………… …………… ii Mục lục…………………………………………………………… …………… iii Danh mục bảng …………………………………………………….………………vi Danh mục biểu đồ …………………………………………………… ………… vii Danh mục sơ đồ ……………………………………………………….………… vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quản lý nhà trường 14 1.2.4 Đội ngũ giáo viên 15 1.2.5 Chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chí 16 1.3 Trường trung học phổ thông hệ thống giáo dục Quốc dân Error! Bookmark not defined 1.3.1 Trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.4 Nội dung Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Error! Bookmark not defined 1.4.1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 21 1.4.2 Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục 22 1.4.3 Năng lực dạy học 22 1.4.4 Năng lực giáo dục 23 1.4.5 Năng lực hoạt động trị, xã hội 24 1.4.6 Năng lực phát triển nghề nghiệp 24 1.5 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.5.1 Hoạt động quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viênError! defined Bookmark not 1.5.2 Hoạt động tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined 1.5.3 Hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên Error! Bookmark not defined 1.5.4 Hoạt động đánh giá giáo viên Error! Bookmark not defined 1.5.5 Thực chế độ sách đội ngũ giáo viên 30 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 1.6.1 Yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined 1.6.2 Yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆPError! Bookmark not defined 2.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hoá - xã hội giáo dục huyện Văn Lâm Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hố - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình phát triển GD&ĐT huyện Văn LâmError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng đội ngũ trường THPT địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Lực lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh 38 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo môn học 39 2.2.3 Cơ cấu tuổi giới tính 39 2.2.4 Kết đánh giá xếp loại thi đua viên chức 41 2.2.5 Kết đạt đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệpError! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệpError! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũError! defined Bookmark not 2.3.2 Thực trạng hoạt động tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũError! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũError! Bookmark not defined 2.3.5 Thực chế độ sách đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Error! Bookmark not defined 2.4.1 Điểm mạnh Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đảm bảo tính đồng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa Error! Bookmark not defined 3.2 Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm theo Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cường hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3 Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên theo lực đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Đổi công tác thi đua khen thưởng, khích lệ động viên giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, đáp ứng yêu cầu nâng cao lực đội ngũ Error! Bookmark not defined 3.3 Mối liên hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Cách đánh giá Error! Bookmark not defined 3.4.3 Kết đánh giá Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, ngày phát triển giáo dục nhận thức đường quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Đầu tư cho phát triển giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững, điều mà tất quốc gia quan tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nước ta đưa ba đột phá chiến lược chiến lược thứ hai là:“Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ.”[15] Những năm qua quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục nước ta phát triển rộng khắp, đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội, xây dựng đội ngũ giáo viên ngày đông đảo, có phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đắc lực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Công tác quản lý giáo dục có nhiều chuyển biến, tạo đà cho thay đổi chất toàn hệ thống giáo dục Những thành tựu giáo dục góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, đội ngũ nhà giáo nhiều bất cập, đánh giá Nghị Hội nghị trung ương khóa XI “Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.” [16,tr.1]; Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà Giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010" đưa giải pháp: "Xây dựng chuẩn giáo viên cấp, bậc học; xây dựng, hồn thiện nội dung, quy trình, phương thức bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng nâng chuẩn cho nhà giáo" Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT Nhằm giúp giáo viên tự đánh giá lực nghề nghiệp (dạy học giáo dục) giúp cấp quản lý có sở để đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm, phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên trung học Đồng thời, Chuẩn nghề nghiệp sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học, nghiên cứu, đề xuất thực chế độ sách giáo viên trung học Thực tế, trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên qua trình xây dựng phát triển, đến có ổn định sở vật chất, chất lượng đội ngũ, nếp dạy học Nhà trường tín nhiệm địa phương, ngành, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị người Đội ngũ lãnh đạo nhà trường có tinh thần trách nhiệm, tận tụy động sáng tạo quản lý điều hành đơn vị đảm bảo cho nhà trường phát triển lên đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Văn Lâm chưa đồng bộ, số giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao, số giáo viên chậm đổi phương pháp, chưa tích cực tiếp cận cơng nghệ, quy trình dạy học đại Cơng tác đánh giá, phân loại đội ngũ gặp nhiều khó khăn, chưa thực khách quan, đơi lúc nể mang nặng cảm tính Vì vậy, quản lí phát triển đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giáo dục nói chung nhu cầu phát triển giáo dục THPT nói riêng Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân giáo viên Mặc dù nghiên cứu vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường theo Chuẩn nghề nghiệp mới, số tác giả làm công tác giáo dục đề cập, giai đoạn với điều kiện hoàn cảnh cụ thể sở đào tạo, việc vận dụng lý luận biện pháp đánh giá có khác Do vậy, việc đánh giá tìm biện pháp quản lý phát triển ĐNGV trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp quan trọng cấp thiết Với lý nên tác giả chọn đề tài: “Quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên, từ đề xuất biện pháp quản lý giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng giai đoạn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Việc quản lý đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên tiến hành hàng năm có tác dụng việc nâng cao chất lượng đội ngũ Tuy nhiên, đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp thiết thực, khả thi góp phần quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ngày tốt đáp ứng chuẩn đề nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý đội ngũ giáo viên phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp - Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển đề Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường công lập: THPT Trưng Vương; THPT Văn Lâm địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 đến Khách thể khảo sát + Cán quản lý giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên + Cán quản lý (Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn) trường THPT công lập địa bàn huyện Văn Lâm + Giáo viên trường THPT công lập địa bàn huyện Văn Lâm Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, phân tích, khái qt hóa, so sánh, tổng hợp thơng tin, tư liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu, cụ thể: - Chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước quản lý giáo dục - Các văn pháp quy như: Chỉ thị, thông tư, quy chế, hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo công tác quản lý đánh giá giáo viên - Kinh nghiệm thực tế nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý giáo dục đề cập tới vấn đề chung đánh giá giáo viên 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Xem xét so sánh kinh nghiệm đánh giá giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp trường khác địa bàn nghiên cứu Qua rút kinh nghiệm thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp điều tra viết bảng hỏi thực trạng công tác quản lý giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp địa bàn nghiên cứu 7.2.3.Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến số chuyên gia lĩnh vực giáo dục, người nhiều kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục để đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên 7.3 Phương pháp bổ trợ khác: Sử dụng số cơng thức tốn học để phân tích, xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp Chƣơng : Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2009), Thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp GV trung học vào đánh giá GV Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn nghề nghiệp GV THCS THPT Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Chỉ thị số 5516/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011-2012 xây dựng nâng cao chất lượng NG CBQLCSGD 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học, Hà Nội Đặng Quốc Bảo Phát triển nguồn nhân lực, phát triển người Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên 10 Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 (QĐ 771/QĐ- TTg) 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị TW khoá XI 17 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Thế giới 18 Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1.Nxb Giáo dục 20 Luật giáo dục văn hƣớng dẫn thi hành Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 21 Phan Ngọc Liên- Nguyễn An, Hồ Chí Minh với Giáo dục Đào tạo, 2000 22 Nguyễn Văn Lê Khoa học quản lý nhà trường Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 23.Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 24 Nguyễn Văn Chiểu (2012), Biện pháp nâng cao mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THPT Thịnh Long, tỉnh Nam Định Luận văn ThS chuyên ngành QLGD 25 Trần Bá Hoành (2010), Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm Chuẩn nghề nghiệp GV TH 2009, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho trường đại học 26 Phạm Thị Hà( 2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Luận văn ThS chuyên ngành QLGD 27 Trần Thị Thu Trang (2012), Phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT thành phố Nam Định theo Chuẩn nghề nghiệp Luận văn ThS chuyên ngành QLGD 28 Nguyễn Ngọc Quang (1988), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục 29 UNESCO, Học tập: Một kho báu tiềm ẩn (Vũ Văn Tảo dịch) 30 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 31 Bùi Văn Quân (2006), Một số cách tiếp cận nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ 32 Phạm Viết Vƣợng (2000),Giáo dục học.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 ... pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Việc quản lý đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên trường THPT địa. .. Chuẩn nghề nghiệp Chƣơng : Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo Chuẩn nghề nghiệp Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT địa. .. Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường THPT địa bàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp khảo nghiệm tính

Ngày đăng: 15/12/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan