(2) hành vi người tiêu dùng bền vững và làm sao định hướng cho người tiêu dùng hướng tới bảo vệ môi trường và tài nguyên

23 211 0
(2) hành vi người tiêu dùng bền vững và làm sao định hướng cho người tiêu dùng hướng tới bảo vệ môi trường và tài nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển quốc gia (đặc biệt kinh tế) gắn liền với bảo vệ mơi trường tồn Thế giới sớm quan tâm Vào năm 1980, thuật ngữ Phát triển bền vững thức xuất ấn phẩm “ Chiến lược bảo tồn Thế giới” (của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế) khái niệm Phát triển bền vững phổ biến rộng rãi thông qua báo cáo Brundtland vào năm 1987 Ủy ban Môi trường phát triển Thế giới (nay Ủy ban Brundtland) hoạt động “Sản xuất tiêu dùng bền vững” phần quan trọng trọng Cụ thể vào năm 1994, Hội thảo Tiêu dùng bền vững (diễn Oslo, Nauy) làm rõ vấn đề Theo đó, Tiêu dùng bền vững cách thức sử dụng sản phẩm có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu chất độc hại ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến nhu cầu hệ sau Từ đó, chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Tiến trình Marrakech (năm 2003) hưởng ứng tích cực từ quốc gia Với bối cảnh trị, kinh tế, xã quốc gia mà chương trình áp dụng với nhiều cách thức khác Tính đến năm 2013 có 30 quốc gia thực Chương trình Quốc gia Sản xuất Tiêu dùng bền vững Dẫn đầu hoạt động khu vực Đông Nam Á Indonexia Thái Lan Với mong muốn đem lại cho người có nhìn tổng qt nhận thức hành vi tiêu dùng bền vững dân cư, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức vận động cư dân thực Tiêu dùng bền vững, định hướng cho người tiêu dùng hướng tới bảo vệ mơi trường tài ngun Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Hành vi tiêu dùng bền vững định hướng cho người tiêu dung hướng tới bảo vệ môi trường tài nguyên” 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tiêu dùng bền vững Tiêu dùng bền vững tạo cho người tiêu dùng hội để tiêu thụ sản phẩm, sử dụng dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ cách hiệu có hiệu suất, giảm thiểu hậu tiêu cực môi trường, xã hội kinh tế Mục đích cuối tiêu dùng bền vững cải thiện, nâng cao chất lượng sống người tiêu dùng hệ hệ mai sau, đồng thời giảm thiểu tác động tới mơi trường Mục đích tiêu dùng bền vững trọng đến tồn vòng đời sản phẩm để việc sử dụng nguồn tài nguyên, lượng tái tạo tái tạo đạt hiệu Nói cách đơn giản, tiêu dùng bền vững việc áp dụng cách thức khác để tiêu dùng mà việc tiêu dùng giúp giảm lượng nguyên liệu mức độ lượng sử dụng cho đơn vị sản phẩm Ngoài sản phẩm, tiêu dùng bền vững mở rộng cho đối tượng khác dịch vụ, tài nguyên thiên nhiên, điện, nước, đất, 1.2 Khái niệm lượng Trong cách nói thơng thường, lượng tái tạo hiểu nguồn lượng hay phương pháp khai thác lượng mà đo chuẩn mực người vơ hạn Vơ hạn có hai nghĩa: Hoặc lượng tồn nhiều đến mức mà trở thành cạn kiệt sử dụng người (thí dụ lượng Mặt Trời) lượng tự tái tạo thời gian ngắn liên tục (thí dụ lượng sinh khối ) quy trình diễn tiến thời gian dài Trái Đất 2 Theo ý nghĩa vật lý, lượng không tái tạo mà trước tiên Mặt Trời mang lại biến đổi thành dạng lượng hay vật mang lượng khác Tùy theo trường hợp mà lượng sử dụng tức khắc hay tạm thời dự trữ Việc sử dụng khái niệm "tái tạo" theo cách nói thơng thường dùng để đến chu kỳ tái tạo mà người ngắn nhiều (thí dụ khí sinh học so với lượng hóa thạch) Trong cảm giác thời gian người Mặt Trời nguồn cung cấp lượng thời gian gần vô tận Mặt Trời nguồn cung cấp lượng liên tục cho nhiều quy trình diễn tiến bầu sinh Trái Đất Những quy trình cung cấp lượng cho người mang lại gọi nguyên liệu tái tăng trưởng Luồng gió thổi, dòng nước chảy nhiệt lượng Mặt Trời người sử dụng khứ Quan trọng thời đại cơng nghiệp sức nước nhìn theo phương diện sử dụng kỹ thuật theo phương diện phí tổn sinh thái Ngược lại với việc sử dụng quy trình việc khai thác nguồn lượng than đá hay dầu mỏ, nguồn lượng mà ngày tiêu dùng nhanh tạo nhiều Theo ý nghĩa định nghĩa tồn "vơ tận" phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch), thực bình diện kỹ thuật, phản ứng phân rã hạt nhân (phản ứng phân hạch) với lò phản ứng tái sinh (breeder reactor), lượng hao tốn lúc khai thác uranium hay thorium giữ mức thấp, nguồn lượng tái tạo thường chúng khơng tính vào loại lượng 1.3 Sản phẩm xanh (sản phẩm thân thiện với môi trường) Một sản phẩm xem xanh đáp ứng tiêu chí đây: 3 Sản phẩm tạo từ vật liệu thân thiện với môi trường: Nếu sản phẩm chứa vật liệu tái chế thay sử dụng vật liệu mới, thơ, xem sản phẩm xanh Ví dụ, sản phẩm tái chế nhanh tre hay bần sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm đựơc tạo từ vật liệu phế phẩm nông nghiệp rơm dầu nông nghiệp Sản phẩm đem đến giải pháp an toàn đến môi trường sức khoẻ thay cho sản phẩm phẩm độc hại truyền thống: Ví dụ vật liệu thay chất bảo quản gỗ creosote, biết hợp chất gây ung thư Sản phẩm giảm tác động đến mơi trường q trình sử dụng: chất thải, sử dụng lượng tái sinh, chi phí bảo trì Ví dụ việc sử dụng chai nước thủy tinh thay sử dụng chai nhựa để tái sử dụng lại nhiều lần, sử dụng túi nylon tự phân hủy thay sử dụng túi nylon thường… Sản phẩm tạo môi trường thân thiện an toàn sức khoẻ: Vật liệu xây dựng xanh sản phẩm tạo mơi trường an tồn nhà cách khơng phóng thích chất nhiễm quan trọng sơn có dung mơi hữu bay thấp, bám chắc, loại bỏ ngăn ngừa lan truyền chất ô nhiễm sản phẩm từ thông gió lọc khơng khí máy lạnh cải thiện chất lượng chiếu sáng 1.4 Khái niệm môi trường Môi trường hiểu theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến vật thể kiện Bất kì vật thể kiện diễn biến tồn môi trường Khái niệm chung cụ thể hóa tùy mục đích đối tượng nghiên cứu Tùy theo nội dung nghiên cứu, Môi trường chia thành: 4 - Môi trường tự nhiên : bao gồm nhân tố vật lí, hóa học, sinh học tồn khách quan ý muốn người Môi trường tự nhiên cung cấp tài nguyên cho người Mơi trường tự nhiên có tính tác động đến người buộc người phải thích nghi - Môi trường xã hội:( Social Environment):là tổng thể mối quan hệ người với người luật lệ, thể chế, cam kết,… tạo điều kiện thuận lợi gây cản trở cho phát triển cá nhân cộng đồng người - Môi trường nhân tạo ( Artificial Environment): bao gồm nhân tố người tạo nên, phục vụ cho người chịu chi phối người nhà ở, công sở, khu đô thị, công viên, khu vui chơi giải trí,… 1.5 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất có tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất đối tượng tiêu dùng Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng có hai thuộc tính chung: - Tài nguyên tự nhiên phân bố không đồng vùng Trái Đất lãnh thổ có nhiều loại tài nguyên tạo ưu đãi tự nhiên vùng quốc gia - Đại phận tài nguyên thiên nhiên có giá trị kimh tế cao thường hình thành qua trình lịch sử tự nhiên lâu dài Chính hai thuộc tính tạo nên tính quý Tài nguyên lợi phát triển lãnh thổ vùng quốc gia giàu tài nguyên Phân loại tài nguyên: 5 Tài nguyên thường phân thành hai dạng chính: - Tài nguyên tự nhiên gắn liền với nhân tố tự nhiên tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên cảnh quan - Tài nguyên người gắn liền với nhân tố người xã hội tài nguyên lao động, tài ngun trí tuệ, tài ngun thơng tin,… Hiện cách phân chia tài nguyên tái tạo, không tái tạo, vơ tận khơng hợp lý tác động người đến tài nguyên vượt ngưỡng dẫn đến số tài nguyên tái tạo trở thành khơng tái tạo (ví dụ đa dạng sinh học bị tuyêt chủng); số tài nguyên vô tận trở thành không vô tận xét chất lượng 6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BỀN VỪNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hành vi tiêu dùng người dân thời gian qua 2.1.1 Thực trạng sử dụng lượng Điện nước có vai trò quan trọng sống sinh hoạt người từ chiếu sáng, nấu ăn, phục vụ nhu cầu giải trí… nhiên nhóm nghề lao động khác có hành vi tiết kiệm khác Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng dân dụng giao thơng vận tải tình trạng lãng phí điện lớn Năng lượng tiêu hao cho đơn vị sản phẩm nhiều ngành công nghiệp Việt Nam cao Thái Lan Malaysia khoảng 1,5- 1,7 lần Chỉ tính riêng khu cơng nghiệp- khu chế xuất (KCN- KCX) thành phố Hồ Chí Minh lượng điện tiêu thụ chiếm gần 20% sản lượng điện tiêu thụ tồn thành phố Có thể nói, lượng tiêu thụ điện KCN- KCX lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến lượng điện thành phố Nguyên nhân chủ yếu trang thiết bị doanh nghiệp cũ kỹ làm tiêu hao lượng trình sản xuất Theo đánh giá Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) việc sử dụng lãng phí điện đến mức báo động Đặc biệt công ty, quan nhà nước như: khơng tắt đèn, quạt ngồi, để điều hòa nhiệt độ thấp 25 độ C Hệ thống đèn chiếu sáng công cộng số nơi sử dụng bóng đèn thủy ngân cao áp, loại đèn có hiệu suất thấp tiêu hao lượng lớn Lượng điện hoang phí phải kể đến đèn nhà hàng, khách sạn hay biển quảng cáo nước 7 Từ nước xuất lượng đến năm 2009, nước ta phải nhập điện lên 4,84% năm 2009 Thực trạng đặt nhiều thách thức cho ngành chức làm để giảm tải lượng điện tiêu thụ, đảm bảo trì nguồn điện ổn định cho lĩnh vực Hiện nay, nguồn nước bị thất thoát giảm đáng kể, tình trạng sử dụng nước khơng hợp lý, sử dụng lãng phí nguồn nước nhiều nơi, nhiều lúc xảy làm cho trữ lượng nước bị giảm mạnh Ở vùng nơng thơn, tình trạng người dân khoan, đóng giếng tùy tiện khơng kỹ thuật để phục vụ sinh hoạt tưới tiêu nông nghiệp gián tiếp gây ô nhiễm sút giảm trữ lượng nước ngầm, ảnh hưởng lớn đến việc khai thác có mục đích xây dựng cơng trình cung cấp nước cho người dân vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao Bên cạnh đó, nhận thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước người dân thiếu kinh nghiệm sử dụng hiệu nguồn nước sản xuất nông nghiệp, nên gây lãng phí nước hiệu trồng Mặt khác, quan niệm sai lầm: "nước trời cho vô tận, không cạn", lại trả tiền điện bơm nước (múc tay quay tay), trả tiền nước (nguồn cung cấp tự nhiên từ sông suối giếng đào) nên nhiều người sử dụng thoải mái nguồn tài nguyên 2.1.2 Thực trạng sử dụng sản phẩm xanh Để bảo vệ sức khỏe người dân phải tự bảo vệ cách tự trồng loại rau xanh cho riêng gia đình hay tiêu dùng sản phẩm xanh sản phẩm thân thiện với môi trường túi nilon tự phân hủy, xăng sinh học để bảo vệ môi trường, mơi trường bị ảnh hưởng sức khỏe thân người dân bị ảnh hưởng 8 Trên thị trường có nhiều sản phẩm xanh, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường loại rau sạch, đạt chuẩn VietGap, rau oganic, túi nilon tự phân hủy hay xăng sinh học E5 sử dụng cho phương tiện giao thông Tuy nhiên giá loại sản phẩm thường cao sản phẩm thơng thường người dân có sẵn sàng trả tiền để sử dụng sản phẩm xanh không, điều phụ thuộc vào nhận thức hành vi người dân Thực tế nước ta nay, tiêu thụ bền vững chưa quan tâm, hoạt động triển khai hạn chế Ở Việt Nam, thói quen tiêu dùng bị chi phối phong tục, tập quán khả kinh tế Với đà phát triển kinh tế mạnh mẽ 10 năm gần đây, nhiều thói quen tiêu dùng, hệ trẻ, trở thành nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khiến cho nguồn tài nguyên bị khai thác môi trường bị ô nhiễm, gây cân sinh thái phát triển không bền vững Các hoạt động triển khai dừng nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng sản phẩm sinh thái, túi nilon sinh thái, 3R hoạt động đơn lẻ, chưa kết nối với nhau, phạm vi tác động nằm khn khổ nhóm đối tượng hưởng thụ trực tiếp, chưa có tính phổ biến tính bền vững Hiện nay, việc cung cấp sản phẩm xanh hạn chế, sản phẩm xanh bày bán siêu thị lớn cửa hàng riêng thành phố lớn giá sản phẩm cao so với sản phẩm thường Vì thế, việc tuyên truyền kêu gọi sử dụng sản phẩm xanh gặp nhiều khó khăn người tiêu dùng thuộc nhóm đối tượng có thu nhập thấp 2.2 Thực trạng môi trường tài nguyên Việt Nam 2.2.1 Thực trạng môi trường 9 Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch việc đổ bỏ loại chất thải vào đất, biển, thuỷ vực gây ô nhiễm môi trường quy mô ngày rộng, đặc biệt khu đô thị Nhiều vấn đề môi trường tác động tương tác với khu vực nhỏ, mật độ dân số cao Ơ nhiễm khơng khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn nước biến khu vực thành điểm nóng mơi trường Hiện nay, CTR phát sinh từ đô thị chiếm khoảng 46% tổng lượng CTR nước tăng trung bình 10-16% năm Việc xử lý quản lý CTR chưa hợp lý, không hợp vệ sinh gây ảnh hưởng tới mơi trường mà ảnh hưởng tới phát triển kinh tế – xã hội sức khỏe người dân Bên cạnh đó, CTR y tế nguy hại phát sinh ngày gia tăng hầu hết địa phương nguy lây nhiễm mầm bệnh hóa chất độc hại cho người Tại hầu hết đô thị chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Một số thị có số trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung tỷ lệ xử lý thấp so với yêu cầu Ngồi ra, khí thải, bụi phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, xây dựng, sở sản xuất khơng kiểm sốt chặt chẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thành phố, đô thị lớn Ở khu vực nông thôn, chất thải từ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân chưa thu gom, xử lý quy cách, hợp vệ sinh; tình trạng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan dẫn đến ô nhiễm môi trường nông thôn ngày gia tăng, số nơi nghiêm trọng Ước tính năm khu vực nông thôn nước ta phát sinh khoảng triệu rác thải sinh hoạt, 14.000 bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón loại, 76 triệu rơm rạ khoảng 47 triệu chất thải chăn 10 10 nuôi (chưa kể khối lượng lớn chất thải sản xuất từ làng nghề) tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt vào khoảng 40 – 50% Việc thu gom, xử lý chất thải từ bao bì, chai lọ hóa chất bảo vệ thực vật nhiều hạn chế Các loại vỏ bao bì, vỏ chai hóa chất bảo vệ thực vật thường bị vứt bừa bãi ruộng, góc vườn nguy hiểm hơn, có trường hợp vứt đầu nguồn nước sinh hoạt, gây nhiều ảnh hưởng nguy hiểm tới sức khỏe người môi trường xung quanh Hiện nay, theo số liệu thống kê, đến hết năm 2015, nước có tới 5.096 làng nghề làng có nghề, đó, số làng nghề truyền thống cơng nhận 1.748 làng nghề Số lượng làng nghề quy hoạch khu/cụm công nghiệp làng nghề ít, tình hình xử lý mơi trường làng nghề nhiều nơi bị bỏ ngỏ Các làng nghề đa số chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải, loại khí thải, nước thải xả trực tiếp môi trường, đặc biệt nước thải làng nghề tái chế kim loại, chế biến nông sản thủy sản,… vấn đề xúc gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân, hình thức xử lý chất thải rắn cách chôn lấp đốt chủ yếu Hoạt động làng nghề gây áp lực cục lớn đến chất lượng môi trường Kết khảo sát 52 làng nghề điển hình nước cho thấy, 46% số có mơi trường bị nhiễm nặng (về khơng khí nước đất, ba dạng), 27% ô nhiễm vừa mức độ ô nhiễm làng nghề khơng giảm mà có xu hướng gia tăng 2.2.2 Thực trạng tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên (sau gọi tài nguyên) có thành phần môi trường, tồn dạng tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý chí người Tài nguyên thành phần thiếu, khai thác, sử dụng phục vụ sống phát triển xã hội lồi người Vì vậy, với 11 11 quốc gia, dân tộc, tài nguyên nguồn tài sản, nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để xây dựng phát triển đất nước Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 331.698km2, bờ biển dài 3.260km, xếp quy mơ trung bình, đứng thứ 59 tổng số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Tuy nhiên, dân số đông (hơn 90 triệu người, xếp thứ 13 giới) nên bình qn diện tích tự nhiên đầu người thấp (khoảng 0,38 ha), 1/5 mức bình quân giới (1,96 ha) Việt Nam có đa dạng địa chất, địa hình, tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú chủng loại, số loại có trữ lượng, tiềm tài nguyên lớn phát triển thành ngành cơng nghiệp, dầu khí, bơ-xít, ti-tan, than, đất ; tiềm năng lượng tái tạo lớn, đặc biệt lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối Mặc dù tổng lượng nước mặt (khoảng 830 tỷ m3/năm), nước đất (khoảng 63 tỷ m3/năm) lớn, địa hình hẹp, nhiều vùng dốc biển, 60% lượng nước mặt có nguồn gốc từ nước ngồi, nên tình trạng thiếu nước cục theo vùng theo mùa xảy ra, có lúc, có nơi gay gắt Trải dài nhiều vĩ tuyến, từ nhiệt đới ẩm đến nhiệt đới, với nhiều vùng núi cao, Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng với đa dạng phong phú loài động vật, thực vật Với diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán triệu km2, Việt Nam thực quốc gia biển với nhiều loại hình tài nguyên đa dạng phong phú, nguồn lợi thủy sản, tiềm vị phát triển giao thông, cảng biển, du lịch Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn theo chiều hướng tiêu cực Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị thu hẹp số lượng chất lượng 12 12 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng hoạt động khai thác bừa bãi, với việc sử dụng tài ngun lãng phí, cơng tác quản lý yếu cấp quyền địa phương Cụ thể tài nguyên rừng bị thu hẹp theo ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nơng cơng nghiệp, lồi sinh vật quý đứng trước nguy tuyệt chủng cao (Theo thống kê Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật gần 100 loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng) Tình trạng ô nhiễm nguồn nước vấn đề nghiêm trọng tài nguyên nước theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người giới phải sống vùng thiếu nước trầm trọng Tài nguyên khoáng sản dần cạn kiệt sau việc khai thác mức sử dụng lãng phí Tài ngun đất gặp nhiều khó khăn đất nơng nghiệp bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày tăng 13 13 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG NGƯỜI TIÊU DÙNG HƯỚNG TỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 3.1 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 tầm nhìn đền năm 2050 Để thực chiến lược có nhiệm vụ chiến lược: Nhiệm vụ thứ nhất: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Giai đoạn 2011-2020: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính 8-10% so với mức 2010, giảm tiêu hao lượng tính GDP 1- 1,5% năm Giảm lượng phát thải khí nhà kính hoạt động lượng từ 10% đến 20% so với phương án phát triển bình thường Trong mức tự nguyện khoảng 10%, 10% lại mức phấn đấu có thêm hỗ trợ quốc tế Định hướng đến năm 2030: Giảm mức phát thải khí nhà kính năm 1,5 2%, giảm lượng phát thải khí nhà kính hoạt động lượng từ 20% đến 30% so với phương án phát triển bình thường Trong mức tự nguyện khoảng 20%, 10% lại mức có thêm hỗ trợ quốc tế Định hướng đến năm 2050: Giảm mức phát thải khí nhà kính năm 1,5 -2% Nhiệm vụ thứ 2: Xanh hóa sản xuất Thực chiến lược "cơng nghiệp hóa sạch" thơng qua rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài ngun, khuyến khích phát triển cơng nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa xử lý nhiễm 14 14 Những tiêu chủ yếu đến năm 2020 gồm: Giá trị sản phẩm ngànhcông nghệ cao, công nghệ xanh GDP 42-45%;tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 80%,áp dụng công nghệ 50%, đầu tư phát triển ngành hỗ trợ bảo vệ môi trường làm giàu vốn tự nhiên phấn đấu đạt 3-4% GDP Nhiệm vụ thứ ba: Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với phương tiện văn minh tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam đại Thực thị hóa nhanh, bền vững, trì lối sống hòa hợp với thiên nhiên nơng thơn tạo lập thói quen tiêu dùng bền vững bối cảnh hội nhập với giới toàn cầu Những tiêu chủ yếu đến năm 2020 gồm: tỷ lệ thị loại III có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy định: 60%, với đô thị loại IV, loại V làng nghề: 40%, cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng 100%, tỷ lệ chất thải thu gom, xử lý hợp tiêu chuẩn theoQuyết định 2149/QĐ TTg,diện tích xanhđạt tương ứng tiêu chuẩn thị, tỷ trọng dịch vụ vận tải công cộng đô thị lớn vừa 35-45%, tỷ lệ đô thị lớn vừa đạt tiêu chí thị xanh phấn đấu đạt 50% 3.2 Các hoạt động định hướng hành vi người tiêu dung bền vững bảo vệ môi trường tài nguyên 3.2.1 Tiêu dùng xanh – Xu phát triển hướng tới bền vững Tiêu dùng theo cách hiểu đơn giai đoạn tiếp nối trình sản xuất, nhằm thỏa mãn nhu cầu người, theo tiêu dùng ln gắn bó chặt chẽ xem xét mối tương quan với thu nhập, tiết kiệm vốn Hiện nay, quan niệm tiêu dùng không đối tượng kinh tế, mà mở rộng xã hội mơi trường 15 15 Tiêu dùng xanh nhiều quốc gia triển khai thực trở thành xu tất yếu giới để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Tại Hội nghị Trái đất Rio 20+ diễn Braxin vào tháng 6/2012, Sáng kiến mua sắm xanh khu vực công nhiều Chính phủ tổ chức giới tự nguyện ký kết thực Sáng kiến UNEP nêu yêu cầu phủ nước tham gia ủng hộ đưa nguyên tắc mua sắm xanh vào hoạt động chi tiêu Chính phủ Qua đó, thấy thay đổi phương thức tiêu dùng theo hướng xanh chủ đề quan tâm rộng rãi nay, liên quan tới nhiều chủ thể (cá nhân, hộ gia đình, nhóm, doanh nghiệp nhà nước), nhiều cấp độ (địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ quốc tế), nhiều khía cạnh (kinh tế, xã hội môi trường) Tiêu dùng xanh với kinh tế xanh đã, trở thành vấn đề trung tâm nỗ lực hướng tới phát triển bền vững nhân loại Ở Việt Nam dù chưa có quy định riêng tiêu dùng xanh Tuy nhiên nhiều nội dung liên quan đến tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững sớm đưa vào “dòng chảy” sách, lồng ghép, quy định nhiều văn Đảng Nhà nước Trong đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định yêu cầu cấp thiết việc chuyển đổi phương thức tiêu dùng theo hướng bền vững nhằm bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu: “Nâng cao ý thức BVMT, gắn nhiệm vụ, mục tiêu BVMT với phát triển kinh tế - xã hội; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; Từng bước phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch” 16 16 Tiếp đến, Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020, định hướng kinh tế cần ưu tiên giai đoạn 2011 - 2020, nêu rõ, để thực sản xuất tiêu dùng bền vững, cần phải đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, lượng, nước, đồng thời giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững; Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, hài hòa thân thiện với thiên nhiên Từng bước thực dán nhãn sinh thái, mua sắm xanh Phát triển thị trường sản phẩm sinh thái sáng kiến cộng đồng sản xuất tiêu dùng bền vững Áp dụng sách điều chỉnh hành vi tiêu dùng không hợp lý Mặt khác, để tạo đà cho q trình xanh hóa kinh tế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg, “Phê duyệt Chiến lược Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn 2050”, có nhiệm vụ liên quan đến tiêu dùng xanh xanh hóa sản xuất xanh hóa tiêu dùng Theo đó, xanh hóa sản xuất, thực chiến lược cơng nghiệp hóa thơng qua rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài ngun, khuyến khích phát triển cơng nghệ xanh, nơng nghiệp xanh…; Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững, kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với phương tiện văn minh tạo nên đời sống tiện nghi Chiến lược Tăng trưởng xanh sở pháp lý quan trọng để xây dựng sách liên quan đến tiêu dùng xanh Việt Nam giai đoạn tới 3.2.2 Tiết kiệm lượng Tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết kiệm Nội dung tuyên truyền kiến thức điện, an toàn điện, tiết kiệm sử dụng điện biện pháp cấp cứu người bị tai nạn điện Khuyến khích việc tham quan 17 17 phòng trưng bày thiết bị điện năng, kèm slide hình ảnh, phim tư liệu, mơ hình tham gia trò chơi có thưởng trả lời câu hỏi sau nội dung tham quan Qua đó, giúp người tiêu dùng có nhận thức để phòng, tránh nguy hiểm điện biện pháp tiết kiệm điện phù hợp với độ tuổi; đồng thời giúp người tiêu dùng có góc nhìn thực tế thiết bị tiết kiệm điện có nước ta Xây dựng chương trình thi đua tiết kiệm điện hộ gia đình địa bàn tỉnh, thành phố Đơn cử chương trình thi đua Gia đình tiết kiệm điện có thưởng thực thành phố Hồ Chí Minh Thực sử dụng thiết bị điện gia đình tiết kiệm hiệu Cam kết trì thực tiết kiệm điện thời gian tới Ban tổ chức phối hợp với quyền địa phương khảo sát thực tế để xét chọn hộ gia đình cơng nhận "Gia đình tiết kiệm điện tiêu biểu" theo tiêu chí đạt tỷ lệ tiết kiệm điện từ cao đến thấp 3.2.3 Nâng cao nhận thức người dân biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Nâng cao nhận thức cho người dân Biến đổi khí hậu Tiêu dùng bền vững thông qua buổi họp khu phố, tổ chức chương trình thu gom rác thải, đổi bóng đèn tốn nhiều lượng bóng đèn sợi đốt bóng đền tiết kiệm điện Vận động người dân không xả rác bừa bãi, xả rác xuống kênh rạch tránh gây tác nghẽn cống góp phần làm hạn chế tình trạng nhiễm kênh rạch, giảm thiểu dịch bệnh Nhà nước nên khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với mơi trường có nhiều ưu đãi hỗ trợ quảng cáo, giảm 18 18 thuế, hỗ trợ doanh nghiệp đầu đồng thời đánh thuế mạnh vào mặt hàng gây ô nhiễm môi trường Thường xuyên phối hợp với đơn vị, quan liên quan tới môi trường, kết hợp với tổ chức Đoàn niên, Hội Phụ nữ, trường học tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức Tiêu dùng bền vững cho người dân Các hoạt động trồng xanh, thu gom rác thải làm đường phố… Các hệ thống siêu thị nên đưa sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm tiết kiệm lượng nhiều hơn, đồng thời sử dụng túi nylon tự phân hủy đựng sản phẩm cho khách hàng Nhiều người tiêu dùngvẫn chưa tin vào chất lượng sản phẩm xanh, doanh nghiệp cần phải có chương trình khuyến khích người dân thực sản phẩm xanh đổi sản phẩm cũ lấy sản phẩm xanh, sản phẩm tiết kiệm lượng, tổ chức tuần lễ tiêu dùng xanh để khuyến khích người dân mua sản phẩm xanh Chứng minh sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường cách tổ chức chương trình tiêu dùng xanh 19 19 KẾT LUẬN Hiện vấn đề nhận thức tiêu dùng bền vững, hành vi thực dự định tiêu dùng thời gian tới người dân có khác biệt hai nhóm lao động chân tay lao động trí thức Nhóm lao động chân tay điều kiện thu nhập, trình đô học vấn thấp đặc thù công việc so với nhóm lao động trí thức việc tiếp cận với thông tin tiêu dùng xanh hạn chế so với nhóm lao động trí thức Người dân có nhận thức định Tiêu dùng bền vững, họ nhận thức lợi ích mà Tiêu dùng bền vững đem lại cho sống, thể qua nhận thức hành động người dân khơng có nhiều khác biệt Để thay đổi hành vi, nhận thức hệ sớm chiều thay đổi được, cần phải có thời gian để thực chiến lược Tuy nhiên với phận lớn dân cư có nhận thức định Tiêu dùng bền vững, có nhận thức hành động thống góp phần làm giảm tác động không tốt môi trường sống người, hướng tới xã hội phát triển bền vững tương lai 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Hiện trạng mua sắm công xanh Việt Nam số đề xuất nhằm thúc triển khai, Viện chiến lược – Chính sách tài nguyên môi trường Lê Văn Khoa (2012), Đánh giá biểu ban đầu hướng đến xã hội tiêu dùng bền vững TP.Hồ Chí Minh, Tổng cục mơi trường Lê Văn Khoa (2008), Đề xuất giải pháp giảm thiểu việc sử dụng bao bì nylon thành phố Hồ Chí Minh hướng đến xã hội tiêu thụ bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa (2010), Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh-Kinh nghiệm tổ chức Ngày hội tái chế chất thải Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc tế "Nhận thức nhu cầu Bảo vệ mơi trường: Vai trò giáo dục Đại học", Đại học Hoa Sen & Đại học An Giang Lê Văn Khoa (2014), Xây dựng định hướng phát triển Kinh tế xanh – Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, Tổng cục môi trường Nguyễn Thế Đồng (2013), Sản xuất tiêu thụ bền vững Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Tổng cục môi trường Phạm Hồng Liên (2010), Nghiên cứu hành vi nhân viên văn phòng sản phẩm văn phòng xanh giải pháp sản phẩm xanh dùng văn phòng, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Hoa Sen 21 MỤC LỤC 22 ... đấu đạt 50% 3.2 Các hoạt động định hướng hành vi người tiêu dung bền vững bảo vệ môi trường tài nguyên 3.2.1 Tiêu dùng xanh – Xu phát triển hướng tới bền vững Tiêu dùng theo cách hiểu đơn giai... phân thành hai dạng chính: - Tài nguyên tự nhiên gắn liền với nhân tố tự nhiên tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên. .. LUẬN 1.1 Tiêu dùng bền vững Tiêu dùng bền vững tạo cho người tiêu dùng hội để tiêu thụ sản phẩm, sử dụng dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ cách hiệu có hiệu suất, giảm thiểu hậu tiêu cực môi trường,

Ngày đăng: 15/12/2017, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Tiêu dùng bền vững

    • 1.2. Khái niệm năng lượng

    • 1.3. Sản phẩm xanh (sản phẩm thân thiện với môi trường)

    • 1.4. Khái niệm môi trường

    • 1.5. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BỀN VỪNG TẠI VIỆT NAM

      • 2.1. Thực trạng hành vi tiêu dùng của người dân trong thời gian qua

        • 2.1.1. Thực trạng sử dụng năng lượng

        • 2.1.2. Thực trạng sử dụng sản phẩm xanh

        • 2.2. Thực trạng về môi trường và tài nguyên tại Việt Nam

          • 2.2.1. Thực trạng về môi trường

          • 2.2.2. Thực trạng về tài nguyên

          • CHƯƠNG 3

            • 3.1. Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn đền năm 2050

            • 3.2. Các hoạt động định hướng hành vi người tiêu dung bền vững bảo vệ môi trường và tài nguyên

              • 3.2.1. Tiêu dùng xanh – Xu thế phát triển hướng tới bền vững

              • 3.2.2. Tiết kiệm năng lượng

              • 3.2.3. Nâng cao nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan